Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI ITRR PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYÊN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 12 trang )

CHỈNH SÁCH VÀ CÁC CĨNG cụ QN LÍ CỊNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI ITRR

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỞNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020: THỤC TRẠNG
VÀ MỘT sơ KHUN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Đinh Văn Thành1; Nguyễn Thị Quỳnh Hoa12

Thời kỳ 2011-2020, hoạt động xuât nhập khâu hàng hóa của nước ta đã đạt được những thành
tint to lớn, góp phần vào việc thực hiện thang lợi các mục tiêu phát triên kinh tế - xã hội của đất
nước. Tông kim ngạch xuất khâu hàng hóa của Việt Nam đã tăng từ 96,9 tỷ USD năm 2011 lên
282,6 tỷ USD năm 2020, đạt tốc độ tăng trưởng hình quân 14,6%/năm; tơng kim ngạch nhập khâu
hàng hóa tăng từ 106,7 tỳ USD năm 2011 lên 262,7 tỷ USD năm 2020, đạt tốc độ tăng trưởng bình
quân 11,9%/năm, thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng xuất khâu bỉnh quân cùng thời kỳ. Đến nay,
Việt Nam đã có quan hệ thương mại với hơn 230 nước và vùng lãnh thô. Thị trường xuất nhập khâu
hàng hóa của Việt Nam ngày càng được đa dạng hỏa, mỡ rộng về quy mô và sổ lượng thị trường,
góp phân quan trọng vào nâng cao hiệu quả xuât nhập khâu và tăng trưởng chung cua nền kinh tế.

Tuy nhiên, thị trường xuât khâu cùa Việt Nam còn phụ thuộc vào một sơ ít thị trường, chun
dịch cơ cấu thị trường xuất khâu còn chậm, việc củng cố thị phần ở các thị trường truyền thống
gặp nhiều khó khan, trong khi việc phát triển các thị trường xuất khâu mới kết quà còn hạn chế...
Đối với thị trường nhập kháu, Việt Nam cũng phụ thuộc nhiều vào một số ít thị trường chù lực,
trong khi chuyên dịch cơ cấu thị trường nhập khâu diên ra chậm chạp, van chủ yếu nhập khâu từ
thị trường châu A, nhât là nhập siêu từ Trung Quốc có xu hướng gia tăng. Thực trạng này đặt ra
yêu cầu phủi có các đánh giá dầy đủ về những van đề còn tồn tại và nguyên nhân, từ đó để xuất
các giải pháp phù hợp, kha thi nham phát triên thị trường xuất nhập khau hàng hóa trong bổi cảnh
Việt Nam ngày càng hội nhập quốc tế sâu rộng và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA)
thế hệ mới.

Từ kháu: Chính sách; Hàng hóa; Nhập khâu, Thị trường; Việt Nam; Xuất khâu.


1. Thực trạng phát triến thị trường xuất hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tế. Thị
nhập khấu hàng hóa của Việt Nam thịi kỳ trường xuất khâu đã được mơ rộng nhanh, cơ
2011-2020 cấu thị trường có sự chuyến dịch theo hướng
tích cực, hàng hóa xt khâu của Việt Nam đã
1.1. Những thành tựu, kết quá đạt được có mặt trên 230 qc gia và vùng lãnh thô. Kim
ngạch xuất khấu sang các thị trường quan trọng
Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc của Việt Nam là Hoa Kỳ, ELI, ASEAN, Nhật
tế, thị trường xuất khẩu hàng hóa cùa Việt Nam Bản và Hàn Quốc đều đạt mức tăng trưởng cao.
thòi gian qua được mơ rộng theo hưcímg đa dạng Bên cạnh đó, thực hiện chính sách tự do hóa
thương mại, mơ cửa hội nhập với thế giới và khu
1 Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nguyên Viện Trưởng - Viện vực, thị trường nhập khấu hàng hóa của Việt Nam
nghiên cứu Thương mại cùng khơng ngừng được mớ rộng và đa dạng hóa,

2 Tiến sĩ, Phó trưởng Phịng Nghiên cứu dự báo thị
trường - Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng
Thương

NGHIÊN cứu CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI số 67 (1/2022) 11

ITRR CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CƠNG cụ quản lí cồng nghiệp và thương mại

đáp ứng nhu cầu cung cấp máy móc, thiết bị, đạt 14,6%/năm, cao hon 2,5 lần so với tốc độ
nguyên liệu đầu vào phục vụ các ngành sản xuất tăng trướng GDP (5,9%/năm)2. Xuất khấu hàng
và xt khâu trong q trình cơng nghiệp hóa, hóa đã trở thành một trong nhũng động lực chu
hiện đại hóa đất nước. yếu cua tăng trưởng kinh tế, góp phần tạo việc
làm và thu nhập cho người lao động, nâng cao
Thứ nhât. phát triển thị trường xuât nhập đời sơng cùa người dân, xóa đói, giam nghèo,
khâu (XNK) hùng hóa cùa Việt Nam thời gian đóng vai trị quan trọng tạo lập và hạn chế thâm
qua đã góp phân quan trọng vào phát triên XNK hụt cán cân thanh toán vãng lai cua nền kinh tế.
hàng hóa và tăng trưởng kinh tê cùa Việt Nam. Nhập khâu cũng đã đáp úng tốt yêu cầu cung cấp

nguyên liệu đầu vào cho sản xuất và xuất khấu
Nhờ phát triến và mở rộng thị trường XNK, hàng hóa.
quy mơ thương mại của Việt Nam ngày càng
lớn, với tốc độ tăng trưoưg kim ngạch XNK Thứ hai, phát triên thị trường XNK hàng
bình quân hàng năm vần duy trì ỏ' mức cao, đạt hóa góp phân quan trọng vào định hưởng sản
bình quân 13,3%/năm thời kỳ 2011-2020, bất xuất và tác động lớn tới xu hướng thay đổi tích
châp những bât ơn chính trị thê giới, sự suy giảm cực cùa cơ câu hàng hóa XNK, giúp nâng cao
cùa tăng trưởng thương mại toàn cầu và đại dịch
Covid-19bùng phát từ cuối năm 2019. Trong đó, 2 Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triền kinh
tôc độ tăng trưởng xuất khâu hàng hóa bình qn tế-xã hội 10 năm 2011-2020, xây dựng Chiến lược phát
triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030.

