Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Báo cáo thực tập thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TRƯỜNG THỦY SẢN


BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ (AQ226)

SẢN XUẤT GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS: nguyễn Thị Ngọc Anh

Sinh viên thực hiện: Đào Duy Tùng

Mã số sinh viên: B2008208

Lớp: TS2013T1

Khóa: K46

Cần Thơ – Năm 2023

LỜI CẢM ƠN



Báo cáo “SẢN XUẤT GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ” là q trình nổ lực
khơng ngừng nghỉ của tơi trong trong suốt q trình tìm tịi, nghiên cứu trong q
trình thực tập tại Cơng ty sản xuất giống Việt – Úc.

Những bước đầu làm quen với bài báo cáo, tôi gặp khơng ít khó khăn trong


việc tìm hiểu, nghiên cứu và viết bài nhưng được sự giúp đỡ tận tình từ phía thầy cơ
cùng các đồng nghiệp tại trại giống tơi đã dần thích ứng với việc tìm hiểu, nghiên cứu
và đã thu thập được rất nhiều thơng tin giúp ích rất nhiều cho bài báo cáo. Qua trang
viết này tác giả chân thành gửi lời cảm ơn đến các quý thầy cơ đã giúp đỡ tơi trong
q tình học tập – nghiên cứu trong thời gian qua.

Cuối cùng tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến tồn thể Tập đồn
Việt – Úc đã khơng ngần ngại đồng thuận cho tơi tham gia chuyến thực tập bổ ích
này. Trong thời gian thực tập, tôi được các anh chị đối đãi như đồng nghiệp và những
đãi ngộ đặc biệt từ các ban lãnh đạo. Được sự cho phép của quý lãnh đạo Cơng ty, tơi
có thể sử dụng những hình ảnh và thơng tin để đưa vào bài báo. Kính mong q thầy
cơ cùng tồn thể độc giả đón nhận. Tơi rất biết ơn và sẽ đón nhận tất cả các góp ý từ
phía người đọc.

Cần Thơ, ngày 15 tháng 07 năm 2023
Người thực hiện báo cáo

Đào Duy Tùng

Cần Thơ – Năm 2023

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................1
MỤC LỤC..................................................................................................2

DANH MỤC BẢNG...................................................................................................6
DANH MỤC HÌNH ẢNH...........................................................................................7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU..........................................................................................9
1.1. Giới thiệu chung...................................................................................................9

1.2. Các hoạt động.....................................................................................................10
1.3. Sơ đồ khu trại giống PL......................................................................................10

1.4. Nội dung thực hiên......................................................................11
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN.....................................................................................12
1. Đối tượng 12

1.1. Đặc điểm phân bố...................................................................12
1.2. Đặc điểm hình thái..................................................................13
1.3. Tập tính...................................................................................13
1.4. Đặc điểm sinh sản...................................................................13
2. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng.........................................................................14
2.1. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng trên thế giới......................14
2.2. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng tại Việt Nam.....................15
2.3. Sản lượng khai thác tự nhiên...................................................16
2.4. Ưu, nhược điểm của việc nuôi tôm thẻ chân trắng..................17
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................18
1. Thời gian và địa điểm............................................................................................18
1.2. Tổng quan về Tập đoàn Việt -Úc............................................19
1.3. Giới thiệu về tôm giống VUS LEADER 21............................20

Cần Thơ – Năm 2023

1.4. Vật liệu...................................................................................21
1.4.1. Dụng cụ.........................................................................21
1.4.2. Hóa chất........................................................................23

2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu...................................................................25
2.1. Phương pháp thu thập số liệu..................................................25
2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu gián tiếp..........................25

2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu trực tiếp..........................26
2.2. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................26

CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.....................................27
I. QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƠM GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ...27

1. Nguồn nước và cách xử lý nước............................................................................27
1.1. Nguồn nước............................................................................27
1.2. Quản lý môi trường nước........................................................26
1.3. Xử lý nước..............................................................................28

2. Quy trình vệ sinh trại.............................................................................................29
2.1. Sơ đồ quy trình vệ sinh trại.....................................................29
2.2. Sơ đồ các bước vệ sinh trại trước khi lắp Nauplius.................31

3. Chuẩn bị bể và vệ sinh trại.....................................................................................31
3.1. Bể ương...................................................................................31
3.1.1. Thiết kế và kích thước...................................................32
3.1.3. Hệ thống nước thải........................................................33
3.2. Vệ sinh trại..............................................................................33
3.2.1. Ngâm soda (Na2CO3).....................................................35
3.2.2. Xịt rửa trại bằng soda (Na2CO3)....................................35
3.2.3. So sánh giữa vôi trong (Ca(OH)2) và soda....................36

