HOẠCH ĐỊNH NHÂN LỰC
1. Thông tin từ hồ sơ nhân lực là cơ sở đề:
A. Dự báo cung nhân lực từ thị trường lao động
B. Dự báo cung nhân lực từ nội bộ doanh nghiệp
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Dự báo cầu nhân lực quản lý
2. Định mức lao động là cơ sở để:
A. Lập kế hoạch năng suất lao động
B. Dự báo cung nhân lực nội bộ
C. Lập kế hoạch tài chính
D. Dự báo cung nhân lực bên ngoài thị trường
3. Kế hoạch thời gian lao động là cơ sở để:
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nội bộ
C. Dự báo cung bên ngoài thị trường
D. Dự báo ngày nghỉ phép bình quân của một lao động kỳ kế hoạch
4. Việc phân tích cơng việc khơng là cơ sở đề:
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Tính ngày cơng vắng mặt bình qn của một công nhân
C. Dự báo cung nhân lực
5: Năng suất lao động là cơ sở để
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Xác định số ngày vắng mặt binh quân trong kỳ của người lao
C. Xác định số ngày vắng mặt bình quân do nghỉ thai sản
D. Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp khác lĩnh vực trên thị truong
6. Dự báo cầu nhân lực không dựa trên cơ sở:
A. Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện
B. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
C. Cơ cấu sản phẩm
D. Quỹ thời gian làm việc thực tế của người lao động năm kể hoạch
7. Quỹ thời gian làm việc thực tế binh quân của một lao động năm kế hoạch là cơ sở để:
A. Dự báo cung nhân lực
B. Dự báo cầu nhân lực
C. Dự báo cung nhân lực từ thị trường lao động
D. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
8: Chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cơ sở để:
A. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
B. Lập kế hoạch năng suất lao động của doanh nghiệp khác
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định quỹ thời gian làm việc thực tế bình quân năm bảo
9: Hoạch định nhân lực không dựa trên cơ sở
A. Tổ chức huy động.
B. Năng suất lao động
C. Kế hoạch thời gian
D. Kế hoạch quỹ tiền lương của doanh nghiệp khác lĩnh vực
10. .... không phải là cơ sở của hoạch định nhân lực
A. Chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
B. Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp không cùng lĩnh vực
C. Phân tích cơng việc
D. Đánh giá thực hiện công việc
11. phân tích cơng việc là cơ sở để:
A. Dự báo cung nhân lực
B. Xác định thịei gian vắng mặt bình qn của công nhan trong ca
C. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm
D. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
12. phân tích tình trạng và xu hướng biến động nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là cơ sở
để:
A. Dự báo cung nhân lực nội bộ
B. Dự báo cung nhân lực từ thị trường
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định số ngày nghỉ lễ theo quy định
13. tổ chức lao động khoa học không là cơ sở
A. Lập kế hoạch năng suất lao động
B. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
C. Dự báo cung nhân lực nội bộ
D. Xác định ngày công vắng mặt bình quân của một lao động
14. dựu báo cầu nhân lực trên cơ sở
A. Văn hóa của doanh nghiệp
B. Kế hoạch thời gian lao động
C. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp không cùng lĩnh vực
D. Cơ cấu phân loại theo giới tính hiện có trong doanh nghiệp
15. cơ sở để hoạch định nhân lực không phải là
A. Phân tích cơng việc
B. Đánh giá thực hiện công việc
C. Kế hoạch sử dụng thời gian lao dộng
D. Khả năng tài chính với doanh nghiệp khác
16. cơ sở của dự báo cung nhân lực nội bộ không phải là
A. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp khác
B. Hiện trạng và xu hướng biến động nguồn nhân lực của doanh nghiệp
C. Độ tuổi và cơ cấu nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
D. Cơ cấu nhân lực theo trình độ lành nghề trong doanh nghiệp
