Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Giáo án hình học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.31 KB, 124 trang )

Gi¸o ¸n H×nh häc 8
Soạn: Ngày dạy:
Tiết 1: TỨ GIÁC
A.Mục tiêu: Qua bài này, HS cần:
-Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
-Biết vẽ gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
-Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tế đơn giản.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề
C.Chuẩn bị:
-GV: bảng phụ ?2, bút dạ
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài mới:
*Đặt vấn đề: Hãy phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
Các em hãy dự đoán xem tổng các góc trong một tứ giác là bao nhiêu?
Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
?Hãy quan sát hình 1 (SGK) và rút ra nhận
xét
GV nhấn mạnh:
+Gồm bốn đoạn thẳng “khép kín”
+Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng
nằm trên một đường thẳng.
Từ đó rút ra định nghĩa tứ giác.
GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác.
-HS thực hiện ?1
GV: chỉ có tứ giác ở hình 1a (SGK) luôn nằm
trong một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng
chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.Tứ giác
ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lồi.(từ đó
giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi)


-GV giới thiệu “chú ý”
-HS thực hiện ?2 trên bảng phụ
Chuyển ý: Như vậy, ta đã biết thế nào là tứ
giác, tứ giác lồi. Vấn đề đặt ra ở đầu tiết học
là làm thế nào để tính tổng các góc của một
tứ giác?
-HS nhắc lại về định lí tổng ba góc trong một
tam giác.
-GV: Cho một tứ giác tuỳ ý. Dựa vào định lí
tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng:
∠A + ∠B + ∠C + ∠D ?
HS đề xuất phương án tính tổng (kẻ đường
chéo của tứ giác để tạo thành hai tam giác )
-HS phát biểu định lí về tổng các góc của
1.Định nghĩa:(SGK)
*Định nghĩa tứ giác:(SGK)
*Định nghĩa tứ giác lồi:(SGK)
*Chú ý:(SGK)
2.Tổng các góc của một tứ giác:
B
A C
D
Theo định lí về tổng ba góc của một tam giác, ta
có:
∠BAC + ∠B + ∠BCA =180
0
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Giáo án Hình học 8
mt t giỏc.
v DAC + D + ACD = 180

0
suy ra: (BAC + DAC) + B
+ D + (BCA + ACD) = 360
0
hay A + B + C + D = 360
0
*nh lớ: (SGK)
IV.Cng c v luyn tp:
-Lm bi tp 1: (gi 3 HS lờn bng thc hin: HS : 5ab, HS 2: 5cd, HS 3: 6ab; c lp lm
v v)
+Hỡnh 5
a) x = 360
0
(120
0
+ 80
0
+ 110
0
) = 50
0
b) x = 360
0
- (90
0
+90
0
+ 90
0
) = 90

0
c) x = 360
0
(90
0
+ 65
0
+ 90
0
) = 115
0
d) x = 360
0
(75
0
+ 120
0
+ 90
0
) = 75
0
+Hỡnh 6
a)
( )
0
000
100
2
9565360
=

+
=x
b) 10x = 360
0
suy ra x = 36
0
-Mt HS lờn bng lm bi tp 2, cỏc HS cũn li gii toỏn ly 10 HS lm bi nhanh nht.
a)D = 360
0
(75
0
+ 90
0
+ 120
0
) =75
0
do ú: A
1
=105
0
, B
1
= 90
0
, C
1
=60
0
, D

1
=105
0

b) Ta cú:
A + A
1
+ B + B
1
+C + C
1
+D + D
1
= 720
0
m A + B + C + D = 360
0
suy ra A
1
+ B
1
+ C
1
+ D
1
= 720
0
360
0
=360

0
c) nhn xột: Tng cỏc gúc ngoi ca mt t giỏc bng 360
0
V. Hng dn v nh:
?Qua bi hc hụm nay cỏc em cn nm nhng kin thc gỡ?
-BTVN: 3,4 (SGK).
Giáo viên: Nguyễn Thị Khả ái
Giáo án Hình học 8
Son: Ngy dy:
Tit 2: HèNH THANG
A.Mc tiờu:Qua bi ny, HS cn:
-HS nm vng nh ngha hỡnh thang, hỡnh thang vuụng.
-HS nhn ra c cỏc hỡnh thang theo cỏc du hiu cho trc (hai ỏy song song hoc tng);
hỡnh thang cú mt gúc vuụng l hỡnh thang vuụng, tớnh c cỏc gúc cũn li ca hỡnh thang khi
cho bit hai gúc i din.
B.Phng phỏp: Nờu vn , kim tra.
C.Chun b:
-GV v HS: thc thng, ờke.
D.Tin trỡnh:
I.n nh:
II.Bi c:
? Mt t giỏc nh th no c gi l t giỏc li? Phỏt biu nh lớ v tng bn gúc ca mt t
giỏc?
-Cha bi tp 5 (SBT).
III.Bi mi:
*t vn : Tit hc va qua, chỳng ta ó c hc v t giỏc li m t nay tr i ta gi
l t giỏc.
Tớnh cht chung ca t giỏc l:
-Tng bn gúc trong ca mt t giỏc bng 360
0

.
-Tng bn gúc ngoi ca mt t giỏc cng bng 360
0
.
Tit hc ny, chỳng ta i vo hc cỏc loi t giỏc cú hỡnh dng c bit v nghiờn cu cỏc
tớnh cht riờng bit ca mi loi t giỏc ú.
T giỏc u tiờn ta hc ú l hỡnh thang.
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
-HS c thụng tin sgk (nh ngha v tờn
gi cỏc cnh ca hỡnh thang)
-HS thc hin ?1
a)T giỏc ABCD, EFGH l hỡnh thang.
b)Nhn xột: trong mt hỡnh thang, hai gúc k
mt cnh bờn bự nhau.
+GV cht li vn :
-ABCD (hỡnh a) l hỡnh thang vỡ BC//AD
-EFGH (hỡnh b) l hỡnh thang vỡ GF//HE
-IMKN khụng phi l hỡnh thang vỡ khụng cú
mt cp cnh i song song.
Trong mt t giỏc, nu hai gúc k mt cnh
ỏy bự nhau thỡ t giỏc ú l hỡnh thang.
+GV ghi ?2 di dng bi toỏn, HS thc hin
yờu cu ca GV:
-Mt na lp chia thnh cỏc nhúm lm bi
toỏn 1.
-Mt na lp chia thnh cỏc nhúm lm bi
toỏn 2.
*Bi toỏn 1:Hỡnh thang ABCD cú ỏy l AB
v CD.Cho bit AD//BC.CMR: AD = BC,
1.nh ngha: (SGK)

