Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Phân tích tình hình vốn tín dụng và khái quát khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội (mã chứng khoán shb) giai đoạn 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.6 KB, 23 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

------------------

BÀI THI MƠN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TCTD

Hình thức thi: Tiểu luận
Mã đề thi số: 04
Tiêu đề tiểu luận (theo mã đề): Phân tích tình hình vốn tín dụng và khái
quát khả năng sinh lời của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà
Nội (Mã chứng khoán: SHB) giai đoạn 2019- 2020
Thời gian làm bài thi: 02 ngày

Họ và tên: Nguyễn Thị Tươi Mã sinh viên:1973402010896
Khóa/Lớp tín chỉ: CQ57/09.1LT2 Lớp niên chế: CQ57/09.02
STT:17 ID phòng thi:581-058-0047
Ngày thi: 25/9/2022 Giờ thi:7h30

Hà Nội – 9.2022
MỤC LỤC

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG……………………..................................2
1.1. Phân tích tình hình vốn tín dụng của ngân hàng................................2
1.2. Phân tích khái quát khả năng sinh lời của ngân hàng………….........4
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

SÀI GÒN- HÀ NỘI (MÃ CHỨNG KHỐN: SHB)
2.1. Lịch sử hình thành phát triển……………………………………….6
2.2. Đặc điểm kinh doanh……………………………………………….8
PHẦN 3: BÀI TẬP……………………………………………………...9


3.1. Phân tích tình hình vốn tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần

Sài Gòn- Hà Nội (Mã chứng khốn: SHB) giai đoạn 2019- 2020….9
3.2. Phân tích khái quát khả năng sinh lời của Ngân hàng thương mại cổ phần

Sài Gòn- Hà Nội (Mã chứng khoán: SHB) giai đoạn 2019- 2020…12
3.3. Kết luận chung……………………………………………………....17
PHỤ LỤC………………………………………………………………...19

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG
2

1.1. Phân tích tình hình vốn tín dụng của ngân hàng
Mục đích phân tích
Nhằm đánh giá quy mơ, cơ cấu, chất lượng hoạt động cấp tín dụng của TCTD.
Ngồi ra cịn đánh giá về chất lượng tín dụng.

Chỉ ra những tồn tại và đề xuất giải pháp gia tăng phát triển hoạt động tín dụng.

Chỉ tiêu phân tích
Khái quát về cấp tín dụng
Tổng dư nợ tín dụng = (Tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác + Cho vay
khách hàng) – Tiền gửi khơng kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng khác.

Chỉ tiêu “Tổng dư nợ tín dụng” này phản ánh quy mơ vốn cấp tín dụng.
Tỉ lệ dư nợ tín dụng so với tổng tài sản = Tổng dư nợ tín dụng Tổng tài sản
Chỉ tiêu “Tỉ lệ dư nợ tín dụng so với tài sản” cho biết vốn tín dụng chiếm bao
nhiêu % so với tổng vốn của TCTD .Qua đó đánh giá mức độ phân bổ vốn cho hoạt động
cấp tín dụng.
Hệ số dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động = Tổng dư nợ tín dụng Nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu “Hệ số dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động” cho biết nguồn vốn
huy động đầu vào thì bao nhiêu phần trăm phân bổ cho hoạt động cấp tín dụng.Qua đó
đánh giá mức độ sử dụng nguồn vốn huy động vào hoạt động tín dụng.

LDR= Cho vay khách hàng/ Tiền gửi khách hàng và các TCTD khác <= 85%
Cơ cấu của vốn tín dụng
Tỉ trọng dư nợ tín dụng loại i:
Tỉ trọng dư nợ tín dụng loại i ¿ Dư nợ tín dụng loại i Tổng dư nợ tín dụng ∗100

Chú ý: cách phân loại dư nợ theo chất lượng tín dụng

Căn cứ vào tỷ trọng của từng loại dư nợ tín dụng và sự biến động của tỷ trọng đó,
các nhà quản trị TCTD xác định được cơ cấu tín dụng, mức độ tập trung tín dụng, đối

3

chiếu với định hướng của TCTD và chính sách phát triển kinh tế nói chung của Nhà
nước, đồng thời có những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của TCTD.

Phương pháp phân tích
Phương pháp phân chia
Phương pháp so sánh
Căn cứ độ lớn chỉ tiêu, giá trị trung bình ngành, quy định của cơ quan quản lý NN
và kết quả so sánh để phân tích hoạt động cấp tín dụng của TCTD.

1.2. Phân tích khái quát khả năng sinh lời của ngân hàng

Mục đích phân tích
Khả năng sinh lời phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận mà TCTD thu được với
các nguồn lực TCTD sử dụng. Khả năng sinh lời là nội dung quan trọng phản ánh hiệu

quả hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn của TCTD, nó có ý nghĩa đối với tất cả các chủ thể
có lợi ích từ TCTD và gia tăng khả năng sinh lời là một trong những mục tiêu của nhà
quản trị TCTD.

Phân tích khả năng sinh lời của TCTD nhằm đánh giá khả năng sinh lời mà TCTD
đã và đang đạt được, phân tích các nhân tố ảnh hưởng từ đó đưa ra pháp gia tăng khả
năng sinh lời cho từng chủ thể.