17. cơ sở của dự báo cung nhân lực bên ngồi khơng phải là
A. Thị trường lao động
B. Tình hình di dân
C. Khối lượng công việc cần phải thực hiện
D. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khác lĩnh vực
18. phân tích mơi trường kinh doanh khơng phải là cơ sở đề
A. Phân tích phục vụ hoạch định nhân lực
B. Lập kế hoạch năng suất lao động
C. Dự báo cầu nhân lực
D. xác định số ngày vắng mặt bình quân năm kế hoạch
19. phân tích phục vụ hoạch đinh nhân lực khơng bao gồm
A. Phân tích mơi trường kinh doanh và xác định mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
B. Phân tích quan hệ giữa chiến lược sản xuất kinh doanh và chién lượcquarn trị nhân
lực
C. Phân tích hiện trạng quản trị nhân lực
D. Phân tích hiện trạng quản trị nhân lực của doanh nghiệp
20. yếu tố nào không thuộc môi trường bên trong khi phân tích phục vụ hoạch định nhân lực
A. Quan điểm phong cách của lãnh đạo doanh nghiệp
B. Khả năng thay đổi khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp
C. Hiệu quả sử dụng sản xuất kinh doanh yếu tố tài chính của doanh nghiệp
D. Chính sách pháp luật của nhà nước
21. yếu tố nào khơng thuộc mơi trường bên ngồi khi phân tích phục vụ họah định nhân lực:
A. Các quy tắc ứng xử của xã hội
B. Điều kiện kinh tế xã hội
C. Cán bộ làm công tác hoạch định nhân lực của doanh nghiêp
D. Sự tiến bộ khóa học kỹ thật
22. phân tích mối quan hệ giữa chiến lược sản xuát kinh doanh và chiến lược quản rị nhân
lực khơng nhằm mục đích
A. Lập kế hoạch năng suất lao động
B. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định số lao động nghỉ việc năm báo cáo
23. quy trình hoạch định nhân lực bao gồm
A. Thu thập thông tin, dự báo cầu về nhân lực, dự báo cung về nhân lực, cân đối cung
cầu và hoạch định chính sách, kế hoạch triển khai, kiểm soát và đánh giá
B. Thu thập thông tin, dự báo cầu về nhân lực
C. cân đối cung cầu và hoạch định chính sách
D. kế hoạch triển khai, kiểm sốt và đánh giá
24. các thơng tin khơng cần thu thập trong quy trình hoạch định nhân lưc gồm
A. Sứ mạng và mục đích của doanh nghiệp
B. Các sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất
C. Đặc diểm nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
D. Khả năng tài chính của doanh nghiệp khác
25. ...... là qua trình xác định được số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cần có của doanh
nghiệp tại thời điểm tương lai
A. Dự báo cung nhân lực
B. Dự báo cầu nhân lực
C. Dự báo cung- cầu nhân lực
D. Dự báo cung- cầu nhân lực và hoạch định chính sách
26. dự báo cầu nhân lực là một bước trong quy trình
A. Lập kế hoạch năng suất lao động
B. Lập kế hoạch quỹ tiền lương
C. Hoạch định nhân lực
D. Xác định thời gian vắng mặt trong ca
27. phát biểu nào sau đây đúng về cầu nhân lực trong nghiệp
A. Là số lượng và chất lượng nhân lực cần thiết để hoàn thành tổ chức trong một thời kỳ
nhất định
B. Là quy mô nhân lực mà sử dụng nhân lực chấp nhận thuê ở các điều kiện nhất định
C. Là số lượng và chất lượng nhân lực mà người sử dụng lao động chấp nhận thuê để
hoàn thành mục tiêu sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
D. Là lượng nhân lực ứng với mỗi chức danh nhân sự hiện đang làm việc hoặc sẵn sàng
làm việc cho tổ chức khi cần
28. Vai trị của dự báo cầu nhân lực khơng bao gồm
A. Giúp doanh nghiệp dự tính dc nhu cầu nguồn nhân lực
B. Giúp doanh nghiệp chủ động nhân lực kỳ kế hoạch
C. Giúp doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh
D. Giúp doanh nghiệp hoàn thiện nội quy lao động
29. xác định cầu nhân lực kỳ kế hoạch của doanh nghiệp không bao gồm
A. Xác định nhân lực cần có kỳ kế hoạch
B. Xác định chất lượng cần có kỳ kế hoạch
C. Xác định thời gian có đủ nhân lực kỳ kế hoạch
D. Xác định số lượng nhân lực hiện có trong doanh nghiệp
