Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng hành vi tổ chức chương 6 vương thị hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.91 KB, 25 trang )

CHƯƠNG VI
LÃNH ĐẠO VÀ QUYỀN LỰC

I. KHÁI NIỆM, MỐI QUAN HỆ VÀ SỰ
KHÁC BIỆT GIỮA LÃNH ĐẠO VÀ
QUYỀN LỰC
II. CÁC HỌC THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO

III. CÁC LOẠI QUYỀN LỰC

1

I. KHÁI NIỆM, MỐI QUAN HỆ VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA
LÃNH ĐẠO VÀ QUYỀN LỰC

1. Khái niệm

a. Lãnh đạo

Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến

các hoạt động của một cá nhân hay một

nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình

huống nhất định. Khi cá nhân giữ một vị
Ảnh hưởng trí quản lý

Ảnh chính thức Khi cá nhân là người có
hưởng uy tín
Ảnh hưởng


khơng chính 2

thức

b. Quyền lực

Quyền lực là khả năng gây ảnh hưởng tới các
quyết định cá nhân hay tập thể.

Tầm Một Sự phụ Quyề
nguồn thuộc n lực
quan
lực
trọng
Sự khan

hiếm

3

Quyền lực và quyền uy

Quyền lực là sức mạnh Quyền uy là sức mạnh
nhận được từ bên phát sinh tự nhiên từ
ngoài. Quyền lực có bên trong, được hình
thể tồn tại nhưng thành trên cơ sở nhân
không được sử dụng. cách và khả năng thực
Vì vậy, nó là một khả sự của người lãnh đạo.
năng hay tiềm năng.


Quyền Tổ Quyền Quyền
lực chức uy Lực

Quyền sẽ có trước có sau
uy suy
thoái Tổ chức sẽ
vững mạnh 4

2. Mối quan hệ và sự khác biệt giữa
Các nhà lãlãnnh đđạạoo vsàử qduụnygềnqulựyềcn lực làm

phương tiện đạt được mục tiêu của nhóm
Lãnh đạo và quyền lực có những điểm khác
nhau:
-Thứ nhất, quyền lực khơng địi hỏi phải có tính
phù hợp về mục tiêu mà chỉ là sự phụ thuộc đơn
thuần. Trong khi đó lãnh đạo địi hỏi có sự phù
hợp giữa mục tiêu của người lãnh đạo và người
được lãnh đạo.
-Thứ hai, người lãnh đạo ln có quyền lực nhất
định đối với nhân viên của mình, trong khi đó
người có quyền lực khơng nhất thiết phải 5là

II. CÁC HỌC THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO

1. Học thuyết cá tính điển hình.

- Học thuyết này cho rằng người lãnh đạo 6 đặc điểm cá nhân mà người
bình thường khơng có:


1. Nghị lực và tham vọng;
2. Mong muốn trở thành người lãnh đạo và có khả năng gây ảnh hưởng đối

với người khác;
3. Chính trực (trung thực và chân thật trong quan hệ với những người khác);
4. Tự tin (quyết đoán, dứt khốt và tin tưởng ở mình);
5. Thơng minh;
6. Hiểu biết rộng về chuyên môn.
- Học thuyết này nghi ngờ khả năng đào tạo các cá nhân trở thành lãnh

đạo.
- Nhược điểm cơ bản của học thuyết này là không thấy được tác động

của ngoại cảnh đến hiệu quả của lãnh đạo

6

2. Học thuyết hành vi

 Nghiên cứu của Trường đại học
Ohio

 Nghiên cứu của trường đại học
Michigan

7

Nghiên cứu của Trường đại học

 Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định


Ohio

những đặc điểm cơ bản trong hành vi ứng
xử của nhà lãnh đạo

 Họ đặc biệt chú ý tới 2 khía cạnh chủ yếu đó
là:

 Khả năng tổ chức là mức độ nhà lãnh đạo
có thể xác định vai trị của mình và của cấp
dưới cũng như phối hợp các hoạt động
nhằm đạt được các mục tiêu.