Chỉ tiêu phân tích

Hệ số sinh lời hoạt động: Tỉ suất này cho biết, trong 100 đồng thu nhập tạo ra có
bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Hh= Lợi nhuận Thu nhập

+ Hệ số sinh lời hoạt động sau thuế
ROS= Lợi nhuận sau thuế

Tổngthu nhập của ngân hàng

+ Hệ số sinh lời hoạt động trước dự phòng rủi ro tín dụng:

Lợi nhuậnthuần kinh doanh trước dự

H hdp= phịng rủi rotín dụng
Tổngthu nhập của ngân hàng

4

Hệ số sinh lời của vốn: Hệ số sinh lời của vốn cho biết bình quân một đồng

vốn tham gia vào quá trình kinh doanh của TCTD thu được bao nhiêu đồng lợi
nhuận.

Hvốn= Lợi nhuận Vốn sử dụng bình quân
Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA): Chỉ tiêu này cho biết, bình quân một đồng

tài sản sử dụng trong kì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

ROA= Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân

Hệ số sinh lời trước thuế và dp RRTD của tài sản (ROAe): Chỉ tiêu này cho biết,
bình quân một đồng tài sản sử dụng trong kì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế
và dp RRTD.

ROAe= Lợi nhuận trước thuế và DP RRTD Tổng tài sản bình quân

Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): Chỉ tiêu này cho biết, bình quân một
đồng vốn chủ sở hữu đầu tư trong kì tạo ra bao nhiêu lợi nhuận sau thuế.

ROE= Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữubình quân

Hệ số sinh lãi từ tài sản sinh lời (Thu nhập lãi cận biên- NIM): NIM cho biết, bình
quân một đồng “tài sản sinh lời” đầu tư trong kì tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập lãi thuần

NIM = Thu nhậplãi thuần−Chi phí dự phịng RRTD
Tài sản có sinh lời bình quân

Hệ số sinh lời ngồi lãi cân biên (NOM): cho biết, bình quân một đồng tài sản đầu

tư trong kì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ngoài lãi

NOM= Thu nhập ngoài lãi−chi phí ngồi lãi
Tổng tài sản bình quân

NOM đo lường khả năng sinh lời từ hoạt động phi tín dụng theo mức tài sản của
TCTD.

Thu nhập bình quân một cổ phần thường (EPS): cho biết lợi nhuận bình quân dành
cho một cổ phần thường. Nó phản ánh khả năng sinh lời của cổ phần thường

5

EPS= Lợi nhuận sau thuế −cổ tức trảcổ phiếu ưuđãi
Số cổ phần thường đang lưu hành bình quân

Phương pháp phân tích
Để phân tích khả năng sinh lời của TCTD, sử dụng phương pháp: so sánh, phân
tích nhân tố và hồi quy.
Tiến hành so sánh các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời giữa kỳ phân tích và kỳ
gốc. Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu, giá trị trung bình ngành và kết quả so sánh để đánh giá
khái quát khả năng sinh lời của TCTD.
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố, bao gồm: phương pháp Dupont để triển
khai chỉ tiêu theo các nhân tố; phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố và
phương pháp phân tích tính chất ảnh hưởng của nhân tố.
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI
GÒN- HÀ NỘI (MÃ CHỨNG KHOÁN: SHB)
2.1. Lịch sử hình thành phát triển
Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)
Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank

Mã cổ phiếu: SHB
Website: www.shb.com.vn
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) tiền thân là Ngân hàng
TMCP Nông Thôn Nhơn Ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH /GP ngày
13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt
động ngày 12/12/1993.
Năm 2006, Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái đượcchuyển đổi mơ hình hoạt
động lên Ngân hàng TMCP đô thị và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
(SHB) với vốn điều lệ 500 tỷ đồng.
Năm 2008: Chuyển trụ sở chính từ Cần Thơ ra Hà Nội, khẳng định bước ngoặt lớn
trong quy mô, vị thế và tiềm lực của ngân hàng với vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng.

6

Năm 2009: Là một trong những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam chính thức niêm
yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hà Nội.

Năm 2011: Tăng cường quy mô hoạt động với việc tăng vốn điều lệ lên gần 5.000
tỷ đồng, được NHNN chấp thuận mở CN tại Campuchia và Lào, khởi đầu cho việc đầu tư
ra nước ngoài của SHB.

Năm 2015: Tăng vốn điều lệ lên 9.500 tỷ đồng, mạng lưới giao dịch tăng lên gần
500 điểm trong và ngoài nước.

Năm 2017, SHB tăng vốn điều lệ lên 12.036 tỷ đồng, nâng cao năng lực tài chính;
Được chấp thuận mở văn phịng đại diện tại Cộng hòa Liên bang Myanmar. Đây cũng là
bước tiến quan trọng của SHB khi khơng chỉ có mặt tại bán đảo Đơng Dương mà cịn
vươn ra khu vực Đông Nam Á.

Năm 2019, SHB thành lập và triển khai ba ban dự án chiến lược gồm: Ban Chiến

lược phát triển, Ban Hiện đại hóa ngân hàng và Ban Tái cấu trúc Quản trị & Quản lý điều
hành do Chủ tịch HĐQT trực tiếp là trưởng ban chỉ đạo nhằm hiện thực hóa các mục tiêu
đề ra.