30. Trong dự báo cầu nhân lực, mức phục vụ máy móc, trang thiết bị không phụ thuộc vào
A. Thời gian làm việc thực tế bình quân trong ca kỳ kế hoạch
B. Thời gian vắng mặt trong ca kỳ kế hoạch
C. Thời gian phục vụ một máy móc, trang thiết bị
D. Mức lương bình quân một lao động kỳ kế hoạch
31. giúp doanh nghiệp chủ động nhân lực kỳ kế hoạch khơng là vai trị
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nhân lực
C. Kế hoạch đào tạo nhân lực
D. Dự báo cầu nhân lực của doanh nghiệp của kỳ kế hạch
32. dự báo cầu nhân lực không giúp doanh nghiệp
A. Dự tính được nhu cầu nhân lực cần có trong kỳ kế hoạch
B. Chủ động nhân lực trong kỳ ké hoạch
C. Có phương án, chính sấch để đảm bảo nhu cầu nhân lực
D. Dự tính được số lao động nghỉ hưu của kỳ kế hoạch
33. phương pháp dùng để dự báo số công nhân trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp
A. Tính theo năng suất lao động
B. Theo tiêu chuẩn định biên
C. Tính theo lượng hao phí
D. Tất cả đáp án trên
34. thời gian lao động hao phí để sản xuất cho một đơn vị sản phẩm là căn cứ xác định
A. Số lao động quản lý
B. Bộ phận kinh doanh
C. Số công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
D. Số lao động gián tiếp
35. phương thức thường không dùng để dự báo cầu nhân lực
A. Tính theo lượng hao phí
B. Theo tiêu chuẩn định biên
C. Ma trận chuyển đổi xác xuất
D. Tính theo năng suất lao động
35. phương thức tính theo tiêu chuẩn điện biên dùng để dự báo
A. Cung nhân lực bên ngoài
B. Tgian làm việc thực tế kỳ báo cáo
C. Cầu nhân lực
D. Quỹ lương của daonh nghiệp kỳ báo cáo
36. phương thúc dự báo cầu nhân lực theo lực lượng lao động hao phí không dựa
A. Dự báo về tổng lượng lao động hao phí đẻ hồn thành số lượng sản phẩm
B. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Mức lương bình quân của 1 ldong trong doanh nghiệp
D. Hệ số tăng năng suất dự kiến
Dk=∑ ti .Qi
Tn . Km
37. ....là căn cứ để dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí
A. Khối lượng công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp
B. Mức lương bình quân của 1 ldong trong doanh nghiệp
C. Số ldong nghỉ việc năm bấo cáo của doanh nghiệp
D. Quy mô ldong trong doanh nghiệp
Dk=∑ ti .Qi
Tn . Km
38. .... không là căn cứ để dự báo cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí
A. Mức lao động
B. Hệ số tăng năng suất lao động dự tính
C. Cơ cấu lao dộng theo thâm niên
D. Quỹ thời gian làm việc bình quân của một người lao động
39. .... là căn cứ để dự báo cầu nhân lực tính theo lượng lao động hao phí
A. Thời gian làm việc bình quân của một lao động
B. Cơ cấu lao động theo trình độ
C. Cơ cấu lao động theo thâm niên
D. Số lao động đang làm việc tại doanh nghiệp
40. căn cứ không dùng để dự báo cầu nhân lực tính theo lượng lao động hao phí là
A. Mức lao động
B. Hệ số tăng năng suất lao động dự tính
C. Quỹ thời gian làm việc bình quân của một người lao động
D. Thâm niên làm việc bình quân của người lao động trong doanh nghiệp
41. căn cứ không dùng để dự báo năng suất lao động là
A. Kế hoạch tổng sản lượng kỳ kế hoạch của doanh nghiệp
B. Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động
C. Cung lao động ngoài thị trường
D. Kế hoạch sản lượng của từng sản phẩm
42. ..... căn cứ để dự báo cầu nhân lực theo năng suất lao động
A. Tiền lương bình quân của một lao động
B. Dự báo năng suất lao động bình quân của một người lao động
C. Cơ cấu lao động theo thâm niên
D. Số lao động nghỉ hưu kỳ kế hoạch của doanh nghiệp
43. ..... căn cứ để dự báo cầu nhân lực theo năng suất lao động
A. Kế hoạch tổng sản lượng kỳ kế hoạch của doanh nghiệp
B. Cơ cấu lao động theo trình độ
C. Mức lao động bình quân của người lao động trong doanh nghiệp
D. Thâm niên làm việc của người lao động
44. cơ sở dự báo cầu nhân lực không bao gồm
A. Thị trường cầu về sản phẩm
B. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