A cnh ỏy B
?1
cnh
bờn
D H cnh ỏy C
?2,
*Bi toỏn 1: A B
GT AB//CD (*) 2 1
AD//BC
KL a) AD = BC 2 1
b) AB = CD D C
Bi gii: V thờm ng chộo AC.
AB//CD

A
1
=C
1
(so le trong)
AD//BC

C
1
=A
2
(so le trong)
AC: cnh chung
Vy
CADACB
=

(g.c.g)

AD=BC, AB=CD (cnh tng ng).
Giáo viên: Nguyễn Thị Khả ái
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
AB = CD.
*Bài toán 2:Hình thang ABCD có đáy là AB
và CD.Cho biết AD=BC.CMR: AD//BC,
AD = BC.
? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
ta thường sử dụng cách chứng minh nào?
HS đại diện nhóm lên bảng làm bài.
GV chốt lại nhận xét như ở sgk.
+HS đọc sgk và nêu định nghĩa.
GV phát biểu định nghĩa hình thang vuông
theo dạng khác: Hình thang có cạnh bên
vuông góc với đáy là hình thang vuông.
*Bài toán 2: A B
GT AB//CD (*) 2 1
AB=CD
KL a) AD//BC 2 1
b) AD=BC D C
Bài giải:Vẽ thêm đường chéo AC.
AB//CD

∠A
1
=∠C
2
(so le trong)

AB=CD (gt)
AC: cạnh chung
Vậy
CDAABC ∆=∆
(c.g.c)

AD=BC
và ∠A
2
=∠C
1


AD//BC.
*Nhận xét: (SGK)
2.Hình thang vuông: (SGK)
A B
D C
IV.Luyện tập:
-Làm bài tập 17 (SGK)
? Để làm câu a, c ta sử dụng tính chất nào của hình thang.
(Tính chất: trong một hình thang, tổng hai góc kề một cạnh bên có tổng bằng 180
0
).
-Với câu b, vì AB//Cd, ta sử dụng mối quan hệ bằng nhau của các cặp so le trong, các cặp
góc đồng vị.
a) x= 100
0
, y=140
0.

b) x=70
0
, y=50
0
.
c) x=90
0
, y=115
0
.
V. Hướng dẫn về nhà:
+Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông rồi trả lời các câu hỏi sau:
. Khi nào thì một tứ giác được gọi là hình thang?
. Khi nào thì một hình thang được gọi là hình thang vuông?
. Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang, ta phải chứng minh như thế nào?
+BTVN: 6,8,9,(SGK)
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
Soạn: Ngày dạy:
Tiết 3: HÌNH THANG CÂN
A.Mục tiêu:Qua bài này, HS cần:
-Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán
và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học của học sinh.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành (đo đạc), khái quát.
C.Chuẩn bị: GV: thước đo góc, thước thẳng.
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:

-Phát biểu định nghĩa về hình thang? A B
-Hình vẽ bên cho biét ABCD là hình thang có 120
0
y
đáy là AB và CD. Tính số đo x, y của các góc D và B?
-Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang x 60
0
ta phải chứng minh như thế nào? D C
III.Bài mới:
*Đặt vấn đề: Ở tiết trước đã học về hình thang. Đó là một tứ giác có hai cạnh đối song
song gọi là hai đáy của hình thang và một tính chất cơ bản của hình thang là tổng các góc kề một
cạnh bên bằng 180
0
.
Ở tiết học này, ta sẽ học về hình thang có dạng đặc biệt và tính chất của nó. Đó là hình
thang cân.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
?Các em có nhận xét gì về hình thang trong
đề kiểm tra ?
GV: một hình thang như vậy gọi là hình
thang cân. Một cách tổng quát, em nào có thể
định nghĩa về hình thang cân? Hình thang
cân là hình thang như thế nào?
(GV tóm tắt ý kiến HS, nêu định nghĩa, giải
thích tính hai chiều của định nghĩa)
HS trả lời ?2
+GV: Ta đã biết hình thang cân là hình thang
có hai đáy bằng nhau. Bây giờ ta nghiên cứu
tiếp xem hình thang cân có tính chất nào
khác?

+GV: Các em hãy dùng thước chia khoảng
đến mm đo độ dài các cạnh bên của ba hình
thang cân hình 24 sgk rồi cho biết nhận xét
của mình về độ dài hai cạnh bên của hình
hình thang cân.
GV: trong ba trường hợp cụ thể trên đây cho
ta thấy hai cạnh bên của hình thang bằng
nhau. Bây giờ, một cách tổng quát, ta sẽ đi
chứng minh điều đó.
Hai HS làm thành một nhóm, chứng minh
1.Định nghĩa: (SGK)
?1,
Tứ giác ABCD Tứ giác ABCD
hình thang cân

có AB//CD
(đáy AB, CD) ∠C =∠D hoặc
∠A = ∠B
?2,
2.Tính chất:
*Định lí 1: (SGK)
GT ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL AD=BC
Chứng minh: (SGK) O
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
định lí bàng cách trả lời câu hỏi sau (bảng
phụ):
-AD và BC không song song, hãy kéo dài
cho chúng cắt nhau tại điểm O. Khi đó