Bảng 1. Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam thịi kỳ 2011-2020

Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất nhập khẩu Cán cân
thương
Năm Kim ngạch Tăng Kim ngạch Tăng Kim ngạch Tăng
(triệu USD) trưởng (triệu USD) trưởng (triệu USD) trưởng mại
2010 (triệu USD)
2011 72.237 (%) (%) (%)
2012 -12.602
2013 26,5 84.839 21,3 157.076 23,6 -9.844
2014
2015 96.906 34,2 106.750 25,8 203.656 29,7 749
2016 863
2017 114.529 18,2 113.780 6,6 228.309 12,1 2.368
2018 -3.553
2019 132.175 15,4 131.312 15,4 263.487 15,4 1.777
2020 2.112
2011-2015 150.217 13,7 147.849 12,6 298.066 13,1 6.828

2016-2020 10.874
2011-2020 162.017 7,9 165.570 12,0 327.587 9,9 19.954
-9.417
176.581 9,0 174.804 5,6 351.385 7,3 41.545
32.128
215.119 21,8 213.007 21,9 428.126 21,8

243.697 13,3 236.869 11,2 480.566 12,2

264.267 8,4 253.393 7,0 517.660 7,7

282.655 7,0 262.701 3,7 545.356 5,4

655.844 17,5 665.261 14,3 1.321.105 15,8

1.182.319 11,8 1.140.774 9,7 2.323.093 10,7

1.838.163 14,6 1.806.035 11,9 3.644.198 13,3

Ngn: Tơng hợp và tính tốn từ số liệu của Bộ Cơng Thương

12 NGHIÊN CỨU CƠNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI sổ 67 (1/2022)

CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CỊNG cụ QUẢN ú CỊNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI ITRR

sức cạnh tranh cùa hàng hóa XNK nói riêng và các thị trường mà Việt Nam đã ký kết FTA.
nên kinh tê Việt Nam nói chung. Hàng hóa Việt Nam tiếp tục cung cố, giữ vừng
các thị trường truyền thống, trọng diêm như
Nen sản xuất hàng hóa cua Việt Nam cũng Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Ọuôc... và phát
đang chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công triến thêm nhiều thị trường mới ra khắp thế

nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, giới, vươn tới châu Phi, Mỳ Latinh. Điều này
điều này giúp cái thiện đáng kê sức cạnh tranh đem đen sự cân bằng và tự chu tốt hơn cho
của hàng xuất khấu Việt Nam. Các mặt hàng hoạt động XNK cũng như cho nền kinh tế Việt
chu lực có quy mơ xuất khẩu lớn như dệt may, Nam. Thị trường nhập khâu cũng được mờ
giày dép, sản phấm gồ, máy móc, thiết bị phụ rộng và phát triền, đáp ứng nhu cầu cung cấp
tùng tiêp tục duy trì được mức tăng trưởng ơn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất trong nước
định, đồng thời đã phát triển thêm nhiều mặt và xuất khẩu.
hàng xuất khâu mới thuộc nhóm cơng nghệ
như điện thoại di động, máy vi tính, thiết bị Thứ tư, Việt Nam đã ngày càng khai thác,
điện tư. Những mặt hàng này có kim ngạch tận dụng tốt hơn các cơ hội từ hội nhập kinh
xuất khẩu lớn và duy trì mức tăng trương cao, tế quốc tế, tham gia các FTA đê phát triên
đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kim thị trường XNK hàng hóa, phát triền ngoại
ngạch xuất khấu thời gian qua. thương.

Cơ câu hàng hoá nhập khâu cũng chuyên Có thể thấy, việc gia nhập ASEAN và tham
dịch theo chiều hướng tích cực, tăng nhập gia AFTA năm 1995, ký Hiệp định thương mại
khấu các mặt hàng nguyên nhiên vật liệu phục song phương với Hoa Kỳ vào năm 2001, trở
vụ sản xuất và xuất khâu, giám nhập khấu các thành thành viên cùa WTO vào năm 2007 và
mặt hàng không thiết yếu, hàng trong nước tham gia nhiều thỏa thuận thưomg mại và đầu
san xuât được. Nhìn chung, nhập khâu hàng tư khu vực đã giúp nền kinh tế Việt Nam ngày
hóa tăng trưởng khá cao ca về lượng và kim càng mờ cữa và hội nhập với nền kinh tế thế
ngạch, đáp ứng được nhu cầu nguyên phụ giới. Việt Nam đã, đang tham gia đàm phán ký
liệu, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất hàng kết 17 FTAs, trong đó có 15 FTAs đã thực thi,
xuât khâu. đặc biệt là các FTAs thế hệ mói như CPTPP
và EVFTA. Các FTA sau khi ký kết, triển khai
Thứ ba, thị trường XNK hàng hóa của đã đem lại cơ hội to lớn cho phát triển mặt
Việt Nam không ngừng được mở rộng và đa hàng và thị trường xuất nhập khấu, đóng góp
dạng hóa, có thêm nhiêu thị trường XNK mới, vào tăng trướng kim ngạch xuất nhập khấu
cơ câu thị trường XNK đà củ sự chuyên dịch hàng hóa.
theo hướng tích cực, chất lượng phát triến thị

trường XNK ngày càng được nàng cao. Đặc biệt, ty lệ khai thác, tận dụng FTA ngày
càng tăng, từ mức chỉ khoáng 10% kim ngạch
Thị trường XNK được mở rộng theo hướng xuất khẩu hàng hóa sứ dụng c/o ưu đãi vào
đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ năm 2011 đã tăng lên hơn 40% trong tông kim
kinh tế, quan hệ thương mại mở rộng tới các ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2020. Việc khai
châu lục, các khối kinh tế khu vực và quốc thác, tận dụng c/o ưu đãi trong xuât khâu hàng
tế. Xuất khấu của Việt Nam sang nhiều thị hóa của Việt Nam sang các thị trường FTA giúp
trường đạt mức tăng trưởng cao, đặc biệt là