C. Kế hoạch sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp
D. Định mức lao động cho một đơn vị cơng việc
45. ngày vắng mặt bình qn năm báo cáo do nghỉ thai sản được tính
A. Những lao động nữ đang hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp
B. Những lao động nữ đang làm việc tại doanh nhiệp
C. Số lao động bình quân của doanh nghiệp năm báo cáo
D. Số lao động thời gian làm việc tại doanh nghiệp đủ 12 tháng trở lên
Nts= Lts. T . Ncđt Lo
46. ngày vắng mặt bình qn do nghỉ phép được tính cho
A. Những lao động nữ đang hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp
B. Những lao dộng nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao động bình quân của doanh nghiệp
D. Số lao động đủ diều kiện nghi phép năm của doanh nghiệp
47. số ngày nghỉ luyện tập quân sự bình quân của một lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh
chỉ tính cho
A. Số lao động nam của doanh nghiệp
B. Số lao động bình quân nghỉ đi luyện tập quân sự
C. Số lao động bình quân của doanh nghiệp
D. Số lao động bình quân nghỉ đi luyện tập quân sự của doanh nghiệp
Nqs= Lqs . Nqsu Lo
48. trường hợp được rút ngắn trong thời gian làm việc trong ca
A. Lao động từ 18 tuổi trở lên
B. Người lao động năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu có sự đồng ý của người sử
dụng lao động
C. Phụ nữ khi mang thai
D. Lao động nữ có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi
49. ..... được rút ngắn gọn thời gian làm việc trong ca
A. Lao động nữ làm công việc nặng nhọc, độc hại khi mang thai
B. Người lao động đến tuổii nghỉ hưu
C. Lao động có con ốm
D. Lao động nữ có con nhỏ trên 12 tháng tuổi
50. .....không là căn cứ giúp doanh nghiệp xác định số công nhân sản xuất trực tiếp kỳ kế
hoạch
A. Mức sản lượng
B. Tổng sản lượng dự kiến
C. Mức sản lượng bình qn một cơng nhân sản xuất kỳ kế hoạch
D. Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý, kế hoạch quỹ tiền lương
51. thời gian làm việc thực tế bình quân một lao động kỳ kế hoạch là căn cứ xác định
A. Số lao động cần có kỳ kế hoạch
B. Số lao động sẵn sàng vào doanh nghiệp
C. Số lao động tình nguyện rời khỏi doanh nghiệp kỳ kế hoạch
D. Số lao động hiện có và sẵn sàng ở lại làm việc năm kế hoạch
52. nhân tố ....không ảnh hưởng đến dự báo cầu nhân lực hàng năm
A. Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện
B. Cơ cấu sản phẩm
C. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
D. Nội quy lao động
53. nhân tố không ảnh hương đến dự báo cầu nhân lực hàng năm
A. Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện
B. Định mức lao động, mức thời gian cho một đơn vị công việc
C. Cơ cấu sản phẩm
D. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khác
54. phát biểu nào đúng nhất về “dự báo cung nhân lực”
A. Q trình dự đốn trước số lượng, chất lượng lao động có thể cung cấp cho nhu
cầu sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp
B. Q trình dự đốn cầu nhân lực cần dùng cho doanh nghiệp
C. Quá trình dự đoán khả năng cung ứng lao động từ thị trường
D. Q trình dự đốn số lao động cần bổ sung trong năm kế hoạch
55. phát biểu nào đúng nhất về “dự báo cung nhân lực nội bộ”
A. Q trình dự đốn cung nhân lực thơng qua việc phân tích hiện trạng nhân lực
trong doanh nghiệp và thống kê các biến động về nhân lực
B. Q trình dự đốn chất lượng lao động cần bổ sung trong năm kế hoạch
C. Q trình dự đốn khả năng cung ứng lao động từ thị trường
D. Q trình dự đốn số lao động cần bổ sung trong năm kế hoạch
56. nội dung của dự báo cung nhân lực không bao gồm
A. Xác định xu hướng nghỉ việc của người lao động trong doanh nghiệp kỳ kế hoạch
B. Dự báo số lao động từ doanh nghiệp sắn sàng làm việc ở kỳ kế hoạch
C. Xác định khả năng cung ứng từ thị trường cho doanh nghiệp để đáp ứng nhiệm vụ sản