ODC


OAB

có dạng như thế nào? Vì
sao?
-Vì sao AD = BC?
-AD và BC song song thì hình vẽ hình thang
cân ABCD lúc đó có dạng như thế nào?
-AD và BC khi đó có bằng nhau không?
GV chốt lai cách chứng minh như sgk
GV giới thiệu chú ý
+GV cho hình vẽ:
?Với hình vẽ trên hai đoạn thẳng nào bằng
nhau?Vì sao A B
?Các em có dự đoán
như thế nào về
hai đường chéo
AC và BD D C
+GV:Ta phải chứng minh định lí sau:
2 HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:
-Muốn chứng minh AC=BD, ta phải chứng
minh hai tam giác nào bằng nhau?
-Hai tam giác đó có bằng nhau? Vì sao
+HS trả lời ?3 Một HS lên bảng:
.Vẽ hai điểm A,B
.Đo góc ∠C và ∠D
.Nhận xét dạng hình thang ABCD
A B

D C

Chú ý: (SGK)
A B
D C
*Định lí 2: (SGK)
GT ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL AC=BD
Chứng minh:
ADC


BCD

có:
CD: cạnh chung.
∠ADC=∠BCD (định nghĩa hình thang cân)
AD=BC (cạnh bên của hình thang cân)
Do đó
ADC

=
BCD

(c.g.c)
Suy ra AC=BD.
3.Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
*Định lí 3: (SGK)
*Dấu hiệu: (SGK)
IV.Củng cố:

-Nhắc lại định nghĩa hình thang cân, hai tính chất của hình thang cân (về cạnh bên,về
đường chéo)
-Nhắc lại dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
V. Hướng dẫn về nhà:BTVN: 11, 12, 13, 15, 18 (SGK) ; 24, 27 (SBT)
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Giáo án Hình học 8
Son: Ngy dy:
Tit 4: LUYN TP
A.Mc tiờu:Qua bi ny, HS cn:
-Cng c v hon thin lý thuyt: ghi nh bn vng hn cỏc tớnh cht ca hỡnh thang cõn, cỏc
du hiu nhn bit ca hỡnh thang cõn.
-Bit vn dng tớnh cht ca hỡnh thang cõn chng minh cỏc ng thc v cỏc
on thng bng nhau, cỏc gúc bng nhau; da vo cỏc du hiu ó hc chng
minh mt t giỏc l hỡnh thang theo iu kin cho trc. Mt khỏc, thụng qua cỏc
bi tp, HS c luyn tp cỏch phõn tớch, xỏc nh phng hng chng minh
mt s bi toỏn hỡnh hc.
B.Phng phỏp: Nờu vn , kim tra, phõn tớch i lờn.
C.Chun b: thc thng
D.Tin trỡnh:
I.n nh:
II.Bi c:
?Phỏt biu nh ngha v hỡnh thang cõn v tớnh cht ca hỡnh thang cõn.
?Mun chng minh mt hỡnh thang no ú l hỡnh thang cõn thỡ ta phi chng minh thờm
iu kin gỡ
?Mun chng minh mt tam giỏc no ú l hỡnh thang cõn tỡta phi chng minh nh th
no.
III.Bi mi:
*t vn : cng c v hon thin lý thuyt ó hc, rốn luyn cỏc k
nng chng minh cỏc ng thc v on thng bng nhau, cỏc gúc bng nhau,
da v du hiu nhn bit ó hc chng minh mt t giỏc l hỡnh thang cõn, bi

hc hụm nay chỳng cựng luyn tp.
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
Hai HS lờn bng trỡnh by li gii bi 12, 15
m HS ó lm nh.
Bi tp 12 (SGK)
A B

D E F C
Chng minh:
Theo gt ABCD l hỡnh thang cõn cú cỏc ỏy l
AB v CD.
K AE DC, BF DC (E, F thuc DC)
Ta cú
ADE
vuụng ti E,
v
BCF

vuụng ti F.
Hn na,
ADE
v
BCF
cú:
AD=BC (cnh bờn ca hỡnh thang cõn)
ADE=BCF (/n hỡnh thang cõn)
do ú:
ADE
=
BCF

( cnh huyn- gúc
nhn)
suy ra: DE = CF.
Bi tp 15: (SGK)
Chng minh:
Giáo viên: Nguyễn Thị Khả ái
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
HS lớp nhận xét.
GV nhận xét chung về cách trình bày, lập
luận.
HS đọc đề bài, GV vẽ hình, HS đọc giả thiết,
kết luận.
?Muốn chứng minh tứ giác BEDC là hình
thang cân có đáy nhỏ (DE=BC) bằng cạnh
bên thì phải chứng minh như thế nào?
GV chốt lại vấn đề và nêu phương hướng
chứng minh:
-Tứ giác BEDC đã cho hai góc kề BC bằng
nhau (∠B=∠C).Do đó muốn chứng minh
BEDC là hình thang cân chỉ cần phải chứng
minh: DE//BC (1)
-Muốn chứng minh DE bằng BE, ta phải
chứng minh:
BED∆
cân (2)
HS chia thành nhóm nhỏ ngồi cùng bàn làm
bài tại chổ, cho một HS khá lên bảng trình
bày lời giải bài tập này.
a)Theo giả thiết
ABC


là tam giác cân tại A
nên ta có: ∠B = ∠C.
Theo gt, ta lại có: AD=AE
Do đó
AED∆
cân tại A nên ∠D
1
=∠E
1
Theo cách tính góc ở đáy của tam giác cân theo
góc ở đỉnh , ta có:
A
∠D
1
=
2
180
0
A−

∠B
1
=
2
180
0
A−
\\ //
Vậy ∠D

1
=∠B
1
D 1 1 E
Suy ra DE//BC 2 2
B C
Bài tập 16: (SGK)
A

E 1 1 D

B C

BCA

(AB=AC)
GT BD, CE là các đường phân giác

( )
ABEACD ∈∈ ,
KL BEDC là hình thang cân.
BE=ED=CD
IV.Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 17,18
-Hướng dẫn HS làm bài tập 17.
-Soạn câu hỏi ?1, ?2 trong bài 4.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
Soạn: Ngày dạy:
Tiết 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