NGHIÊN CỨU CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI SỐ 67 (1/2022) 13

ITRR CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CỊNG cụ QN LÍ CĨNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI

nâng cao kha năng cạnh tranh về giá và giúp 1.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhãn
đây mạnh xuât khâu hàng hóa cua Việt Nam.
Ngoài ra, việc thực hiện các FTA song phương, Thứ nhát, chât lượng và hiệu quà phát triên
đa phương cũng cho phép Việt Nam đa dạng thị trường XNK hàng hóa cịn thấp và chậm
hóa nguồn cung cấp, tăng nhập khau hàng hóa được cai thiện đã anh hưởng đến phát triền XNK
cạnh tranh với chất lượng đảm bảo từ các thị nói riêng và phát triên kinh tế - xã hội nói chung.
trường FTA.
Suy thối kinh tế tồn cầu đã kéo theo tăng
Thứ năm, phát triên thị trường XNK hàng trưởng kinh tế thấp ờ hầu hết các quốc gia trên
hỏa của Việt Nam thời kỳ 2011-2020 góp phần thế giói và đặc biệt là các thị trường phát triển,
nâng cao vị thê và uy tin của Việt Nam trong ánh hương không nho tới xuất khẩu cua Việt
nên kinh tế và thương mại thế giới, củng cố vai Nam trong nhũng năm gần đây. Việt Nam cịn
trị đơi tác thương mại quan trọng và đóng góp lúng túng, bị động trong ứng phó với những
vào phát triên thương mại thê giới. diễn bien bất lọi của thị trường quốc tế và mức
độ phụ thuộc quá lớn vào một số thị trường
Cùng với những nỗ lực trong phát triền XNK đã khiến cho tăng trướng XNK cúa Việt
XNK và phát triền thị trường XNK hàng hóa Nam chưa thực sự bền vừng. Ngoài ra, việc quy

thời gian qua, Việt Nam đã nhanh chóng cái mô và kim ngạch xuất khâu tăng trưởng nhanh,
thiện vị thế đê chiếm thứ hạng cao trên bản đồ nhung dề bị ton thương trước nhũng biến động
XNK thế giới, về thị trường xuất khấu, nếu từ bên ngoài như giá ca thị trường thế giới, sự
như năm 2011 Việt Nam ờ vị trí thứ 41 thì đến xuất hiện các rào can thương mại mới, việc áp
năm 2015 đã vươn lên vị trí thứ 32 và đến năm dụng biện pháp phòng vệ thương mại của các
2020 ờ vị trí thứ 22. về thị trường nhập khấu, nước nhập khâu... cũng cho thấy nhùng yếu
năm 2020, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 20 kém và bât cập trong phát triên thị trường XNK
trên thị trường thế giới so với vị trí 33 cua năm của Việt Nam.
2011. Với kết qua này, Việt Nam đã cải thiện
được vị trí trong nhóm các nước, vùng lãnh thổ Thử hai, chuyên dịch cơ cấu thị trường XNK
có trị giá XNK hàng hỏa lớn nhất trên phạm còn chậm, thiêu đột phá. XNK ván tập trung và
vi toàn cầu. Trong nội khối ASEAN, Việt phụ thuộc lởn vào một số thị trường chù yếu,
Nam có vị trí thứ 3 về xuất nhập khấu, chỉ sau việc đa dạng hóa và phát triên thị trường XNK
Singapore và Thái Lan. mới còn hạn chế.

Với việc xác lập vị trí quan trọng là một Phần lớn thị trường xuất nhập khấu chu yếu
đối tác thương mại lớn trên thế giới, Việt Nam của Việt Nam vẫn thuộc về khu vực châu Á,
đã tăng cường sức mạnh và uy tín trong đàm trong khi số lượng thị trường lớn không thay
phán các thỏa thuận quốc tế để báo vệ lợi ích đôi cho thấy mức độ tập trung cao vào một số
quốc gia tốt hơn, cũng như góp phần xây dựng ít đơi tác thương mại lớn, cũng như cho thấy
luật chơi thương mại quốc tế cơng bằng, bình nhũng khó khăn trong thực hiện định hướng đa
đãng hon. Điêu này giúp củng cố và nâng cao dạng hóa thị trường xuất nhập kháu cua Việt
vị thế chính trị cua Việt Nam trên trường quốc Nam. Số liệu năm 2019 cho thấy, nếu như 20
tế, tạo thêm nhiều dư địa cho chính sách kinh thị trường xuất khâu lớn nhất chiếm 80% tồng
tế, thương mại nói riêng và chính sách đối kim ngạch xuất khâu cua Việt Nam, thì chi 10
ngoại nói chung của đất nước. thị trường nhập khâu chu yếu đã chi phối 80%
tông kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.

14 NGHIÊN CỨU CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI SỐ 67 (1/2022)


CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CƠNG cụ QN LÍ CỊNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI ITRR

Thứ ba, đó là việc gia tăng sự phụ thuộc Đen nay, hàng hóa xuất khấu vần chú yếu
vào các doanh nghiệp FDI trong phát triên dựa vào khai thác các yếu tố sằn có về điều kiện
xuất nhập khâu, trong khi phát triến thị trường tự nhiên và nguồn lao động rẻ. Trong những
XNK cùa doanh nghiệp nội địa còn hạn chế. năm gần đây, xuất khâu của Việt Nam đang dần
xác lập được vị thế trên thị trường thế giới ờ
Tý trọng xuất khâu của các doanh nghiệp nhóm hàng hóa cơ bản và hàng hóa sử dụng
trong nước khơng cao, thiếu ôn định và nhập nhiều lao động như nông sản, thúy sàn, dệt may,
siêu của các doanh nghiệp trong nước vần ớ da giày, đồ gồ và hàng điện tứ. Đây là những
mức cao, trong khi đó, các doanh nghiệp có ngành hàng xuất khau thâm dụng tài nguyên
vốn dầu tư nước ngoài ngày càng tận dụng và lao động lớn, đem lại giá trị gia tăng thấp
tốt hon những ưu thế cua hội nhập quốc tế. và đang tới giới hạn đế có thế tăng trướng kim
Xuất khâu cua khu vực FDI luôn đạt mức tăng ngạch nhanh, đồng thời rất dề gặp phải những
trương cao và ngày càng chiêm tỷ trọng lớn biện pháp phòng vệ thương mại của các nước
trong tống kim ngạch xuất khâu cua Việt Nam. nhập khâu.