Cần Thơ – Năm 2023

3.2.4. Xịt rửa trại bằng Chlorine.............................................37
3.2.5. Xông formol và thuốc tím.............................................38
3.2.6. Chà rửa bể băng xà phòng.............................................38
3.2.7. Ủ formol........................................................................38

4. Cấp nước và xử lý nước.........................................................................................39
4.1. Cấp nước.................................................................................39
4.2. Xử lý nước..............................................................................39
5. Tắm và lắp Nauplius..............................................................................................40
6. Q trình thay nước...............................................................................................41
7. Kiểm sốt các yếu tố mơi trường...........................................................................42
7.1.Yếu tố vật lý.............................................................................42
7.1.1. Nhiệt độ.........................................................................42
7.1.2. Độ mặn..........................................................................43
7.2. yếu tố hóa học.........................................................................44
7.3. Thu hoạch...............................................................................45
7.3.1. Cách thu hoạch..............................................................46
7.3.2. Đóng gói........................................................................46
7.3.2. Vận chuyển...................................................................46
8. Men vi sinh 47
II. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA ẤU TRÙNG..................................................................48
1. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm..............................................................49
1.1. Giai đoạn Nauplius.................................................................49
1.2 Giai đoạn Protozae...................................................................50
1.3. Giai đoạn Mysis:.....................................................................52
1.4. Giai đoạn postlarvae:..............................................................53

Cần Thơ – Năm 2023

2. THỨC ĂN CHO ẤU TRÙNG...............................................................................54
2.1. Thức ăn...................................................................................54
2.1.1. Tảo.................................................................................55
2.1.2. Thức ăn tổng hơp..........................................................55
2.1.3. Artemia.........................................................................57
2.2.Công nghệ SEP-ART...............................................................59


3. Kỹ thuật và chế độ cho ăn......................................................................................61
3.1. kỹ thuật cho ăn........................................................................61
3.2. Chế độ cho ăn.........................................................................62

4.Chế độ sục khí........................................................................................................63
5. Theo dõi diễn biến các yếu tố môi trường..............................................................64

5.1. Theo dõi diễn biến nhiệt độ.....................................................64
5.2. Diễn biến pH trong bể ương....................................................65
5.3. Diễn biến độ mặn trong bể ương.............................................65
5.4. Tỷ lệ sống ở hai đợt ương.......................................................66
6. Quan sát hoạt động của ấu trùng............................................................................66
III. Những thuận lợi và khó khăn trong chuyến thực tập..........................65
1. Thuận lơi........................................................................................68
2. Khó khăn........................................................................................68
KẾT LUẬN........................................................................................70

DANH MỤC BẢNG
  

Bảng 1: Các hoạt động đã tham gia.............................................................................10
Bảng 2: Diện tích, sản lượng và năng suất tơm thẻ......................................................16
Bảng 3: Ưu, nhược điểm của tôm thẻ chân trắng.........................................................17

Cần Thơ – Năm 2023

Bảng 4: Các dụng cụ cần thiết.....................................................................................21
Bảng 5: Các hóa chất cần thiết.....................................................................................24
Bảng 6: Chuẩn bị vệ sinh trại.......................................................................................34

Bảng 7: Dụng cụ cấp nước..........................................................................................39
Bảng 8: Chuẩn bị xử lý nước.......................................................................................40
Bảng 9: Dụng cụ cần thiết lắp Nauplius......................................................................40
Bảng 10: Dụng cụ thay nước.......................................................................................41
Bảng 11: Dụng cụ thu hoạch PL..................................................................................45
Bảng 12: Công dụng của Vitamin C............................................................................56
Bảng 13: Thức ăn tổng hợp.........................................................................................56
Bảng 14: Thành phần thức ăn tổng hợp.......................................................................57
Bảng 15: Định mức thức ăn tổng hợp cho các giai đoạn.............................................62
Bảng 16: Khung giờ cho ăn.........................................................................................63
Bảng 17: Các thao tác chỉnh khí ở giai đoạn Zoea.......................................................63
Bảng 18: Các thao tác chỉnh khí ở giai đoạn Mysis.....................................................64
Bảng 19: Các thao tác chỉnh khí, thay nước giai đoạn PL...........................................64
Bảng 20: Tỷ lệ sống ở hai đợt ương.............................................................................66

