Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

ĐTM Dự án Tôn tạo và xây dựng phát huy giá trị di tích lịch sử Đền Thính, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.92 KB, 42 trang )

I. THÔNG TIN CHUNG

1.1. Địa chỉ liên hệ của cơ quan chủ dự án

Chủ Dự án: Ban QLDA Xây dựng và Phát triển CCN huyện Yên Lạc

Người đại diện: Ông Trần Gia Khánh Chức vụ: Giám đốc.

Địa chỉ: Thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc

Điện thoại: 0211.3836.602

1.2. Vị trí thực hiện dự án đầu tư

Dự án “Tôn tạo và xây dựng phát huy giá trị di tích lịch sử Đền Thính, huyện
Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” được triển khai trên địa bàn xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc,
tỉnh Vĩnh Phúc với tổng diện tích nghiên cứu của dự án là 7,1464 ha (71.464 m2),
trong đó, diện tích đất thuộc dự án bao gồm:

a). Diện tích di tích Đền Thính là 59.235 m2 (5,9235 ha) gồm:

+ Diện tích hiện trạng của đền Thính: 22.162 m2 (2,2162 ha);

+ Diện tích mở rộng đền Thính theo quy hoạch (đã phê duyệt): 37.073 m2 (3,7073
ha); (đất mở rộng diện tích 20.700 m2; ao diện tích 16.373 m2).

b). Diện tích đường giao thơng (đường tránh di tích theo quy hoạch): 1.693m2;

Ranh giới tiếp giáp của khu vực thực hiện Dự án như sau:

- Phía Nam và phía Đơng: giáp đường đơ thị;



- Phía Đơng (một phần): tiếp giáp chùa Kim Đường.

- Phía Bắc và phía Tây: giáp khu vực quy hoạch cây xanh cảnh quan

Tọa độ các điểm khép góc khu đất thực hiện Dự án được thống kê trong Bảng sau:

Bảng 1: Tọa độ khép góc khu vực thực hiện Dự án

Điểm X(m) Tọa độ Y(m) Điểm X(m) Tọa độ Y(m)

1 2348810.1385 558175.0632 19 2348807.8691 558451.5472
2
3 2348808.36 558177.1 20 2348724.7249 558388.1109
4
5 2348789.7003 558158.8647 21 2348794.6978 558316.0494
6
7 2348744.905 558206.837 22 2348829.387 558310.937
8
9 2348736.777 558245.379 23 2348836.282 558307.622
10
11 2348717.157 558293.192 24 2348666.436 558450.058
12
13 2348722.875 558298.512 25 2348651.0998 558267.349

2348728.8378 558309.558 26 2348678.6878 558284.113

2348726.937 558321.966 27 2348709.3527 558275.6476

2348652.9596 558429.1684 28 2348730.043 558261.7892


2348656.6325 558443.1266 A 2348604.052 558451.352

2348629.5665 558447.8046 B 2348496.73 558446.14

2348626.2283 558442.6626 C 2348595.98 558436.74

1

Điểm Tọa độ Điểm Tọa độ

14 X(m) Y(m) D X(m) Y(m)
15 E
16 2348632.6805 558390.5642 F 2348669.0531 558040.4788
17 G
18 2348658.2595 558228.3507 H 2348892.5911 558257.7567

2348694.5617 558068.1956 2348814.498 558455.1789

2348699.2348 558066.8965 2348807.882 558464.358

2348886.8165 558251.9652 2348800.1079 558462.2878

Nguồn: Thuyết minh dự án

II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

2.1. Quy mơ

Quy mô của dự án theo như Quyết định số 2443/QĐ-UBND ngày

19/10/2018 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Quy hoạch tỷ lệ 1/500 của
dự án Tôn tạo và xây dựng phát huy giá trị di tích lịch sử Đền Thính, huyện Yên
Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng 2: Quy mô của dự án theo Quy hoạch tỷ lệ 1/500 đã được phê duyệt
BẢNG THỐNG KÊ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT (đã được phê duyệt)

Kí hiệu Tên gọi DIỆN HỆ MĐX TẦNG TỈ LỆ
TÍCH SỐ D % CAO %
A Quy mô theo quy hoạch XD m2 SDĐ TB
1 Đất xây dựng cơng trình 4.621 1 4,621
44.555 1
Cổng vào đền (tu bổ) 1 1
Nghi môn ngoại (xd mới) 2,059 1 -
Cổng phụ (xd mới) 1 1
Nhà sắp lễ, đón tiếp (xd mới) 6 1

8

5

212

Nhà thủ từ (xd mới) 106 1 1

Nhà công quán (xd mới) 110 1 1

Nhà dịch vụ (xd mới) 158 1 1

Nhà vệ sinh (xd mới) 100 1 1


Lầu hóa vàng (xd mới) 14 1 1

Giả sơn - động ngũ hổ (xd mới) 65 1 -

Khu đền bắc cung (hiện trạng) 1,180 1 1
1
Chùa bách linh (hiện trạng) 95 1
2 Đất giao thông, sân bãi, đường dạo 58,602
3 Đất QH đường giao thông 26.110
4 Đất cây xanh cảnh quan 3,8
5 Mặt nước 1.693 29,139
12.983 3,838
1.710

2

BẢNG THỐNG KÊ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT (đã được phê duyệt)

Kí hiệu Tên gọi DIỆN HỆ MĐX TẦNG TỈ LỆ
TÍCH SỐ D % CAO %
B Đất ao XD m2 SDĐ TB
C Đất QH đường giao thông vành đai 4 (khơng thuộc dự án)
TỔNG DIỆN TÍCH NGHIÊN CỨU 16.373

10.536

71.464
Nguồn: Quyết định số 2443/QĐ-UBND


2.2. Mục tiêu của dự án

- Hoàn thiện quy hoạch khu di tích lịch sử văn hóa Đền Thính huyện Yên Lạc,
tỉnh Vĩnh Phúc đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2443/QĐ-UBND
ngày 19/10/2018;

- Thực hiện triển khai công tác đầu tư theo Quyết định số 787/QĐ-UBND ngày
01/4/2021 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc.

- Đầu tư Tôn tạo và xây dựng phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Đền Thính
huyện n Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc là việc làm thiết thực góp phần hồn thiện chuỗi di
tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh, thu hút khách thăm quan, du lịch, góp phần nâng
cao đời sống văn hóa tinh thần, nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của nhân xã Tam
Hồng, huyện Yên Lạc nói riêng, của tỉnh Vĩnh Phúc nói chung; Góp phần vào việc gìn
giữ và tơn vinh những dấu ấn văn hóa nghệ thuật kiến trúc cổ truyền, đồng thời giáo
dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, phát huy truyền thống yêu nước và lòng tự hào dân
tộc cho các thế hệ người Việt Nam; Cụ thể hóa Chủ chương, chính sách của Đảng và
nhà nước ta trong việc bảo lưu các giá trị văn hoá truyền thống, để xây dựng một nền
văn hoá “tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc”.

2.3. Nội dung Dự án

Bảng dưới đây tổng hợp các hạng mục các cơng trình của dự án bao gồm các cơng
trình không thực hiện đầu tư nhưng nằm trong phạm vi thực hiện dự án, các cơng trình
xây dựng tu bổ, các cơng trình xây dựng mới của dự án.

Bảng 3: Bảng tổng hợp các cơng trình của dự án

TT HẠNG MỤC QUY HÌNH GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
MÔ THỨC ĐẦU




A CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC Diện tích
m2

I Khu Nội đền (Vùng 1) 11.900 Không đầu tư kỳ này Không

II Khu phục vụ, bảo vệ (Vùng 2)

1 Cổng vào đền 6 Tu bổ Đục tẩy vữa mục ải hiện trạng,
Trát lại bằng vữa XM; Đắp
phục chế các hoa văn, con

3

TT HẠNG MỤC QUY HÌNH GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
MÔ THỨC ĐẦU



giống, câu đối; Quét vôi ve
hồn thiện.