suất – kinh doanh kỳ kế hoạch
D. Xác định số lao động cần có của doanh nghiệp năm kế hoạch
57. vai trị dự báo cung nhân lực khơng bao gồm
A. Giúp doanh nghiệp chủ động về vấn đề nhân lực
B. Giúp cho doanh nghiệp có thể đánh giá, phân tích và dự đốn khả năng có bao nhiêu
người sẵn sàng làm việc cho doanh nghiệp để so sánh với nhu cầu nhân lực
C. Giúp doanh nghiệp cung cấp thơng tin về nhân lực cần thiết và tiên đốn nhân lực có
thể diễn ra
D. Giúp doanh nghiệp tiét kiệm tiền lương kỳ báo cáo
58. dự đoán khả năng nguồn nhân lực sẵn sàng làm việc cho doanh nghiệp là vai trò của
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nhân lực
C. Dự báo năng suất lao động kỳ kế hoạch
D. Dự báo quỹ tiền lương năm kế hoạch
59. thị trường lao động là nhân tố ảnh hưởng đến
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nhân lực bên ngoài
C. Dự báo cầu lao động gián tiếp của doanh nghiệp
D. Dự báo cầu lao động trực tiếp của doanh nghiệp
60. xu hướng biến động nguồn nhân lực nội bộ doanh nghiệp là cơ sở
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nhân lực nội bộ
C. Dự báo cầu lao động trực tiếp
D. Dự báo thời gian làm việc thực tế bình quân trong năm
61. khả năng thay đổi vị trí cơng vịc của nhân lực trong doanh nghiệp là cơ sở
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nhân lực nội bộ
C. Dự báo cầu lao động trực tiếp
D. Xác định thời gian làm việc thực tế bình quân trong năm báo cáo
62. cơ sở dự báo cung nhân lực nội bộ
A. Thị trường lao đông
B. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong doanh nghiêp
C. Nhu cầu quản lý của doanh nghiệp năm kế hoạch
D. Nhu cầu công nhân lực tiếp sản xuất của doanh nghiệp năm kế hoạch
63. cơ sở dự báo cung nhân lực bên ngoài thị trường là
A. Thị trường lao đông
B. Kế hoạch quỹ tiền lương của doanh nghiệp ngoài ngành
C. Kế hoạch quỹ thời gian của doanh nghiệp
D. Nhu cầu lao động của doanh nghiệp năm báo cáo
64. điều kiện để dự báo cung nhân lực theo phương pháp ma trận chuyển đổi xác suất là
A. xác suất chyển đổi phải ổn định
B. ổn định quy mô sản xuất
C. số lượng lao động cho mỗi vị trí cơng việc thấp
D. khơng có iến động về nhân sự trong năm
65. xác suất chyển đổi phải ổn định là điều kiện của phương pháp
A. Ma trận chuyển đổi xác suất
B. Biểu đồ thay thế
C. Theo năng suất lao động
D. Theo tiêu chuẩn định biên
66. cân đối cung nhân lực là
A. So sánh giữa kết quả dự báo cung nhân lực nội bộ và dự báo cầu nhân lực trong
doanh nghiệp
B. So sánh quy mô cung cầu nhân lực toàn doanh nghiệp và so sánh cung cầu nhân lực
về từng loại lao động kỳ báo cáo
C. So sánh giữ số lượng và chất lựng lao động trong doanh nghiệp
D. So sánh giữ kết quả cung nội bộ và cầu nhân lực trong doanh nghiệp
67. So sánh giữa kết quả dự báo cung nhân lực nội bộ và dự báo cầu nhân lực trong doanh
nghiệp là nội dung của hoạt động
A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nhân lực
C. Cân đối cung cầu nhân lực
D. Dự báo năng suất lao động năm kế hoạch
68. cung nhân lực nội bộ vượt cầu nhân lực cho thấy
A. Doanh nghiệp đang dư thừa nhân lực
B. Doanh nghiệp đang thiếu hụt nhân lực
C. Doanh nghiệp đang đủ nhân lực
D. Doanh nghiệp đang vừa thừa vừa thiếu nhân lực
69. cân đối cung cầu nhân lực không giúp doanh nghiệp
A. Nhìn nhận đánh giá đúng hiện trạng nguòn nhân lực của doanh nghiệp đến kỳ dự báo
B. Chủ động kế hoạch tuyển dụng nhân lực
C. Chủ động kế hoạch đào tạo nhân lực
D. Chủ dộng thay đổi nội quy lao động
70. nguyên nhân có thể dẫn đến thiếu hụt nhân lực trong doanh nghiệp
A. Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh
B. Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động
C. Tăg cương cho người lao động
D. Tăng phúc lợi cho người lao động
71. nguyên nhân có thể dẫn đến dư thừa nhân lực trong doanh nghiệp
