Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Bài giảng pr - quan hệ công chúng ( combo full slides 6 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.05 MB, 193 trang )

1

NỘI DUNG

1. Giới thiệu về PR.
2. Đạo đức, luật pháp và nghiên cứu trong hoạt động

PR.
3. Quan hệ với giới truyền thông, tổ chức sự kiện và tài

trợ.
4. Quan hệ cộng đồng, nội bộ và những hoạt động PR

trong thực tiễn.
5. Nghiên cứu và nhận dạng vấn đề khủng hoảng.
6. Chiến dịch quan hệ công chúng.

3

3

MỤC TIÊU MÔN HỌC

Cung cấp kiến thức về vai trò của PR, giới
thiệu về “ truyền thông - Media”

Môn học Quy trình thực hiện một bài viết PR hiệu
có thể quả
giúp gì
cho sinh Truyền thông đối ngoại, đối nội, hoạt động xã
viên? hội, tài trợ , tổ chức sự kiện và giải quyết


khủng hoảng trong PR

Hoạch định và đánh giá kế hoạch PR

2

BÀI 1: GiỚI THIỆU VỀ PR

1.1. Khái niệm và các quan điểm về PR
1.2. Tiến trình quản trị PR

9

Mục tiêu

* Giúp học viên có thể hệ thống lại kiến thức mơn
học Marketing và nhìn thấy mối liên hệ giữa
Marketing và PR.
* Hiểu PR là gì? Vai trị của nó và những hoạt
động của PR trên thị trường.
* Từ đó nhận thức được ngày nay tại sao các
doanh nghiệp cần có hoạt động PR.

10

1.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUAN ĐiỂM VỀ PR

1.1.1. Quan hệ công chúng ( Public relations – PR)

Từ điển Bách khoa toàn thư thế giới:

Là hoạt động nhằm mục đích tăng cường khả năng

giao tiếp và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức
hoặc cá nhân với một hoặc nhiều nhóm cơng
chúng.

Học giả Frank Jefkins:
Bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được lên

kế hoạch, cả bên trong và bên ngồi tổ chức hay giữa
một tổ chức và cơng chúng của nó nhằm đạt được
những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết
lẫn nhau.

11

Viện quan hệ công Tuyên bố Mexico (1978):
chúng Anh quốc: Là một ngành khoa học

Những nỗ lực một xã hội nhân văn, phân tích
cách có kế hoạch, có những xu hướng, dự đoán
tổ chức của một cá những kết quả, tư vấn cho
nhân hoặc tập thể lãnh đạo của tổ chức và
nhằm thiết lập và duy thực thi các chương trình
trì mối quan hệ cùng hành động đã được lập kế
có lợi với đơng đảo hoạch phục vụ lợi ích cho
cơng chúng của nó. cả tổ chức lẫn công
chúng.

12


Những điểm chung

- PR là một chương trình hành
động.
- Chương trình hành động PR
dựa trên hệ thống truyền thông.
- Thiết lập và duy trì mối thiện
cảm và sự thông hiểu lẫn nhau
giữa tổ chức và công chúng.
- Chiến dịch PR mang lại lợi ích
cho tổ chức và xã hội.

13

Câu hỏi
Dựa trên các định
nghĩa về PR đã học,
Anh/Chị hãy nêu định
nghĩa về PR cho riêng

mình?

14

1.1.2. Công chúng

-Công chúng không chỉ là một
nhóm người ảnh hưởng đến
mọi chính sách, quyết định của

tổ chức
- Cơng chúng cịn là những
người nhìn nhận những vấn
đề của tổ chức một cách
khách quan.
-> Nhờ công chúng, DN có thể
tìm ra thách thức và cơ hội.

15

Vì sao phải xác định công chúng?

Tập trung giao tiếp khi thực hiện chương trình
PR.

Xác định giới hạn, phân bổ nguồn ngân sách
cho từng nhóm trọng điểm một cách hợp lý.

Nhằm lựa chọn phương pháp và các kênh
truyền thơng thích hợp, hiệu quả và ít tốn chi phí.

Chuẩn bị thơng điệp với hình thức và nội dung
cho phù hợp.

16

- Đại chúng là thực thể hỗn Công chúng
tạp, dân chúng nói chung. và đại chúng
Họ luôn giữ những quan
điểm, thái độ rất khác

nhau.
- Công chúng là thực thể
đồng nhất, đối tượng cụ
thể, có cùng sự quan tâm
nào đó.
-> Cơng chúng là khách
hàng mang tính sống còn
của DN.

17

@ Công chúng nội bộ: công nhân, Công
nhân viên, quản trị viên… chúng
nội bộ
+ Họ được xem là nguồn nhân lực và công
của DN, là tài sản, là sức mạnh nội tại chúng
của DN… bên
ngoài
+ Họ trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia
vào các hoạt động SX KD của DN.
@ Cơng chúng bên ngồi: khách
hàng, nhà cung cấp, đối thủ, nhà đầu
tư…

+ Họ có thể ủng hộ DN hoặc chống
đối DN.

+ Mối quan hệ thể hiện các hoạt
động: họp báo, triển lãm…18


Câu hỏi
Theo Anh/Chị giữa
công chúng nội bộ và
công chúng bên ngồi,
cơng chúng nào quan
trọng hơn?Giải thích

rõ.

19

Phân nhóm cơng chúng

DN phân cơng chúng thành từng nhóm.
Nhóm sẽ trở thành mục tiêu của những hoạt
động khác nhau, ngân sách khác nhau…

20

Xác định công chúng mục tiêu

- Phân nhóm sẽ giúp DN
chọn những nhóm cơng
chúng phù hợp với mục
tiêu, khả năng và điều kiện
của mình.
- Giúp DN phân bổ nguồn
lực, lựa chọn phương tiện
truyền thông thích hợp tác
động đến nhóm cơng

chúng -> đạt mục tiêu của
DN.

21

1.1.3. Những hoạt động chính của PR Truyền thơng
của công ty
Quan hệ
báo chí

Tuyên truyền
sản phẩm

Tham mưu Vận động
hành lang

22

Đây là hoạt động gì?

23

1.1.4. PR trong tiếp thị và quảng cáo

Giống nhau PR và Maketing: Giống nhau PR
• PR và Marketing đều có và Quảng cáo:
chức năng quản lý: (PR quản lý • Đều là quá trình
mối quan hệ; Marketing quản lý thơng tin, đưa thông
hoạt động mua bán). tin đến đối tượng.
• PR và Marketing đều sử

dụng các phương pháp nghiên
cứu, thông tin.

24 Th.S.Nguyễn Thị Hoài Trinh

Khác nhau PR và Maketing:

PR MARKETING

- Hướng đến công chúng. - Hướng đến khách hàng.
- Mục đích là thơng hiểu -Mục đích là lợi nhuận lâu
lẫn nhau. dài.
- Tổ chức – công chúng. - Người bán – người mua.
- Thông tin, truyền thông - Trao đổi, mua bán, nghiên
giao tiếp, tìm hiểu thái độ cứu nhu cầu, khuyến khích
của cơng chúng, khuyến mua hàng.
khích hợp tác.

25 Th.S.Nguyễn Thị Hoài Trinh


×