Cần Thơ – Năm 2023

Đào Duy Tùng Thực tập thực
tế

DANH MỤC HÌNH ẢNH
  

Hình 1: Sơ đồ khu trại giống PL................................................................................10
Hình 2: Sơ đồ khối nội dung thực hiện......................................................................11
Hình 3: Litopenaeus vannamei..................................................................................12
Hình 4: Tập đồn Việt - Úc.......................................................................................19
Hình 5: VUS LEADER 21........................................................................................20
Hình 6: Các dụng cụ cần thiết...................................................................................23
Hình 7: Các hóa chất cần thiết...................................................................................24

Hình 8: Hồ sẵn sàng..................................................................................................29
Hình 9: Sơ đồ quy trình vệ sinh trại...........................................................................30
Hình 10: Sơ đồ các bước vệ sinh trại trước khi lắp Nauplius....................................31
Hình 11: Bể ương......................................................................................................31
Hình 12: Hệ thống cấp nước......................................................................................33
Hình 13: Lối thốt nước bể ương...............................................................................33
Hình 14: Chuẩn bị vệ sinh trại...................................................................................34
HInh 15: Tắm và lắp Nauplius...................................................................................40
Hình 16: Máy đo nhiệt độ hồng ngoại.......................................................................43
Hình 17: Khúc xạ kế..................................................................................................44
Hình 18: Bút đo pH...................................................................................................45
Hình 19: Thu hoạch PL.............................................................................................45
Hình 20: Đóng gói Pl.................................................................................................46
Hình 21: Xe vận chuyển PL......................................................................................47
Hình 22: Phịng sản xuất men vi sinh........................................................................47

 8 

Đào Duy Tùng Thực tập thực
tế

Hình 23: Các giai đoạn phát triển của ấu trùng..........................................................49
Hình 24: Nauplius.....................................................................................................50
Hình 25: Protozea 1...................................................................................................51
Hình 26: Protozea 2...................................................................................................51
Hình 27: Protozea 3...................................................................................................52
Hình 28: Mysis 1.......................................................................................................52
Hình 29: Mysis 2.......................................................................................................53
Hình 30: Mysis 3.......................................................................................................53
Hình 31: Postlarvae...................................................................................................54

Hình 32: Phịng ni cấy tảo Thalassiosira................................................................55
Hình 33:Thức ăn tổng hợp.........................................................................................57
Hình 34: Artemia.......................................................................................................58
Hình 35: Dụng cụ tách vỏ Artemia............................................................................59
Hình 36: Tập đồn INVE..........................................................................................60
Hình 37: Cơng nghệ SEP-Art....................................................................................60
Hình 38: Sơ đồ diễn biến nhiệt độ.............................................................................64
Hình 39: Sơ đồ diễn biến pH.....................................................................................65
Hình 40: Sơ đồ diễn biến độ mặn..............................................................................65

 9 

Đào Duy Tùng Thực tập thực
tế

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

N1.1 Giới thiệu chung
gành nuôi trồng thủy sản nước ta ngày càng phát triển, trở thành một trong
những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, nó khơng chỉ mang lại lợi
nhuận về xuất khẩu mà cịn góp phần đáng kể vào cơng tác xóa đói giảm
nghèo, tăng nguồn thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân các vùng miền núi và
ven biển.

Trong nghề ni trồng thủy sản thì con tơm vẫn là đối tượng chính mang lại
hiệu quả kinh tế cao. Cùng với hiệu quả của nghề nuôi tôm sú, sự tiến bộ vượt bậc của
khoa học kỹ thuật đã đẩy nhanh công nghệ nuôi theo hướng thâm canh và công
nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh những hiệu quả kinh tế mà nó mang lại thì ni tơm sú ở
nước ta hiện nay đang gặp khơng ít khó khăn về mơi trường nuôi: sự suy giảm chất
lượng nước, chất lượng con giống, vì vậy nhiều vùng ni thường xảy ra dịch bệnh.


Đứng trước những thách thức to lớn đó, câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để
phát triển bền vững nghề nuôi tôm trước những đợt dịch bệnh nghiêm trọng này? Một
giải pháp được nhiều quốc gia sử dụng hiện nay là đa dạng hóa lồi ni, đi kèm với
việc ứng dụng các cải tiến khoa học kỹ thuật vào các khâu trong q trình sản xuất
nhằm tạo ra đàn tơm giống sạch bệnh, nâng cao chất lượng di truyền.