A. Đưa thêm sản phẩm mới vào sản xuất
B. Đổi mới công nghệ hiện đại
C. Mở rộng quy mô sản xuất
D. Mở thêm chí nhánh ở các tỉnh thành
72. sử dụng lao động thời vụ là một trong những giải pháp giúp doanh nghiệp giải quyết tình
trạng
A. Thiếu hụt lao động
B. Dư thừa lao động
C. Cân bằng cung - cầu nhân lực
D. Cung lao động nội bộ vượt cầu lao động
73. nhận gia công, làm thuê là một trong nững giải pháp giúp doanh nghiệp giải quyết tình
trạng
A. Thiếu hụt lao động
B. Dư thừa lao động
C. Cân bằng cung - cầu nhân lực
D. Cầu lao động vượt cung lao động nội bộ
74. giải pháp doanh nghiệp không sử dụng khi cung nhân lực nội bộ vượt cầu nhân lực
A. Nghỉ luôn phiên
B. Các tổ chức khác thuê nhân lực
C. Sử dụng lao động thời vụ
D. Chia sẻ công việc
75. Cho thuê lao động là một trong những giải pháp giúp doanh nghiệp giải quyết tình trạng
A. Thiếu hụt lao động
B. Dư thừa lao động
C. Cân bằng cung -cầu nhân lực
D. Cầu lao động vượt cung lao động nội bộ
76. Giải pháp ưu tiên sử dụng khi doanh nghiệp thiếu hụt lao động là
A. Cho nghỉ việc
B. Giảm giờ làm thêm
C. Cho thuê lại lao động
D. Huy động làm thêm giờ
77. Giải pháp doanh nghiệp thường sử dụng khi dư thừa lao động là
A. Tuyển dụng mới
B. Giảm giờ làm việc
C. Sử dụng lao động thời vụ
D. Huy động làm thêm giờ
78. Phương pháp ma trận chuyển Độ xác suất dùng để
A. Dự báo cung nhân lực nội bộ
B. Lập kế hoạch quý tiền lương
C. Xác định thời gian làm việc thực tế bình quân
D. Tất cả đáp án đều sai
78. Phương pháp ma trận chuyển đổi sản xuất dùng để dự báo
A. Xác định số ngày nghỉ phép
B. Cung nhân lực nội bộ
C. Xác định mức phục vụ
D. Thời gian làm việc thực tế bình quân
79. Phương pháp biểu đồ thay thế dùng để dự báo
A. Năng suất lao động
B. Cung nhân lực nội bộ
C. Cung nhân lực bên ngoài
D. Quỹ tiền lương
80. Trong dự báo cung nhân lực, dự đốn tỷ lệ chuyển đổi cơng việc kỳ vọng trong tương lai
là nội dung của phương pháp:
A. Tính theo lao động định biên
B. Tính theo thời gian lao động học phí
C. Ma trận chuyển đổi xác suất
D. Biểu đồ thay thế
81. Trong ngắn hạn, biện pháp doanh nghiệp không nên sử dụng khi dư thừa lao động là
A. Cho nghỉ việc luôn phiên
B. Cho nghỉ việc
C. Thuê lao động thời vụ
D. cho thuê lao động dư thừa
E. Chia sẻ công việc
82. Trong ngắn hạn, biện pháp xử dụng khi thiếu hụt lao động giúp doanh nghiệp tiết kiệm
chi phí nhất là
A. Huy động làm thêm giờ
B. Cho thuê lao động
C. Tuyển lao động mới
D. Chia sẻ công việc
83. Cho th lại lao động là chính sách khơng được doanh nghiệp sử dụng khi
A. Cung vượt cầu nhân lực
B. Cung không đáp ứng cầu nhân lực
C. Doanh nghiệp cân bằng nhân lực
D. Dư thừa nhân lực
84. Giảm giờ làm việc là giải pháp giúp cho nghiệp sử dụng khi
A. Cung nội bộ cho nghiệp vượt cầu nhân lực
B. Cung nội bộ doanh nghiệp không đáp ứng cầu nhân lực
C. Cung bên ngoài doanh nghiệp vượt cầu nhân lực
D. Cung nội bộ doanh nghiệp bằng cầu nhân lực
85. Trong doanh nghiệp số lao động trực tiếp ký báo cáo là 400 người ,kỳ kế hoạch dự định
có thể 10 người nghỉ việc, 12 người chuyển sang nhân viên quản lý. Cung lao động nội bộ
trực tiếp sản xuất kỳ kế hoạch
A. 400 người
B. 378 người
C. 390 người
D. 388 người
Lo=400
Lk=400-10-12=378
86. Năm báo cáo doanh nghiệp có 450 lao động, dự kiến năm kế hoạch có 12 người đến tuổi
nghỉ hưu, bảy người cân nhắc lên vị trí quản lý, 5 người có dự định nghỉ việc chuyển sang
công ty khác, cung nội bộ của doanh nghiệp năm kế hoạch là
A. 433 người
B. 440 người
C. 426 người
D. 445 người
Lo=450-12-5=433
87. Năm báo cáo doanh nghiệp có 1450 lao động , dự kiến số lao động rời doanh nghiệp năm
kế hoạch là 59 người, cầu nhân lực năm kế hoạch là 1550 lao động, cầu nhân lực so với cung
nội bộ năm kế hoạch của doanh nghiệp là
A. Thiếu 159 người
B. Thừa 159 người
C. Thừa 144 người
D. Thiếu 144 người