Thứ tư, phát triến thị trường XNK hàng Thứ năm, khai thác cơ hội từ hội nhập kinh
hóa thời gian qua chưa phát huy được vai trò tế quốc tế, tham gia FTA cho phát triến thị
kết nôi thị trường trong và ngoài nước, việc trường XNK và phát triên XNK thời gian qua
định hường, dan dắt chuyên dôi cơ cấu kinh tế chưa thực sự đạt hiệu quá cao.
trong nước và cơ câu hàng hóa xt nhập khâu
theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cịn Đối với xuất khấu, việc khai thác và tận
chậm và chưa thực sự hiệu quả. dụng các ưu đãi về thuế, cũng như sằn sàng
đáp ứng quy tắc xuất xứ và khai thác các lợi
Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khấu ích khác cùa việc mớ cứa thị trường trong
chưa hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triến các FTA song phương, khu vực và đa phương
san phẩm xuất khau có hàm lượng cơng nghệ để đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường
và chất xám cao, tỷ trọng sản phàm chế biến, FTA còn hạn chế. Theo số liệu cua Bộ Cơng
chế tạo có giá trị gia tăng cao còn thấp. Tỷ Thương, năm 2020 chí có hơn 40% kim ngạch

trọng nhóm hàng nhiên liệu, khống san và xuất khau hàng hóa của Việt Nam tận dụng
nông, lâm, thủy sản đã giám dần trong cơ được c/o ưu đãi. Như vậy, gần 60% kim
cấu hàng hóa xuất khấu, tỷ trọng nhóm hàng ngạch xuất khâu hàng hóa cịn lại vần chịu
chế biến, chế tạo tăng nhanh. Tuy nhiên, tăng mức thuế suất nhập khau cao từ các thị trường
nhanh về lượng xuất khấu hàng chế biến, che nhập khẩu. Đây rõ ràng là hạn chế lớn trong
lạo chưa đem đến những thay đôi về chất phát triển thị trường xuất khấu của Việt Nam
trong cơ cấu hàng hóa XNK. Hàng dệt may, với các đối tác FTA, tuy nhiên, đây cũng là
da giày, hàng điện tứ, điện thoại, phương tiện tiềm năng và cơ hội đế Việt Nam tăng xuất
vận tai... xuất khâu chu yếu qua phương thức khấu thời gian tới.
gia cơng, lắp ráp cho nước ngồi, giá trị gia
tăng và giá trị nội địa của sản phâm thấp và Đối với nhập khâu, trong khi việc thực
chưa được cái thiện, xuất khâu hàng hóa có hiện mơ cứa thị trường trong nước theo các
hàm lượng công nghệ và chât xám cao còn FTA mang đến thách thức cạnh tranh rất kín cho
hạn chế. các doanh nghiệp thì Việt Nam lại thiếu hoặc
không sứ dụng hiệu quả các công cụ, biện pháp
được phép đê bảo vệ thị trường và các nhà sản

NGHIÊN CỨU CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI SỐ67(1/2022) 15

ITRR CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CƠNG cụ QN LÍ CƠNG nghiệp và thương mại

xuất trong nước, cũng như ngăn cản các dòng qua đến từ năng lực quan lý và nguồn lực trong
hàng hóa nhập khâu khơng phù hợp, đó là các nước, cụ thê như sau:
hàng rào thương mại TBT. SPS, các biện pháp
phòng vệ thương mại tạm thời... Vì vậy, việc Thứ nhất, nhận thức và tư duy về hoạch định
tiếp tục thực hiện mờ cưa thị trường cho hàng chính sách quan lý xuất nhập khâu cịn hạn chế,
hóa và dịch vụ nước ngoài theo cam kêt FTA, chưa đáp úng kịp yêu cầu phát triên trong điều
nếu nhập khâu khơng được kiêm sốt tot hon kiện kinh tể thị trưòng và hội nhập quốc tế với
bang những công cụ và biện pháp phù họp và độ mơ cua nền kinh tế lớn dòi hoi sự năng động,
hiệu quả, sẽ gây ra những khó khăn, thách thức sáng tạo, chu động và nhạy bén, chưa theo kịp