2 Nghi mơn ngoại 8 Xây dựng mới Kiến trúc truyền thống dạng tứ
trụ bằng đá xanh; Móng và lõi
trụ bằng BTCT.

3 Cổng phụ 5 Xây dựng mới Kiến trúc truyền thống dạng
mái đao; Móng, dầm, cột, bản

mái bằng BTCT.

4 Nhà sắp lễ, đón tiếp (2 cơng trình) 212 Xây dựng mới Kiến trúc truyền thống dạng
đầu hồi bít đốc, 5 gian; Móng,
dầm, cột, bản mái bằng BTCT;
Tường xây gạch không nung;
Lắp đặt hệ thống điện.

5 Nhà thủ từ 106 Xây dựng mới Kiến trúc truyền thống dạng
đầu hồi bít đốc, 5 gian; Móng,
dầm, cột, bản mái bằng BTCT;
Tường xây gạch không nung;
Lắp đặt hệ thống điện, cấp
thoát nước.

6 Nhà vệ sinh 50 Xây dựng mới Kiến trúc bít đốc gồm 2 khu
cho nam nữ riêng biệt; Móng,
dầm, cột, bản mái bằng BTCT;
Tường xây gạch không nung;
Vách ngăn chia bằng vật liệu
nhẹ; Lắp đặt hệ thống điện, cấp
thoát nước.

7 Lầu hóa vàng 14 Xây dựng mới Kiến trúc mái đao; Móng,
dầm, cột, bản mái bằng BTCT,
tường xây gạch; Vật liệu chịu
lửa.

8 Chùa Bách Linh 95 Không đầu tư kỳ này Không


III Khu phụ trợ, lễ hội và cảnh quan

1 Nhà vệ sinh 50 Xây dựng mới Kiến trúc bít đốc gồm 2 khu
cho nam nữ riêng biệt; Móng,
dầm, cột, bản mái bằng BTCT;
Tường xây gạch không nung;
Vách ngăn chia bằng vật liệu
nhẹ; Lắp đặt hệ thống điện, cấp
thốt nước.

2 Nhà cơng qn 110 Không đầu tư kỳ này Không

3 Nhà dịch vụ 158 Không đầu tư kỳ này Không

B HẠNG MỤC HẠ TẦNG KỸ THUẬT

4

TT HẠNG MỤC QUY HÌNH GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
MÔ THỨC ĐẦU



I San nền lượng m3 Khối Làm mới Bóc hữu cơ bề mặt, đào đắp,
tôn nền bằng cát đen

1 Lô số 1 (L:01) – Khu phục vụ, bảo vệ (Vùng 2) +6.600 Tôn nền bằng cát đen, tưới
nước dầm chặt.

Lô số 2 (L:02)– Khu vực sân +5.300 Tôn nền bằng cát đen, tưới

2 lễ hội văn hóa dân gian và nước dầm chặt.

dịch vụ.

3 Lô số 3 (L:03)– Khu vực sân lễ hội trò chơi dân gian. +1.800 Tôn nền bằng cát đen, tưới
nước dầm chặt.

4 Lô số 4 (L:04) – Khu vực bãi để xe -2.925 Đào hạ cốt nền (chuyển đất
sang khu vực cần tôn nền).

5 Lô số 5 (L:05) – Khu vực quanh hồ cảnh quan. +4.400 Tôn nền bằng cát đen, tưới
nước dầm chặt, đắp tạo hình
thành hồ

6 Lô số 6 (L:06) – Khu vực hồ cảnh quan. +576 Tôn nền bằng cát đen, tưới
nước dầm chặt.

7 Khối lượng bóc hữu cơ -10.029 Bóc hữu cơ bề mặt khoảng
15cm; Lấp cát bù phần bóc hữu
cơ.

8 Khối lượng đắp bù hữu cơ +10.029 Tôn nền bằng cát đen, tưới
nước dầm chặt.

- Tổng khối lượng đắp +28.705

- Tổng khối lượng đào -12.954

II Sân, đường m2 Diện tích Làm mới


SN1 – Sân chầu, sân phục vụ 3.710 - Mặt hoàn thiện lát gạch Bát,
1 (sân, đường khu nội đền vùng trục Thần đạo rộng 6m từ nghi
môn ngoại tới nghi môn nội lát
2) đá xanh;

- Mặt hoàn thiện trên lớp vữa
XM tạo dốc, trên lớp BT lót đá
2x4 dày 100, trên lớp cát tôn
nền.

2 SN2 – Sân, đường trục chính, đường dạo 7.462 - Mặt hoàn thiện lát đá xanh;

- Mặt hoàn thiện trên lớp vữa
XM tạo dốc, trên lớp BT lót đá
2x4 dày 100, trên lớp tôn nền.

3 SN3 – Bãi đỗ xe, đường vào bãi xe 5.550 - Mặt bê tông nhựa

- Mặt hoàn thiện trên lớp cấp
phối gia cố xi măng, trên lớp
cấp phối đá dăm, trên lớp nền
đầm K≥0,98

4 SN4 – Hè đường (không bao 348 - Mặt hoàn thiện lát gạch

5

TT HẠNG MỤC QUY HÌNH GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
MÔ THỨC ĐẦU
gồm phần hè đường ngoài Block (hoặc theo vật liệu lát hè

ranh giới đất đền) 4.020 TƯ đường đô thị);
- Mặt hoàn thiện trên lớp vữa
SN5 – Sân bãi, sân lễ hội (sân 5.020 Làm mới XM tạo dốc, trên lớp BT lót đá
5 lễ hội văn hóa dân gian và dịch Diện tích Trồng mới 2x4 dày 100, trên lớp cát tôn
m2 nền.
vụ) 1.693 Cải tạo, - Mặt đổ đất màu trồng cỏ lá
Diện tích nâng cấp tre;
6 SN6–Sân bãi, sân lễ hội (khu sân lễ hội trò chơi dân gian) m2 -Mặt hoàn thiện trên lớp cát tôn
III Giao thông (đường tránh khu di tích) Làm mới nền.
1 GT1- Đường tránh khu di tích 6.790 -Mặt đổ đất màu trồng cỏ lá
tre;
IV Cây xanh 6.193 -Hoàn thiện trên lớp cát tôn nền.
1 CX1- Cây xanh tiểu cảnh khu phục vụ, bảo vệ (Vùng 2). Diện tích
m2 Mặt đường bằng bê tông rộng
CX2- Trồng cây xanh cảnh 7,5m; trên lớp cấp phối, trên
2 quan và cây xanh tiểu cảnh khu phụ trợ, lễ hội và cảnh 1.710 lớp tôn nền đầm K≥0,98.

quan. 16.373 Trồng bổ sung cây tầm thấp;
V Ao hồ (mặt nước) Cây có hoa và hương theo
Đồng bộ mùa, ít rụng lá.
1 MN1 - Hồ bán nguyệt Đồng bộ Cây xanh phù hợp khu tâm
Đồng bộ linh; với thổ nhưỡng, khí hậu;
2 MN2 - Hồ cảnh quan Cây có hoa hương theo mùa, ít
VI Điện – chống sét rụng lá.
1 Đền chiếu sáng khu phục vụ, bảo vệ (Vùng 2)
2 Đèn điện chiếu sáng đường chính, đường dạo Nạo vét lòng hồ, tạo sửa thành
3 Đèn điện chiếu sáng sân vườn hồ; Kè xung quanh hồ bằng đá
hộc đến cốt sân hoàn thiện,
trên làm mới lan can bằng đá
xanh.

Nạo vét lòng hồ, tạo sửa thành
hồ; xung quah hồ, phần móng
đá hộc, taluy .