Lo=1450
Lk=1450-59=1391
Lk-Dk=1391-1550= -159
88. căn cứ để tính ngày nghỉ lao động vắng mặt bình quân tăng
A. Nghỉ phép
B. Nghỉ lễ
C. Nghỉ tết
D. Nghỉ con nhỏ dưới 12 tháng
89. ngày nào không là căn cứ để tính ngày văng mặt bình qn của lao động
A. Ngày phép năm
B. Ngày nghỉ con ốm
C. Ngày đi học tập
D. Ngày nghỉ hàng tuần
90. trường hợp nào khơng dùng để tính giờ văng mặt bình qn trong ca
A. Lao động nữ làm việc nặng nhọc, mệt nhọc khi mang thai
B. Lao động nữ có con nhỏ dưới 12 tháng
C. Người lao động cao tuổi
D. Người lao động cử đi công tác
91. Quỹ thời gian làm việc thực tế bình quân của một lao động năm kế hoạch là cơ sự đi
A. Dự báo cung nhân lực
B. Dự báo cầu nhân lực
C. Dự báo cung nhân lực từ thị trường lao động
D. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
92. Chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cơ sở để
A. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
B. Lập kế hoạch năng suất lao động của doanh nghiệp khác
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định quỹ thời gian làm việc thực tế bình quân năm báo cáo
93. Hoạch định nhân lực không dựa trên cơ sở
A. Tổ chức nào động
B. Năng suất lao động
C. Kỳ hoạch thời gian
D. Kế hoạch quý tiền lương của doanh nghiệp khác lĩnh vực
94. …. Không phải là cơ sở của hoạch định nhân lực
A. Chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
B. Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp không cùng lĩnh vực
C. Phân tích cơng việc
D. Đánh giá cơng việc
95. Phân tích cơng việc là cơ sở để
A. Dự báo cung nhân lực
B. Xác định thời gian vắng mặt bình quân của công nhân trong ca
C. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm
D. Xác định văn hóa doanh nghiệp
96. Phân tích hiện trạng và xu hướng biến động nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là cơ sở
để
A. Dự báo cung nhân lực nội bộ
B. Dự báo cung nhân lực từ thị trường
C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định xuống ngày nghỉ lễ theo quy định
97. Tổ chức lao động khoa học không là cơ sở để
A. Lập kế hoạch năng suất lao động
B. Lập kế hoạch quý tiền lương
C. Dự báo cung nhân lực nội bộ
D. Xác định ngày cơng vắng mặt bình qn của một lao động
98. Dự báo cầu nhân lực dựa trên cơ sở
A. Văn hóa của doanh nghiệp
B. Kế hoạch thời gian lao động
C. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp không cùng lĩnh vực
D. Cơ cấu nhân lực theo giới tính hiện có trong doanh nghiệp
99. Cơ sở hoạch định nhân lực không phải là
A. Định mức lao động
B. Kế hoạch thời gian nào đó
C. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp không cùng lĩnh vực
D. Năng suất lao động
100. Cơ sở hoạch định nhân lực không phải là
A. Phân tích cơng việc
B. Đánh giá thực hiện công việc
C. Kế hoạch sử dụng thời gian lao động
D. Khả năng tài chính của doanh nghiệp khác
101. Cơ sở dự báo cung nhân lực nội bộ không phải là
A. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp khác
B. Hiện trạng và xu hướng biến động nguồn nhân lực của doanh nghiệp
C. Độ tuổi và cơ cấu nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
D. Cơ cấu nhân lực theo trình độ lành nghề trong cơng nghiệp
102. Cơ sở của dự báo cung nhân lực bên ngồi khơng phải là
A. Thị trường lao động
B. Tình hình di dân
C. Khối lượng công việc cần phải thực hiện
D. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khác lĩnh vực
103. Tuyển dụng thêm lao động là một trong những giải pháp nhằm gaiir quyết tình trạng
A; Dư thừa lao động
B ; Thiếu hụt lao động
C: Cân bằng cung-cầu nhân lực
D: Tất cả đáp án đều sai
104. Làm thêm giờ là một trong những giải pháp giúp doanh nghiệp giải quyết tình trạng
A. Dư thừa lao động
B. Thiếu hụt lao động
C. Cân bằng cung cầu nhân lực
D. Cung lao động nội bộ vượt cầu lao động
