Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

luận văn “hội nhập kinh tế, cơ hội và thách thức của kinh tế việt nam sau khi gia nhập wto”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.74 KB, 45 trang )

Luận văn
Hội nhập kinh tế, cơ hội và thách
thức của kinh tế Việt Nam sau
khi gia nhập WTO


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

MỤC MỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................5
1. Giới thiệu đề tài:.......................................................................................5
3. Đối tượng nghiên cứu:.............................................................................6
4. Phương pháp nghiên cứu:.......................................................................6
5. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................7
6. Kết quả nghiên cứu:.................................................................................7
PHẦN NỘI DUNG................................................................................................8
CHƯƠNG 1. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GỚI (WTO) & HỘI NHẬP
KINH TẾ CỦA VIỆT NAM.................................................................................8
1.1. Tổ chức thương mại thế gới (WTO).........................................................8
1.1.1 Sự ra đời của tổ chức thương mại thế gới (WTO)............................8
1.1.1.1 Hiệp định GATT tiền thân của WTO....................................................8
1.1.1.2. Sự ra đời của WTO..............................................................................8

1.1.2. Mục tiêu, chức năng của WTO.........................................................9
1.1.2.1. Mục tiêu...........................................................................................9
1.1.2.2. Chức năng........................................................................................9
1.1.3. Các nguyên tắc của WTO. .............................................................10
1.1.3.1. Thương mại khơng có sự phân biệt đối xử........................................10


1.1.3.1.1. Nguyên tắc Tối huệ quốc ( Most-favoured-nation – (MFN)): ...........10
1.1.3.1.2. Đối xử quốc gia (National treatment - NT): .......................................10
1.1.3.2. Thương mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán:....................10
1.1.3.3. Có thể dự đốn: thơng qua ràng buộc và minh bạch hố:..................11
1.1.3.4. Thúc đẩy cạnh tranh cơng bằng:........................................................11
1.1.3.5. Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế:.....................................11

1.2. Hội nhập kinh tế:.....................................................................................12
1.2.1. Khái niệm hội nhập kinh tế:............................................................12
1.2.3. Nhiệm vụ cần phải thực hiện khi tham gia hội nhập.....................13
2.1.1.1. Tổng sản phẩm trong nước.................................................................14
2.1.1.2. Đầu tư phát triển.................................................................................14

2


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

2.1.1.3. Thu, chi ngân sách Nhà nước.............................................................15
2.1.1.4. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản..............................................15
a. Nông nghiệp....................................................................................................15
b. Lâm nghiệp......................................................................................................15
c. Thủy sản..........................................................................................................16
2.1.1.5. Sản xuất công nghiệp.........................................................................16
a) Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ..............................................................16
b) Dịch vụ vận tải................................................................................................17
c) Dịch vụ Bưu chính, viễn thơng.......................................................................17
d) Du lịch.............................................................................................................17


2.1.2.Tình hình kinh tế năm 2008: ...........................................................18
2.1.2.1. Tổng sản phẩm trong nước.................................................................18
2.1.2.2. Đầu tư phát triển.................................................................................19
2.1.2.3. Thu, chi ngân sách Nhà nước :...........................................................19
2.1.2.4. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản:.............................................20
a) Nông nghiệp....................................................................................................20
b) Lâm nghiệp.....................................................................................................20
c) Thuỷ sản..........................................................................................................20
2.1.2.5. Sản xuất công nghiệp.........................................................................21
a) Xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.............................................................22
b) Dịch vụ vận tải................................................................................................22
c) Dịch vụ bưu chính, viễn thơng........................................................................22
d) Du lịch.............................................................................................................23
2.1.3.1 Tổng sản phẩm trong nước..................................................................24
2.1.3.2.Đầu tư phát triển..................................................................................24
2.1.3.3. Thu, chi ngân sách Nhà nước.............................................................25
2.1.3.4. ............................................................................................................25
a) Nông nghiệp....................................................................................................25
b) Lâm nghiệp.....................................................................................................26
c) Thuỷ sản..........................................................................................................26
2.1.3.5. Sản xuất công nghiệp. .......................................................................26
a) Xuất, Nhập khẩu hàng hố..............................................................................27
b) Vận tải:............................................................................................................27
c) Bưu chính, viễn thơng.....................................................................................28
2.1.4.1. Tổng sản phẩm trong nước.................................................................29
2.1.4.2. Đầu tư phát triển.................................................................................29
2.1.4.3. Thu, chi ngân sách Nhà nước.............................................................30
2.1.4.4. Sản xuất nông, lâm nghiệp.................................................................31
a) Nông nghiệp....................................................................................................31

b) Lâm nghiệp.....................................................................................................31
3


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

c) Thuỷ sản..........................................................................................................31
2.1.4.5. Sản xuất công nghiệp.........................................................................32
2.1.4.6. Thương mại, vận tải và du lịch..........................................................32
a) Xuất, nhập khẩu hàng hóa...............................................................................32
b) Vận tải. ...........................................................................................................32
c) Bưu chính, viễn thông.....................................................................................33
2.2.1. Cơ hội:...................................................................................................35