Sử dụng đèn pha chiếu bóng
LED.
Sử dụng đèn mai chiếu thủy,
đèn cột chiếu sáng sân vườn.
Sử dụng đèn cao áp dạng đèn
LED cho khu vực bãi đỗ xe và

6

TT HẠNG MỤC QUY HÌNH GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
MÔ THỨC ĐẦU
4 Chống sét Đồng bộ không gian công cộng khác.
5 Trạm biến áp TƯ
VII Cấp - thoát nước Đồng bộ Lắp đặt kim thu sét tại đỉnh cột
1 Cấp nước khu phục vụ, bảo vệ (Vùng 2). Đồng bộ Không đầu đèn cao áp.
2 Cấp nước tưới cây, thảm cỏ phụ trợ, lễ hội và cảnh quan. Đồng bộ tư kỳ này
Làm mới Sử dụng Trạm biến áp của khu
3 Thoát nước khu phục vụ, bảo vệ (Vùng 2). Đồng bộ vực, cách khoảng 350m
Nâng cấp
4 Thoát nước khu phụ trợ, lễ hội và cảnh quan. Sử dụng nguồn nước sạch của
Làm mới đô thị cấp nước tưới cây, rửa
đồ lẽ và các sinh hoạt khác.

Sử dụng nguồn nước sạch lấy
từ hồ được qua xử lý, bơm cấp
tới họng phun tưới tự động.


Thoát nước mặt, nước thải của
khu vực, đấu nối với thoát khu
nội Vùng 1 và đấu nối thoát ra
hệ thống thoát chung thuộc
Khu phụ trợ, lễ hội và cảnh
quan.

Làm mới hệ thống thoát nước
thải, nước mặt chung của khu
di tích; Hồn trả rãnh cấp nước
tưới tiêu của khu vực.

Nguồn: Thuyết minh dự án

2.3.1. Các hạng mục kiến trúc chính

a) Nghi mơn quan thuộc khu phục vụ, bảo vệ (vùng 2)

+ Diên tích: 8 m2

+ Kiến trúc:

- Sử dụng kiến trúc truyền thống dạng tứ trụ bằng đá xanh, khoảng cách 2 trụ
giữa khoảng 6,4m; trụ giữa sang trụ bên khoảng 2,8m; chia tạo thành 3 cửa;

- Hai trụ giữa cao khoảng 6,38m, các mặt có đục tạo chủ đề tứ linh, hổ phù, đỉnh
trụ đục chạm tạo hình tứ phượng;

- Trụ hai bên cao khoảng 4,94m, các mặt có đục tạo chủ đề tứ quý, hổ phù, đỉnh

trụ đục chạm tạo thành con nghê.

+ Kết cấu: Móng, giằng móng, cột trong lõi tứ trụ bằng BTCT 250#.

b) Nghi môn quan thuộc khu phục vụ, bảo vệ (vùng 2)

+ Diên tích: 8 m2

+ Kiến trúc:

- Sử dụng kiến trúc truyền thống dạng tứ trụ bằng đá xanh, khoảng cách 2 trụ
giữa khoảng 6,4m; trụ giữa sang trụ bên khoảng 2,8m; chia tạo thành 3 cửa;

- Hai trụ giữa cao khoảng 6,38m, các mặt có đục tạo chủ đề tứ linh, hổ phù, đỉnh
trụ đục chạm tạo hình tứ phượng;

7

- Trụ hai bên cao khoảng 4,94m, các mặt có đục tạo chủ đề tứ quý, hổ phù, đỉnh
trụ đục chạm tạo thành con nghê.

+ Kết cấu: Móng, giằng móng, cột trong lõi tứ trụ bằng BTCT 250#.

c) Nhà sắp lễ, đón tiếp (2 nhà) thuộc khu phục vụ, bảo vệ (vùng 2)
+ Diện tích: 212 m2 bao gồm 2 nhà: Nhà bên Tả (bên Trái, gần cổng vào đền hiện

trạng) có cơng năng sắp lễ; Nhà bên Hữu có chức năng đón tiếp, đón tiếp khách.
+ Kiến trúc:

- Sử dụng kiến trúc truyền thống dạng đầu hồi bít đốc, 5 gian,

- Diện tích khoảng 106 m2,
- Cơng trình 1 tầng,
- Cao độ khoảng 5,24m;
- Mái dán ngói mũi hài (giống hình thức ngói sử dụng trong khu nội đền hiện trạng);
- Hệ cửa bức bàn, song tiện, ơ thống, cửa sổ bằng gỗ lim;
- Nền lát gạch gốm; dưới ngưỡng cửa, bậc cấp bằng đá xanh; chân tảng đắp bằng
bê tông sơn giả đá;
- Tường sơn hoàn thiện phối màu ghi sáng – ghi sẫm – trắng;
- Cấu kiện bê tông thay thế gỗ được sơn giả gỗ.

+ Kết cấu: Tường xây gạch; Móng, giằng móng, cột, bản mái dốc bằng BTCT 250#.
+ Kỹ thuật khác: Lắp đặt điện sinh hoạt; Bố trí tiêu lệnh, bình PCCC.

d) Nhà thủ từ thuộc khu phục vụ, bảo vệ (vùng 2)

+ Kiến trúc:
- Sử dụng kiến trúc truyền thống dạng đầu hồi bít đốc, 5 gian,
- Diện tích khoảng 106 m2,
- Cơng trình 1 tầng,
- Cao độ khoảng 5,24 m;
- Mái dán ngói mũi hài;
- Cửa đi, cửa sổ, ơ thống bằng gỗ lim;
- Nền lát gạch gốm; Bậc cấp bằng đá xanh; chân tảng đắp bằng bê tông sơn giả đá;
- Tường sơn hoàn thiện phối màu ghi sáng – ghi sẫm – trắng;
- Cấu kiện bê tông thay thế gỗ được sơn giả gỗ;
- Khu vệ sinh sử dụng thiết bị vệ sinh thông dụng trên thị trường, nền lát gạch
chống trơn, tường ốp gạch men kính.

+ Kết cấu: Tường xây gạch; Móng, giằng móng, cột, bản mái dốc bằng BTCT 250#.
+ Kỹ thuật khác: Lắp đặt điện sinh hoạt; Hệ thống cấp – thốt nước cơng trình;

Bố trí tiêu lệnh, bình PCCC.

e) Nhà vệ sinh (2 nhà: 01 nhà thuộc Vùng 2 và 01 nhà thuộc khu vục phụ trợ, lễ
hội, cảnh quan)

+ Kiến trúc:
- Sử dụng hình thức dạng đầu hồi bít đốc, chia 2 gian vệ sinh cho Nam – Nữ riêng biệt

8

- Diện tích khoảng 50 m2,
- Cơng trình 1 tầng,
- Cao độ khoảng 5,65m;
- Mái dán ngói mũi hài;
- Cửa đi, cửa sổ bằng nhôm hệ (màu gỗ);
- Ngăn chia không gian sử dụng bằng vật liệu nhẹ, chịu nước;
- Sử dụng thiết bị vệ sinh thông dụng trên thị trường,
- Nền lát gạch chống trơn,
- Tường ốp gạch men kính;
- Tường sơn hoàn thiện phối màu ghi sáng – ghi sẫm – trắng.
+ Kết cấu: Tường xây gạch; Móng, giằng móng, cột, bản mái dốc bằng BTCT 250#.

f) Lầu hóa vàng
+ Kiến trúc:
- Sử dụng kiến trúc dạng mái đao,
- Diện tích khoảng 14m2,
- Chiều cao khoảng 2,95m;
- Mái dán ngói mũi hài,
- Tường quét vôi ve, nước xi măng hoàn thiện.
+ Kết cấu: Tường xây gạch chịu lửa, xi măng chịu được nhiệt độ cao; Móng, giằng

móng, cột, bản mái dốc bằng BTCT 250#.

2.3.2. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật

a. San nền

Khu vực này có cao độ hiện trạng trung bình +7,8m, chủ yếu là khu vực đất
canh tác nơng nghiệp vì vậy nền ở đây chủ yếu là đắp. Cố gắng san gạt tạo thành mái
dốc từ giữa lơ đất dốc ra phía các tuyến đường xung quanh.

