Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng hành vi tổ chức chương 5 vương thị hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.49 KB, 27 trang )

CHƯƠNG V
CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NHÓM

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HÀNH VI CÁ NHÂN TRONG NHÓM
III. QUYẾT ĐỊNH NHÓM

1

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NHĨM

1. Nhóm và phân loại nhóm
Nhóm là một mơ hình tổ chức bao gồm

hai hay nhiều cá nhân, tương tác và phụ

thuộc lẫn nhau nhằm đạt được các mục

tiêu cụ thể. Nhóm chỉ huy

Nhóm chính Nhóm nhiệm
vụ
Nhó thức

m Nhóm khơng Nhóm lợi ích

chính thức Nhóm bạn




2

2. Lý do hình thành nhóm

Lý do Lợi ích

Bằng cách tham gia một nhóm nào đó, các cá nhân
An có thể giảm được tình trạng mất an tồn của tình
tồn trạng đơn lẻ. Mọi người cảm thấy mạnh mẽ và tự

tin hơn khi họ thuộc vào một nhóm nào đó.

Hội Các nhóm có thể đáp ứng các nhu cầu xã hội. Mọi
nhập người có thể phát triển mối quan hệ khi là thành
viên nhóm, những mối quan hệ trong cơng việc này
thoả mãn nhu cầu hội nhập của họ

Điều mà một cá nhân riêng lẻ không thể đạt được

Sức lại thường có thể đạt được thơng qua hành động
mạnh nhóm. Trong nhiều trường hợp nhóm có lợi thế hơn

3
cá nhân vì nó hội tụ được nhiều tài năng, kiến thức

3

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI
CÁ NHÂN TRONG NHĨM


1. Vai trị của cá nhân trong nhóm

Vai trị ảnh hưởng đến hành vi cá nhân. Mỗi

người đều có một số vai trò nhất định, và

hành vi của người đó thay đổi theo vai trị của

họ trong nhóm. nguyên tắc

Trong CV:

Cơ A trưởng phịng đòi hỏi cao đối
với nhân viên
trong GĐ: người
vợ, người mẹ Dịu dàng, vị tha

trong đội bóng vui vẻ, dễ gầ4 n
chuyền: thành và hài hước

viên 4

Một số kết luận:

- Mỗi người thường có nhiều vai trị.

- Hành vi của con người thay đổi theo vai trị
của họ trong nhóm.


- Mỗi người thường có khả năng chuyển đổi vai
trị một cách nhanh chóng khi họ nhận thấy
rằng tình huống và các nhu cầu địi hỏi phải có
những thay đổi.

- Mỗi người thường phải trải qua sự xung đột về
vai trò khi việc tuân thủ một yêu cầu về vai trò
này lại xung đột với một yêu cầu của vai5 trò
khác.

2. Chuẩn mực nhóm

Chuẩn mực nhóm là các tiêu chuẩn hành
vi trong khn khổ một nhóm mà các
thành viên phải tuân thủ.
- Mỗi nhóm sẽ thiết lập một tập hợp các

chuẩn mực riêng của nhóm.

- Tuy nhiên, chuẩn mực mà các nhà quản lý
quan tâm nhất là các chuẩn mực liên quan
đến cơng việc. Khi được nhóm nhất trí và
chấp nhận, các chuẩn mực có ảnh hưởng lớn
đến hành vi của các thành viên trong nhóm.

6

- Các nhóm thường gây áp lực đối với các
thành viên để đưa hành vi của họ vào
khuôn khổ những hành vi chuẩn mực của

nhóm.

- Nếu như một người nào đó trong nhóm vi
phạm các chuẩn mực, các thành viên nhóm
sẽ hành động để điều chỉnh hoặc thậm chí
là trừng phạt sự vi phạm này

7

Các nghiên cứu Hawthorne

Thử nghiệm đầu tiên bằng việc xác định mối
quan hệ giữa môi trường vật chất (độ chiếu
sáng, những điều kiện làm việc khác) và năng
suất lao động.
 Cường độ ánh sáng chỉ là một nhân tố ảnh
hưởng thứ yếu trong số nhiều nhân tố tác động
đến năng suất của nhân viên.

8

Các nghiên cứu Hawthorne và
Solomon Asch

Thử nghiệm thứ h(atiiếptr)ong một phòng kiểm

nghiệm lắp ráp rơle tại Western Electric. Người
ta cách ly một nhóm phụ nữ, cho họ làm việc
trong một căn phịng được bố trí tương tự như
phịng làm việc trước đây Sự khác biệt duy

nhất ở đây là có thêm một người đóng vai trị
như một quan sát viên

 Năng suất lao động của nhóm này tăng liên
tục do nhóm này chịu ảnh hưởng đáng kể bởi
ý nghĩ về địa vị “đặc biệt” của họ 9

Các nghiên cứu Hawthorne và
Solomon Asch

Nghiên cứu thứ ba đ(tưiợếcp)tiến hành đối với các

nhân viên làm việc tại một ngân hàng. Giả
thuyết được đặt ra là các nhân viên sẽ tối đa
hố năng suất của mình khi họ thấy rằng
năng suất lao động trực tiếp liên quan đến
các phần thưởng kinh tế.

 Kết quả là một số người trong nhóm này
đang hoạt động dưới khả năng của bản thân
mình nhằm bảo vệ quyền lợi chung của
nhóm. 10

Những kết luận rút ra
từ các nghiên cứu Hawthorne

- Hành vi và tình cảm của một nhân viên có
liên quan mật thiết.