Tôm thẻ chân trắng được xem là giải pháp lựa chọn đa dạng hóa đối tượng nuôi.
Đây là đối tượng đã được di nhập vào Việt Nam năm 2001 từ nhiều quốc gia khác
nhau (Trung Quốc, Mỹ, Đài Loan) cho sản xuất giống và nuôi thương phẩm. Tơm thẻ
chân trắng có nhiều ưu điểm như: tốc độ tăng trưởng nhanh, chu kỳ nuôi ngắn và có
sức chống chịu tốt với các yếu tố mơi trường… các cơng trình nghiên cứu để tạo ra
đàn giống chất lượng của đối tượng này chưa nhiều vì thế để phát triển nghề nuôi tôm
thẻ chân trắng tại Việt Nam thì phải cần có những nghiên cứu đánh giá có tính khoa
học về đối tượng ni này, đặc biệt là nghiên cứu xây dựng một quy trình thật hồn
chỉnh về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm đối tượng tôm thẻ Chân Trắng.

 10 

Đào Duy Tùng Thực tập thực
tế

Xuất phát từ vấn đề trên, nhằm tìm hiểu sâu hơn về quy trình sản xuất giống
tôm thẻ chân trắng, tôi được Trường Thủy Sản phân cơng đề tài “TÌM HIỂU QUY
TRÌNH SẢN XUẤT TƠM GIỐNG” tại Tập đoàn Việt Úc Bạc Liêu

Nội dung thực hiện gồm 3 phần:

1. Tìm hiểu các quy trình, kỹ thuật, thiết bị trong ương nuôi ấu trùng.
2. Quan sát diễn biến các yếu tố môi trường.

3. Quan sát các hoạt động của ấu trùng và diễn biến của các giai đoạn.

Mặc dù trong q tình thực tập, chúng tơi rất cố gắng tìm hiểu và nắm bắt các
kỹ thuật quy trình ương ni ấu trùng, do trình độ cịn hạn chế và thời gian thực tập
ngắn. Nên không tránh khỏi việc thiếu sót. Rất mong nhận được góp ý phản hồi từ các
thầy cơ và các bạn để bài báo được hồn chỉnh hơn.

1.2 Các hoạt động

Tham gia thực tập tại khu sản xuất giống, Công ty Việt – Úc Trại tôm giống
(chi nhánh Bạc Liêu) từ ngày 8/5/2023 đến ngày 15/7/2023.

Bảng 1: Các hoạt động đã tham gia

Vệ sinh trại và lắp dây khí Quan sát các hoạt động ấu trùng và
diễn biến của các giai đoạn.
Cấp và xử lý nước
Thuần dưỡng và lắp Nauplius Thu hoạch tôm
Quan sát các yếu tố môi trường

1.3 Sơ đồ khu trại giống PL

 11 

Đào Duy Tùng Thực tập thực
tế

Hình 1: Sơ đồ khu trại giống PL

1.4. Nội dung thực hiện Nội dung


Nguồn nước và Quy trình vệ sinh Kiểm tra các yếu tố
cách xử lý nước trại môi trường

Nguồn Quản Xử lý Yếu Yếu tố
nước lý môi nước tố vật Hóa
trường học
nước lý

Men vi sinh Các giai đoạn phát Chế độ sục khí
triển của ấu trùng

Thức ăn SEP-Art Kỹ thuật và chế
độ cho ăn

TLS Quan sát hoạt Theo dõi các diễn
biến của các yếu
động ấu trùng
tố MT

Hình 2: Sơ đồ khối nội dung thực hiện

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

 12 

Đào Duy Tùng Thực tập thực
tế

1. Đối tượng


Ngành chân khớp: Arthopoda

Lớp giáp xác: Cructacea

Bộ mười chân: Decapoda

Họ tôm he: Penaeidae

Giống: Litopenaeus

Lồi tơm thẻ chân trắng: Litopenaeus vannamei

Hình 3: Litopenaeus vannamei
1.1 Đặc điểm phân bố

Tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Bone 1931) là tôm nhiệt đới, phân
bố vùng ven bờ phía Đơng Thái Bình Dương, từ biển Pêru đến Nam Mê-hi-cô, vùng
biển Equađo; Hiện tôm thẻ chân trắng đã được di giống ở nhiều nước Đông á và Đông
Nam á như Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Indonexia, Malaixia và Việt Nam. .

Đây là lồi tơm được ni phổ biến nhất (chiếm hơn 70 % các lồi thẻ Nam
Mỹ) ở tây bán cầu. Tôm thẻ chân trắng thích nghi với biên độ rộng muối 0 - 40 ‰
chúng có thể sinh trưởng được trong nước ngọt, lợ và mặn. Dãy biến nhiệt của tôm thẻ
chân trắng cũng khá rộng và rất linh hoạt khi có những tác động cơ học.