lớn đối với phát triển kinh tế và phát triên XNK với nhũng diễn biến nhanh chóng, khó lường
cua Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế cùa môi trường kinh doanh quốc tế, nhũng thay
sâu rộng thời gian tời. đối chính sách của nước nhập khau, cùng xu
hướng phát triên mới của mơi trường tồn cầu,
- Nguyên nhân cua những hạn chê, tôn tại mục tiêu phát triền xuất nhập khâu ben vũng và
cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Trong 10 năm qua, tình hình kinh tế, chính
trị thê giới diễn biên hêt sức phức tạp, khó Thứ hai, hệ thông tô chức quan lý xuất nhập
lường với nhiều bất ơn cả về kinh tế, chính trị, khâu hiện còn nhiều bất cập về nhân lực, trình
xã hội, cạnh tranh chiến lược giữa các nền kinh độ và trách nhiệm quản lý của các cơ quan có
tế lớn, điên hình là xung đột thương mại Mỹ thâm quyên; năng lực giám sát việc thực thi
- Trung, biến đơi khí hậu và các vấn đề mơi pháp luật trong lĩnh vực xuất nhập khấu còn
trường, thiên tai, dịch bệnh Covid-19 bùng yếu. chưa đáp úng tốt u cầu cua tiến trình hội
phát. Bên cạnh đó, môi trường kinh doanh quốc nhập. Chưa có sự phối họp chặt chẽ giữa các
tế có nhiều thay đôi trong bối cánh đấy mạnh tự cơ quan xây dụng, ban hành các quy định, biện
do hóa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế, pháp quan lý xuất nhập khấu và cơ quan thực
như việc tăng cường thực thi cam kết trong các thi việc quan lý xuất nhập khâu như Hai quan,
hiệp định thương mại song phưong, đa phương Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Khoa học
và các FTA thế hệ mới, sự cạnh tranh gay gắt từ và Công nghệ và các Bộ, ngành chu quan liên
các nhà xuất khâu lớn khác trên thế giới, hay xu quan, chưa có một cơ che chuyên trách về quan
hướng điều chinh chính sách quan lý nhập khấu lý hoạt động xuất nhập khâu một cách hiệu qua.
cua các nước, tăng cường bào hộ sản xuất trong
nước, nhất là việc áp dụng các quy định, tiêu Thứ ha. năng lực đội ngũ cán bộ quan lý
chuân vê chât lượng, an toàn thực phẩm, bào xuất nhập khâu còn hạn chế, lực lượng hái quan
vệ môi trường và trách nhiệm xã hội, cùng các cứa khâu và thanh tra chuyên ngành còn quá
biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá mong, hạn che về trình độ chun mơn. nghiệp
giá ngày càng nghiêm ngặt... vụ, về khả năng tiếp cận và xử lý thông tin, về
dam bao và phối họp thực hiện các chức năng
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan quán lý xuất nhập khâu.
đến từ sự thay đôi cua môi trường kinh doanh

quôc tê, một sô nguyên nhân chu quan dần Thứ tư. cơ sờ hạ tâng cua đất nước tuy đã
đến nhũng hạn chế, ton tại trong hoạt động được cai thiện nhiều nhưng chưa đáp ứng được
xuất nhập khâu nói chung và trong phát triển yêu cầu cua phát triến kinh tế - xã hội nói chung
thị trường xuất nhập khâu nói riêng thời gian và phát triên xuât nhập khâu nói riêng. Ket cấu
hạ tầng giao thông, vận tải, logistics, công nghệ

16 NGHIÊN cứu CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI sổ 67 (1/2022)

CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CÕNG cụ QUẢN LÍ CÕNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI ITRR

thông tin, năng lượng chậm được cải tạo, nâng khai có hiệu quả các hoạt động ngăn chặn, xử
cấp; năng lực vận tai và bốc xếp hàng hạn chê, lý nghiêm các hành vi gian lận xuất xứ, chuyên
thu tục hành chính cịn phức tạp khiến cho thời tải bất hợp pháp, lan tránh biện pháp phòng vệ
gian thơng quan bị kéo dài, chi phí tăng cao, thương mại còn nhiều hạn chế, do vậy, việc
nhiều dịch vụ phục vụ kinh doanh xuất nhập thực thi cơng tác phịng vệ thương mại chưa đạt
khẩu phãi th hoặc mua cua nước ngoài. hiệu quả cao.

Thứ năm, cơ sử vật chất kỳ thuật, đàu tư Thứ tám, nhận thức và năng lực thực thi
cho công tác quản lý nhập khâu còn thiếu chính sách phát triền thị trường xuất nhập khâu
tập trung, nhất là trong khâu giám định hàng từ phía các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế,
nhập khâu, phát hiện và xử lý các hành vi vi chưa ý thức và quan tâm đầy đu, đúng mức về
phạm pháp luật. Trang thiết bị kỳ thuật cho tầm quan trọng, vai trò và trách nhiệm, cũng
việc triển khai áp dụng các biện pháp phi như quyền và lợi ích của doanh nghiệp với tư
thuế quan, các quy định, tiêu chuân kỹ thuật, cách là chu thể thực hiện các mục liêu, nhiệm
kiếm dịch động thực vật và tiêu chuấn môi vụ phát triển xuất nhập khẩu. Phần lớn doanh
trường... cúa Việt Nam rất hạn che, thiếu và nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và
yếu. Trang thiết bị cho các công việc thanh nhỏ, hạn chế về vốn, cơng nghệ, ngn nhân
tra, kiểm tra, kiểm sốt hay để tiến hành các lực nên năng lực cạnh tranh thấp, số doanh
hoạt động kiểm nghiệm, xét nghiệm, thấm tra nghiệp xuất khau có năng lực cạnh tranh quốc
xác thực, đánh giá sự phù hợp... chưa đáp ứng tế cao chưa nhiều và thiểu tính on định.

được yêu cầu thực tiễn.
2. Giải pháp phát triển thị trường xuất
Thứ sáu, kiếm tra chuyên ngành là một phần nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam thời kỳ
cúa thu tục thơng quan hàng hóa xuất nhập khâu 2021-2030
do các Bộ chức năng thực hiện, song còn hên
quan đến nhiều Bộ, gây trì hỗn đáng kê cho 2.1. Một số nhận định về triển vọng phát trìên
việc thơng quan hàng hóa, làm cho các nhà xuất thị trường xuất nhập khâu của Việt Nam
nhập khẩu tốn thời gian, chi phí, anh hưởng
nhiều nhất tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Thị trường xuất nhập khâu hàng hóa cùa
Cơng tác qn lý chuyên ngành, kiểm tra, thanh Việt Nam vẫn tiếp tục được mở rộng và đa
tra các cơ sở san xuất, chế biến xuất khâu, cùng dạng hóa, với xu hướng chuyến dịch thị trường
như cơ chế giám sát hoạt động xuất nhập khâu XNK hàng hóa theo chiều sâu dưới tác động cùa
và thực thi chính sách xuất nhập khấu cịn yếu việc thực hiện các FTA thế hệ mới như CPTPP,
kém, lóng léo, chế tài xử phạt vi phạm các quy EVFTA và các hiệp định vừa ký kết như RCEP,
định về bảo vệ môi trường đối với hoạt động L1KVFTA. Điều này sẽ tác động rất tích cực,
xuất nhập khâu hiện chưa nghiêm, chưa đu sức thúc đấy chuyến dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu
răn đe và còn nhiều kẽ hớ. hàng hóa XNK của Việt Nam.