A.Mục tiêu:
-HS nắm vững định nghĩa về đường trung bình của tam giác, nội dung định lí 1 và định lí 2.
-Về kĩ năng, HS biết vẽ đường trung bình của tam giác, vân dụng các định lí 1, định lí 2 để tính
độ dài các đoạn thẳng. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
-HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác.
B.Phương pháp:
-Nêu vấn đề, đo đạc, thực hành, khái quát hoá, dự đoán.
C.Chuẩn bị: thước thẳng, thước đo góc.
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
*Đặt vấn đề: Vẽ
ABC

bất kì rồi lấy trung điểm D của AB. Qua D vẽ đường thẳng song
song BC, đường thẳng này cắt cạnh AC ở E. bằng cách quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của
điểm E trên cạnh AC (một HS thực hiện ở bảng các HS khác thực hiện ở vở)
GV giới thiệu: đường thẳng DE như trên được gọi là đường trung bình của
hình thang ABC.
Vậy đường trung bình của hình thang là gì? Nó có tính chất gì? Bài học hôm nay chúng
ta cùng đi tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: để có thể khẳng định được điểm E là
điểm nào trên cạnh AC, ta chứng minh định
lí sau (HS đọc định lí 1 sgk)
?Làm thế nào để chứng minh AE = EC
GV: muốn chứng minh hai đoạn thắng bằng
nhau, người ta thường chứng minh hai đoạn
đó là hai cạnh tương ứng của hai tam giác

bằng nhau. Ở đây mới có AE là cạnh của
ADE∆

HS thảo luận nêu cách vẽ:
1, EF//AB (
BCF ∈
)
2,Từ C kẻ CF//ADcắt DE kéo dài tại F
?Em nào chứng minh
FCEADE
∆=∆
GV trình bày chứng minh như sgk
GV gợi ý HS về khái niệm về đường trung
bình trước khi nêu định nghĩa.
HS thực hiện ?2
+GV chốt lại vấn đề và nêu định lí 2:
-Kiểm tra bằng thực tế đo đạc, ta thấy rằng
đường trung bình của tam giác thì song song
với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
-Bây giờ chúng ta sẽ làm rõ điều đó bằng
phương pháp chứng minh toán học.
GV gợi ý:
1.Đường trung bình của tam giác:
*Định lí: (SGK)
GT
ABC∆
, AD = DB, DE = BC
KL AE = EC
A


D 1 E
1
B 1 C
Chứng minh: (SGK)
*Định nghĩa:(SGK)
Bài toán: (SGK)
*Định lí 2: (SGK)
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
-Muốn chứng minh DE//BC ta phải làm gì?
-Hãy thử vẽ thêm đường phụ để chứng minh
định lí.
+GV cho HS tính độ dài BC trên hình 33
theo yêu cầu sau:
Để tính được khoảng cách giữa hai điểm B
và C người ta phải làm như thế nào?
-Chọn điểm A để xác định được hai cạnh
AB và AC.
-Đo độ dài đoạn thẳng DE.
-Dựa vào định lí 2:
DEBCBCDE 2
2
1
=⇒=
GT
ABC

, AD = DB, AE = EC
KL DE //BC,
BCDE

2
1
=
A

D E F

B C
IV.Hướng dẫn về nhà:
-Xem cách chứng minh định lí 1, định lí 2.
-Học định nghĩa, định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác.
-BTVN: 20, 21, 22 (SGK)
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
Soạn: Ngày dạy:
Tiết 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
A.Mục tiêu:Qua bài này, HS cần:
-Nắm được định nghĩa về đương trung bình của hình thang, nắm vững nội dung
định lí 3, định lí 4 (thuộc định lí, viết được giả thiết và kết luận của định lí).
-Vận dụng định lí để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng.
-Thấy được sự tương tự giữa định nghĩa và định lí về đương trung bình trong tam giác và trong
hình thang; sử dụng tính chất đương trung bình của tam giác để chứng minh các tính chất của
đương trung bình hình thang.
-Rèn cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực
tế.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, tổng hợp, khái quát hoá, dự đoán.
C.Chuẩn bị:
-GV: máy chiếu, giấy in trong chứng minh định lí 4.
D.Tiến trình:
I.Ổn định:

II.Bài cũ:
?Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác.
?Phát biểu định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác.
Làm bài tập 20 (SGK tr 79) A
Đáp: AK = CK và IK//BC (vì ∠AKI = ∠ACB =50
0
) x 8cm
Nên IK là đường trung bình của tam giác ABC I 50
0
K
Do đó: AI = BI = 10(cm). Vậy x = 10 (cm) 10cm 8cm
B 50
0
C
III.Bài mới:
*Đặt vấn đề: Ở tiết trước các em đã được học về đường trung bình của tam
giác và các tính chất của đường trung bình trong tam giác. Trong tiết học này, ta
tiếp tục nghiên cứu về đường trung bình của hình thang và tính chất đường trung
bình của hình thang.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Một HS lên bảng thực hiện yêu cầu ?1
(Nhận xét: I, F lần lượt là trung điểm của AC
và BC)
GV: tuy nhiên, để khẳng định điều này, ta
phải chứng minh định lí sau.
GV gợi ý HS vẽ giao điểm I của AC và EF
rồi chứng minh AI=IC (bằng cách xét
ADC∆
) và chứng minh DF=FC (bằng cách
xét