1.2 Đặc điểm hình thái

 13 


Đào Duy Tùng Thực tập thực
tế

Tơm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tơm Bạc, bình thường
có màu xanh lam, chân bị có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng. Chuỳ là phần kéo
dài tiếp với bụng. Dưới chuỳ có 2 - 4 răng cưa, đơi khi có tới 5 - 6 răng cưa ở phía
bụng. Những răng cưa đó kéo dài, đơi khi tới đốt thứ hai.

Vỏ đầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, khơng có gai mắt và gai đi
(gai telssm), khơng có rãnh sau mắt, đường gờ sau chuỳ khá dài đôi khi từ mép sau vỏ
đầu ngực. Gờ bên chuỳ ngắn, chỉ kéo dài tới gai thượng vị.

Có 6 đốt bụng, ở đốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặc khơng có. Telsson (gai
đi) khơng phân nhánh. Râu khơng có gai phụ và chiều dài râu ngắn hơn nhiều so với
vỏ giáp. Xúc biện của hàm dưới thứ nhất thon dài và thường có 3 - 4 hàng, phần cuối
của xúc biện có hình roi. Gai gốc (basial) và gai ischial nằm ở đốt thứ nhất chân ngực.

1.3 Tập tính

Ở vùng biển tự nhiên, tôm chân trắng thích nghi sống nơi đáy là bùn, độ sâu
khoảng 72 m, có thể sống ở độ mặn trong phạm vi 5 - 50‰, thích hợp ở độ mặn nước
biển 28 - 34‰, pH = 7,7 - 8,3, nhiệt độ thích hợp 25 - 32oC, tuy nhiên chúng có thể
sống được ở nhiệt độ 12 - 28oC.

Tơm chân trắng là lồi ăn tạp giống như những lồi tơm khác. Song khơng địi
hỏi thức ăn có hàm lượng đạm cao như tơm sú.

Tôm chân trắng có tốc độ sinh trưởng nhanh, chúng lớn nhanh hơn tôm sú ở
tuổi thành niên. Trong điều kiện tự nhiên từ tôm bột đến tôm cỡ 40 g/con mất khoảng
thời gian 180 ngày hoặc từ 0,1 g có thể lớn tới 15 g trong giai đoạn 90 - 120 ngày. Là

đối tượng nuôi quan trọng sau tôm sú.

1.4 Đặc điểm sinh sản

Tơm chân trắng thành thục sớm, con cái có khối lượng từ 30 - 45 g/con là có thể
tham gia sinh sản. Ở khu vực tự nhiên có tơm chân trắng phân bố thì quanh năm đều
bắt được tơm chân trắng.

Mùa vụ sinh sản: Mùa sinh sản của tôm chân trắng ở vùng biển lại có sự khác
nhau ví dụ: ở ven biển phía Bắc Equađo tơm đẻ tử tháng 12 đến tháng 4. Lượng trứng

 14 

Đào Duy Tùng Thực tập thực
tế

của mỗi vụ đẻ phụ thuộc vào cỡ tôm mẹ: Nếu tôm mẹ từ 30 - 45g thì lượng trứng từ
100.000 - 250.000 trứng, đường kính trứng 0.22mm.

Sau mỗi lần đẻ hết trứng, buồng trứng tôm lại phát triển tiếp. Thời gian giữa 2
lần đẻ cách nhau 2 - 3 ngày. Con đẻ nhiều nhất tới 10 lần/năm. Thường sau 3 - 4 lần đẻ
liên tục thì có lần lột vỏ. Sau khi đẻ 14 - 16 giờ trứng nở ra ấu trùng Nauplius. ấu trùng
Nauplius trải qua 6 giai đoạn: Zoea qua 3 giai đoạn, Mysis qua 3 giai đoạn thành
Postlarvae. Chiều dài của Postlarvae tôm P.Vannamei khoảng 0,88 - 3mm.

2. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng

2.1 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng trên thế giới

Tôm thẻ chân trắng được nuôi vào khoảng thập niên 80 (FAO Fishery Statistic,

2011). Đến năm 1992, chúng đã được nuôi phổ biến trên thế giới, nhưng chủ yếu tập
trung ở các nước Nam Mỹ (Wedner &Rosenberry.,1992). Khi đó nhiều nước Châu Á
đã tìm cách hạn chế phát triển tơm chân trắng do sợ lây bệnh cho tôm sú.Cho đến năm
2003 thì các nước châu Á bắt đầu ni đối tượng này và sản lượng tôm thẻ chân trắng
trên thế giới đạt khoảng 1 triệu tấn, từ đó sản lượng tơm liên tục tăng nhanh qua các
năm, đến năm 2010 sản lượng tôm đạt khoảng 2,7 triệu tấn.(FAO, 2011).