105. Cho nghỉ việc luân phiên là một trong những giải pháp giúp doanh nghiệp giải quyết
tình trạng
A,dư thừa lao động
B,thiếu hụt lao động
C.cân bằng cung cầu nhân lực
D.cung lao động nội bộ vượt cầu lao động
106. giải pháp doanh nghiệp thường không sử dụng khi gặp tình trạng thiếu hụt lao động
A.đào tạo bồi dưỡng nhân lực
B.khuyến khích nghỉ hưu sớm
C.sử dụng lao động thời vụ
D.đổi mới công nghệ
107. giải pháp không doanh nghiệp sử dụng khi gặp tình trạng dư thừa lao động
A.nhận gia công làm thêm
B.cho nghỉ việc Tạm thời
C.sử dụng lao động thời vụ
D.khuyến khích nghỉ hưu sớm
108. giải pháp doanh nghiệp thường không sử dụng khi cung nhân lực nội bộ vượt cầu nhân
lực
A.thuyên chuyển nhân lực tới bộ phận đang thiếu nhân lực
B.tuyển lao động mới
C.giảm giờ lao động
D.chia sẻ công việc
109. chia sẻ công việc là một trong những giải pháp doanh nghiệp thường sử dụng khi
A.thiếu hụt lao động
B.dư thừa lao động
C.cân bằng cung cầu nhân lực lao công
D. lao động nội bộ vượt cầu lao động
120. Sử dụng lao động thời vụ là một trong những giải pháp giúp doanh nghiệp giải quyết
tình trạng
A.Thiếu hụt lao động
B.dư thừa lao động
C.cân bằng cung cầu nhân lực
D.cùng lao động nội bộ vượt cầu lao động
121. nhận gia công làm thuê là một trong những giải pháp giúp doanh nghiệp giải quyết tình
trạng
A.Thiếu hụt lao động
B.dư thừa lao động
C.cân bằng cung cầu nhân lực
D.cùng lao động nội bộ vượt cầu lao động
122. Giai pháp doanh nghiệp không sử dụng khi cung nhân lực nội bộ vượt cầu nhân lực
A nghỉ luân phiên
B cho các tổ chức khác thuê nhân lực
C sử dụng lao động thời vụ
D chia sẻ công việc
123. Cho thuê lại lao là một trong những giải pháp giúp doanh nghiệp giải quyết tình trạng
A Thiếu hụt lao động
B Dư thừa lao động
C cân bằng cung cầu nhân lực
D cùng lao động nội bộ vượt cầu lao động
124. Giải pháp ưu tiên sử dụng khi doanh nghiệp thiếu hụt lao động là
A cho nghỉ việc
B giảm giờ làm
C cho thuê lại lao động
D huy động làm thêm giờ
125. Giải pháp doanh nghiệp thường sử dụng khi dư thừa lao động là
A tuyển dụng mới
B giảm giờ làm việc
C sử dụng lao động thời vụ
D huy động làm thêm giờ
127. cung nhân lực nội bộ của doanh nghiệp năm kế hoạch phụ thuộc vào
A số lao động Doanh nghiệp cần có của năm báo cáo
B số Lao động có thể làm việc tại doanh nghiệp năm kế hoạch
C Số lao động sẵn sàng cung ứng bên ngoài thị trường
D Sở lao động có thể rời khỏi doanh nghiệp năm kế hoạch
128. Cũng nhân lực nội bộ của doanh nghiệp năm kế hoạch là
A Số lao động hiện có kỳ báo cáo trừ số lao động nghỉ hưu của năm kế hoạch
B Số lao động hiện có kỳ báo cáo trừ số lao động đã rời bỏ doanh nghiệp kỳ báo cáo
C Số lao động hiện có kỳ báo cáo trừ số lao động nghỉ hưu của kỳ báo cáo
D số lao động hiện có ghi báo cáo trừ số lao động có thể rời doanh nghiệp trong năm kế
hoạch
Lidn(t)=Lidn(t-1)-Li rời dn(t)
129. Cung nhân lực nội bộ của doanh nghiệp là
A Là lượng nhân lực hiện có tại doanh nghiệp
B Là lượng nhân lực tương ứng với mỗi chức danh nhân sự mà doanh nghiệp đã và đang có
C Là số lượng và chất lượng nhân lực đã và đang có trong doanh nghiệp sẵn sàng tham
gia vào hoạt động lao động của doanh nghiệp
D Là lượng nhân lực mà doanh nghiệp có thể thu hút từ bên ngồi thị trường với mức chi phí
nhân cơng phù hợp
130. Cung nhân lực bên ngoài của doanh nghiệp năm kế hoạch là
A Số nhân lực mà doanh nghiệp có thể thu hút từ bên ngồi thị trường với mức chi phí
nhân cơng phù hợp
B Tồn bộ nguồn nhân lực sẵn có trên thị trường lao động
C Nguồn nhân lực trên thị trường sẵn sàng đến làm việc cho doanh nghiệp
D Số nhân lực và chất lượng nhân lực trên thị trường mong muốn được làm việc cho doanh
nghiệp
131. Thống kê số lao động hiện có trong doanh nghiệp là nhiệm vụ cần thực hiện khi
A. dự báo cung nhân lực nội bộ
B dự báo cung nhân lực bên ngoài
C dự báo cầu nhân lực