Độ dốc san nền dao động từ 0,20,4%, hướng dốc nền được thiêt kế theo 3 lưu
vực thốt nước chính: 02 tuyến thốt nước ra hồ và 01 tuyến thoát nước ra mương

+ Khối lượng bóc hữu cơ tồn khu, diện tích khoảng 33.430m2; Khối lượng
khoảng +10,029m3 (đất được loại bỏ rác, sử dụng trồng cây);

+ Khối lượng đắp cát tôn nền bù đất hữa cơ khoảng +10,029m3;

b. Sân đường
Làm mới sân, đường nội khu dự án, cụ thể:
+ SN1 – Sân chầu, sân phục vụ (sân, đường khu nội đền vùng 2), diện tích khoảng
3.710 m2;
Các lớp cấu tạo SN1 từ trên xuống dưới gồm: Mặt hoàn thiện lát gạch Bát, trục Thần
đạo rộng 6m từ nghi môn ngoại tới nghi môn nội lát đá xanh viên hình chữ nhật khổ lớn,
có tạo nhám mặt chống trơn; trên lớp BT lót đá 2x4 dày 100, trên lớp tôn nền được đầm
chặt.

9

+ SN2 – Sân, đường trục chính, đường vào cổng hiện trạng, đường dạo, diện tích

khoảng 7.462 m2;

Các lớp cấu tạo SN2 từ trên xuống dưới gồm: Mặt hoàn thiện lát đá xanh viên
vng kích thước nhỏ, có tạo nhám mặt chống trơn; trên lớp BT lót đá 2x4 dày 100,
trên lớp tôn nền được đầm chặt.

+ SN3 – Bãi đỗ xe, đường vào bãi xe, diện tích khoảng 5.550 m2;

Các lớp cấu tạo SN3 từ trên xuống dưới gồm: Mặt hồn thiện bằng bê tơng nhựa;
trên lớp cấp phối đá dăm, trên lớp tôn nền được đầm chặt K≥0,98.

+ SN4 – Hè đường (không bao gồm phần hè đường ngoài ranh giới đất đền), diện
tích khoảng 347 m2;

Các lớp cấu tạo SN4 từ trên xuống dưới gồm: Mặt hoàn thiện lát Block (hoặc theo
vật liệu lát hè đường đô thị); trên lớp BT lót đá 2x4 dày 100, trên lớp tôn nền được
đầm chặt.

+ SN5 và SN6 – Sân bãi, sân lễ hội gồm sân lễ hội văn hóa dân gian và dịch vụ -
khu sân lễ hội trị chơi dân gian; diện tích SN5 khoảng 4.020 m2 và diện tích SN6
khoảng 5.020m2;

Các lớp cấu tạo SN5 - SN6 từ trên xuống dưới gồm: Mặt đổ đất màu trồng cỏ lá
tre (cỏ ba lá, cỏ mật); trên lớp tôn nền.

c. Giao thông

- Giải pháp chung: Đường tránh di tích được làm mới theo quy hoạch, tuy khơng
thuộc đất di tích nhưng thực hiện dự án cần hoàn trả đường cho khu dân cư, bên cạnh
kết hợp hoàn trả rãnh tưới tiêu cho nhân dân; Đường có mặt bằng bê tơng được nối từ

đường phía sau chùa Kim Đường về phía cầu qua kênh tưới tiêu hiện trạng.

- Giải pháp chi tiết.

Đường tránh khu di tích ký hiệu GT1 trên bản vẽ quy hoạch giao thơng có độ rộng
mặt đường 7,5m; bên cạnh xây rãnh cấp nước tưới tiêu, thoát nước mặt đường;

Mặt đường bằng bê tông mác 200, dày khoảng 20cm; phía dưới lớp mặt đường là
lớp cấp phối và vật liệu tôn nền đầm chặt K≥0,98.

d. Cây xanh

Cây có độ cao trung bình 3-4m để nhanh chóng tạo được cảnh quan chung và bóng
mát cho của vực.

+ CX1 - Cây xanh tiểu cảnh khu phục vụ, bảo vệ (Vùng 2); Diện tích trồng cây
khoảng 6.790m2; Nền trồng cỏ lá tre; cây xanh trồng các loại cây có hương hoa theo
mùa ở tầm thấp và tầm trung.

+ CX2 - Cây xanh khu khu phụ trợ, lễ hội và cảnh quan; Diện tích trồng cây
khoảng 6.193m2; Nền trồng cỏ lá tre; cây xanh trồng các loại cây có hương hoa theo
mùa, ít rụng lá; chủ yếu trồng các loại cấy tầm trung và tầng cao, xen kẽ cây bụi, thảm
hoa ở tầm thấp.

e. Điện – chống sét

Cơng suất tính tốn của tồn bộ dự án là 62.72kW, tuyến cáp nguồn từ điểm đấu
ba pha cấp tới tủ là cáp 4x70mm2, cáp được luồn trong ống bảo vệ và đi ngầm.

10


Cáp từ tủ TDT cấp tới tủ chiếu sáng là cáp 4x16mm2; cấp cho đền là cáp
2x16mm2, cịn lại là các cáp 2x6mm2. Ngồi ra, cấp cho tủ PCCC sẽ dùng cáp có lớp
giáp chống cháy, tiết diện 4x50mm2.

Dây cáp cấp nguồn sẽ sử dụng loại cáp đồng - Cu/xlpe/pvc. Cáp được luồn trong
ống HDPE vặn xoắn bảo vệ và đi ngầm đất ở độ sâu tối thiểu 0.6m.

Khu vực trong nhà, tại các phịng sẽ bố trí các tủ át dạng module, lắp đặt âm
tường. Từ tủ này sẽ đi các lộ dây luồn trong ống bảo vệ đi ngầm tường, sàn và đi âm
trần (đối với các nhà có trần bê tơng) hoặc đi nổi trên hệ xà gồ tới các vị trí ổ cắm, đèn,
điều hịa…

Lưới hạ thế có cấp điện áp 380/220V đi ngầm, cấp từ trạm biến thế đến tủ điện
phân phối tổng của từng khu vực. Trong phạm vi cơng trình ta bố trí 2 tủ điện phân
phối, từ tủ điện phân phối này sẽ cấp điện vào các nhà, các hạng mục. Tủ điện phân
phối đặt ngoài trời, tại khu vườn hoa cây xanh.

Hệ thống cáp hạ thế sử dụng loại cáp lõi đồng cách điện XLPE/PVC 0,6 – 1kV,
luồn trong ống HDPE vặn xoắn, chôn ngầm trong đất.

Từ các trạm biến áp có các lộ hạ thế 0,4kV cấp điện chiếu sáng sinh hoạt và chiếu
sáng đường dạo – cây xanh.

+ Lưới điện chiếu sáng đèn đường: Lưới điện chiếu sáng được lấy từ lộ ra TBA.
Tủ chiếu sáng đặt gần trạm biến áp, dùng loại có dịng tổng 60A, 2 chế độ đóng cắt tự
động theo thời gian và bằng tay.

Ở khu vực trung tâm, hệ thống chiếu sáng ngồi nhà cơng trình chủ yếu sử dụng
các trụ mai chiếu thủy.


Ở khu sân lễ hội, ta sẽ bố trí các trụ đèn 9m, mỗi trụ đèn lắp 4 bộ đèn LED 200W.
Khu vực nội vi và mặt hồ khu sân lễ sử dụng các bộ đèn pha gắn tường, led 50W.

Ngoài ra, tại khu vực cổng chính tứ trụ cũng bố trí các đèn hắt âm đất

Tất cả các bộ đèn này đều sử dụng bóng đèn LED hoặc đèn compact tiết kiệm
điện.

Hệ thống chiếu sáng trong nhà sử dụng các bộ đèn compact, đèn LED. Các bộ đèn
được gắn tường hoặc gắn cột, vừa đảm bảo tiêu chuẩn chiếu sáng, vừa đảm bảo mỹ
quan yêu cầu cho từng phạm vi nhà.

+ Trạm biến áp: Không đầu tư kỳ này; sử dụng Trạm biến áp của khu vực, cách
vị trí trạm biến áp theo quy hoạch khoảng 350m.

- Giải pháp chi tiết.

+ Lộ 1: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng khu phục vụ, bảo vệ (vùng 2); kết hợp đấu nối
cấp điện khu nội đền (vùng 1); Sử dụng đèn pha chiếu sáng bóng LED.