Đến năm 2012 sản lượng tôm đạt khoảng 4 triệu tấn (GOAL 2013). Các nước
nuôi tôm chủ yếu trên thế giới gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Brazil, Ecuador,
Mexico, Venezuela, Honduras, Guatemala, Nicaragua, Belize, Việt Nam, Malaysia,
Thái Bình Dương đảo, Peru, Colombia, Costa Rica, Panama, El Salvador, Hoa Kỳ, Ấn
Độ, Philippines, Campuchia, Suriname, Saint Kitts, Jamaica, Cuba, Cộng hịa
Dominica, Bahamas(FAO, 2012). Trong đó Trung Quốc có sản lượng cao nhất thế giới
đạt khoảng 1,3 triệu tấn vào năm 2012 (GOAL, 2012). Hình thức ni chủ yếu là thâm
canh và siêu thâm canh. Dự kiến sản lượng tôm thẻ chân trắng đạt sản lượng khoảng 6
triệu tấn vào năm 2015 (GOAL, 2012).

Trước năm 2000, nhiều nước Đông Nam Á đã tìm cách hạn chế phát triển tơm
chân trắng do sợ lây bệnh cho tơm sú. Nhưng sau đó, lợi nhuận cao và những ưu điểm
rõ rệt ở loài tôm này đã khiến người dân ở nhiều nước tiến hành nuôi tự phát. Sản

 15 

Đào Duy Tùng Thực tập thực
tế

lượng tôm các loại tăng nhanh và ổn định ở khu vực châu Á tại thời điểm đó là do tơm
chân trắng, góp phần đẩy sản lượng tôm thế giới tăng gấp 2 lần vào năm 2000.

Trước năm 2003, các nước có sản lượng tơm ni lớn nhất thế giới (như Thái

Lan, Trung Quốc, Inđônêxia, Ấn Độ) chủ yếu ni tơm sú hay tơm bản địa. Nhưng sau
đó, đã tập trung phát triển mạnh đối tượng tôm chân trắng. Sản lượng tôm chân trắng
của Trung Quốc năm 2003 đạt 600 nghìn tấn (chiếm 76% tổng sản lượng tơm nuôi tại
nước này); đến năm 2008 tôm chân trắng đạt sản lượng 1,2 triệu tấn (trong tổng số 1,6
triệu tấn tôm nuôi). Inđônêxia nhập tôm chân trắng về nuôi từ năm 2002 và năm 2005
đạt 40 nghìn tấn, năm 2007 là 120 nghìn tấn (trong tổng sản lượng 320 nghìn tấn).

Năm 2004, tôm chân trắng dẫn đầu về sản lượng tôm nuôi, đóng góp trên 50%
tổng sản lượng tơm ni trên thế giới. Năm 2007, tôm chân trắng chiếm 75% tổng sản
lượng tơm ni tồn cầu và là đối tượng ni chính ở 03 nước châu Á (Thái Lan,
Trung Quốc, Inđônêxia). Ba nước này cũng chính là những quốc gia dẫn đầu thế giới
về nuôi tôm.

Về giá trị, năm 1997, sản lượng tôm nuôi đạt 700 nghìn tấn, tương đương với
3,5 tỷ USD, giá trung bình khoảng 5 USD/kg. Trong 10 năm lại đây, tốc độ tăng về
sản lượng tôm thế giới khoảng 20%/năm, đã đem lại cho thế giới 3,2 triệu tấn tôm với
giá trị tôm nuôi hiện nay là 11 tỷ USD, giá tơm trung bình rơi vào khoảng 3,4-3,5
USD/kg.

2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam

Tôm thẻ chân trắng được đưa vào Việt Nam năm 2001 và được nuôi thử
nghiệm tại 3 công ty: Công ty Duyên Hải (Bạc Liêu), Công ty Việt Mỹ (Quảng Ninh)
và công ty Asia Hawaii (Phú Yên) (Bộ NN&PTNT 2010).Vào thời điểm này nước ta
hạn chế phát triển ni tơm thẻ chân trắng vì sợ lây bệnh cho tôm sú.