Năm 2020, SHB tăng vốn điều lệ lên 17.510 tỷ đồng; hoàn tất ba trụ cột của Hiệp
ước vốn Basel II trước thời hạn, đáp ứng tuân thủ toàn diện các yêu cầu của Ngân hàng
Nhà nước; đẩy mạnh việc đầu tư vào công nghệ thông tin cũng như nâng cao năng lực
quản trị, nâng cao khả năng cạnh tranh của SHB trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Năm 2021, SHB tăng vốn điều lệ lên 26.674 tỷ đồng; mua lại trước hạn và khơng
cịn Trái phiếu đặc biệt VAMC, nâng cao chất lượng tài sản; chuyển giao dịch cổ phiếu từ
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) sang Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ
Chí Minh (HOSE), mang lại sức mạnh cộng hưởng, mở ra những động lực tăng trưởng
mới; hoạt động hiện đại hoá ngân hàng và chuyển đổi số toàn diện đã đạt được những
thành công bước đầu.

Với tôn chỉ hoạt động “Phụng sự từ tâm, khát vọng dẫn đầu” và chiến lược kinh
doanh luôn đổi mới nhằm mang lại giá trị lợi ích cho khách hàng, sự thịnh vượng cho các
cổ đông - nhà đầu tư, SHB ln làm hài lịng khách hàng, đối tác với những sản phẩm,
dịch vụ ngân hàng đồng bộ, tiện ích, chất lượng và cạnh tranh với phong cách phục vụ
chuyên nghiệp.

7

2.2. Đặc điểm kinh doanh

SHB luôn đổi mới và phát triển các sản phẩm dịch vụ về tài chính ngân hàng phù
hợp với nhu cầu và xu thế thị trường.

Ngành nghề kinh doanh chính của ngân hàng là thực hiện các giao dịch huy

động và nhận tiền gửi ngắn, trung và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; Cho vay ngắn,
trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; Thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch
vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác;
Bao thanh tốn, dịch vụ bảo quản tài sản và cho thuê tủ, két an toàn (bao gồm cả dịch vụ
giữ hộ, bảo quản vàng); Đại lý bảo hiểm; Ủy thác cho vay và nhận ủy thác cho vay; Cấp
tín dụng dưới hình thức chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác

Phân khúc khách hàng: SHB Finance hiện có mạng lưới dịch vụ bao phủ 46 tỉnh
thành phố trọng điểm, tập trung cung cấp dịch vụ cho vay tiêu dùng cho các nhóm khách
hàng đại chúng với mức thu nhập trung bình từ 3 triệu đồng như CBNV, công nhân,
người kinh doanh nhỏ lẻ và các khách hàng khác có thể cung cấp các hóa đơn dịch vụ.
Các khoản vay nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của đơng đảo người dân có thu nhập
khiêm tốn, hiện đang chiếm tới gần 50% nhu cầu vay tiêu dùng nói chung.SHB chú trọng
xây dựng chiến lược phát triển khách hàng chuỗi giá trị, hệ sinh thái, lấy khách hàng làm
trọng tâm. Trong đó, tập trung phát triển khách hàng mới, chú trọng phát triển phân khúc
khách hàng mục tiêu, tệp khách hàng truyền thống, khách hàng đa ngành, khai thác hệ
sinh thái khách hàng, đem lại hiệu quả cao phù hợp với tiềm năng của vùng miền, địa
bàn.

Vị thế: SHB hiện đứng trong Top 5 Ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam, Top 10
Ngân hàng Thương mại cổ phần uy tín nhất Việt Nam, Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc
nhất Việt Nam, Top 100 Ngân hàng khu vực ASEAN, Top 500 ngân hàng có giá trị
thương hiệu lớn nhất tồn cầu và là 1 trong 10 tổ chức tín dụng có tầm ảnh hưởng quan
trọng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam…

Mục tiêu phát triển: Định hướng của SHB là trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại
hàng đầu Việt Nam, chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng công nghệ số, phát huy hệ sinh thái
khách hàng và chuỗi giá trị mà SHB đang có. SHB ln xác định lấy khách hàng là trọng

8


tâm, động lực thúc đẩy là con người và công nghệ, các yếu tố về quản trị rủi ro, phát triển
sản phẩm, bán hàng, dịch vụ, ... là nền tảng của sự phát triển.

PHẦN 3: BÀI TẬP

3.1. Phân tích tình hình vốn tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gịn- Hà Nội (Mã chứng khoán: SHB) giai đoạn 2019- 2020

BẢNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2019-2020

Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Đơn vị: Tỷ đồng
I. Tiền gửi và cho vay
các TCTD khác Tỉ Tỉ Chênh lệch
Số tiền trọng Số tiền trọng Tỉ
1. Nợ đủ tiêu chuẩn
Số tiền Tỉ lệ trọng
II. Cho vay khách hàng
21.724 6,91% 6.927 2,66% 14.797 213,61% 4,25%
1. Nợ đủ tiêu chuẩn 21.724 100% 6.927 14.797 213,61%
100% -4,25%
2. Nợ cần chú ý 292.768 93,09% 253.895 97,34 38.873 15,31% -0,18%
281.738 96,23% 244.794 36.944 15,09% 0,27%
3. Nợ dưới tiêu chuẩn 2,01% % 1.458 32,96% -0,19%
5.881 0,15% 4.423 -49,48% 0,18%
4. Nợ nghi ngờ 434 0,36% 859 96,42% -425 139,13%
5. Nợ có khả năng mất 437 608
vốn 1.045 1,74%
Tổng dư nợ tín dụng

trước dự phòng rủi ro 0,34%
tín dụng
Dự phịng rủi ro tín 0,17%
dụng
3.670 1,25% 3.382 1,33% 288 8,52% -0,08%
Tổng dư nợ tín dụng
314.492 100% 260.822 100% 53.670 20,58%
Tổng tài sản 9,10%
3.333 3.055 278
Nguồn vốn huy động 53.392 20,71%
Tỉ lệ dư nợ tín dụng so 311.159 257.767 46.239 12,80%
với tài sản 407.44 361.21 38.862 11,62%
Tỉ lệ dư nợ tín dụng so
với nguồn vốn huy động 9 0
373.41 334.55
Phân tích
9 7

76,37% 71,36% 5,01%
83,33%
77, 6,2
05% 8%

9

Tổng dư nợ tín dụng trước dự phịng rủi ro của ngân hàng TMCP SHB cuối năm
2020 so với cuối năm 2019 tăng 53.670 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 20,58% do tăng dư nợ cho
vay khách hàng và cho vay các tổ chức tín dụng khác. Chứng tỏ quy mơ cho vay của
ngân hàng TMCP SHB tăng. Dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng cuối năm 2020 so
với cuối năm 2019 tăng lên 278 tỷ đồng nên tổng dư nợ tín dụng sau dự phịng rủi ro tăng

53.392 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 20,71%.

Trong điều kiện năm 2020 tình hình covid-19 diễn biến phức tạp mà dư nợ tín
dụng của ngân hàng vẫn tăng lên đấy là thành tích khá tốt của SHB. SHB đã xây dựng
nhiều chương trình ưu đãi như cho vay Sinh nhật Vàng 2020 với tổng hạn mức 8.000 tỷ,
chính sách hỗ trợ KHCN chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid – 19 với những nội dung
ưu đãi về lãi suất, phí dành cho KH mới và KH cũ. Nhiều chương tình ưu đãi cho khách
hàng cá nhân, đặc biệt, khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh
doanh được hưởng ưu đãi lãi suất, miễn phí phát hành thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử;
giảm thêm 0,1%/năm lãi suất ưu đãi khi khách hàng mở thêm thẻ tín dụng, miễn phí phát
hành và phí thường niên thẻ tín dụng, ... SHB đã tích cực duy trì, triển khai nhiều chương
trình, sản phẩm tín dụng trọng điểm như: Cho vay thu mua tạm trữ thóc, gạo vụ Đơng
Xn, Hè Thu của Hiệp hội lương thực Việt Nam; cho vay nuôi trồng, chế biến thủy sản,
xuất khẩu; cho vay sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, phát triển ngành nghề, đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; Bảo lãnh sản phẩm tài trợ nhà cung cấp; Bảo lãnh cho
Chủ đầu tư về việc bàn giao nhà ở hình thành trong tương lai; Bảo lãnh sản phẩm cấp tín
dụng cho DN xây lắp;...

Cuối năm 2020 so với cuối năm 2019 tốc độ tăng của dư nợ tín dụng là 20,71%
lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản (tài sản tăng 12,8%) nên tỷ lệ dư nợ tín dụng so với
tài sản tăng 5,01% chứng tỏ mức độ sử dụng vốn cho hoạt động cho vay tăng. Tốc độ
tăng của tổng dư nợ tín dụng cũng lớn hơn tốc độ tăng của nguồn vốn huy động (nguồn
vốn huy động tăng 11,62%) nên tỉ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động tăng
6,28% cho thấy mức độ đầu tư vốn cho hoạt động tín dụng tăng. Cả 2 thời điểm vốn tín
dụng vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng tài sản điều này cũng phù hợp với đặc điểm
của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

Tốc độ tăng của cho vay các tổ chức tín dụng là 213,61% lớn hơn tốc độ tăng
15,31% của cho vay khách hàng do đó tỷ trọng cho vay khách hàng giảm còn tỷ trọng


10

cho vay các tổ chức tín dụng khách tăng. Đồng thời cả 2 thời điểm cho vay khách hàng là
chủ yếu đều trên 90% cho thấy ngân hàng này chủ yếu cho vay trên thị trường 1. Cơ cấu
này là hợp lí giúp cung cấp vốn cho nền kinh tế.

Thị trường liên ngân hàng: 100% nợ là đủ tiêu chuẩn khơng có nợ xấu nợ quá hạn.
Cuối năm 2019 nợ đủ tiêu chuẩn là 6.927 tỷ đồng, cuối năm 2020 là 21.724 tỷ đồng, tăng
14.797 tỷ đồng tương ứng tăng 213,61%. Cho thấy các tổ chức tín dụng khác có vay vốn
ở SHB và nhu cầu vay đang tăng lên. Chất lượng nợ của ngân hàng SHB tương đối tốt ở
thi trường này. Tổng tiền gửi và cho vay trên thị trường liên ngân hàng cũng tăng.