PHẦN KẾT LUẬN..............................................................................................38

4


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

PHẦ
N MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu đề tài:
Tồn cầu hố, khu vực hố là một xu thế lớn trong mối quan hệ quốc tế
hiện tại. Việt Nam với cơng cuộc đổi mới tồn diện cùng đường lối phát triển kinh

tế - xã hội mới ngày càng thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế, và “hồ mình vào
dịng chảy sơi động của sự phát triển”. Cùng với vị trí địa lý thuận lợi (nằm trong
khu vực kinh tế năng động và phát triển...) là điều kiện thuận lợi giúp nước ta “đi
tắt đón đầu” thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất
nước. Dưới sức ép của tồn cầu hố các tổ chức lớn ra đời trong đó WTO là tổ
chức thương mại thế giới có tầm ảnh hưởng rộng lớn đến nền kinh tế - xã hội của
nhiều quốc gia. Việt Nam gia nhập WTO là một sự kiện lớn, cho phép nước ta
tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, phát huy nguồn lực bên trong. WTO tạo
cơ hội, thách thức cho nền kinh tế, đặt ra cho nước ta hai con đường vừa hợp tác
vừa đấu tranh. WTO tác động mạnh trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội - văn
hố, trong đó nước ta đang chú trọng đầu tư vào các ngành công nghệp trọng điểm,
mũi nhọn nên ảnh hưởng của WTO đến chúng là không nhỏ.
Gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện để Việt Nam cải cách chính sách, thể chế
luật pháp vì phải cam kết xây dựng hệ thống chính sách minh bạch hơn, ổn định và
dễ dự đoán; tạo điều kiện thuận lợi trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế,
nhằm bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam; Bên cạnh đó, tạo điều kiện để
Việt Nam khơng bị đối xử như một nền kinh tế phi thị trường như hiện nay… Đặc
biệt, hàng hoá và dịch vụ của Việt cũng sẽ được đối xử bình đẳng hơn trên thị
trường quốc tế, qua đó mở rộng thị trường, tăng xuất khẩu.
Để hiểu rõ hơn về tác động của tổ chức này đến kinh tế Việt Nam chúng tôi đã
lựa chọn đề tài: “Hội nhập kinh tế, cơ hội và thách thức của kinh tế Việt Nam
sau khi gia nhập WTO”.

5


GVHD: Ts. Hồng Trọng Sao

Lớp HP 231001301


2. Mục đích, u cầu:
Mục đích:
Trang bị cho sinh viên nắm vững những kiến thức về hội nhập kinh tế. Tìm
hiểu về những thuận lợi, thách thức sau khi gia nhập WTO.
.

Giúp cho sinh viên làm quen việc học tập, nghiên cứu làm việc theo nhóm,

và tập cho chúng tơi có sự tư duy logic để tìm ra giải pháp khi đứng trước một vấn
đề cần giải quyết.
Giúp sinh viên biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá trước những tình
huống. Giúp nâng cao khả năng đồn kết giữa các thành viên trong nhóm để làm
việc đạt hiệu quả cao.
Yêu cầu:
Nắm vững kiến thức: định nghĩa, khái niệm, vai trò, nguyên tắc về hội nhập
kinh tế. Tập hợp khả năng của các thành viên trong nhóm, phân cơng giao việc để
cùng giải quyết vấn đề.
Tìm kiếm thơng tin một cách khoa học chính xác trên sách, báo, internet,
thực tế…Khả năng liên kết, trình bày khoa học, có hệ thống, logic…
3. Đối tượng nghiên cứu:
Nội dung của bài tiểu luận: “Hội nhập kinh tế, cơ hội và thách thức của kinh
tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO” và tìm hiểu về cách thức hội nhập kinh tế của
Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình làm đề tài tiểu luận “Hội nhập kinh tế, cơ hội và thách thức
của kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO” chúng tôi đã dùng các phương pháp
nghiên cứu sau:
Phương pháp trừu tượng khoa học: gạt bỏ những hiện tượng bên ngồi,
những cái ngẫu nhiên, thống qua, không ổn định để đi vào cái chung, cái tất yếu,
ổn định, bản chất, tạo nên hệ thống có tính khái quát.

Phương pháp phân tích và tổng hợp: phân chia cái toàn thể, phức tạp thành
những yếu tố cấu thành đơn giản hơn, nhận thức được một cách sâu sắc từng góc

6


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

cạnh của nguồn nhân lực. Tổng hợp nhằm thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố
nhằm nhận thức sự vật hiện tượng trong tính tổng thể, tổng hợp các tài liệu từ sách
báo internet, thực tế…
Phương pháp logic giúp cho việc trình bày ý tưởng một cách thống nhất,
rành mạch và rõ ràng.
5. Phạm vi nghiên cứu:
Tiểu luận được tiến hành trong học kỳ VII của đại học khoá 3 ở trường Đại
học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh. Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là những nội dung
có liên quan đến hội nhập kinh tế thế giới, những thuận lơi và thách thức cũng như
sự thực trạng của nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO.
6. Kết quả nghiên cứu:
Tăng thêm hiểu biết của chúng ta về những thuận lợi và thách thức sau khi
gia nhập WTO.
Đưa ra được những giải pháp để khắc phục những khó khăn mà hiện tại nền
kinh tế Việt Nam đang mắc phải.
Nâng cao khả năng tư duy, khả năng làm việc theo nhóm.