ABC

)
Ta nói rằng đoạn thẳng EF là đường trung
2. Đường trung bình của hình thang:
A B
E I F
D C
*Định lí 3:(SGK)
GT ABCD là hình thang (AB//CD)
AE=ED, EF//AB, EF//CD
KL BF=FC
Chứng minh:
Gọi I là giao điểm của AC và EF
Xét
ADC∆
có: E là trung điểm AD (gt)
Và EI//CD (gt)
Nên I là trung điểm AC
Xét
ABC

có: I là trung điểm AC(c/m trên
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
bình của hình thang ABCD.
?Vậy em nào có thể nêu định nghĩa một cách
tổng quát về đường trung bình của hình
thang.
Từ đó GV đi đến giới thiệu định nghĩa đường

trung bình của hình thang.
HS nhắc lại định lí 2 của đường trung bình
tam giác.
GV gợi ý: Để chứng minh EF//DC, ta tạo ra
một tam giác có E, F là trung điểm của hai
cạnh và DC nằm trên cạnh thứ ba. Đó là
ADK∆
(K là giao điểm AF và DC)
?Muốn chứng minh EF//DC ta làm gì
? Để chứng minh EF là đường trung bình của
ADK∆
ta phải làm thế nào
? Để c/m AF=FK ta phải làm gì?
GV phân tích đi lên cách chứng minh định lí
và chốt lại cách c/m EF//DC bằng đưa lên
màn hình đèn chiếu.
?Làm thế nào để c/m
2
CDAB
EF
+
=
Và IF//AB (gt)
*Định nghĩa: (SGK)
*Định lí 4: (SGK)
GT Hình thang ABCD (AB//CD)
AE=ED, BF=FC
KL EF//AB, EF//CD,
2
CDAB

EF
+
=
A B
E 1 F
2
D 1 K
C
IV.Củng cố và luyện tập:
Thực hiện ?5 A B C
Giải: Ta có:
DH⊥AD

DH

CH
Suy ra AD//CH nên ADHC là hình thang. 24m 32m x
Mặt khác: BE//AD và BE//CH (vì cùng vuông góc với DH)
Và EB đi qua trung điểm của AC D E H
Nên E là trung điểm của DH
Do đó EH là đường trung trung bình của hình thang ADHC.
Từ đó, ta có:
( )
CHADEB +=
2
1
hay
( )
x+= 24
2

1
32
suy ra x=32.2-24=40 (m)
V. Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc định nghĩa, định lí 3 và 4.
-Học cách chứng minh hai định lí.
-BTVN: 23 đến 26 (SGK).
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
Soạn: Ngày dạy:
Tiết 7: LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:Qua bài này, HS cần:
-Khắc sâu định nghĩa, định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
-Vận dụng thành thạo các định lí để giải toán.
-Rèn luyện cách lập luận chính xác trong chứng minh hình học.
B.Phương pháp: thực hành, kiểm tra, tổng hợp.
C.Chuẩn bị:
-GV và HS: thước thẳng.
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
?Phát biểu định nghĩa, định lí về đường trung bình của hình thang.
Vẽ hình thang ABCD (AB//CD), MA=MD (M

AD), Nb=NC (N

BC).
Tính MN, biết AB=2cm, CD=5cm (Đáp: MN= 3,5cm)
III.Bài mới:
*Đặt vấn đề: Để khắc sâu định nghĩa, định lí về đương trung bình của tam giác, của hình

thang; vận dụng thành thạo các định lí để giải toán, rèn luyện cách lập luận chính xác trong
chứng minh hình học ta cùng luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS đọc đề và vẽ hình bài tập 25 (SGK)
?Nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
?Quan hệ giữa EK và AB
?Quan hệ giữa KF và CD
suy ra KE như thế nào với AB
?KE//AB, FK//AB: em có nhận xét gì
GV đưa ra bài tập 27 (SGK).
HS vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận
Bài tập 25 (SGK):
A B
E F
D K C
GT ABCD là hình thang (AB//CD)
EA=AD (E

AD),FB=FC (F

BC)
KB=KD
KL E, K, F thẳng hàng.
Chứng minh:
ABD∆
: EA=ED, KB= KD

EK là đường trung bình (đ/n)

EK//AB (1)

BCD∆
:KB=KD, FB=FC

KD là đường trung bình (đ/n)

KF//DC nên KF//AB (2)
Từ (1) và (2): qua điểm K có hai đường thẳng
cùng song song AB (trái với tiên đề Ơclít)

KE

FK hay E, K, F thẳng hàng.
Bài tập 27 (SGK):
A B
E K F
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
HS đứng tại chỗ trả lời câu a
?Vì sao EF

EK+KF
HS:
+Nếu E, F, K thẳng hàng: EF=EK+KF
+Nếu E, F, K không thẳng hàng:
EF<EK+KF (bất đẳng thức tam giác)
D C
GT Tứ giác ABCD: EA=ED (E

AD)
FC=FB (F


BC), KA=KC(K

AC)
KL a)So sánh: KE với DC; FK với AB
b)C/m:
2
CDAB
EF
+

Chứng minh:
a)
ACD

: EA=ED, KA=KC
suy ra EK là đường trung bình.
DCEK
2
1
=⇒
ABC∆
: KA=KC, BF= FC
suy raKF là đường trung bình
ABFK
2
1
=⇒
b)Ta có: EF


EK+KF
22
CDAB
EF +≤
hay
2
CDAB
EF
+

IV.Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững các định lí và định nghĩa về đường trung của tam giác, của hình thang.
-Xem lại các bài tập đã giải.
-BTVN: 28 (SGK); 37, 38, 39 (SBT)
-Tiết sau mang theo thước đo góc, com pa, thước thẳng.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
Soạn: Ngày dạy:
Tiết 8: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
DỰNG HÌNH THANG
A.Mục tiêu:Qua bài này, HS cần:
-Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho
bằng số và biết trình bày hai phần; cách dựng và chứng minh.
-Biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác.
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng
minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành
C.Chuẩn bị:
-GV: thước, compa, thước đo góc, bảng phụ.
-HS: thước, compa, thước đo góc, ôn các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, 7.