Thị trường 1 cho vay khách hàng cuối năm 2019 là 253.895 tỷ đồng, cuối năm
2020 là 292.768 tỷ đồng đã tăng 38.873 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 15,31%. Trong đó tăng ở các
nhóm nợ trừ nợ dưới tiêu chuẩn.

Nợ dưới tiêu chuẩn cuối năm 2019 là 859 tỷ đồng đến cuối năm 2020 là 434 tỷ
đồng đã giảm 425 tỷ đồng tương ứng giảm 49,48%. Điều này đã giúp cho tỷ lệ nợ xấu
giảm 0,16%. Trong năm 2020, bên cạnh việc đồng hành cùng khách hàng vượt qua khó
khăn của dịch bệnh Covid, SHB vẫn đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả, tăng
trưởng bền vững. Mặt khác, SHB tăng cường cơng tác quản trị rủi ro, kiểm sốt tốt chất
lượng tín dụng, triển khai quyết liệt các giải pháp thu hồi, xử lý nợ xấu, trích lập dự
phịng... Với các giải pháp xử lý nợ quyết liệt, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, tỷ lệ nợ
xấu của SHB giảm xuống mức 1,64%. Đây là một tín hiệu tốt của ngân hàng.

Tốc độ tăng lớn nhất là nợ nghi ngờ. Nợ nghi ngờ cuối năm 2019 là 437 tỷ đồng
đến cuối năm 2020 là 1.045 tỷ đồng đã tăng 608 tỷ đồng. Nguyên nhân là do nợ ở nhóm
này khơng chuyển nhóm nợ dẫn đến tăng lên rất lớn tới 139,13%. Nợ cần chú ý tăng từ
4.423 tỷ đồng lên 5.881 tỷ đồng, tăng 1.458 tỷ đồng tương ứng với 32,96%. Nợ có khả
năng mất vốn cũng tăng từ 3.382 tỷ đồng lên 3.670 tỷ đồng, tăng 288 tỷ đồng, tăng

8,52%. Nợ đủ tiêu chuẩn tăng nhưng tốc độ tăng chậm, tăng 15,09%. Nợ nhóm 2, nhóm 5
tăng và nhóm 4 tăng mạnh cho thấy chất lượng nợ của ngân hàng giảm đi, tỷ lệ nợ quá
hạn tăng (0,51%). Tỉ lệ nợ quá hạn cuối năm 2019 là 3,49% đến cuối năm 2020 là 3,51%.
Vì vậy dự phịng rủi ro tín dụng tăng 9,1% để ngân hàng có nguồn lực chống đỡ với rủi
ro. Đây là dấu hiệu cần chú ý.

11

Kết luận

Cuối năm 2020 so với cuối năm 2019 có thể thấy quy mơ cấp tín dụng Ngân hàng
TMCP SHB tăng nhưng chất lượng tín dụng có dấu hiệu giảm sút tăng tỉ lệ nợ quá hạn,
nợ cần chủ ý, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn. Do đó ngân hàng cần quản lý chặt
chẽ các khoản nợ qua đó sắp xếp lại nhóm nợ để có biện pháp quản lý phù hợp.

Bổ sung bảng chú thích cho phần phân tích Bảng 1

Chỉ tiêu Đơn vị 31/12/202 31/12/2019 Chênh lệch
tính 0 Tuyệt đối Tỷ lệ
a. Nợ quá hạn 9.101
b. Nợ xấu Tỷ đồng 11.030 4.678 1.929 21,20%
c. Nợ có khả năng mất vốn Tỷ đồng 5.149 3.382 471 10,07%
1. Ti lệ nợ quá hạn Tỷ đồng 3.670 3,49% 288 8,52%
2. Tỉ lệ nợ xấu 3,51% 1,79%
3. Tỉ lệ nợ có khả năng mất vốn 1,64% 1,30% 0,02% 0,51%
1,17% -0,16% -8,72%
-0,13% -10,00%

3.2. Phân tích khái quát khả năng sinh lời của Ngân hàng thương mại cổ
phần Sài Gòn- Hà Nội (Mã chứng khoán: SHB) giai đoạn 2019- 2020


BẢNG 2: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN

HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2019-2020

Chỉ tiêu Đơn vị 2020 2019 Chênh lệch

Tuyệt đối Tỉ lệ

13,32

1. Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 2.433 2.147 286 %

2. Lợi nhuận thuần trước dự 40,98
%
phòng rủi ro Tỷ đồng 7.052 5.002 2.050
6.835 1.737 25,41
3. Thu nhập lãi thuần Tỷ đồng 8.572 1.635 %
29.546 593
4. Thu nhập ngoài lãi thuần Tỷ đồng 2.228 2.362 3.569 36,27
341.444 1.663 %
5. Tổng thu nhập Tỷ đồng 33.115 17.125,5 42.886
3.673 12,08
6. Chi phí dư phịng rủi ro Tỷ đồng 4.025 %
384.329,
7. Tổng tài sản bình quân Tỷ đồng 70,41
5 %
8. Vốn chủ sở hữu bình quân Tỷ đồng
20.798,5 12,56
%