Thứ háy, hệ thống các vãn ban quy phạm - Dù vẫn tập trung hoạt động XNK vào thị
pháp luật về áp dụng biện pháp phòng vệ trường châu Á - Thái Bình Dương, nhưng ngay
thương mại và chống gian lận xuất xứ hàng hóa trong khu vực này, thị trường XNK cua Việt
còn chưa đầy đu; năng lực bộ máy giám sát, Nam sẽ tiếp tục được đa dạng hóa với nhiều
kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa để triến thị trường tiềm năng mới ờ châu Mỹ. Việc thực
hiện các cam kết FTA với các nước châu Âu và
các khu vực khác trên thế giới sẽ giúp phát triên

NGHIÊN CỨU CÓNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI số 67 (1/2022) 17

ITRR CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CỊNG cụ QUẢN LÍ CƠNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI


thị trường XNK hàng hóa của Việt Nam theo và khu vực kinh tế về cơ hội, thách thức trong
hướng đa dạng hon, cân bàng hơn và đạt hiệu hội nhập, cách thức lồng ghép nội dung hội
quá tôt hơn. nhập kinh tế quốc tế vào chiến lược phát triển
của từng địa phương, doanh nghiệp.
- Việt Nam sẽ tăng cường úng dụng thành
tựu cua cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, úng Thứ hai, tăng cường CO' chê trao đỏi thông
dụng thưong mại điện tư trong phát triển thị tin cáp Chính phù, xử lý các rào càn thương
trưịng XNK, qua đó sẽ cài thiện và nâng cao mại và các ván đê vướng măc trong quan hệ
chất lượng, hiệu qua phát triển thị trường XNK thương mại với các nước.
hàng hóa cua Việt Nam thời gian tới. Đặc biệt,
khu vực doanh nghiệp nho và vừa sẽ tập trung - Định kỳ hàng năm tiến hành rà soát, thúc
khai thác các ứng dụng thương mại diện tư đê đây việc triên khai kết quả các kỳ họp Uy ban
phát triển thị trường XNK... liên Chính phủ, ủy ban hồn hợp, Tiếu ban hồn
hợp; triên khai tích cực, có hiệu quả cơ chế
- Tính chất bất định, khó lường của thị họp này, trong đó thường xuyên nghiên cứu,
trường the giới tăng lên và những dự báo về đề xuất phương thức hợp tác mới thúc đây xuất
tăng trường kinh tế thế giới giảm tốc trong thời khâu; đồng thời tìm phương án xử lý hiệu quả
gian tới đòi hoi những nồ lực lớn hơn cua Chính đối với nhũng vấn đề tồn tại, phát sinh gây cản
phu và doanh nghiệp đê có thể nhanh nhạy nắm trở cho hoạt động trao đôi thưong mại.
bắt tình hình, chu động, tích cực xây dựng năng
lực và nguồn lực đe tận dụng thòi cơ và vượt - Nghiên cứu, xác định các thị trường mới,
qua thách thức, khó khăn đê hồn thành mục thị trường tiềm năng đế đề xuất, thiết lập các
tiêu nhiệm vụ trong Chiến lược phát triên kinh cơ chế hợp tác ủy ban liên Chính phu, ủy ban
tế - xã hội thời kỳ 2021 -2030, trong đó có nhiệm hồn hợp, Tieu ban hồn hợp hồ trợ thúc đây trao
vụ khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại đôi thương mại.
tự do, mờ rộng và đa dạng hóa thị trường xuất
nhập khâu, khơng phụ thuộc quá lớn vào một - Tăng cường cơ chế trao đôi thông tin ở các
thị trường, bao dam cân hàng cán cân xuất nhập cấp hoạch định và thực thi chính sách đê xư lý
khâu hàng hóa, nâng cao chất lượng, hiệu qua vướng mắc, rào càn thương mại và các vấn đề
hoạt động XNK, đóng góp tích cực cho phát nối cộm lớn, đặc biệt là vấn đề kiêm dịch động

triên kinh tế và đáp ứng yêu cầu của hội nhập thực vật. van đề vệ sinh an toàn thực phẩm tại
quốc tế. các thị trường có yêu cầu khắt khe về điều kiện
nhập khâu (Hàn Quốc, Nhật Bán, Australia,
2.2. Đe xuất giải pháp phát triên thị trường New Zealand. EU, Hoa Kỳ).
xuất nhập khâu
Thứ ha, tăng cường các hoạt động xúc tiên
Thứ nhủi, tăng cường công tác thông tin thương mại cấp quốc gia và xúc tiến thương
tuyên truyên. phô hiên cam kêt trong các FTA, mại chuyên ngành đôi với từng sàn phám,
đặc hiệt là các FTA thẻ hệ mới. liên tục cập doanh nghiệp.
nhật chính sách cua các thị trường nhập khâu
và giới thiệu tiềm năng thị trường xuất khâu. - Thực hiện các giải pháp tơng the hồ trợ
Tích cực triên khai công tác tuyên truyền sâu doanh nghiệp tham gia hoạt dộng xúc liến
rộng nội dung trong các hiệp định thương mại thương mại tại thị trường ngoài nước, đặc biệt
tự do Việt Nam ký kết với các nước, khối nước là tại các hội chợ chuyên ngành thường niên,
uy tín, giúp kết nối với các hệ thống phân phối
ở nước ngoài và thu hút được nhiều đối tác

18 NGHIÊN CỨU CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI SỐ 67 (1/2022)

CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CỊNG cụ QN LÍ CỊNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI ITRR

trên thế giời lại các thị trường trọng điếm, thị mại, đầu lư, khoa học, công nghệ và các vấn đề
trường FTA. liên quan khác có tác động đến quan hệ thương
mại với Việt Nam; phoi hợp và chỉ đạo Thương
- Khuyến khích thúc đấy ứng dụng thương vụ kịp thời thông báo, đề xuất giái pháp ứng phó
mại điện tư và lơT trong hoạt động xúc tiến với những thay đôi tại thị trường của nước sở tại
thương mại và thông tin thương mại ở cá các cơ đê tiếp tục duy trì và đây mạnh xuất khấu hàng
quan hồ trợ thương mại nhà nước, các hiệp hội hóa của Việt Nam.
ngành hàng và doanh nghiệp xuất nhập khâu.
- Nghiên cứu cơ che chính sách nhằm động