7



GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GỚI (WTO) & HỘI NHẬP
KINH TẾ CỦA VIỆT NAM.
1.1. Tổ chức thương mại thế gới (WTO).
1.1.1 Sự ra đời của tổ chức thương mại thế gới (WTO).
1.1.1.1 Hiệp định GATT tiền thân của WTO.
Sau chiến tranh Thế giới thứ hai, hơn 50 nước trên thế giới đã tham gia vào
các cuộc đàm phán với mục tiêu tạo lập một tổ chức mới điều chỉnh hoạt động hợp
tác kinh tế quốc tế. Ban đầu, các nước dự kiến thành lập Tổ chức Thương mại
Quốc tế (ITO) với tư cách là một tổ chức chuyên môn thuộc Liên hiệp quốc.
Ngày 30-10-1947, 23 nước đã ký Nghị định thư về việc áp dụng tạm thời
Hiệp định GATT, nhân nhượng thuế quan có hiệu lực từ 30-6-1948.
1.1.1.2. Sự ra đời của WTO.
Đến cuối những năm 80, đầu 90, trước những biến chuyển của khoa học-kỹ
thuật, GATT bắt đầu tỏ ra có những bất cập, khơng theo kịp tình hình.
Thứ nhất, trong việc giảm và ràng buộc thuế quan ở mức thấp cộng với một
loạt các cuộc suy thoái kinh tế trong những năm 70 và 80 đã thúc đẩy các nước tạo
ra các loại hình bảo hộ phi quan thuế khác nhau để đối phó với hàng nhập khẩu
hoặc ký kết các thoả thuận song phương dàn xếp thị trường, đồng thời làm nảy sinh
nhiều hình thức hỗ trợ và trợ cấp mới. Những biến đổi này có nguy cơ làm giảm và
mất đi những giá trị mà việc giảm thuế quan mang lại cho thương mại quốc tế.
Trong khi đó, phạm vi của GATT khơng cho phép đề cập một cách cụ thể và sâu
rộng đến các vấn đề này.
Thứ hai, đến những năm 80, GATT đã không cịn thích ứng với thực tiễn
thương mại thế giới. Khi GATT được thành lập năm 1948, Hiệp định này chủ yếu
điều tiết thương mại hàng hố hữu hình. Từ đó tới nay, thương mại quốc tế đã phát

triển nhanh chóng, mở rộng sang cả các lĩnh vực thương mại dịch vụ như ngân
hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, xây dựng, tư vấn... Các
loại hình thương mại dịch vụ này, cùng với các vấn đề trong đầu tư và bảo hộ
8


GVHD: Ts. Hồng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại đã phát triển nhanh chóng và trở
thành một bộ phận quan trọng của thương mại quốc tế.
Thứ ba, trong một số lĩnh vực của thương mại hàng hố, GATT cịn có
những lỗ hổng cần phải được cải thiện. Ví dụ, trong nơng nghiệp và hàng dệt may,
các cố gắng tự do hoá thương mại đã khơng đạt được thành cơng lớn. Kết quả là
cịn rất nhiều ngoại lệ với các quy tắc chung trong hai lĩnh vực thương mại này.
Thứ tư, về mặt cơ cấu tổ chức và cơ chế giải quyết tranh chấp, GATT cũng
tỏ ra khơng thích ứng với tình hình thế giới. GATT chỉ là một hiệp định, việc tham
gia mang tính chất tuỳ ý. Thương mại quốc tế ở những năm 80 và 90 địi hỏi phải
có một tổ chức thường trực, có nền tảng pháp lý vững chắc để đảm bảo thực thi các
hiệp định, quy định chung của thương mại quốc tế. Về hệ thống giải quyết tranh
chấp, GATT chưa có một cơ chế điều tiết thủ tục tố tụng chặt chẽ, không đưa ra
một thời gian biểu nhất định, do đó, các vụ việc tranh chấp thường bị kéo dài, dễ bị
bế tắc. Để thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế một cách hiệu quả, rõ ràng hệ
thống này cần phải được đổi mới.
Vòng đàm phán Uruguay thông qua một loạt các quy định mới điều chỉnh
thương mại dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại. Một trong
những thành công lớn nhất của vòng đàm phán lần này là cuối vòng đàm phán, các
nước đã cho ra Tuyên bố Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới.
WTO bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995.

1.1.2. Mục tiêu, chức năng của WTO.
1.1.2.1. Mục tiêu.
WTO thừa nhận các quan hệ giữa các thành viên trong thương mại và kinh
tế sẽ được tiến hành nhằm: Nâng cao mức sống, Bảo đảm tạo đầy đủ việc làm, tăng
thu nhập và nhu cầu thực tế một cách bền vững, phát triển việc sử dụng các nguồn
lực của thế giới, mở rộng sản xuất và trao đổi hàng hố.
1.1.2.2. Chức năng.
WTO có năm chức năng cơ bản như sau:
Tạo thuận lợi cho việc thực thi, quản lý, vận hành và thúc đẩy mục tiêu của
các Hiệp định của WTO. Tạo ra diễn đàn đàm phán giữa các thành viên về quan hệ

9


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

thương mại giữa các nước này về các vấn đề được đề cập đến trong các Hiệp định
WTO cũng như các vấn đề mới thuộc thẩm quyền của mình, và tạo khn khổ để
thực thi kết quả của các cuộc đàm phán đó.
Giải quyết tranh chấp giữa các thành viên trên cơ sở Quy định và Thủ tục
Giải quyết Tranh chấp. Thực hiện rà sốt chính sách thương mại thơng qua Cơ chế
Rà sốt Chính sách Thương mại.
1.1.3. Các nguyên tắc của WTO.
1.1.3.1. Thương mại khơng có sự phân biệt đối xử.
Ngun tắc này được cụ thể hoá thành nguyên tắc Tối huệ quốc và Đối xử
Quốc gia:
1.1.3.1.1. Nguyên tắc Tối huệ quốc ( Most-favoured-nation – (MFN)):
Theo nguyên tắc MFN, các thành viên WTO không được phép phân biệt