 Sự quan tâm là mức độ mà người lãnh đạo
tin tưởng, tôn trọng ý kiến cấp dưới và quan

8

Kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng những nhà
lãnh đạo có khả năng tổ chức và sự quan tâm
cao sẽ làm việc hiệu quả hơn, làm cho nhân
viên thoả mãn hơn so với những người hoặc chỉ
có đầu óc tổ chức, hoặc chỉ có sự quan tâm,
hoặc khơng có cả khả năng tổ chức lẫn sự quan
tâm.
Hạn chế của lý thuyết này là chưa xem xét
các nhân tố ngoại cảnh.


9

CNácghnhiêànngchứiêun ccủứua ởTrđưâyờnpghâđn ạbiiệht ọhcai
loại lãnh đạo: Michigan

Lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm là
những người nhấn mạnh tới mối quan hệ cá
nhân. Họ gắn lợi ích cá nhân với nhu cầu của
cấp dưới và chấp nhận sự khác biệt cá nhân
giữa các thành viên.

Lãnh đạo lấy công việc làm trọng tâm lại
nhấn mạnh tới các nhiệm vụ phải thực hiện
cũng như khía cạnh kỹ thuật của cơng việc.
Mối quan tâm chính của họ là hồn thành
cơng việc và các thành viên trong nhóm là10

Kết quả nghiên cứu

Các nhà nghiên cứu của Michigan đánh giá cao
các nhà lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm.
Họ cho rằng: phong cách lãnh đạo này tạo ra sự
thoả mãn lớn hơn cho người lao động, vì vậy
năng suất làm việc sẽ cao hơn.
Hạn chế của lý thuyết này vẫn là chưa xem
xét các nhân tố ngoại cảnh.

1
1


2. Học thuyết về lãnh đạo theo
tình huống

 Học thuyết Fiedler
 Học thuyết Con đường - Mục

tiêu

12

Học thuyết Fiedler

Quan điểm của Fiedler cho rằng phong cách
lãnh đạo khơng thay đổi và tình huống được
xác định bởi giá trị của 3 nhân tố hoàn cảnh:
-Mối quan hệ nhân viên – lãnh đạo;
-Cấu trúc nhiệm vụ;
-Thẩm quyền lãnh đạo.
Như vậy, để lãnh đạo có hiệu quả có thể
có hai cách:

Cách thứ nhất là lựa chọn nhà lãnh đạo phù
hợp nhất với tình huống

Cách thứ hai là thay đổi tình huống đề phù

13

Kết quả nghiên cứu


 Trên thực tế không phải lúc nào cũng có thể đánh
giá một cách chính xác các yếu tố bên ngồi như:

 Quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên,
 Cấu trúc công việc,
 Thẩm quyền của người lãnh đạo
 Tuy nhiên, ưu điểm của nó so với 2 học thuyết

trước là: Mơ hình này đã coi tính hiệu quả của lãnh
đạo như hàm số của phong cách lãnh đạo (yếu tố bên
trong) và các yếu tố môi trường (yếu tố bên ngoài).

14

3. Học thuyết Con đường - Mục
Học thuyết này chỉ ra trằiêngutuỳ từng tình huống,

một nhà lãnh đạo có thể có một hoặc tất cả

hành vi thuộc 4 loại sau:

1.Lãnh đạo định hướng công việc là làm cho cấp dưới

biết được kỳ vọng của các cấp lãnh đạo, xây dựng kế

hoạch thực hiện công việc và hướng dẫn một cách cụ

thể cách thức hoàn thành nhiệm vụ.


2.Lãnh đạo hỗ trợ bao gồm các hoạt động thể hiện sự

quan tâm tới nhu cầu của nhân viên.