+ Lộ 2: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đường vào chính, phụ, đường dạo; Sử dụng
đèn mai chiếu thủy, đèn cột chiếu sáng sân vườn.

+ lộ 3: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng sân vườn, khu vực sân lễ hội, bãi xe; Sử dụng
đèn cao áp dạng đèn LED cho khu vực bãi đỗ xe và không gian công cộng khác.

+ Chống sét: Kim thu sét lắp đặt trên đỉnh cột đèn cao áp; dẫn tiếp nối đất an toàn.

+ Trạm biến áp: Lắp đặt đường dây trung thế đi ngầm và trạm biến áp riêng cho

khu đền; Công suất trạm khoảng 180KVA.

- Tủ điện điều khiển:

11

+ Móng tủ điều khiển: Bê tơng móng cột mác 200 đúc tại chỗ.

+ Vỏ tủ làm bằng tôn tấm dày 2 ly, sơn tĩnh điện mầu ghi với kích thước
1000x600x250. Tủ là loại tủ sử dụng ngoài nhà, và được sản xuất hợp bộ bởi các nhà
sản xuất uy tín và có tiếng như hapulico, litec, toàn thắng... và đã được kiểm định
trước khi đưa vào sử dụng trong dự án.

+ Các thiết bi chính trong tủ dùng thiết bị ngoại, có thiết bị đóng cắt và bảo vệ
ngắn mạch bằng Attomat do LS sản xuất và được thể hiện chi tiết lắp đặt thiết bị theo
các bản vẽ, đảm bảo chất lượng theo TCVN.

+ Tủ điện được nối với hệ thống tiếp địa an toàn

+ Đặt chế độ đóng cắt tự động, cụ thể tự động đóng cắt các trụ đèn, bộ đèn theo
giờ, theo mùa.

Các trụ đèn được đấu lần lượt vào dây trục cấp nguồn theo thứ tự pha A-B-C.
Nhằm đảm bảo cân pha và chất lượng chiếu sáng được tốt nhất.

Việc phân chia lộ chiếu sáng xem chi tiết trong bản vẽ Tổng mặt bằng chiếu sáng

- Mốc báo hiệu cáp: Sử dụng mốc cáo ngầm bằng sứ theo tiêu chuẩn Việt Nam.
Mốc báo hiệu được bố trí khoảng cách trung bình là 10m/mốc, dọc theo tuyến cáp
động lực chạy ngầm. Tại các vị trí rẽ cáp sẽ bố trí mốc theo hướng cáp, đảm bảo tránh

được tác động đào đắp sau này.

f. Cấp – thoát nước

+ Cấp nước:

- Nguồn nước: lấy từ đường ống cấp nước của khu đô thị Yên Lạc dẫn vào bể chứa
ngầm 140 m3 để sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt khu nội đền; tưới cây, rửa đường.

- Bể chứa nước ngầm:

Dự án sẽ xây dựng Bể chứa nước sinh hoạt gồm 01 bể được tính tốn đảm bảo chứa
được đủ lượng nước cấp cho sinh hoạt tòan dự án. Dung tích bể nước được xác định như
sau:

Wbể = Wsh +Wcc

Trong đó: Wsh : Dung tích nước sinh hoạt của bể dự trữ trong 1 ngày.

Wđh = 30m3

Wch: Dung tích nước cứu hỏa =110m3

Wbể = 30+110=140(m3)

Xây dựng 01 bể chứa nước ngầm 140m3 trong đó khối tích sinh hoạt:
W=30m3 ,khối tích chữa cháy, 110m3 dùng cho tồn bộ cơng trình.

- Tính tốn thủy lực, dự án sử dụng chủ yếu đường kính ống HDPE D63- HDPE
D20; Vật liệu ống sử dụng ống nhựa HPDE.


Cấp cho khu phục vụ, bảo vệ (vùng 2); Sử dụng nguồn nước sạch của đô thị cấp
nước tưới cây, rửa đồ lẽ và các sinh hoạt khác;

Cấp nước tưới cây, thảm cỏ phụ trợ, lễ hội và cảnh quan; Sử dụng nguồn nước
sạch lấy từ hồ được qua xử lý, bơm cấp tới họng phun tưới tự động.

Nhu cầu sử dụng nước:

Tiêu chuẩn cấp nước.

+ Nước sinh hoạt: 150 lít/người-ngđ (100% dân số được cấp nước).

12

+ Nước tưới cây, rửa đường: 1,5l/m2;
Bảng 4: Nhu cầu cấp nu cấp nước p nước cho sc cho sinh hoạt cho dt cho dự án. án.

TT Thành phần sử dụng Quy mô Tiêu chuẩn dùng nước Lưu lượng m3

Nước cấp cho bảo vệ, Người 150 l/người-ngđ 1,5
1 quản lý cơng trình 10

2 Nước cấp cho tưới cây 12983 m2 1,5 l/m2 19,5

Nước cấp cho khách ra/

3 vào 2000 Người 5 l/người-ngđ 10,0

Tổng cộng 31,0


Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư
- Tổng công suất là 31,0m3/ngđ
- Chọn tổng công suất nước sinh hoạt trong ngày là: 30m3/ngđ.
+ Thoát nước:

Sử dụng hệ thống thoát nước riêng giữa thoát nước mưa và thoát nước thải.

Hệ thống thoát nước mưa dùng hệ thống rãnh thoát nước đi trên sân và trên đường.

Kết cấu dùng hệ thống rãnh thoát nước đi trên sân và trên đường gồm: Rãnh xây
gạch: B300, B400, B500, B600. Rãnh xây có mục đích thu gom nước từ sân, đường
của dự án rồi dẫn nước ra hệ thống mương thốt nước bên ngồi dự án.

Ngồi ra một số rãnh xây có kích thước B400 mục đích hồn trả mương hiện trạng
để vận chuyển nước tưới tiêu thủy lợi của khu vực.

Ga thu nước: Dùng ga thu trực tiếp bằng gạch xây; Mạng lưới phân nhỏ theo từng
khu vực và lưu vực. Do yếu tố thuận lợi về thoát nước, mạng lưới thốt nước mưa
trong khu vực thiết kế có quy mơ nhỏ.

Mạng lưới thốt nước bẩn là mạng thoát riêng được xây dựng mới. Các cống thốt
nước bẩn trong khu vực nghiên cứu có đường kính D110. Vật liệu cống thốt nước
thải là UPVC.

Do tính chất là khu cơng cộng nên phần lớn nước thải cần được xử lý là nước thải
sinh hoạt. Đồng thời do điều kiện địa hình nên cần sử dụng biện pháp xử lý cục bộ
theo từng khu vực, áp dụng mơ hình bể tự hoại không làm ảnh hưởng đến mỹ quan.
Nước thải sinh hoạt cần được xử lý cục bộ bằng bể tự hoại. Bể xây dựng có 3 ngăn:
chứa, lắng, lọc đúng quy cách đảm bảo nước ra khỏi bể đạt tiêu chuẩn trước khi xả vào

mạng cống gom.

III. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.1. Tác động của Dự án trong giai đoạn chuẩn bị

a. Đánh giá, dự báo tác động có liên quan đến khí thải

Bụi và khí thải trong giai đoạn này có thể phát sinh từ các nguồn sau:

- Hoạt động phá dỡ và bốc xúc vật chất phá dỡ: bụi;

- Hoạt động của các máy thi cơng (máy xúc): bụi và khí thải;

- Hoạt động vận chuyển chất thải của các phương tiện vận tải: bụi và khí thải;

13

- Hoạt động phát quang tạo mặt bằng thi công: bụi, khói.

(1) Hoạt động phá dỡ và bốc xúc vật chất phá dỡ

Trong khu vực dự có 06 hộ dân sinh sống hoặc chỉ sử dụng đất kinh doanh nhỏ
lẻ, các cơng trình đều là nhà tạm kết cấu đơn giản. Do đó việc phá dỡ phần diện tích
này sẽ phát sinh bụi nhưng tác động không đáng kể và sẽ chấm dứt trong khoảng thời
gian ngắn khoảng 1-2 ngày.