đối xử giữa các nước đối tác thương mại khác nhau. Ví dụ, trong thương mại hàng
hoá, nếu một thành viên dành cho sản phẩm từ bất kỳ thành viên nào mức thuế
quan hay bất kỳ một ưu đãi nào khác thì cũng phải dành mức thuế quan hoặc ưu đãi
đó cho sản phẩm tương tự của tất cả các quốc gia thành viên khác một cách ngay
lập tức và vô điều kiện. WTO cũng cho phép các thành viên được duy trì một số
ngoại lệ của nguyên tắc này
1.1.3.1.2. Đối xử quốc gia (National treatment - NT):
Trong khi nguyên tắc MFN yêu cầu một thành viên không được phép áp
dụng đối xử phân biệt giữa các thành viên thì nguyên tắc NT yêu cầu một nước
phải đối xử bình đẳng và cơng bằng giữa hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá tương tự
sản xuất trong nước. Cụ thể, bất kỳ một sản phẩm nhập khẩu nào, sau khi đã qua
biên giới (đã trả xong thuế hải quan và các chi phí khác tại cửa khẩu) sẽ được
hưởng sự đối xử không kém ưu đãi hơn sản phẩm tương tự sản xuất trong nước.
NT cũng được mở rộng áp dụng trong lĩnh vực dịch vụ và sở hữu trí tuệ.
1.1.3.2. Thương mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán:
WTO đảm bảo thương mại giữa các quốc gia ngày càng tự do hơn thông
qua quá trình đàm phán hạ thấp các hàng rào thương mại để thúc đẩy buôn bán.

10


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

WTO đảm nhận chức năng là diễn đàn đàm phán thương mại đa phương để các
nước có thể liên tục thảo luận về vấn đề tự do hố thương mại.
1.1.3.3. Có thể dự đốn: thơng qua ràng buộc và minh bạch hố:
Các thành viên WTO có nghĩa vụ phải minh bạch hố các quy định thương
mại của mình, phải thơng báo mọi biện pháp đang áp dụng và ràng buộc chúng (tức

là cam kết sẽ không thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho thương mại, nếu thay đổi
phải được thông báo, tham vấn và bù trừ hợp lý).
Ngoài ra, WTO cũng tăng cường tính ổn định và dễ dự báo trong thương
mại quốc tế thông qua việc yêu cầu các nước hạn chế sử dụng hạn ngạch và các
biện pháp hạn chế số lượng khác. Nhiều hiệp định của WTO còn yêu cầu các chính
phủ phải cơng khai các chính sách và thơng lệ trong nước hoặc thơng báo các chính
sách đó với WTO. Chính sách thương mại của các nước được giám sát thường
xun bởi Cơ chế Rà sốt Chính sách Thương mại của WTO.
1.1.3.4. Thúc đẩy cạnh tranh công bằng:
Mặc dù đôi khi được mô tả là tổ chức về "thương mại tự do", song hệ thống
WTO trên thực tế vẫn cho phép áp dụng thuế quan và một số hình thức bảo hộ
khác. Do vậy, có thể nói rằng, WTO là một hệ thống các nguyên tắc nhằm thúc đẩy
cạnh tranh tự do, cơng bằng và khơng bị bóp méo. Tất cả các Hiệp định của WTO
như Hiệp định về nơng nghiệp, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ... đều nhằm mục tiêu
tạo một môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn giữa các quốc gia.
1.1.3.5. Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế:
Với 3/4 số thành viên của mình là các nước đang phát triển và các nền kinh
tế chuyển đổi, một trong những nguyên tắc cơ bản của WTO là khuyến khích phát
triển và cải cách kinh tế, dành những điều kiện đối xử đặc biệt và khác biệt cho các
quốc gia này, với mục tiêu đảm bảo sự tham gia sâu rộng hơn của họ vào hệ thống
thương mại đa phương. Thực hiện nguyên tắc này, WTO dành cho các nước đang
phát triển, các nền kinh tế chuyển đổi những linh hoạt và ưu đãi nhất định trong
việc thực thi các hiệp định, đồng thời chú ý đến trợ giúp kỹ thuật cho các nước này.

11


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301


1.2. Hội nhập kinh tế:
1.2.1. Khái niệm hội nhập kinh tế:
Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là
việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau. Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế đã
diễn ra từ hàng ngàn năm nay và hội nhập kinh tế với quy mơ tồn cầu đã diễn ra từ
cách đây hai nghìn năm khi đế quốc La Mã xâm chiếm thế giới và mở mang mạng
lưới giao thông, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa trong tồn bộ lãnh địa chiếm đóng
rộng lớn của họ và áp đặt đồng tiền của họ cho toàn bộ các nơi.
Hội nhập kinh tế, hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, là việc gắn kết mang tính
thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau. Khái niệm này được Béla Balassa đề xuất
từ thập niên 1960 và được chấp nhận chủ yếu trong giới học thuật và lập chính
sách. Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai
việc: một mặt, gắn nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và
thế giới thông qua các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế
quốc dân; và mặt khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực
và toàn cầu, góp phần khai thác các nguồn lực bên trong một cách có hiệu quả.
1.2.2. Vai trị của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam.
Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang là một
trong những vấn đề thời sự đối với hầu hết các nước. Mở cửa hội nhập kinh tế quốc
tế tuy phải trả giá nhất định, song đó là yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của
mỗi nước. Bởi với những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt là
công nghệ truyền thông và tin học, thì giữa các quốc gia ngày càng có mối liên kết
chặt chẽ, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Xu hướng tồn cầu hóa được thể hiện rõ ở sự
phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới. Về thương mại, trao đổi buôn bán trên
thị trường thế giới ngày càng gia tăng.
Về tài chính, số lượng vốn trên thị trường chứng khoán thế giới đã tăng gấp
3 lần trong 10 năm qua. Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các tổ chức kinh tế
quốc tế là một phần của quốc tế hóa. Nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các
nước phát triển mạnh hơn nữa.