D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
?Cho đoạn thẳng AB A B
a)Hãy dựng một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng AB.
b)Hãy dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB.
III.Bài mới:
*Đặt vấn đề: Trong tiết học hôm nay chúng ta nghiên cứu phương pháp giải các bài toán vẽ hình
học bằng hai dụng cụ là thước thẳng và compa. Đó là phép dựng hình bằng thước và compa.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV giới thiệu bài toán dựng hình và nêu tác
dụng của bài toán dựng hình sgk.
GV đưa hình 46 và 47 lên bảng phụ nhắc lại
cách dựng một số bài: dựng khi biết một góc
cho trước, dựng đường thẳng vuông góc
(song song) với đường thẳng cho trước; dựng
tia phân giác của một góc.
GV nêu ví dụ ở (SGK)
-GV phân tích: giả sử dựng được hình thang
ABCD thoả mãn điều kiện bài toán (GV vẽ
hình)
?Bộ phận nào dựng được ngay?
Vì sao? (
ACD

dựng được vì có hai cạnh và
1.Bài toán dựng hình: (SGK)
2.Các bài toán dựng hình đã biết:
?Dựng
ABC∆

biết: AB=3cm,
0
40=∠B
,
BC=5cm.
-Dựng
0
40=∠xOy
.
-Dựng cung tròn tâm B bán kính 3cm cắt Bx tại
A, cung tròn tâm B bán kính 5cm cắt By tại C.
-Vẽ đoạn thẳng AC.
x
A
3cm
40
0
y
B 5cm C
3.Dựng hình thang:
Ví dụ: Dựng hình thang ABCD (AB//CD)
AB=3cm, CD=4cm, AD=2cm,
0
70=∠D
*Cách dựng:
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
một góc xen giữa)
GV ghi bước dựng thứ nhất, đồng thời dựng
hình lên bảng.

HS dựng hình vào vở
? Điểm B phải thoả mãn điều kiện gì? (Điểm
B nằm trên tia Ax//CD và cắt B cách A một
khoảng 3cm)
-GV hướng dẫn HS chứng minh hình thang
vừa dựng thoả mãn điều kiện bài toán.
-Dựng
ACD∆
có AD=2cm,
0
70=∠D
,
DC=4cm.
-Dựng tia Ax//CD (tia Ax và điểm C cùng nằm
trong một nửa mặt phẳng bờ AD).
y
A 3cm B x
2cm
D 70
0
4cm C
-Dựng cung tròn tâm A bán kính 3cm cắt tia Ax
tại B.
-Vẽ đoạn thẳng BC.
*Chứng minh:
Theo cách dựng, ta có: AB//CD
Suy ra ABCD là hình thang có: AD=2cm,
CD=4cm,
0
70=∠D

, AB=3cm.
Nên hình thang ABCD thoả mãn điều kiện bài
toán.
IV.Củng cố và luyện tập:
-GV nêu nội dung của phần cách dựng hình và chứng minh:
+Cách dựng: nêu thứ tự các bước dựng hình, đồng thời thể hiện các các nét dựng trên
hình vẽ.
+Chứng minh: bằng lập luận chứng tỏ rằng với cách dựng trên, hình đã dựng thoả mãn
điều kiện đề bài.
-Làm bài tập 29 (SGK). x
*Cách dựng:
+Dựng đoạn BC=4cm A
+Dựng
0
65=∠xBC
+Dựng CA

Bx (A

Bx) B 65
0
C
*Chứng minh: 4cm
Theo cách dựng, CA

BA
Suy ra
ABC∆
vuông tại A có BC=4cm,
0

65=∠B
nên thoả mãn điều kiện bài toán.
V. Hướng dẫn về nhà:
-Xem lại cách dựng các bài toán hình cơ bản.
-BTVN: 30, 31 (SGK).
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
Soạn: Ngày dạy:
Tiết 9: LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
-HS được rèn luyện kĩ năng trình bày hai phần cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán
bài toán dựng hình; được tập phân tích bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng.
-HS sử dụng thước thẳng, compa để dựng hình thang, hình thang cân.
-Củng cố lược đồ để giải bài toán dựng hình và tập dượt HS vận dụng phương pháp đặc biệt hoá
trong dự đoán và chứng minh.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành, kiểm tra.
C.Chuẩn bị:
-GV và HS: thước thắng compa, thước đo góc.
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
?Làm bài tập 30 (chỉ trình bày cách dựng)
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
?Bài toán cho biết mấy yếu tố
?Hình nào dựng được ngay
? Điểm B dựng như thế nào?
?Vì sao hình thang ABCD vừa dựng thoả
mãn điều kiện bài toán.
?Hãy nêu thứ tự cách dựng.

(HS nêu từng bước dựng, đồng thời lên bảng
dựng hình)
Bài tập 31 (SGK): Dựng hình thang ABCD
(AB//CD), AB=AD=2cm,
AC=DC=4cm.
*Cách dựng:
-Dựng
ACD

có: AD=2cm, AC=CD=4cm.
A 2 B x
2 4
D 4 C
-Dựng tia Ax//DC (tia Ax và điểm C thuộc nửa
mặt phẳng bờ AD)
-Dựng điểm B thuộc tia Ax sao cho AB=2cm.
-Kẻ đoạn thẳng BC.
*Chứng minh:
Theo cách dựng AB//CD nên ABCD là hình
thang, có AD=AB=2cm; AC=DC=4cm do đó
thoả mãn các yêu cầu của bài toán.
Bài tập 33 (SGK): Dựng hình thang cân ABCD,
đáy CD=3cm, đường chéo AC=4cm,
0
80=∠D
.
*Cách dựng:
-Dựng đoạn thẳng CD=4cm.
-Dựng
0

80=∠xDC
.
-Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm cắt Dx tại
A.
-Dựng tia Ay//DC (tia Ay và điỉem C thuộc
cùng mặt phẳng bờ AD).
x
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
?Dựng điểm B như thế nào? Có mấy cách
dựng.
A B y
4
80
0
3
D C
-Dựng cung tròn tâm D bán kính bằng AC cắt
tia Ay tại B.
-Kẻ đoạn thẳng BC.
*Chứng minh:
Theo cách dựng: AB//CD và AC=BD nên
ABCD là hình thang cân.
Hình thang cân ABCD có: AC=4cm, CD=3cm,
0
80=∠D
nên thoả mãn điều kiện bài toán.
IV.Củng cố:
Theo em hiểu, muốn giải một bài dựng hình phải làm những công việc gì? Nội dung lời giải một
bài dựng hình gồm những phần nào?