21,45
%

9. Tài sản sinh lời bình quân Tỷ đồng 349.018 310.047, 38.971 12,57

12

5 %

I. ROS Lần 0,0735 0,0727 0,0008 1,11%
0,0437 25,79
II. Hhdp Lần 0,2130 0,1693
III. ROA %

IV. ROAe Lần 0,00633 0,00629 0,00004 0,68%
V. ROE 0,0037
VI. NIM Lần 0,0183 0,0146 25,25
%
VII. NOM
Phân tích Lần 0,1170 0,1254 -0,0084 -6,69%

Lần 0,0130 0,0144 -0,0014 -9,70%

21,06

Lần 0,0058 0,0048 0,0010 %

ROS năm 2019 là 0,0727 lần, nghĩa là trong 1 đồng doanh thu có 0,0727 đồng
lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2020, ROS là 0,0735 lần, tăng 0,0008 lần với tỷ lệ

tăng 1,11% .Trong năm 2020, một đồng tổng doanh thu được 0,0735 đồng lợi
nhuận sau thuế . Năm 2020 và 2019 ROS đều lớn hơn 0 cho thấy ngân hàng đang
kinh doanh có lãi, và ROS tăng chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đã
tăng. ROS tăng là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế ( 13,32%) lớn hơn tốc độ
tăng của tổng thu nhập( 12,08%). ROS tăng còn cho thấy cho thấy khả năng sinh
lời hoạt động tăng, cơng tác quản trị chi phí hiệu quả.

Lợi nhuận sau thuế năm 2020 là 2.433 tỷ đồng tăng 286 tỷ đồng so với năm
2019. Tổng lợi nhuận năm 2020 là 33.115 tỷ đồng tăng 3.569 tỷ đồng so với năm
2019 trong đó tăng nổi bật nhất từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư, thu
nhập lãi và các khoản tương tự, hoạt động khác. Điều này cho thấy tình hình hoạt
động cũng như hiệu quả sử dụng sản xuất kinh doanh của ngân hàng trong năm
2021 khá tốt. Ngân hàng. Năm 2020 với diễn biễn phức tạp của đại dịch Covid
diễn ra toàn cầu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế bởi giao thương trong
nước và quốc tế đều bị tê liệt. SHB đã có chỉ đạo kịp thời về việc đưa ra các kế
hoạch điều chỉnh kinh doanh dựa theo các kịch bản Covid. Năm 2020 ngân hàng
tập trung mở rộng hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư phù hợp với điều kiện
giảm bớt ảnh hưởng của đại dịch covid đên tình hình kinh doanh của ngân hàng.

13

Hệ số sinh lời hoạt động trước dự phịng rủi ro tín dụng (Hhdp): Năm 2019, là
0,1693 lần, cho biết với một đồng thu nhập thì có có 0,1693 đồng lợi nhuận thuần
trước dự phòng rủi ro. Đến năm 2020, Hhdp của SHB là 0,2130 lần, cho biết một
đồng thu nhập có 0,2130 đồng lợi nhuận thuần trước dự phòng rủi ro. Hhdp năm
2020 tăng 25,79% so với 2019 do tốc độ tăng lợi nhuận thuần trước dự phòng rủi
ro (40,98%) lớn hơn tốc độ tăng của tổng thu nhập. Cụ thể lợi nhuận thuần trước
dự phòng rủi ro năm 2020 là 7.052 tỷ đồng tăng 2.050 tỷ đồng so với năm 2019.

Tốc độ tăng của Hhdp (25,79%) lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của ROS

(1,11%) do tốc độ tăng của chi phí dự phịng rủi ro (70,41%) lớn hơn tốc độ tăng
của lợi nhuân trước dự phòng rủi ro (40,98%) nên gánh nặng dự phòng tăng lên.

ROA của SHB năm 2020 là 0,00633, cho biết bình quân một đồng vốn kinh
doanh bình quân thu được 0,00633 đồng lợi nhuận sau thuế. Trong năm 2019,
ROA của ngân hàng là 0,00629 cho biết bình quân một đồng vốn kinh doanh bình
quân thu được 0,00629 đồng LNST. Có thể thấy, ROA năm 2020 có xu hướng
tăng nhẹ so với năm 2019, cụ thể tăng 0,00004 lần tương đương tăng tỷ lệ 0,68%.
ROA tăng lên là do tốc độ tăng của lơi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ tăng của tổng
tài sản bình quân (12,56%).Tổng tài sản bình quân năm 2020 là 384.329,5 tỷ đồng,
tăng 42.886 tỷ đồng so với năm 2019. Tài sản bình quân tăng chủ yếu là do ngân
hàng tăng tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước, cho vay khách hàng, chứng khoán đầu
tư, tài sản cố định.

Tốc độ tăng của ROA (0,68%) nhỏ hơn tốc độ tăng của ROS (1,11%) do tốc
độ tăng của tổng tài sản bình quân (12,56%) lớn hơn tốc độ tăng của tổng thu nhập
(12,08%). Mức chênh lệch không đáng kể nhưng cũng thể hiện hiệu suất giảm do
bị giới hạn về lãi suất cho vay.