12


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

Tuy nhiên trong xu thế tồn cầu hóa các nước giàu ln có những lợi thế về
lực lượng vật chất và kinh nghiệm quản lý. Cịn các nước nghèo có nền kinh tế yếu
kém dễ bị thua thiệt, thường phải trả giá đắt trong quá trình hội nhập.
Là một nước nghèo trên thế giới, sau mấy chục năm bị chiến tranh tàn phá,
Việt Nam bắt đầu thực hiện chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ
chế thị trường, từ một nền kinh tế tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với nền
kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy những sức ép, khó khăn. Nhưng khơng vì thế
mà chúng ta bỏ cuộc. Trái lại, đứng trước xu thế phát triển tất yếu, nhận thức được
những cơ hội và thách thức mà hội nhập đem lại, Việt Nam, một bộ phận của cộng
đồng quốc tế không thể khức từ hội nhập. Chỉ có hội nhập Việt Nam mới khai thác
hết những nội lực sẳn có của mình để tạo ra những thuận lợi phát triển kinh tế.
Chính vì vậy mà đại hội Đảng VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1991
đã đề ra đường lối chiến lược: “ Thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ
quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại”. Đến đại hội Đảng VIII, nghị quyết
TW4 đã đề ra nhiệm vụ: “Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi với tranh thủ tối đa
nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng một nền kinh tế hội nhập với thế giới”.
1.2.3. Nhiệm vụ cần phải thực hiện khi tham gia hội nhập.
Trong nghị quyết, bộ Chính trị đã nêu chín nhiệm vụ cụ thể trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế: Tuyên truyền, giải thích rộng rãi để đạt được nhận thức và
hành động thống nhất trong các tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể, doanh nghiệp
và nhân dân. Xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập với một lộ trình cụ thể. Chủ
động và khẩn trương sử dụng cơ cấu kinh tế. Tích cực tạo lập đồng bộ cơ chế quản

lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO, nền kinh tế Việt Nam
có nhiều bước tiến triển tốt đẹp như khả năng hội nhập kinh tế cao hơn, nguồn vốn
FDI đầu tư vào trong nước nhiều hơn… Đây chính là cơ hội tốt để chúng ta phát
triển nền kinh tế theo định hướng thị trường. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi
cũng có những khó khăn ln thách thức địi hỏi Việt Nam phải ln nỗ lực để có
thể tồn tại và phát triển kịp so với nền kinh tế thế giới.

13


GVHD: Ts. Hồng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH KINH TẾ, CƠ HỘI & THÁCH THỨC CỦA
KINH TẾ VIỆT NAM SAU GIA NHẬP WTO.
2.1. Kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO:
2.1.1.Tình hình kinh tế năm 2007.
Năm 2007 nước ta trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO) đã tạo thêm cơ hội để nền kinh tế nước ta hội nhập sâu hơn và rộng hơn
vào kinh tế thế giới. Tuy nhiên, chúng ta cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức:
trong khi nền kinh tế còn nhiều mặt yếu kém, chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sản
xuất kinh doanh và sức cạnh tranh thấp thì giá của nhiều loại vật tư nguyên liệu đầu
vào quan trọng phải nhập khẩu tăng cao.
2.1.1.1. Tổng sản phẩm trong nước.
Theo ước tính sơ bộ, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2007 theo giá
so sánh 1994 ước tính tăng 8,48% so với năm 2006, đạt kế hoạch đề ra (8,28,5%), gồm có khu vực nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,41% (kế hoạch 3,53,8%); khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,6% đạt kế hoạch đề ra (10,510,7%); khu vực dịch vụ tăng 8,68% vượt kế hoạch đề ra (8,0-8,5%). Tăng trưởng
kinh tế năm 2007 của nước ta đứng vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao trong khu vực

2.1.1.2. Đầu tư phát triển.
Khối lượng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2007 theo giá thực tế ước
tính đạt 461,9 nghìn tỷ đồng, bằng 40,4% tổng sản phẩm trong nước (đạt kế hoạch
đề ra 40% GDP) và tăng 15,8% so với năm 2006, trong đó vốn khu vực Nhà nước
200 nghìn tỷ đồng, chiếm 43,3% tổng vốn và tăng 8,1%; vốn khu vực ngồi Nhà
nước 187,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 40,7% và tăng 24,8%; vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài 74,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 16% và tăng 17,1%.
Trong vốn nhà nước, vốn đầu tư từ ngân sánh nhà nước (gồm vốn dự án và
chương trình mục tiêu) ước tính thực hiện 97 nghìn tỷ đồng, bằng 101,6% kế hoạch
năm, trong đó vốn do địa phương quản lý 64,4 nghìn tỷ đồng, bằng 107,2%, vốn
trung ương quản lý đạt thấp hơn so với dự tốn, chỉ bằng 92,2%; vốn tín dụng đầu
tư phát triển của Nhà nước ước tính 40,3 nghìn tỷ đồng, đạt kế hoạch năm và vốn

14


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

của các doanh nghiệp nhà nước và các tổ chức nhà nước khác khoảng 62,7 nghìn
tỷ. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tiếp tục tăng khá, ước tính năm 2007 đạt 20,3 tỷ
USD, tăng 69,3% so với năm 2006 và vượt 56,3% kế hoạch cả năm, trong đó vốn
cấp phép mới là 17,86 tỷ USD.
2.1.1.3. Thu, chi ngân sách Nhà nước.
Tổng thu ngân sách Nhà nước năm nay ước tính tăng 16,4% so với năm 2006
và bằng 106,5% dự toán cả năm, trong đó các khoản thu nội địa bằng 107%; thu từ
hoạt động xuất nhập khẩu bằng 108,1%; thu viện trợ bằng 156,7%. Riêng thu từ
dầu thơ ước tính chỉ bằng 102,1% so với dự toán năm và thấp hơn năm trước, do
sản lượng khai thác dầu thô giảm.

Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2007 ước tính tăng 17,9% so với năm
trước và bằng 106,5% dự tốn năm, trong đó chi đầu tư phát triển tăng 19,2% và
bằng 103,2%; chi thường xuyên tăng 15,1% và bằng 107,2%; chi trả nợ và viện trợ
tăng 20,5% và đạt kế hoạch năm. Bội chi ngân sách Nhà nước năm 2007 ước tính
bằng 14,8% tổng số chi và bằng mức bội chi dự toán năm đã được Quốc hội thơng
qua đầu năm, trong đó 76,1% được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và 23,9% từ
nguồn vay nước ngồi.
2.1.1.4. Sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Giá trị sản xuất của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2007 theo giá
so sánh 1994 ước tính đạt gần 200 nghìn tỷ đồng, tăng 4,6% so với năm 2006, Tình
hình sản xuất của các ngành cụ thể như sau:
a. Nơng nghiệp.
Sản lượng lúa tính chung ba vụ đạt 35,87 triệu tấn, tăng 0,1% so với năm 2006,
trong đó sản lượng lúa đơng xn 17,03 triệu tấn, giảm 3,2% (diện tích giảm 0,2%,
năng suất giảm 3%); lúa hè thu 10,11 triệu tấn, tăng 4,3% (năng suất tăng 9,6% bù
lại diện tích giảm; lúa mùa 8,73 triệu tấn, tăng 1,9% (năng suất tăng 2,1%, diện tích
giảm nhẹ). Năm 2007 cũng là năm được mùa ngô với sản lượng 4,11 triệu tấn, tăng
tới 8,2% so với năm trước. Tính chung cả lúa và ngơ thì sản lượng lương thực có hạt
năm nay đạt gần 40 triệu tấn, tăng 0,8% so với năm 2006.
b. Lâm nghiệp.

15


GVHD: Ts. Hồng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

Diện tích rừng trồng tập trung cả năm ước tính đạt 194,7 nghìn ha, tăng 1% so
với năm trước; khoanh nuôi tái sinh 969,3 nghìn ha, tăng 1,2%; diện tích rừng được

chăm sóc 487,2 nghìn ha, giảm 4,7%. Nhờ đẩy mạnh trồng, khoanh ni tái sinh
rừng nên diện tích rừng của cả nước năm 2007 ước tính đạt gần 12,85 triệu ha, tăng
311 nghìn ha so với năm 2006, nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 37,9% năm 2006 lên
38,8% năm 2007 (kế hoạch 39%).
c. Thủy sản.
Giá trị sản xuất thủy sản năm 2007 theo giá so sánh năm 1994 ước tính đạt
46,7 nghìn tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2006, trong đó nuôi trồng tăng 16,5%;
khai thác tăng 2,1%. Sản lượng thủy sản cả năm ước tính đạt 4,15 triệu tấn, tăng
11,5% so với năm 2006, trong đó ni trồng 2,09 triệu tấn, tăng 23,1%, do tăng cả
diện tích và năng suất (nhất là các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long);
sản lượng khai thác 2,06 triệu tấn, tăng 1,8%. Trong tổng số, sản lượng cá chiếm tỷ
trọng 74%, tương đương với 3,1 triệu tấn và tăng tới 13,5%, sản lượng tôm đạt
khoảng 500 ngàn tấn và chỉ tăng ở mức 7,6%.
2.1.1.5. Sản xuất công nghiệp.
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2007 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng
17,1% so với năm 2006, bao gồm khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 10,3%, khu
vực ngoài Nhà nước, tăng 20,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 18,2%.
Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2007 tăng cao so với năm 2006 là:
Máy công cụ tăng 69,8%; ô tô tăng 52,8%; điều hòa nhiệt độ tăng 51,9%; động cơ
điện tăng 24,3%; xe máy các loại tăng 23,9%; máy giặt tăng 21,3%; bia tăng 19,2%;
quạt điện tăng 18,6%. Bên cạnh đó, có một số sản phẩm tăng khơng cao, thậm chí cịn
bị giảm như: Thủy sản chế biến tăng 12,6%; xi măng tăng 11,8%; than sạch tăng
11,5%; thép cán tăng 10,8%; dầu thơ giảm 7,8%; khí hố lỏng giảm 10,2%.
2.1.1.6. Thương mại, vận tải và du lịch.
a) Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
Giá trị hàng hóa xuất khẩu năm 2007 ước tính đạt gần 48,4 tỷ USD, tăng
21,5% so với năm 2006, trong đó tất cả các mặt hàng chủ yếu đều tăng (kể cả xuất
khẩu dầu thô tăng 2,6%, do giá tăng).