- răng cường công tác xây dựng, quảng bá viên, khuyến khích các doanh nghiệp, hiệp hội
thương hiệu hàng hóa Việt Nam gắn vói các và người Việt Nam ờ nước ngoài từng bước
hoạt động xúc tiến thương mại tại các thị trường xây dựng kênh phân phối hàng hóa Việt Nam
xuất khẩu nhàm xây dựng hình ánh, tạo cơ sơ tại nước sờ tại.
phát triển xuất khấu hàng Việt Nam ôn định,
vững chắc. Ưu tiên hồ trợ thâm nhập thị trường - Nghiên cứu, xây dựng chính sách khuyến
nước ngồi đối với các thương hiệu hàng hóa khích, hồ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham
thuộc Chương trình Thương hiệu quốc gia. gia vào mạng lưới sản xuất, phàn phoi ớ nước
ngoài. Tích cực hướng dẫn, hồ trợ doanh nghiệp
- Đây mạnh công tác khao sát thị trường, chữ động tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
xúc tiên thương mại đê phát triên xuất khâu, với hàng hóa có thương hiệu, giá trị gia tăng
dưa hàng Việt Nam tới các thị trường mới tiềm cao. Tăng cường cơ chế họp tác toàn diện với
năng tại khu vực châu Phi và Mỳ Latin; các thị hệ thống phân phối lớn, các siêu thị, trung tâm
trường tiềm năng khu vực Bắc Ảu, Đông Âu thương mại ở các thị trường khu vực.
và SNG, khu vực Nam Thái Bình Dương; khu
vực Đông Bắc Á (Mông cố, Triều Tiên), một Thứ năm, chù động ứng phó với các biện
số quốc gia vùng Trung Mỹ. pháp phòng vệ thương mại và tranh châp
thương mại quốc tế.
Thứ tư, phát huy vai trò của Cơ quan đại
diện và cộng đồng người Việt Nam tại nước - Đấy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến,
ngồi trong công tác phát triên thị trường xuãt đào tạo, tập huấn đe nâng cao kiến thức cua các
nhập khâu. cơ quan quản lý nhà nước liên quan, hiệp hội,
doanh nghiệp, luật sư, chuyên gia kinh tế, pháp
- Tăng cường công tác ngoại giao phục vụ lý về pháp luật cạnh tranh, chong bán phá giá,
kinh tế nhàm thúc đấy xuất khâu và đây mạnh chống trợ cấp và tự vệ, về các vụ điều tra phòng
quan hệ thương mại song phương với các quốc vệ thương mại, vụ kiện trong thương mại quốc
gia, vùng lãnh thơ có quan hệ ngoại giao; đơi tế cũng như quy định, thu tục điều tra của một
mới mơ hình tố chức để tạo sự chủ động và nâng số nước thường xuyên tiến hành các biện pháp
cao hiệu quả hoạt động của các Thương vụ, cư phòng vệ thương mại trong thương mại quốc tế.
quan xúc liến thương mại cùa Việt Nam ờ nước

ngoài. Hoạt động ngoại giao phục vụ kinh tế cần - Khuyến khích doanh nghiệp chu động
dược triển khai gắn với Chương trình xúc tiến phối họp vói cơ quan quan lý nhà nước trong
thương mại, phát triến xuất khấu cua Việt Nam việc chuẩn bị, ứng phó và tham gia vào các vụ
ờ nước ngoài. việc cụ the đế đám bão các quyền, lợi ích hợp
pháp của doanh nghiệp, hàng hóa Việt Nam
- Tăng cường công tác nghiên cứu chính sách, tại thị trường nước ngoài. Tiếp lục củng cố và
pháp luật, xu hướng phát triển kinh tế, thương

NGHIÊN CỨU CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI số 67 (1/2022) 19

ITRR CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CƠNG cụ QUẢN ú CĨNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI

triến khai hệ thống canh báo sớm về phòng vệ Thứ tủm. tăng cường các công cụ và biện
thương mại. pháp quan lý nhập khâu phù họp với cam kết
trong các FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới,
Thứ sún. ho trợ tăng cường năng lực cua như các công cụ về thuế quan, phi thuế quan, các
các doanh nghiệp xuãt nhập khâu. biện pháp phòng vệ thương mại như chống bán
phá giá, chống trợ cấp và tự vệ, các biện pháp về
- Khuyến khích, hồ trợ doanh nghiệp xây tiêu chuân môi trường, trách nhiệm xã hội doanh
dựng chiến lược xuất khấu phù họp với đặc thù nghiệp, các cơng cụ được phép khác đê kiểm sốt
từng thị trường khu vực; hình thành đại diện nhập khâu đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước.
cua doanh nghiệp, hiệp hội ở các thị trường khu
vực trọng diêm bao gôm EU, Hoa Kỳ, Nhật - Có chính sách ưu tiên khuyến khích nhập
Bản, các thị trường tại khu vực châu Phi, Mỳ khâu máy móc, thiêt bị công nghệ cao, công
Latin; nghiên cứu, đâu tư mở kho ngoại quan ó' nghệ đối mới, sáng tạo, khuyến khích nhập
các nước có khoang cách địa lý xa Việt Nam tại khâu máy móc, thiết bị có tính năng vượt trội về
châu Phi, châu Mỳ, châu Ầu đế hồ trợ cho hoạt tiết kiệm năng lượng và tài nguyên, thân thiện
động xuất khau. môi trường; tăng tỷ trọng nhập khâu máy móc,
thiết bị từ các thị trường công nghệ nguồn, phù
- Khuyên khích nâng cao sức cạnh tranh cua họp vói trình độ phát triển cùa Việt Nam nhằm