ROAe năm 2019 của SHB là 0,0146 lần cho biết với một đồng tài sản bình
quân thì ngân hàng thu về 0,0146 đồng lợi nhuận trước dự phòng rủi ro. Năm 2020
là 0,0183 lần cho biết với một đồng tài sản bình quân thì ngân hàng thu về 0,0183
đồng lợi nhuận trước dự phòng rủi ro. ROAe năm 2020 đã tăng 0,0037 lần tương

14

ứng tăng 25,25% so với năm 2019. Nguyên nhân ROAe tăng lên là do tốc độ tăng
của lợi nhuận trước dự phòng rủi ro (40,96%) lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản
bình quân (12,56%).


ROAe có tốc độ tăng (25,25%) lớn hơn tơc độ tăng của ROA (0,68%) do tốc
độ tăng của chi phí dự phịng rủi ro (70,41%) lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận
trước dự phòng rủi ro (40,98%) gánh nặng dự phòng tăng lên.

ROE của SHB năm 2019, 2020 lần lượt là 0,1170 lần và 0,1254 lần, nghĩa là
năm 2019 bình quân một đồng vốn chủ sở hữu đầu tư thu được 0,1170 đồng lợi
nhuận sau thuế , năm 2020 thu được 0,1254 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2021 so
với năm 2020, ROE của SHB giảm 0,0084 lần tương ứng giảm 6,69%.

ROE giảm trong khi ROA tăng chứng tỏ hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu
giảm: do tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn chủ
sở hữu.Trong năm 2020 tốc độ tăng vốn chủ sở hữu (21,45%) lớn hơn tốc độ tăng
của nguồn vốn huy động (11,62%). Giai đoạn năm 2019-2020 ngân hàng gia tăng
vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ để tăng vốn tự có tăng năng lực tài chính.

NIM năm 2019 là 0,0144 lần, nghĩa là trong năm 2020 bình quân 1 đồng tài
sản sinh lời của ngân hàng thì thu về 0,0144 đồng thu nhập lãi thuần. NIM năm
2020 là 0,0130 lần, nghĩa là trong năm 2020 bình quân 1 đồng tài sản sinh lời thu
về 0,0130 đồng thu nhập lãi thuần. Thu nhập lãi thuần cuối năm 2020 là 8.572 tỷ
đồng, tăng 1.737 tỷ đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 25,41%. Tài sản sinh lời bình
quân cuối năm 2020 là 349.018 tỷ đồng tăng 38.971 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 12,57%.
Thu nhập lãi thuần có tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng của tài sản sinh lời bình quân
vì vậy nguyên nhân chủ yếu NIM năm 2020 giảm 0,0014 lần so với 2019 tương
ứng với mức giảm 9,7% do chi phí dự phịng rủi ro tăng mạnh với 70,41% từ 2.362
tỷ đồng lên 4.025 tỷ đồng.

NOM đo lường khả năng sinh lời từ hoạt động phi tín dụng theo mức tài sản
của TCTD. Năm 2019, NOM của SHB là 0,0048 lần, cho biết bình quân một đồng

15


tài sản thu được 0,0048 đồng thu nhập ngoài lãi thuần . Đến năm 2020, NOM của
SHB là 0,0058 lần, cho biết bình quân một đồng tài sản thu được 0,0058 đồng thu
nhập ngoài lãi thuần. NOM đã tăng 0,0010 lần tương ứng 21,06% là do tốc độ tăng
của thu nhập ngoài lãi thuần (36,27%) nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản
bình qn( 12,56%). Trong đó thu nhập ngoài lãi thuần tăng chủ yếu là do thu nhập
từ mua bán chứng khoán đầu tư tăng.

NIM giảm trong khi đó NOM tăng cho thấy ngân hàng đang mở rộng đầu tư
vào hoạt động phi tín dụng. Do ảnh hưởng của dịch bệnh covid- 19 làm cho hoạt
động tín dụng của ngân hàng gặp khó khăn để đa dạng hóa các hoạt động tín dụng,
phi tín dụng sẽ giúp cải thiện thu nhập, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân
hàng, nâng cao lợi nhuận và khả năng sinh lời.

Kết luận

Phần lớn khả năng sinh lời của ngân hàng SHB đều tăng đặc biệt là khả năng
sinh lời hoạt động là nhờ ngân hàng quản lý chi phí tốt nên hiệu quả hoạt động
tăng. Tuy nhiên gánh năng về chi phí dự phịng tăng do chi phí dự phịng rủi ro
tăng cao cũng như tốc độ tăng của hdhp lớn hơn nhiều tốc độ tăng của ROS. Năm
2019-2020 Ngân hàng gia tăng vốn tự có để tăng mức độ đảm bảo an toàn vốn nên
ROE giảm trong khi ROA tăng. Khả năng sinh lời hoạt động tín dụng vẫn cao hơn
khả năng sinh lời của hoạt động phi tín dụng tuy nhiên khả năng sinh lời của hoạt
động phi tín dụng có xu hướng tăng lên cịn hoạt động tín dụng lại giảm đi. Điều
này phù hợp với xu hướng phát triển của ngành ngân hàng, phù hợp với điều kiện
giai đoạn 2019-2020 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do dịch covid- 19.