Đến năm 2006, ngành thủy sản đã cho phép nuôi bổ sung tôm chân trắng tại các
tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Thuận, nhưng vẫn cấm ni tại khu vực Đồng Bằng
Sông Cửu Long. Đầu năm 2008, nhận thấy thị trường thế giới đang có xu hướng tiêu
thụ mạnh mặt hàng tôm chân trắng của Thái Lan, Trung Quốc… và sản phẩm tôm sú

nuôi của Việt Nam bị cạnh tranh mạnh, hiệu quả sản xuất thấp do dịch bệnh.

 16 

Đào Duy Tùng Thực tập thực
tế

Ngày 25/01/2008, Bộ NN&PTNT ban hành chỉ thị số 228/CT-BNN-NTTS về
việc phát triển ni tơm thẻ chân trắng tại các tỉnh phía Nam. Từ đó diện tích và sản
lượng tơm thẻ chân trắng không ngừng được tăng lên.

Hiện nay tôm thẻ chân trắng được nuôi với hình thức thâm canh năng suất đạt
từ 2.980 kg/ha vào năm 2005 và tăng lên 4.460 kg/ha vào năm 2012 (Bảng 1). Hiện
nay diện tích ni tơm thẻ chân trắng tập trung chủ yếu ở Đồng bằng Sông Cửu Long
(chiếm khoảng 94 % diện tích của cả nước).

Bảng 2: Diện tích, sản lượng và năng suất tôm thẻ chân trắng qua các

năm.

Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất bình quân
(kg/ha)
2005 13.455 40.096 2.980
2006 18.441 57.185 3.100
2007 19.919 64.776 3.250
2008 15.079 47.827 3.170
2009 21.339 89.521 4.190
2010 25.397 136.719 5.380
2011 28.683 152.939 5.330
2012 41.789 186.197 4.460


TS. Châu Tài Tảo, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ
Nguồn:Tổng cục thủy sản

2.3 Sản lượng khai thác tự nhiên

Có nhiều nước Mỹ La Tinh ở bờ Đơng thái Bình Dương có nghề khai thác tơm
chân trắng như Peerru, Equado, EI Sanvado, Pa-na-ma, Costa Rica. Do nguồn lợi tơm
rất ít và lại biến động nên nghề khai thác tơm khơng phát triển. Năm 1992-1993 có sản
lượng khai thác tự nhiên không đáng kể.

Nguồn lợi tôm tự nhiên được khai thác chủ yếu là tôm bố mẹ phục vụ cho nghề
nuôi tôm nhân tạo rất phát triển ở khu vực. Ngồi ra việc vớt tơm giống tự nhiên phục vụ
ni tơm nhân tạo cũng có vai trị quan trọng. Do đó các nước đã chuyển sang ni là chủ
yếu.

 17 

Đào Duy Tùng Thực tập thực
tế

Hiện nay có rất nhiều cơng ty trong nước được sở thủy sản cấp giấy phép cho
sản xuất giống tôm thẻ chân trắng như: công ty Việt Úc, công ty Nam Miền Trung,
công ty C.P…

2.4 Ưu, nhược điểm của việc nuôi tôm thẻ chân trắng

Bảng 3: Ưu và nhược điểm của việc nuôi tôm thẻ chân trắng

Đặc tính Ưu điểm Nhược điểm

Khả năng chịu đựng Tôm thẻ chân trắng Chưa rõ
chịu độ mặn với biên
Khả năng chịu nhiệt độ dao động lớn (0-40) Chưa rõ
và dễ nuôi trong nước
Tỷ lệ tăng trưởng Tỷ lệ tăng trưởng của tôm
ngọt hơn tôm sú thẻ chân trắng chậm sau
Mật độ thả giống Tôm thẻ chân trắng có khi đạt kích cỡ 20kg, làm
Nhu cầu Protein cho việc sản xuất tôm cỡ
biên độ nhiệt rông,
Sức đề kháng nhiệt độ <15c tôm vẫn lớn chậm.
Ương nuôi hậu ấu Do mật độ thả cao nên đòi
sống do đó cso thể hỏi trình độ quản lý phải
trùng nuôi ở mùa lạnh tốt và dễ sinh ra ô nhiễm
Nguồn gốc Tôm thẻ chân trắng
lớn nhanh hơn tôm sú, môi trường.
kích cỡ thu hoạch nhro Chưa rõ

hơn. Tôm thẻ chân trắng là loài
dễ mang một số mầm bệnh
Dễ nuôi với mật độ như WSSV, EMS, YHV,
cao và có thể ni cao
hơn và cao hơn so với …
Chưa rõ
tôm sú.
Nhu cầu protein của Tôm thẻ chân trắng là loài
thẻ chân trằng thấp
hơn 20-30% so với
tôm sú, giảm chi phí
sản xuẩt, FCR thấp
(1.0-1.2) so với tôm sú