doanh nghiệp, sản phẩm xuất khẩu thông qua đáp ứng đầy đu u cầu trang thiết bị phục vụ
đầu tư đơi mói cơng nghệ và quy trình san xuất CNH, HĐH và phát triển kinh tế đất nước.
san phàm hàng hóa đạt quy chuẩn và tiêu chuẩn
của thị trường quốc gia phát triển, ứng dụng - Thu hút đầu tư trục tiếp nước ngồi
cơng nghệ thông tin, áp dụng các phương thức trong các ngành chế tạo máy móc, thiết bị và
quán lý và liên kêt doanh nghiệp hiện đại. công nghệ cao, công nghệ đổi mới, sáng tạo,
công nghệ môi trường và sản xuất vật liệu
- Hồ trợ xúc tiến thương mại và marketing mới. Rà soát cơ cấu đầu tư, tiếp tục nghiên cứu
xuât khâu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, những chính sách khuyến khích hơn nữa việc
trong đó Nhà nước dam bao hỗ trợ tài chính, cơ đầu tư vào các ngành công nghiệp che tạo máy
che thuế, dam bảo ngoại tệ, đảm bảo thông tin móc, thiết bị và cơng nghệ cao, cơng nghệ xanh,
thị trường cho các doanh nghiệp. sạch và tiết kiệm năng lượng.

- Tạo thuận lọi cho nhập khau nguyên liệu - Tăng cường đàm phán ký kết các FTA
đầu vào cạnh tranh đê phát triển sản xuất, xuất mới vói các khu vực Mỳ Latin, Trung Đông,
khâu một sô ngành hàng chu lực mà Việt Nam châu Phi nham đa dạng hóa và phát triển thị
đang có lợi thế từ các tập đoàn lớn cua các nước trường nhập khấu mới đối với nhóm hàng
phát triển. nguyên nhiên vật liệu CO' ban đê phòng tránh lệ
thuộc vào một vài thị trường, tìm CO' hội thuận
Thứ hây. chủ động đảm bảo nhập khâu lợi về giá nhập khâu khi có biến động cua thị
họp lý phục vụ san xuất, tiêu dùng trong nước; trường ngun nhiên vật liệu thế giới./.
có chính sách khuyến khích sư dụng một cách
hiệu quả và tiết kiệm các san phàm nhập khâu;
có chính sách giảm cầu đối với nhóm hàng
khơng khuyến khích nhập khẩu thơng qua các
biện pháp về thuế quan, tín dụng, tiết kiệm,
tuyên truyền, giáo dục.

20 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI 50 67(1/2022)


CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CỊNG cụ QUẢN LÍ CÓNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI ITRR

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công Thương (2020), Bcỉo cáo xuất nhập khâu Việt Nam 2019, Nhà xuất bán Công
Thương, Hà Nội.
2. Ban Châp hành Trung ương Đảng (2021), Báo cáo tông kêt thực hiện Chiên lược phát triển
kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020. xây dựng Chiến lược phát triên kinh tể - xã hội 10 năm 2021-
2030, Ban Chap hành Trung ương Đáng khóa XII.
3. Hà Văn Sự, Đặng Thanh Bình (2017), Tham gia các “FTA thế hệ mới ” và giải pháp cho xuất
khâu hàng hóa cùa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Thương mại, số 28 (8/2017).
4. Bộ Cơng Thương (2021), Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2020 và triên khai nhiệm vụ năm
2021 cua ngành Công Thương, Báo cáo tổng kết tháng 12/2020.
5. Lê Danh Vĩnh (2014), Báo cáo kết quá nghiên cứu đề tài “Luận cứ khoa học cho xây dựng
chính sách xuất nhập khẩu bền vững của Việt Nam thòi kỳ 2011-2020”, mã số K.X.01.01/11-15.
6. Trần Tuấn Anh (2018), Báo cáo tồng kết đề tài “Luận cứ khoa học phát triến thị trường xuất
nhập khẩu hàng hóa cua Việt Nam trong bối cánh thực hiện các Hiệp dinh Thương mại tự do (FTA)
thế hệ mới”, mã số ĐTĐL.XH.07/16.

I

---------------------------------------------:—:—:-----------------------:-----------------------------■-------------------- ~

NGHIÊN CỨU CÓNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI số 67 (1/2022) 21

ITRR CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CƠNG cụ quản ú công nghiệp và thương mại

DEVELOPMENT OF VIETNAM’S IMPORT
AND EXPORT MARKET IN 2011-2020:
THE REALITY AND POLICY RECOMMENDATIONS


Assoc. Prof. Dr. Dinh Van Thanh; Dr. Nguyen Thi Quynh Hoa

In the period 2011-2020, Vietnam’s foreign trade have achieved great achievements,
contributing to the successful implementation ofthe country's socio-economic development goals.
The total export turnover has increased from USS 96.9 billion in 2011 to USS 282.6 billion in
2020. achieving an average growth rate of 14.6%/year: total import turnover increased from
USS 106.7 billion in 2011 to USS 262.7 billion in 2020. achieving an average growth rate of
11,9%/year. lower than those of export growth rate of the same period. Vietnam has had trade
relations with more than 230 countries and territories up to now. Vietnam’s import-export market
is increasingly diversifying and expanding in scale and number of markets. making an important
contribution to improving foreign trade efficiency and the overall growth of the economy.

However. Vietnam '.S' export market still depends on a certain markets, the restructure ofexport
markets is still slow, the market share in traditional markets faces many difficulties in instability,
while the expansion of new export markets are still limited... For the import side. Vietnam is
also heavily dependent on some key markets, while market restructure is in standstill and mainly
imports from the Asian market, especially the trade deficit against China. The reality requires a
full assessment on remained problems and causes, thereby proposing appropriate and feasible
solutions to develop the import-export market in the context where Vietnam is increasingly
integrating into the international community and implementing new generation Free Trade
Agreements (FTAs).

Keywords: Commodity; Export: Import. Market: Policy: Vietnam.

22 NGHIÊN CỨU CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI SỐ 67 (1/2022)


×