3.Lãnh đạo tham gia tham khảo ý kiến, gợi ý nhân

viên trước khi đi đến một quyết định.

4.Lãnh đạo định hướng thành tích đề ra những mục

tiêu thách thức và hy vọng rằng cấp dưới sẽ thực hiện

công việc với sự nỗ lực cao nhất của họ. 15

Học thuyết Con đường – Mục tiêu
- Lãnh đạo đcịnóh mhưộớntgssốẽ ndẫhnậđnếnđsịựnthhoả mãn lớn

hơn khi nhiệm vụ còn mơ hồ. Khi nhiệm vụ đã rõ

ràng và kết cấu chặt chẽ, lãnh đạo định hướng sẽ

làm người lao động cảm thấy căng thẳng hơn.

- Lãnh đạo định hướng có thể trở thành thừa đối với

những người cấp dưới có năng lực cao hoặc có nhiều

kinh nghiệm.

- Cấp dưới khơng có khả năng làm việc độc lập và hay


chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài thường hài

lòng nhất với kiểu lãnh đạo định hướng.

- Lãnh đạo định hướng đem lại sự thoả mãn cao hơn

cho nhân viên khi trong nhóm có sự va chạm hoặc

mâu thuẫn. 16

Học thuyết Con đường – Mục
tiêu có một số nhận định (tiếp):

- Lãnh đạo hỗ trợ sẽ mang lại tính tích cực và sự thoả
mãn cho mọi nhân viên trong q trình làm việc.

- Cấp dưới có khả năng làm việc độc lập sẽ thoả mãn
cao nhất với kiểu lãnh đạo tham gia.

- Lãnh đạo định hướng thành tích sẽ làm tăng kỳ vọng
của cấp dưới và sự cố gắng sẽ dẫn đến kết quả thực
hiện công việc tốt hơn đối với những nhiệm vụ có
trình tự và cách thức thực hiện khơng rõ ràng.

Học thuyết đường dẫn tới đích này đã được kiểm
nghiệm và đánh giá cao.

17


4. Giới tính và sự lãnh đạo

Các nghiên cứu về giới tính và sự lãnh
đạo đã rút ra hai kết luận quan trọng:
-Thứ nhất, phong cách lãnh đạo của phụ nữ và
nam giới có xu hướng giống nhau nhiều hơn là
khác nhau.
-Thứ hai, sự khác nhau tập trung ở chỗ: nữ giới
thích kiểu lãnh đạo dân chủ hơn, trong khi đó
nam giới lại ưa kiểu lãnh đạo định hướng.

18

Sự giống nhau giữa nam giới và phụ nữ trong lãnh
đạo hồn tồn khơng đáng ngạc nhiên:
-Những người thơng minh, tự tin, nhanh nhẹn, xã giao tốt có
thể được coi là có khả năng lãnh đạo và được khuyến khích
theo đuổi sự nghiệp nào đó họ có thể phát huy sự lãnh đạo.
Các tổ chức đều muốn tuyển chọn và tiến cử vào vị trí lãnh
đạo những người có năng lực lãnh đạo.
-Chính vì vậy, nếu khơng xét đến giới tính thì những người có
vị trí lãnh đạo trong các tổ chức có chiều hướng giống nhau
nhiều hơn là khác nhau.

19

Phong cách lãnh đạo của nam giới và phụ nữ
cũng có những điểm khác nhau:

-Phụ nữ khuyến khích sự tham gia, chia xẻ

quyền lực, thông tin và cố gắng phát huy khả
năng của người dưới quyền. Họ muốn lãnh đạo
thông qua và dựa vào khả năng thu hút mọi
nhân viên về chuyên môn, quan hệ, kỹ năng
giao tiếp.

-Nam giới thường sử dụng kiểu chỉ đạo, ra

lệnh kết hợp với kiểm sốt. Họ dựa vào quyền

lực có được trong vị trí của mình để làm cơ sở

gây ảnh hưởng. 20


×