- Nhóm có ảnh hưởng rất lớn đến hành vi cá

nhân.

- Chuẩn mực nhóm chi phối và tác động
mạnh đến kết quả làm việc cá nhân.

- Lợi ích kinh tế là nhân tố quyết định kết
quả làm việc của nhân viên, nhưng không
mạnh mẽ bằng các chuẩn mực, những tình
cảm và tính bảo đảm trong nhóm. 11

Các nghiên cứu Solomon Asch

Asch lập ra các nhóm gồm 7-8 người ngồi
trong một lớp học. Các nhà nghiên cứu yêu
cầu những người này so sánh hai hình vẽ với
nhau.

X A B C

Kết quả mà Asch thu được cho thấy rằng có

35% các đối tượng thử nghiệm đưa ra những

câu trả lời mà họ đã biết là sai nhưng lại nhất
12

quán với những câu trả lời của các thành viên1

2


3. Tính liên kết nhóm

Tính liên kết nhóm là mức độ mà các

thành viên gắn kết với nhau

Mối quan hệ giữa tính liên kết và năng

suất

Cao Tính liên kết nhóm

Cao Thấp

Tăng mạnh về Tăng năng suất

Mục tiêu năng suất vừa phải

kết quả

CV của Giảm về năng Khơng có tác
nhóm suất động đáng kể

Thấp đến năng suất 13

Các biện pháp để phát triển tính
liên kết nhóm mà các nhà quản lý
- Giảm quy mơcnóhótmhể; sử dụng

- Khuyến khích các thành viên đồng tình ủng hộ

các mục tiêu nhóm;
- Tăng lượng thời gian mà các thành viên nhóm
ở bên nhau (trong cơng việc cũng như trong
cuộc sống);
- Tăng địa vị của nhóm và tầm quan trọng được
là thành viên trong nhóm;
- Thúc đẩy cạnh tranh với các nhóm khác;
- Trao phần thưởng cho nhóm chứ khơng ph1ả4 i
cho các thành viên.

-4.TrQênuythmựcơ tnếhcóámc nhóm nhỏ thường hồn

thành nhiệm vụ nhanh hơn so với các nhóm
lớn. Tuy nhiên, nếu nhóm tham gia vào việc
giải quyết vấn đề, các nhóm lớn thường đạt
điểm cao hơn so với các nhóm nhỏ.

- Khi tiến hành các nghiên cứu về các nhóm,
người ta thường đưa ra giả thuyết ban đầu là
tinh thần đồng đội thường kích thích nỗ lực cá
nhân và nâng cao năng suất tổng thể của
nhóm. Kết quả nghiên cứu đã phủ nhận ý

15

tưởng này. Quy mơ nhóm là ngun nhân

5. Thành phần nhóm

Mặc dù có thể xảy ra trường hợp là các

nhóm khơng đồng nhất này có nhiều khả
năng xung đột hơn, và khi các cá nhân có
lập trường khác nhau thì khả năng thích nghi
sẽ hạn chế, nhưng thực tế đã chỉ ra rằng,
các nhóm khơng đồng nhất thường hoạt
động hữu hiệu hơn so với các nhóm đồng
nhất.

16

6. Địa vị cá nhân trong nhóm

Địa vị là sự phân bậc trong phạm vi một

nhóm Địa vị

- ThCơnhgínhthtưhờứncg mọi Kvhiệơcngsẽchsnơhnthsẻứchơn nếu
như người có địa vị cao hơn giao việc cho
người có địa vị thấp hơn. Khi những người
có địa vị thấp hơn giao việc cho những
người có địa vị cao hơn đã nảy sinh sự xung
đột giữa hệ thống địa vị

- Điều quan trọng là phải làm cho các thà17nh
viên nhóm tin rằng thứ bậc địa vị là cơng

III. QUYẾT ĐỊNH NHÓM
1. Quyết định cá nhân và quyết

định nhóm b. Ưu thế của quyết định


a. Ưu thế của quyết nhóm

định cá nhân - Tạo ra những thông tin và

- Tốc độ. kiến thức toàn diện hơn
- Trách nhiệm rõ ràng. -Quyết định có chất lượng cao
- Thường chuyển tải được hơn
các giá trị nhất quán.
- Các nhóm thường đi đến sự

chấp nhận mạnh mẽ hơn đối

Tính với một giải pháp.
hiệu lực Tính
<
hiệu lực

hiệu quả Tính > Tính 18

hiệu quả

2. Tư duy nhóm và việc ra quyết
định

- Tư duy nhóm là hiện tượng xảy ra khi các
thành viên nhóm q say mê tìm kiếm sự
tán thành đến nỗi mà chuẩn mực về sự
đồng thuận trở nên quan trọng đối với việc
đánh giá thực tiễn và ra quyết định về

đường lối hành động.

- Tư duy nhóm gây áp lực đối với các quan
điểm thiểu số và không phổ biến.

19

Các nhóm có biểu hiện của tư duy
nhóm thường có những đặc

(1)Các thành viênđnihểómm :hợp lý hố bất kỳ sự

phản kháng nào đối với những giả thuyết
mà họ đã đưa ra;

(2)Các thành viên gây áp lực, buộc mọi người
phải ủng hộ cho sự lựa chọn mà đa số đã
đưa ra;

(3)Để tạo diện mạo về sự đồng thuận nhóm,
những người có ý kiến đối lập với đa số
thường giữ yên lặng và sự yên lặng này
được hiểu là “đồng ý”. 20


×