(2) Hoạt động của máy thi công

Máy thi công sử dụng trong giai đoạn này chủ yếu là máy xúc (gầu 1,25m3) để

phá dỡ cơng trình và bốc xúc chất thải lên phương tiện vận chuyển.

Do các hạng mục phá dỡ cơng trình khơng nhiều, khu vực tương đối thống rộng
nên khí thải nhanh chóng phát tán vào mơi trường và giảm nồng độ. Tác động của bụi
và khí thải do máy xúc trong giai đoạn chuẩn bị chỉ ảnh hưởng mức nhỏ tới mơi
trường và người lao động. Các khí thải phát sinh (NO2, SO2 và CO) sẽ nhanh chóng
được pha lỗng vào mơi trường khơng khí.

(3) Hoạt động của các phương tiện vận tải

Các phương tiện vận tải được sử dụng trong giai đoạn chuẩn bị để vận chuyển
chất thải phá dỡ đến khu xử lý chất thải rắn tập trung/bãi chôn lấp của địa phương. Cự
ly vận chuyển tính trung bình là khoảng 10km.

Dự kiến các nhà thầu sẽ sử dụng các xe tải 5-7 tấn để vận chuyển các vật chất
trên. Do khối lượng vận chuyển không nhiều nên mật độ phương tiện vận chuyển thấp.

(4) Hoạt động phát quang cây cối, tạo mặt bằng thi công

Phần diện tích đất nơng nghiệp cần phát quang được tổng hợp trong bảng dưới đây.

Bảng 5: Bảng tổngng tổng hợp ng hợp đất np đấp nước t nông nghiệp cần pp cầu cấp nn phát quang và đền bù đền bù GPn bù GPMB

TT Loại đất Diện tích m2

1 Đất nơng nghiệp quỹ I của các hộ gia đình, cá nhân (mở rộng quỹ 20.700
đất dự án)

2 Đất nơng nghiệp quỹ I của các hộ gia đình, cá nhân (đường tránh 1.693
di tích)


3 Đất nơng nghiệp quỹ I và mặt nước của các hộ gia đình, cá nhân 10.536
(khu vực đường giao thông đền bù làm không gian thi công đấu
nối hạ tầng)

Nguồn: Thuyết minh dự án

Trong q trình thi cơng, các nhà thầu sẽ tiến hành phát quang lớp thảm thực vật
để tạo mặt bằng thi công, các công việc chủ yếu bao gồm: chặt cây, phát quang cây/cỏ
dải. Hoạt động trên sẽ làm phát sinh bụi và phát sinh chất thải rắn (cây, cỏ dại). Tuy
nhiên, do khối lượng thi công không nhiều, số lượng cây gỗ cần chặt bỏ ít, chủ yếu là
các lồi cỏ mọc thấp nên tác động đến môi trường không khí khơng đáng kể.

Đối với phần diện tích trồng lúa, sau khi chi trả tiền đền bù và hỗ trợ cho các hộ
dân chịu ảnh hưởng, Chủ Dự án sẽ để cho các hộ dân tận thu nơng sản. Phần vật chất
cịn lại (rễ, thân,...) khơng có khả năng sử dụng sẽ được cơng nhân của các nhà thầu
thu gom, phơi khô và đốt. Tác động do hoạt động phát quang và thu gom nhóm thực

14

vật này chỉ ở mức nhỏ. Tác động nhỏ tới mơi trường khơng khí do q trình đốt các
vật chất phát quang.

b. Đánh giá, dự báo tác động có liên quan đến nước thải

Nước thải phát sinh chủ yếu là nước thải sinh hoạt của CBCNV làm việc trong
giai đoạn chuẩn bị và nước mưa chảy tràn qua khu vực thực hiện GPMB.

 Nước mưa chảy tràn


Nước mưa chảy tràn trong giai đoạn chuẩn bị có thể cuốn theo các vật chất lơ
lửng trong q trình phát quang cây cối và phá dỡ cơng trình gây ảnh hưởng tới các
thủy vực tiếp nhận nước. Theo tính tốn, diện tích khu vực tiến hành phá dỡ các hạng
mục cơng trình và phát quang thực vật khoảng 10.188,9 m2.

Tính tốn lưu lượng nước chảy qua các khu vực phá dỡ cơng trình, bóc thảo mộc
trung bình 1 ngày trong tháng có lượng mưa lớn nhất (681,7mm) như sau:

Q = 0,2 x 1,019 x 2,67 = 0,54 (l/s) tương đương sấp sỉ 46 m3/ngày

Nước mưa chảy tràn qua các khu vực thực hiện Dự án sẽ cuốn theo các vật chất
lơ lửng xuống các thủy vực gần khu vực thi công (chủ yếu là hồ Bán nguyệt, hồ Cảnh
quan, và mương thoát nước khu vực) gây ảnh hưởng tới chất lượng nước và đời sống
các sinh vật.

Tuy nhiên, tác động trên được đánh giá ở mức nhỏ do các vật chất sau quá trình
phát quang sẽ được thu gom và đốt, các chất thải phá dỡ sẽ cho người dân tận dụng,
các vật chất khơng có khả năng tận dụng sẽ được vận chuyển đến khu xử lý chất thải
rắn tập trung/bãi chôn lấp của địa phương.

 Nước thải sinh hoạt

Theo Bảng 3.1, TCXDVN 33:2006 về cấp nước - mạng lưới đường ống và cơng
trình - tiêu chuẩn thiết kế của Bộ xây dựng, lượng nước cấp trung bình cho một người
tại khu vực Dự án trong giai đoạn chuẩn bị là 100 lít/người/ngày. Lượng nước thải
phát sinh được tính bằng 100% tổng lượng nước cấp sử dụng. Như vậy, ước tính với 15
CBCNV làm việc trên cơng trường thì tổng lượng nước thải sinh hoạt thải ra mơi
trường tính cho 1 ngày là:

100lit/người/ngày x 15 người x 100% = 1.500 lit = 1,5 m3/ngày


Do số lượng CBCNV làm việc trong giai đoạn chuẩn bị không nhiều và thời gian
thực hiện thường ngắn (khoảng 2 tháng) nên khối lượng phát sinh nước thải sinh hoạt
ở mức thấp. Tác động của nước thải sinh hoạt đến môi trường dự báo ở mức nhỏ.

c. Đánh giá, dự báo tác động có liên quan đến chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này bao gồm: chất thải trong quá trình
phát quang thảm thực vật, chất thải trong hoạt động phá dỡ cơng trình trên đất (06 nhà
tạm) và chất thải sinh hoạt của CBCNV làm việc tại Dự án.

 Chất thải rắn từ hoạt động phá dỡ/tháo dỡ

Trong phần diện tích cần phá dỡ chỉ có 06 nhà tạm nên CTR phát sinh chủ yếu là
gạch, vữa. Căn cứ vào hiện trạng của cơng trình, ước tính khối lượng phá dỡ khoảng
150 m3.

15

Chất thải phá dỡ/tháo dỡ nếu không được quản lý và xử lý sẽ gây ảnh hưởng tới
cảnh quan khu vực, môi trường đất và môi trường nước.

 Chất thải từ hoạt động phát quang thảm thực vật

Chất thải rắn do quá trình phát quang thảm thực vật: bao gồm rễ, thân, lá của các
loại cây/cỏ mọc dại. Khối lượng các vật chất trong q trình phát quang khơng nhiều
và sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt tại khu vực công trường.

Đối với phần diện tích trồng lúa các vật chất cịn lại (sau khi các hộ dân tận thu
nông sản) sẽ được công nhân của các nhà thầu thu gom, phơi khô và đốt.


 Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt của CBCNV làm việc trong giai đoạn xây dựng (khoảng
30 người), ước tính khoảng lượng chất thải rắn mỗi người phát sinh là
0,5kg/người/ngày. Khối lượng CTR phát sinh trong 1 ngày là: 15 kg/ngày.