16



GVHD: Ts. Hồng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

Giá trị hàng hóa nhập khẩu năm 2007 ước tính đạt 60,8 tỷ USD, tăng 35,5%
so với năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 39,2 tỷ USD, tăng
38,1% và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 21,6 tỷ USD, tăng 31%.
Giá trị xuất, nhập khẩu dịch vụ cả năm 2007 ước tính đạt 12,4 tỷ USD, tăng
21,6% so với năm trước, trong đó giá trị xuất khẩu dịch vụ 6 tỷ USD, tăng 18,2%
và giá trị nhập khẩu dịch vụ, gồm cả phí vận tải và bảo hiểm hàng nhập khẩu đạt
6,4 tỷ USD, tăng 24,9%.
b) Dịch vụ vận tải.
Vận tải hành khách năm 2007 ước tính đạt 1535,5 triệu lượt khách và 67,2 tỷ
lượt khách.km; so với năm trước tăng 8,4% về lượt khách và tăng 8,6% về lượt
khách.km. Trong đó, vận chuyển bằng đường bộ đóng vai trò quan trọng (chiếm
86,6% tổng số lượt khách và 66,2% tổng lượt khách.km), tăng 9,4% về lượt khách
và tăng 9,1% về lượt khách.km so với năm 2006.
Vận chuyển hàng hố ước tính đạt 378,6 triệu tấn và 95,1 tỷ tấn.km; so với
năm 2006 tăng 8,1% về số tấn và tăng 7,4% về số tấn.km. Bao gồm các đơn vị do
Trung ương quản lý đạt 51,8 triệu tấn và 61,7 tỷ tấn.km, tăng 6,8% về số tấn và
7,1% về số tấn.km; các đơn vị vận tải do địa phương quản lý đạt 326,8 triệu tấn và
33,4 tỷ tấn.km, tăng 8,3% và tăng 7,8%.
c) Dịch vụ Bưu chính, viễn thơng.
Năm 2007 hoạt động bưu chính, viễn thơng tiếp tục phát triển mạnh. Số thuê
bao điện thoại phát triển mới trong năm 2007 ước tính đạt 18,5 triệu thuê bao (gần
bằng số thuê bao phát triển trong 3 năm 2004, 2005, 2006) nâng tổng số thuê bao
trên cả nước tính đến hết tháng 12/2007 đạt 46 triệu thuê bao. Số thuê bao internet
(quy đổi) phát triển mới năm 2007 ước tính đạt 1,18 triệu thuê bao. Đến nay đã có

18,2 triệu người sử dụng internet, chiếm 21,4% dân số cả nước.
d) Du lịch.
Khách quốc tế đến nước ta trong năm 2007 ước tính đạt 4,23 triệu lượt người,
tăng 18% so với năm 2006. Trong đó, khách đến với mục đích du lịch nghỉ dưỡng
đạt 2,61 triệu lượt người, chiếm 61,6% và tăng 26%; đến vì cơng việc 673,8 nghìn

17


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

lượt người, chiếm 15,9% và tăng 17%; thăm thân nhân 601 nghìn lượt người, chiếm
14,2% và tăng 7,1%; riêng khách đến với mục đích khác giảm 7,7%.
Trung Quốc vẫn là nước dẫn đầu về lượng khách đến Việt Nam, ước tính đạt
574,6 nghìn lượt người, chiếm 13,6% trong tổng số khách đến và tăng 11,3% so với
năm trước.
2.1.2.Tình hình kinh tế năm 2008:
Kinh tế-xã hội nước ta năm 2008 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và
trong nước có nhiều biến động phức tạp, khó lường. Giá dầu thơ và giá nhiều loại
nguyên liệu, hàng hoá khác tăng mạnh kéo theo sự tăng giá ở mức cao của hầu hết
các mặt hàng trong nước; khủng hoảng tài chính tồn cầu dẫn đến một số nền kinh
tế lớn suy thoái.
2.1.2.1. Tổng sản phẩm trong nước.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính
tăng 6,23% so với năm 2007, trong đó khu vực nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng
3,79%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,33%; khu vực dịch vụ tăng 7,2%.
Tổng sản phẩm trong nước năm 2008 theo giá so sánh 1994.
Tốc độ tăng so với

năm trước (%)
2006
2007
Tổng số
8,23
8,48
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 3,69
3,40
Cơng nghiệp và xây dựng
10,38
10,60
Dịch vụ
8,29
8,68

Đóng góp của mỗi
khu vực vào tăng
2008
6,23
3,79
6,33
7,20

trưởng 2008
6,23
0,68
2,65
2,90

Xét theo ngành kinh tế, mức tăng của khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

năm 2008 cao hơn mức tăng năm 2007 và 2006, chủ yếu do sản xuất nông nghiệp
được mùa, sản lượng lúa cả năm tăng 2,7 triệu tấn so với năm 2007 và là mức tăng
cao nhất trong vòng 11 năm trở lại đây.
Xét theo các yếu tố sử dụng GDP năm 2008 thì tốc độ tăng của tích luỹ tài
sản cố định, tiêu dùng cuối cùng và xuất khẩu theo giá so sánh 1994 đều giảm so

18


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

với mức tăng của năm 2007. Tốc độ tăng tích lũy tài sản cố định năm 2008 giảm
mạnh, từ mức 24,4% của năm 2007 xuống cịn 4,1%.
2.1.2.2. Đầu tư phát triển.
Vốn đầu tư tồn xã hội thực hiện năm 2008 theo giá thực tế ước tính đạt 637,3
nghìn tỷ đồng, bằng 43,1% GDP và tăng 22,2% so với năm 2007, bao gồm vốn khu
vực Nhà nước 184,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 28,9% tổng vốn và giảm 11,4%; khu vực
ngồi Nhà nước 263 nghìn tỷ đồng, chiếm 41,3% và tăng 42,7%; khu vực có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngồi 189,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 29,8% và tăng 46,9%.
Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2008
Nghìn



cấu

So với cùng kỳ


tỷ (đồng)

(%)

năm trước (%)

TỔNG SỐ

637,3

100,0

122,2

Khu vực Nhà nước
Khu vực ngồi Nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

184,4
263,0
189,9

28,9
41,3
29,8

88,6
142,7
146,9


Trong vốn đầu tư của khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách Nhà nước đạt
100,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư cả nước, bằng 102,8% kế hoạch
năm.
2.1.2.3. Thu, chi ngân sách Nhà nước :
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2008 ước
tính tăng 26,3% so với năm 2007 và bằng 123,8% dự toán năm.
Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2008 ước tính tăng 22,3% so với năm
2007 và bằng 118,9% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển bằng 118,3%
(riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản bằng 114,7%); chi sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc
phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể bằng 113,3%; chi trả nợ và viện
trợ bằng 100%. Các khoản chi thường xuyên đều đạt hoặc vượt dự tốn năm, trong
đó chi sự nghiệp kinh tế bằng 145,3% dự toán năm; chi thể dục thể thao bằng
123%; chi lương hưu và bảo đảm xã hội bằng 120,7%; chi giáo dục, đào tạo, dạy
nghề bằng 104,6%; chi y tế bằng 104,1%...

