Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Bài giảng quản trị rủi ro và khủng hoảng ( combo full slides 5 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 81 trang )


o Rủi ro là gì?
o Quản trị rủi ro là gì?
o Các loại rủi ro kinh doanh và đầu tư
o Các bước quản trị rủi ro
o Kết quả mong đợi từ quản trị rủi ro



“rủi ro là bất cứ cái gì, sự kiện gì,
phương pháp, cách thức, hoạt
động nào mang lại kết quả không
chắc chắn.”




RủI ro lạm phát Rủi ro môi trường kinh doanh Rủi ro thị trường

Rủi ro tỷ giá Rủi ro thanh khoản Rủi ro lãi suất

Rủi ro tín dụng Rủi ro chính trị Rủi ro quốc gia

Rủi ro công ty Rủi ro tín nhiệm quốc giá Rủi ro hoạt động

Rủi ro có thể đa dạng hóa và không thể đa dạng hóa.

 Một vài rủi ro khó tránh được, có ảnh hưởng rộng hầu như toàn bộ
cộng đồng, nhân loại vào cùng một lúc.
Ví dụ: Rủi ro của trì trệ nền kinh tế toàn cầu.


 Những rủi ro khác có thể tránh, giảm được, được đối phó độc lập.
Ví dụ: Tai nạn xe cộ, bị trộm mất tài sản riêng.

 Một rủi ro có thể phân tán nếu ta có thể giảm bớt rủi ro thông qua
những thỏa hiệp như đóng góp tiền bạc và chia sẻ rủi ro.
Ví dụ: Rủi ro về thương tật do tai nạn lao động

 Một rủi ro không thể phân tán nếu những thỏa hiệp đóng góp tiền
bạc không có tác dụng gì đến việc giảm bớt rủi ro cho những người
tham gia vào quỹ góp chung này.
Ví dụ: Rủi ro về việc thất nghiệp của người lao động, rủi ro thị
trường chứng khoán sụp đổ

Các loại rủi ro

 Do môi trường thiên nhiên Ví dụ: hiệu ứng nhà kính.
 Do môi trường văn hóa. Ví dụ: thói quen kinh doanh.
 Do môi trường xã hội. Ví dụ: lobby tại Mỹ
 Môi trường chính trị. Ví dụ: kinh doanh đánh bạc tại Việt Nam
 Môi trường luật pháp. Ví dụ: vụ kiện Vietnam Eximbank và Bank

of America
 Môi trường kinh tế. Ví dụ: hoạt động chu chuyển vốn quốc tế
 Do môi trường mà tổ chức đó đang hoạt động. Ví dụ: các yếu tố

cạnh tranh ngành, đầu vào đầu ra. 5 forces of Porter
 Do con người. Ví dụ: các xây dựng phòng chống động đất

A MODEL FOR
RISK MANAGEMENT


Qualitative
Risk Analysis

Risk Risk Response Risk Monitoring
Identification Planning and Control

Quantitative
Risk Assessment




 Mỗi nhóm 10 người
 Bài tập nhóm 1: Mỗi nhóm nêu ra ví dụ về các loại rủi

ro – rủi ro khơng có lợi ích kèm theo và có thể có lợi
ích kèm theo, rủi ro có thể đa dạng hóa và khơng thể,
các loại rủi ro theo nguồn gốc.
 Bài tập nhóm 2: lựa chọn một ngành nghề kinh
doanh, phân tích các rủi ro doanh nhân có thể gặp
phải trong ngành đó. Chọn lựa một công ty cụ thể
trong ngành đó (niêm yết, có đầy đủ thơng tin), phân
tích theo mơ hình quản trị rủi ro. Báo cáo nộp tuần
sau. Các nhóm sẽ thuyết trình và trả lời phản biện.

Chương GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ
2 RỦI RO

 Tổng kết hoạt động quản trị rủi ro trong lịch sử và hiện tại.

 Thảo luận mối quan hệ giữa quản trị rủi ro và mua bảo

hiểm.
 Nhận ra sự khác nhau giữa quan điểm truyền thống về quản

trị rủi ro và quan điểm của cuốn sách này về quản trị rủi ro.
 Mô tả tóm tắt những yếu tố cơ bản về quản trị rủi ro
 Nhận ra mối quan hệ giữa quản trị rủi ro, quản trị hoạt động

và quản trị chiến lược.
 Định nghóa quản trị rủi ro, giải thích vắn tắt mục đích và giá

trị của nó đối với các tổ chức.

1

Chương GIỚI THIỆU VỀ
2 QUẢN TRỊ RỦI RO

I. GIỚI THIỆU CHUNG

 Tóm tắt về lịch sử phát triển của quản trị rủi ro – Chức năng tổ chức – Các yếu tố
ảnh hưởng đến sự phát triển của quản trị rủi ro.

 Giới thiệu về những hoạt động quản trị rủi ro hiện thời – những quan điểm giống
và khác nhau về mặt trách nhiệm hoạt động quản trị rủi ro

II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ RỦI RO

 Thực hiện không chính thức từ thû ban đầu như tụ tập thành bộ lạc để bảo tồn tài

nguyên, chia xẻ trách nhiệm chống lại bất trắc trong cuộc sống.

 Thực hiện không chính thức bởi nhiều người. Ví dụ: thắt dây an toàn khi lái xe.

tập thể dục ăn kiêng để giữ gìn sức khỏe.

 Và thời gian gần đây nhiều tổ chức đã chính thức nghiên cứu về hoạt động quản trị
rủi ro nhằm là giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro của tổ chức.

1. Thời kỳ ngay sau chiến tranh thế giới lần thứ hai

 Sự ra đời của quản trị rủi ro được chấp nhận và phổ biến rộng rãi vào vào năm
1955-1964

 Chức năng quản trị rủi ro hiện đại phát triển từ chức năng mua bảo hiểm, và nó có
2
một ảnh hưởng lâu dài cho đến nay.

Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
GIỚI T2HIỆU CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ RỦI

VỀ QUẢN TRỊ RO
RUÛI RO

 Việc mua bảo hiểm bán thời gian hay cả thời gian ngay sau chiến tranh thế giới lần
thứ hai.

 Các tổ chức coi quản trị rủi ro là một chức năng phụï của tài chính, ngược lại với sự
phát triển tới chức năng quản trị của quản trị rủi ro.


 Khoảng cuối thập niên 50 quản trị rủi ro đã đi quá những mối quan tâm về tài chính
hay kinh doanh.

2. Giai đoạn sau 1960.

 Nhà quản trị rủi ro phát hiện ra rằng có một vài rủi ro không thể bảo hiểm được,
bảo hiểm không đáp ứng được nhu cầu của tổ chức và nhà quản trị rủi ro của doanh
nghiệp có thể kiểm soát được rủi ro và bất định của tổ chức.

 Nghiên cứu marketing, lên kế hoạch, sự an toàn công cộng có ảnh hưởng quan
trọng đến quản trị rủi ro.

 Thiết kế an toàn-rủi ro.

 Việc thành lập hiệp hội quản trị rủi ro và bảo hiểm vào năm 70.

III. QUẢN TRỊ RỦI RO NGÀY NAY

 Quản trị rủi ro tiếp tục phát triển vào thập niên 90.

 Nhiệm vụ và chức năng quản trị của quản trị rủi ro trong các tổ chức là khác nha3u.


×