Chất thải rắn sinh hoạt của CBCNV làm việc trong giai đoạn xây dựng nếu không
được thu gom sẽ gây một số tác động đến môi trường như sau:

- Phát sinh mùi hơi thối (do q trình phân hủy của các chất hữu cơ trong rác)
gây ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí khu vực;

- Phát sinh ruồi nhặng tại khu vực tập kết rác thải, kéo theo đó là tiềm ẩn các
nguy cơ về lan truyền dịch bệnh;

- Rác thải bị cuốn trôi theo nước mưa gây tác động đến môi trường nước tại các
thủy vực tiếp nhận.

d. Tác động do tiếng ồn

Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ các nguồn sau:

- Hoạt động phá dỡ công trình trên đất (06 nhà tạm);

- Hoạt động của các xe vận tải và máy thi công (máy xúc).

Do khối lượng phá dỡ không nhiều và nằm phân tán tại nhiều địa điểm nên tác
động do tiếng ồn từ hoạt động phá dỡ ảnh hưởng mức nhỏ tới khu vực dân cư lân cận.


Đối với khu vực tuyến đường vận tải, các khu vực dân cư sống ven tuyến
đường vận tải chịu tác động tức thời vào thời điểm xe chạy qua, mức ồn tại thời điểm
xe đi qua có giá trị xấp xỉ và vượt so với giới hạn cho phép của QCVN
26:2010/BTNMT (từ 6 giờ đến 21 giờ – khu vực thông thường).

e. Tác động đến hệ sinh thái

Quá trình thực hiện Dự án chủ yếu chiếm dụng đất sản xuất nông nghiệp của
một số hộ dân gần khu vực thực hiện Dự án.

Việc chiếm dụng đất nông nghiệp không chỉ gây thiệt hại về kinh tế đối với chủ
sở hữu mà còn tác động đến nơi cư trú và sinh sống của các loài động thực vật trong
các hệ sinh thái khác nhau của khu vực thực hiện Dự án. Tuy nhiên đây là những hệ
sinh thái phổ biến, thực vật chủ yếu là các loại cây trồng phổ biến, động vật khơng có
lồi đặc hữu và diện tích chiếm dụng không lớn nên tác động đến hệ sinh thái được
đánh giá là rất nhỏ và xem như không đáng kể.

3.2. Tác động của Dự án trong giai đoạn thi công, xây dựng

16

3.2.1. Tác động đến mơi trường khơng khí

Nguồn ơ nhiễm bụi và khí thải trong giai đoạn thi cơng xây dựng bao gồm:

- Bụi sinh do quá trình đào/đắp;

- Bụi và khí thải (SO2, NO2, CO,..) do khí thải của xe vận tải, máy thi công;

- Bụi do hoạt động xây dựng các cơng trình;


- Bụi sinh ra do quá trình phá dỡ các hạng mục cơng trình phục vụ thi cơng và
bốc xúc lên xe vận tải.

 Bụi phát sinh từ hoạt động đào/đắp

Tổng khối lượng đắp của dự án khoảng 28.705 m3;

Tổng khối lượng đào khoảng 12.954 m3.

Sau khi đào, đắp của hạng mục san nền, trên phần diện tích đất đã được san nền,
các hạng mục cơng trình tiếp tục được thi cơng và có tiến hành các hạng động đào/đắp.
Thực chất lượng đất đào đắp của các hạng mục thi cơng cơng trình chính là lượng đất
đắp san nền. Tuy nhiên, việc tính tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào/đắp cần tính
tốn cho tất cả các hạng mục san nền, đường giao thông, cấp thốt nước, cấp điện
chiếu sáng, cơng trình phụ. Chính vì vậy, tổng khối lượng đào,/đắp sẽ cộng lại của tất
cả các hạng mục.

Với khối lượng đào đắp như trên, có thể ước tính lượng bụi đào/đắp đối với tất cả
hạng mục cơng trình như sau:

Bảng tổngng 6: Tổng hợp ng khối lượngi lượp đất nng bụi phát i phát sinh do hoạt cho dt động đào/ng đà đền bùo/đắp trongp trong giai
đoạt cho dn triển khai n khai xây dự án. ng

T Hạng mục Khối lượng Tải lượng bụi phát sinh (kg) thi công Trong giai Trung bình Trung bình
T cơng trình (m3)*
đoạn xây dựng 1 tháng 1 giờ

2 Khối lượng đào 12.954 1.166,92 64,83 0,27


3 Khối đắp lượng 28.705 2585,79 143,66 0,60

Do thời gian thi cơng các cơng trình khơng đồng thời nên nồng độ bụi phát sinh
từ các khu vực sẽ được giảm thiểu.

Tuy nhiên, do mặt bằng khu vực thi cơng tương đối thống rộng nên nồng độ bụi
nhanh chóng được pha lỗng và giảm nồng độ. Tác động của bụi ảnh hưởng chủ yếu
tới công nhân lao động và một số hộ dân sống gần khu vực thi cơng.

 Khí thải và bụi từ các phương tiện vận chuyển

Hoạt động của các phương tiện vận chuyển thường gây phát sinh bụi đất từ mặt
đường (do xe tải cuốn lên) làm tăng đáng kể hàm lượng bụi trong khơng khí xung quanh.

Các loại khí thải từ các phương tiện vận tải bao gồm: CO, SO2, NO2. Lượng phát
thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại động cơ, loại nhiên liệu, dung tích động cơ,
chất lượng đường giao thơng, mật độ xe, lưu lượng dịng xe, sự hoạt động của khơng
khí… Các loại khí thải độc hại này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các công nhân tham gia

17

lao động trực tiếp trên công trường và người dân sống ven các tuyến đường vận
chuyển, đặc biệt là tuyến đường DT304 và tuyến đường dân sinh dẫn vào khu vực Đền
Thính.

Bên cạnh đó, q trình vận chuyển cịn ảnh hưởng đến người dân sống dọc tuyến
đường DT304, xã Tam Hồng. Ngoài ra, trong khu vực có nhiều trường học như trường
THCS Yên Lạc, Trung tâm GDTX Yên Lạc, Trung học phổ thông Yên Lạc 1, …, vào
các giờ tan trường sẽ có một lượng học sinh tham gia giao thơng, chính vì vậy, việc
vận chuyển vào các giờ tan tầm sẽ có thể gây ra ách tắc giao thông, gây ảnh hưởng đến

sức khỏe của các học sinh.

CĐT sẽ ưu tiên lựa chọn các tuyến đường có ít dân cư sinh sống và cam kết
không tiến hành vận chuyển vào các giờ cao điểm. Bên cạnh đó, CĐT vẫn sẽ yêu cầu
Nhà thầu tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và các cam kết giảm thiểu tối đa
lượng bụi phát sinh.

 Bụi phát sinh từ quá trình tập kết nguyên vật liệu thi cơng

Q trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu tại công trường xây dựng sẽ gây phát
tán bụi ra môi trường xung quanh. Bụi chủ yếu phát tán từ các nguồn vật liệu như: cát,
đất, đá, xi măng,...

Dựa theo tài liệu đánh giá nhanh của WHO thì hệ số phát thải tối đa của bụi phát
sinh từ nguyên vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ và tập kết là
0,075 kg/tấn. Căn cứ vào khối lượng nguyên vật liệu sử dụng, ước tính lượng bụi phát
sinh là:

Bảng 7: Tảng tổngi lượp đất nng bụi phát i phát sinh từ quá tr quá trình tập kết np kết nguyêt nguyên vập kết nt liệp cần pu thi công

TT Khối lượng vật liệu (tấn) Thời gian thực hiện Tải lượng bụi phát sinh (kg/h)

1 29.354,78 36 tháng, 8h/ngày 0,53

Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình tập kết nguyên liệu là 0,53 kg/h.

 Bụi và khí thải từ hoạt động của các máy móc, thiết bị thi cơng

Lượng bụi và khí thải phát sinh do máy móc, thiết bị thi công trên công trường
phụ thuộc vào số lượng, chất lượng của các máy móc, thiết bị thi công và phương thức

thi công. Hoạt động của các loại máy móc trong GĐ này sẽ thải vào khơng khí một
lượng tương đối bụi và khí thải.