(1.4-1.6)
Ít mắc bệnh hơn so với
tôm sú. Tỷ lệ sống của
tôm thẻ chân trắng cao

hơn so với tôm sú.
Tỷ lệ sống của ấu
trùng nuôi trong trại
giống cao (50-60%)
hơn so với tôm sú (20-

40%).
Không có

 18 

Đào Duy Tùng Thực tập thực
tế

nhập vào Châu Á và hiện
nay có thể lây nhiễm Virus
mới cho các giống tôm bản

địa.
Nhận xét chung về tình hình ni sản xuất giống thương phẩm tơm thẻ chân trắng ở
Việt Nam:

Sản xuất giống nhân tạo tôm thẻ chân trắng: Hiện nay các trại sản xuất giống có cơng
suất lớn được Ngành cho phép sản xuất và nuôi thương phẩm chưa đạt công suất thiết

kế ban đầu, một trong số những nguyên nhân là chưa thật sự hoàn toàn chủ động trong
khâu sản xuất giống. Một số cơ sở nhỏ như các trại sản xuất tôm giống ở các tỉnh Nam
Trung Bộ chủ yếu là di nhập giống tôm từ Trung Quốc về cung cấp cho các hộ nuôi
tôm thương phẩm.

Ni thương phẩm tơm thẻ chân trắng: Diện tích nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng
tại các tỉnh ven biển phía Bắc và Bắc Trung bộ khoảng 1.000 ha, các tỉnh Nam Trung
bộ đat xấp xỉ 400 ha. Hình thức nuôi chủ yếu là thâm canh, mật độ thả 40 – 60
con/m2 , có nơi thả 80 – 100 con/m2 . Hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng đã đáp ứng
được yêu cầu của người nuôi. Qua điều tra các hộ nuôi ở Nam 22 Trung bộ cho thấy ,
80% hộ nuôi cho rằng thời gian nuôi ngắn (90 – 110 ngày), dễ ni, chi phí sản xuất
thấp, lợi nhuận thu được > 40 triệu đồng/ha nuôi. Một số hộ ni (80% hộ ở Tu Bơng
– Khánh Hịa) cho rằng tơm thẻ chân trắng là đối tượng ni có thể thay thế cho nghề
nuôi tôm sú đem lại hiệu quả cao hiện nay

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Thời gian và địa điểm

- Thời gian: Từ ngày 8 tháng 05 năm 2023 đến ngày 15 tháng 07 năm 2023.

- Địa điểm: Tại Tập đoàn Việt – Úc chi nhánh tại Bạc Liêu.

 19 

Đào Duy Tùng Thực tập thực
tế

1.2 Tổng quan về Tập đoàn Việt -Úc


đoàn Việt - Hình 4: Tập
Úc

Tập đoàn Việt Úc

Bạc Liêu là một tập đoàn

đa quốc gia hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản, đặc biệt

là tơm. Tập đồn này có trụ sở chính tại thành phố Bạc Liêu, Việt Nam và đã phát triển

trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành công nghiệp thủy sản.

Tập đoàn Việt - Úc được thành lập vào năm 1996 và từ đó đã xây dựng một hệ
thống hoạt động tích cực trải dài từ ni trồng tơm, chế biến thủy sản đến xuất khẩu.
Tập đồn đã xây dựng và quản lý một chuỗi giá trị thủy sản tích hợp ngang hàng từ
tơm giống, tơm thương phẩm đến các sản phẩm chế biến cao cấp.

Với sứ mệnh "Cung cấp tôm chất lượng cao và bền vững cho thị trường toàn
cầu", Tập đoàn Việt - Úc đã đạt được nhiều thành tựu và định vị mạnh mẽ trong ngành
công nghiệp thủy sản. Tập đoàn sở hữu và quản lý một loạt các trang trại tôm chất
lượng cao tại Việt Nam và Australia, với hệ thống nuôi trồng tôm hiện đại và chuỗi
cung ứng quốc tế.

Đặc biệt, Tập đoàn Việt - Úc đảm bảo chất lượng sản phẩm thông qua việc áp
dụng các tiêu chuẩn quốc tế và quy trình kiểm sốt chất lượng nghiêm ngặt trong toàn

 20 



×