V. Hướng dẫn về nhà:
-Xem các bài tập đã giải.
-BTVN: 32,34 (SGK)
*Hướng dẫn bài 32 (SGK):
-Dựng một tam giác đều bất kì có góc 60
0
.
-Dựng tia phân giác của góc 60
0
.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
Soạn: Ngày dạy:
Tiết 10: Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
A.Mục tiêu:
-HS hiểu được định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai
đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân là hình
thang có trục đối xứng.
-Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho
trước. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
-Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu áp dụng tính đối xứng trục
vào vẽ hình, gấp hình.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành
C.Chuẩn bị:
-GV: thước, bảng phụ, tấm bìa hình tam giác cân, hình thang cân.
-HS: thước thẳng, thước kẻ ô vuông, tấm bìa hình thang cân.
D.Tiến trình: A
I.Ổn định:
II.Bài cũ:?Hãy dựng một góc bằng 30
0

.
Giải:
*Cách dựng:
-Dựng
ABC

đều bất kì để có góc 60
0.
-Dựng tia phân giác của một góc nào đó, B C
chẳng hạn như góc A, ta được
0
30=∠BAE
. H
*Chứng minh:
Theo cách dựng,
ABC

là tam giác đều nên
0
60=∠BAC
E
Theo cách dựng tia phân giác AE, ta có:
00
3060
2
1
2
1
==∠=∠=∠ BACEACBAE
II.Bài mới:

*Đặt vấn đề: Qua bài toán trên ta thấy rằng: tam giác ABC là tam giác đều nên đường
thẳng AE cũng là đường trung trực của đoạn thẳng BC; B và C là hai điểm đối xứng với nhau
qua đường thẳng AE. Hai đoạn thẳng AB và AC là hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng
AE. Tam giác ABC là hình có trục đối xứng là đường thẳng AE.
Để hiểu rõ các khái niệm “hai điểm đối xứng với nhau qua một trục”, “hai hình đối xứng
với nhau qua một trục”, “hình có trục đối xứng” chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS thực hiện ?1
?Vậy, thế nào là hai điểm đối xứng với nhau
qua một đường thẳng?
?Nếu
d∈B
thì điểm đối xứng với B qua d là
điểm nào.
+HS thực hiện ?2
1.Hai điểm đôí xứng với nhau qua một đường
thẳng:
A
d
A’
Hai điểm A và A’ gọi là đối xứng với nhau qua
đường thẳng d.
*Định nghĩa: (SGK)
*Quy ước: (SGK)
2.Hai hình đối xứng với nhau qua một đường
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
GV: Điểm đối xứng với mỗi điểm
ABC


đều thuộc A’B’, điểm đối xứng với mỗi điểm
''" BAC ∈
đều thuộc AB. Ta gọi hai đoạn
thẳng AB và A’B’ là hai hình đối xứng nhau
qua d.
?Khi nào thì hai hình gọi là đối xứng với
nhau qua một đường thẳng.
GV: đường thẳng d gọi là trục đối xứng.
?Cho
ABC

và đường thẳng d. Hãy vẽ các
đoạn thẳng đối xứng với các cạnh của
ABC∆

qua d.
GV giới thiệu hai đoạn thẳng( góc, tam giác)
đối xứng với nhau qua đường thẳng d; hai
hình đối xứng nhau qua trục d.
HS thực hiện ?3
?Trục đối xứng là gì.
HS thực hiện ?4
+GV đưa tấm bìa hình thang cân ABCD. Gấp
bìa sao cho
DCBA ≡≡ ,
(lưu ý để HS thấy
nếp gấp đi qua trung điểm hai đáy của hình
thang).
?Em có nhận xét gì về hai phần tấm bìa sau
khi gấp.

?Nếp gấp đó gọi là gì.
thẳng:
A C B
d
A’
C’ B’
Hai đoạn thẳng AB và A’B’đối xứng với nhau
qua đường thẳng d.
*Định nghĩa: (SGK)
*Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng
nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.
3.Hình có trục đối xứng:
A
AH là trục đối xứng
của
ABC

cân tại A.
B H C
*Định nghĩa: (SGK)
*Định lí: (SGK) A B
H

D K C
IV.Củng cố và luyện tập:
Bài tập 37 (SGK): Tìm các hình có trục đối xứng? Ứng với mỗi hình có bao nhiêu trục đối xứng?
?Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H.
V. Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc các khái niệm.
-BTVN: 35, 36, 39, 40 (SGK).

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Giáo án Hình học 8
Son: Ngy dy:
Tit 11: LUYN TP
A.Mc tiờu:
-V kin thc: HS cng c v hon thin hn v lớ thuyt: HS hiu sõu sc hn v cỏc khỏi nim
c bn v i xng trc.
-V k nng: thc hnh v hỡnh i xng ca mt im, ca mt on thng qua trc i xng;
vn dng tớnh cht hai on thng i xng qua ng thng thỡ bng nhau gii cỏc bi toỏn
thc t.
B.Phng phỏp: Kim tra, thc hnh
C.Chun b:
-GV: thc chia khong, bng ph hỡnh 61.
-HS: thc chia khong.
D.Tin trỡnh:
I.n nh:
II.Bi c:
HS 1: nh ngha hai im i xng qua mt ng thng, hai hỡnh i xng qua mt ng
thng. A
Cho on thng AB v ng thng d (hỡnh v) d
Hóy v hỡnh i xng vi on thng AB qua d.
Hỡnh ú cú tớnh cht gỡ? B
HS 2: nh ngha trc i xng ca mt hỡnh. V tam giỏc ABC (AB=AC). Tam giỏc ú cú trc
i xng khụng? Hóy v trc i xng ca tam giỏc ú (trc d). K tờn hỡnh i xng ca AB,
AC,
B

qua d.
III.Bi mi:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung

HS 1 c bi HS 2 v hỡnh.
Gv gi ý HS so sỏnh OB v OC
?So sỏnh OA v OB, OA v OC.
?T ú rỳt ra OB v OC.
?So sỏnh gúc O
1
v O
2
, gúc O
3
v O
4
?
Bi tp 36 (SGK):
0
50=xOy
C y
1 2 A
O 3 x
4 B
a)Ta cú: A v B i xng nhau qua Ox
nờn Ox l ng trung trc ca on
thng AB.
Suy ra OA=OC (1)
Hn na, A v C i xng nhau qua Oy
Nờn Oy l ng trung trrc ca on thng
AC.
Suy ra OA=OC (2)
T (1) v (2) suy ra OB=OC.
b)Tớnh gúc BOC.