Tuy nhiên nồng độ bụi trong khơng khí trong q trình xây dựng tương đối gần
với mức giới hạn cho phép. Chính vì vậy, CĐT và các nhà thầu vẫn sẽ thực hiện các
biện pháp giảm thiểu mức độ phát tán bụi trong khơng khí.

 Đánh giá chung:

Trên thực tế, nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ các hoạt động thi cơng xây dựng
có thể lớn hơn số liệu đã tính tốn trong báo cáo do có sự cộng hưởng nồng độ bụi của
các hoạt động khác nhau. Do đó, tác động của bụi, khí thải phát sinh tại khu vực dự án
có thể gây ra các tác động lớn đối với sức khỏe công nhân, cụ thể:

- Các hạt bụi có đường kính nhỏ hơn 0,1m sẽ không bị giữ lại trong phổi và
được đẩy ra ngoài bằng hơi thở;

18

- Các hạt bụi có đường kính trong phạm vi 0,1 ÷ 0,5 m thì 80 ÷ 90% bụi sẽ được
lưu giữ trong phổi;

- Các hạt bụi có đường kính >0,5 m bị giữ lại ngay ở ngồi khoang mũi.

Các hạt có kích thước nhỏ sẽ gây bệnh hen suyễn, viêm phổi và viêm phế quản.
Bụi lắng đọng trên lá cây sẽ làm giảm quá trình quang hợp và làm cho cây chậm phát
triển. Khi rơi xuống nước, bụi sẽ làm tăng độ đục và ảnh hưởng đến đời sống của các
loài thủy sinh.

- Phạm vi và đối tượng tác động:


Từ phạm vi tác động của bụi, khí thải đến các đối tượng trong bán kính là 0-50m
sẽ có các đối tượng như công nhân thi công tại công trường, khu dân cư lân cận khu
vực dự án, đặc biệt là khu dân cư xã Tam Hồng, học sinh tại các trường lân cận như
trường THCS Yên Lạc, THPT Yên Lạc 1, trung tâm GDTX Yên Lạc,.... Các tuyến
đường chính dẫn vào khu vực dự án, đặc biệt là tuyến đường DT304.

- Đối tượng bị tác động: do phạm vi tác động của bụi, khí thải trong bán kính là
0-50m nên đối tượng chịu ảnh hướng chủ yếu là công nhân thi công tại công trường,
khu dân cư lân cận khu vực dự án, đặc biệt là khu dân cư thôn Man Để, xã Tam Hồng
vì hướng gió chủ đạo khu vực dự án là hướng Đơng Nam. Ngồi ra, do dự án gần
nhiều trường học như trường THCS Yên Lạc, THPT Yên Lạc 1, trung tâm GDTX n
Lạc,.. chính vì vậy, hoạt động xây dựng dự án có thể tác động đến học sinh khi các em
tham gia giao thông, hoạt động học tập và cả sức khỏe của học sinh.

- Mức độ tác động:

+ Bụi: Khi tiếp xúc với bụi ở nồng độ cao và liên tục có thể gây ra các bệnh về
đường hô hấp, gây ảnh hưởng đến mắt và các bệnh về da.

+ Mặc dù ở thời điểm hiện tại không phát hiện các loại khí như SO2, NO2,
CO, .., trong q trình thi cơng, khí thải phát sinh từ máy móc thi cơng trên cơng
trường là ngun nhân gây phát sinh các chất ô nhiễm như SO2, NO2, CO, bụi, VOC
ra mơi trường khơng khí xung quanh. Khi tiếp xúc thường xuyên và liên tục với các
khí thải SO2, NO2, CO sẽ gây các bệnh như chóng mặt, nhức đầu, …

Những tác động của q trình xây dựng dự án tới mơi trường khơng khí có thể
gây ra những tác động nhất đến sức khỏe và hoạt động của cán bộ công nhân làm việc
trên công trường nên chủ dự án sẽ yêu cầu đơn vị thi công áp dụng các biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm và được trình bày tại chương 3 của báo cáo.


 Bụi và khí thải từ công đoạn hàn

Trong quá trình thi cơng xây dựng dự án sẽ xảy ra quá trình hàn. Trong các quá
trình hàn các kết cấu thép, các loại hóa chất chứa trong que hàn bị cháy và phát sinh
khói có chứa các chất độc hại, có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng đến
sức khỏe công nhân lao động.

Khí hàn có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới cơng nhân lao động. Nếu khơng có
các phương tiện phòng hộ cá nhân phù hợp, người thợ hàn khi tiếp xúc với các loại khí
độc hại có thể bị những ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí nếu nồng độ cao có thể gây
nhiễm độc cấp tính.

Tải lượng các chất ô nhiễm này ở mức tương đối lớn, các khí và bụi sinh ra trong
q trình hàn có các ảnh hưởng khác nhau đến cơ thể con người khi nó xâm nhập vào

19

cơ thể. Quá trình hàn sinh ra các hạt nhỏ li ti bị phát tán vào khơng khí, tùy thuộc vào
kích cỡ của các hạt này mà thời gian tồn tại của chúng trong khơng khí và khả năng
xâm nhập vào sâu trong cơ thể con người là khác nhau. Ơ nhiễm khói hàn từ q trình
hàn gây ra tại các vị trí rải rác trong cơng trường và gián đoạn do vậy những tác động
từ quá trình này chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của công nhân trên cơng trường và
mơi trường khơng khí xung quanh, và ít có khả năng tác động đến sức khỏe dân cư
xung quanh khu vực dự án.

3.2.2. Tiếng ồn, rung, ô nhiễm nhiệt

 Tiếng ồn


Trong giai đoạn thi công tiếng ồn phát sinh từ các hoạt động giao thông vận tải,
từ các máy xây dựng (khoan, cắt, các động cơ máy nổ, máy bơm nước…) tác động đến
môi trường và sức khỏe công nhân thi công.

- Từ máy xây dựng:

Từ tính tốn trên cho thấy tiếng ồn ở cách vị trí thi cơng khoảng 150m tiếng ồn
đều đạt tiêu chuẩn cho phép (đối với khu dân cư). Do thi công gần sát khu dân cư nên
sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của cộng đồng dân cư xung quanh và gây ảnh
hưởng đến công nhân xây dựng.

- Tiếng ồn do các phương tiện giao thơng vận tải: đó là tiếng ồn phát ra từ
động cơ và do sự rung động của các bộ phận xe, tiếng ồn từ ống xả ống khói tiếng ồn
do đóng cửa xe, cịi xe, tiếng rít phanh. Những loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức độ
ồn khác nhau.

Tóm lại: Các nguốn gây ơ nhiễm tiếng ồn trong q trình xây dựng như trên
chỉ mang tính chất tạm thời trong thời gian xây dựng Dự án. Do đó, các đối tượng chịu
tác động sẽ nhanh chóng hồi phục khi giai đoạn xây dựng kết thúc (hồn thành cơng
trình).

 Độ rung

Nguồn gây rung chỉ gây phát sinh từ các thiết bị máy móc trong giai đoạn thi
công như máy trộn bê tông, mãy xúc, máy ủi, máy đầm, máy hàn/cắt kim loại,…theo
kết quả quan trắc tại một số vị trí trên cơng trình các thiết bị gây rung đạt tiêu chuẩn
cho phép theo quy định trong TCVN 6962-2001 (rung động và chấn động – rung động
do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp – mức độ tối đa cho phép đối với
môi trường khu công cộng và dân cư).


 Ô nhiễm nhiệt

Các q trình thi cơng có gia nhiệt như hàn, cắt sắt thép, các máy móc thi cơng
và hoạt động của các phương tiện vận tải làm gia tăng nhiệt độ nơi làm việc, loại ô
nhiễm này tác động trực tiếp đến công nhân làm việc trên công trường và công nhân
vận hành. Nhiệt độ môi trường cao sẽ gây nên mất mồ hôi, kèm theo là mất mát một
lượng muối khoáng như các muối K, Na,… nhiệt độ cao cũng làm cơ tim làm việc
nhiều hơn và gây ra một số chứng bệnh như say nóng, co giật, chống nhiệt.

20


×