Bổ sung Bảng tính chi tiết để tính tốn cho BẢNG 2

Chỉ tiêu Đơn vị 31/12/2020 31/12/201 31/12/2018

a. Tổng Tài sản Tỷ đồng 407.449 9 321.678
Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 23.495 16.149
Tài sản sinh lời = (a)-(b) Tỷ đồng 373.118 361.210 295.177
b. Tài sản không sinh lời Tỷ đồng 34.331 18.102 26.501
324.918
36.292

16

Tiền mặt và vàng Tỷ đồng 1.554 1.679 1.827
Tài sản cố định Tỷ đồng 4.811 4.767 4.750
Tài sản có khác Tỷ đồng 27.966 29.846 19.924

Bổ sung Bảng tính chi tiết để tính tốn và phân tích cho BẢNG 2

Chỉ tiêu Đơn vị 2020 2019
2. Lợi nhuận thuần trước dự phòng rủi ro Tỷ đồng 7.052 5.002
3. Thu nhập lãi thuần Tỷ đồng 8.572 6.835
4. Thu nhập ngoài lãi thuần = Tổng thu nhập
hoạt động - (3) Tỷ đồng 2.228 1.635
Chi phí hoạt động Tỷ đồng 3.748 3.468
Tổng thu nhập hoạt động= (2)+ Chi phí hoạt
động Tỷ đồng 10.800 8.470
Tỷ đồng 33.115 29.546
5. Tổng thu nhập Tỷ đồng 29.605 26.277
Tỷ đồng
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự Tỷ đồng 554 710
Tỷ đồng 999 1.419
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Tỷ đồng 1.466
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Tỷ đồng 66 601

Thu nhập từ mua bán chứng khoán đầu tư 425 171
368
Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần

Thu nhập từ hoạt động khác

3.3. Kết luận chung

Giai đoạn 2019- 2020 Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đã và đang tiếp tục
triển khai đồng bộ các giải pháp quyết liệt tích cực và hiệu quả đối với khách hàng doanh
nghiệp, cá nhân góp phần chung tay cùng cộng đồng khắc phục ảnh hưởng của dịch
Covid 19. Qua 2 bảng phân tích trên có thể thấy SHB trong giai đoạn 2019-2020
trước tình hình covid- 19 diễn biến phức tạp ngân hàng đã mạnh tay trích lập dự
phòng rủi ro cho vay để giảm thiểu nguy cơ tỉ lệ nợ xấu tăng. Nhưng chi phí dự
phịng rủi ro tăng cao có thể sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng cũng như
khả năng sinh lời không tăng tốt như thời gian trước, ROS, ROA có tăng nhưng
tăng rất ít. Giai đoạn 2019- 2020 tỉ lệ nợ xấu giảm tuy nhiên tỉ lệ nợ quá hạn có
tăng do việc giữ các nhóm nợ cho thấy chất lượng nợ tín dụng của ngân hàng có
nguy cơ giảm sút.

SHB triển khai gói tín dụng quy mơ 25.000 tỷ đồng với nhiều ưu đãi về lãi suất
cho vay, phí dịch vụ ngân hàng, đặc biệt giảm lãi suất cho vay tối thiểu 2%/năm so với lãi
suất thông thường. Miễn hoặc giảm lãi suất, phí cho các khoản vay cũ, lãi suất ưu đãi tối
thiểu 2% cho các khách hàng hiện hữu của SHB gặp khó khăn bởi dịch COVID-19.

17

Ngồi các gói ưu đãi lãi suất, SHB vẫn tiếp tục triển khai các phương án cơ cấu nợ, giãn
nợ và giữ nguyên nhóm nợ cũng như các phương án miễn giảm lãi, phí đối với khách
hàng gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch theo đúng tinh thần của Thông tư 01/2020/TT-

NHNN để hỗ trợ khách hàng tổng thể nhất.

Đề xuất giải pháp
Thực hành tiết kiệm chống lãng phí, đồng thời rà sốt lại tồn bộ chi phí hoạt động
quản lý nhằm sử một cách tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo mục tiêu tốc độ tăng trưởng chi
phí ln thấp hơn tốc độ tăng trưởng thu nhập thuần.
Ngân hàng tăng cường công khai các chương trình tín dụng, thủ tục, cải cách thủ
tục hành chính để mọi người dân, doanh nghiệp có thể tiếp dận được nguồn vốn. Chủ
động cân đối nguồn vốn để đầu tư cho những dự án án khả thi, triển khai tốt việc cho vay
mới hỗ trợ phục hồi sau dịch là yếu tố then chốt giúp nền kinh tế tăng trưởng trong thời
gian tới. Tiếp tục triển khai có hiệu quả các giải pháp mở rộng tín dụng đối với các lĩnh
vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, đặc biệt là cho vay để duy trì và khơi phục các
ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng bởi dịch.
Thông tư 03 đã hỗ trợ được nhiều khách hàng (doanh nghiệp) hơn trong việc cơ
cấu lại dòng tiền, phục hồi sản xuất - kinh doanh cũng như giảm áp lực trích lập của các
NHTM. Từ đó SHB nên tiếp tục đồng hành cùng doanh nghiệp khắc phục các khó khăn
do tác động của dịch COVID-19, theo đó, để đưa ra phương án hỗ trợ khách hàng cụ thể,
kịp thời hơn.

18

PHỤ LỤC đính kèm PDF B02/TCTD và B03/TCTD đã kiểm tốn của Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội (Mã chứng khoán: SHB) giai đoạn 2019- 2020

19

20



×