Ta cú OA=OB
OBC

cõn O cú Ox l
ng cao ng thi l ng phõn giỏc.
Giáo viên: Nguyễn Thị Khả ái
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
Từ đó suy ra O
2
+ O
3
?
GV đưa hình 61 (SGK) lên bảng phụ.
GV (giới thiệu): các biển a, b, c, d theo thứ tự
là các biển203a, 210, 207b, 233 của Luật
giao thông đường bộ. Xem cuốn “Giáo dục
luật về trật tự an toàn giao thông”.
2
ˆ
ˆ
O
ˆ
43
BOA
O ==⇒
(3)
Tương tự, ta có:
2
ˆ
ˆ

O
ˆ
21
COA
O ==
(4)
Từ (3) và (4)
2
ˆ
2
ˆ
ˆ
O
ˆ
32
BOACOA
O +=+⇒
00
100
ˆ
2
ˆ
50
2
ˆˆ
Oy
=⇒=⇒
+
=⇒
COB

COB
BOACOA
x
Bài tập 40 (SGK):
Các biển a, b, d có trục đối xứng.
IV.Hướng dẫn về nhà:
-Tìm các chữ cái in hoa có trục đối xứng.
-Xem các bài tập đã giải.
-Làm bài thực hành 38 và 42 (SGK)
-Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
Soạn: Ngày dạy:
Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
A.Mục tiêu:
-HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết
một tứ giác là hình bình hành.
-Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
-Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình
hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh các
góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
để chứng minh hai đường thẳng song song.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành, kiểm tra.
C.Chuẩn bị:
-GV: thước, bảng phụ.
-HS: ôn tính chất tứ giác, hình thang, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
?Phát biểu định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân.

?Nêu tính chất của hình thang, của hình thang cân.
III.Bài mới:
*Đặt vấn đề: Ở các tiết trước, chúng ta đã nghiên cứu về hình thang, hình thang vuông,
hình thang cân. Trong tiết học này, chúng ta sẽ nghiên cứu về một loại hình thang đặc biệt và có
tên gọi riêng của nó. Đó là hình bình hành.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV vẽ hình 66 (sgk) lên bảng
?Các cặp góc đối của tứ giác có gì đặc biệt
GV: tứ giác ABCD trên hình là một hình
bình hành.
?Hình bình hành là gì
?vì sao hình bình hành là một dạng đặc biệt
của hình thang.
GV: như vậy hình bình hành có các tính chất
của hình thang (tính chất đường trung bình)
+Cho hình bình hành ABCD. Thử phát hiện
các tính chất đặc biệt về cạnh, góc, đường
chéo của hình bình hành?
?HS phát hiện dự đoán dưới dạng một
định lí.
Gv giới thiệu định lí.
1.Định nghĩa: (SGK)
A B
D C
ABCD là h.bh




BCAD

CDAB
//
//
2.Tính chất:
*Định lí: (sgk)
A B
I
D C
GT ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại I
KL a)AB=CD, AD=Bc
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
b)
DBCA
ˆˆ
;
ˆˆ
==
Chứng minh: (sgk)
3.Dấu hiệu nhận biết: (sgk)
IV.Củng cố và luyện tập:
-Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình binh hành.
-Dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
-Làm bài tập 43 (sgk): GV đưa hình 71 lên bảng phụ.
-Trả lời câu hỏi đầu bài (hình 65 sgk): khi hai đĩa cân lên và hạ xuống, ta luôn có: AD=BC,
AB=CD nên ABCD luôn là hình bình hành.
V. Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
-BTVN: 44, 45, 46 (sgk); 79, 80, 81, 82 (sbt)

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i
Gi¸o ¸n H×nh häc 8
Soạn: Ngày dạy:
Tiết 13: LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành và các yếu tố của
hình bình hành.
-Giáo dục tính chính xác, khoa học trong lập luận vận dụng.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành
C.Chuẩn bị:
-GV & HS: thước thẳng.
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
?Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành.
Các dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
?CMR: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm cảu mỗi đường thì tứ giác đó là hình
bình hành.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV đưa ra bài tập 45 (sgk)
?Để chứng minh BF//DE ta cần chứng minh
điều gì.
?So sánh
2
ˆ
D
với
1
ˆ

B
?BEDF là hình gì, vì sao?
Bài tập 45 (Sgk):
GT ABCD là hình bình hành
2121
ˆˆ
;
ˆˆ
DDBB ==
KL a)BF//DE
b)BEDF là hình gì?
A E B
1
2
1 2
D F C
Chứng minh:
a)Ta có:
DDBB
ˆ
2
1
ˆ
;
ˆ
2
1
ˆ
21
==


DB
ˆˆ
=
(ABCD là hình bình hành)
21
ˆˆ
DB =
Mặt khác,
11
ˆˆ
FB =
(so le trong, do AB//CD)
12
ˆˆ
FD =⇒
suy ra DE//BF (1)
b) Ta có: EB//DF (2)
Từ (1) và (2) suy ra BEDF là hình bình hành
(định nghĩa)
IV.Củng cố và luyện tập:
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kh¶ ¸i

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×