19


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

Bội chi ngân sách Nhà nước năm 2008 ước tính bằng 13,7% tổng số chi và
bằng 97,5% mức bội chi dự toán năm đã được Quốc hội thơng qua đầu năm, trong
đó 77,3% được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và 22,7% được bù đắp từ nguồn
vay nước ngồi.
2.1.2.4. Sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản:
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2008 theo giá so sánh
1994 ước tính đạt 212,0 nghìn tỷ đồng, tăng 5,6% so với năm 2007, bao gồm giá trị
sản xuất nông nghiệp đạt 155,2 nghìn tỷ đồng, tăng 5,4%; giá trị sản xuất lâm

nghiệp đạt 6,7 nghìn tỷ đồng, tăng 2,2% ; giá trị sản xuất thuỷ sản đạt 50,1 nghìn tỷ
đồng, tăng 6,7%. Tình hình sản xuất cụ thể từng ngành như sau:
a) Nơng nghiệp.
Sản lượng lúa cả năm 2008 ước tính đạt 38,6 triệu tấn, tăng 2,7 triệu tấn
(7,5%) so với năm 2007 do diện tích gieo trồng tăng 200,5 nghìn ha và năng suất
tăng 2,3 tạ/ha. Trong sản lượng lúa cả năm, lúa đông xuân đạt 18,3 triệu tấn, tăng
7,6% so với năm trước; lúa hè thu 11,4 triệu tấn, tăng 12%; lúa mùa 8,9 triệu tấn,
tăng 2%. Nếu tính cả 4,5 triệu tấn ngơ thì tổng sản lượng lương thực có hạt năm
2008 đạt 43,2 triệu tấn, tăng 7,5% so với năm trước.
Sản lượng một số cây hàng năm khác cũng tăng cao so với năm 2007 do cả
diện tích và năng suất đều tăng, trong đó sản lượng sắn ước tính đạt 9,1 triệu tấn,
tăng 11%; lạc 0,5 triệu tấn, tăng 4%; rau 11,5 triệu tấn, tăng 3,5%; đậu 185,8 nghìn
tấn, tăng 5,1%.
b) Lâm nghiệp.
Diện tích rừng trồng tập trung năm 2008 ước tính đạt 210,8 nghìn ha, tăng
6,6% so với năm 2007; khoanh nuôi tái sinh đạt 944,4 nghìn ha, giảm 0,8%; diện
tích rừng được chăm sóc 486,2 nghìn ha, giảm 1,2%; sản lượng gỗ khai thác đạt
3562,3 nghìn m3, tăng 2,9%. Do cơng tác kiểm lâm tiếp tục được tăng cường nên
hiện tượng cháy rừng, chặt phá rừng năm 2008 đã giảm nhiều so với năm 2007.
Tổng diện tích rừng bị thiệt hại là 3919,7 ha, giảm 39,5%, trong đó diện tích rừng
bị cháy là 1677,3 ha, giảm 67,3%.
c) Thuỷ sản.

20


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301


Sản lượng thuỷ sản năm 2008 ước tính đạt 4582,9 nghìn tấn, tăng 9,2% so
với năm 2007, trong đó cá 3444 nghìn tấn, tăng 11,2%; tơm 505,5 nghìn tấn, tăng
1,9%. Sản lượng thuỷ sản ni trồng tăng khá, đạt 2448,9 nghìn tấn và tăng 15,3%
so với năm 2007, chủ yếu do các địa phương tiếp tục chuyển đổi và mở rộng diện
tích ni trồng theo hướng đa canh, đa con kết hợp. Tuy nhiên, do phát triển ồ ạt
diện tích ni trồng cá tra dẫn đến mất cân đối cung, cầu trên thị trường nên đã xảy
ra tình trạng tồn đọng số lượng lớn cá tra đến kỳ thu hoạch trong các hộ. Chính phủ
đã chỉ đạo ngân hàng cho các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản vay vốn với lãi suất
thấp để thu mua cá tra ngun liệu nên đã góp phần tích cực giải quyết khó khăn
cho các hộ ni. Sản lượng thuỷ sản khai thác năm 2008 ước tính đạt 2134 nghìn
tấn, tăng 2,9% so với năm 2007, trong đó khai thác biển đạt 1938 nghìn tấn, tăng
3,3%.
2.1.2.5. Sản xuất cơng nghiệp.
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng
14,6% so với năm 2007, bao gồm khu vực kinh tế Nhà nước tăng 4%; khu vực kinh
tế ngoài Nhà nước tăng 18,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 18,6%, trong
đó dầu khí giảm 4,3%. Trong các ngành cơng nghiệp, giá trị sản xuất ngành cơng
nghiệp chế biến năm 2008 ước tính đạt 580,2 nghìn tỷ đồng, tăng 16% so với năm
2007, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị sản xuất tồn ngành với 88,9%;
ngành cơng nghiệp điện, ga và nước đạt 37 nghìn tỷ đồng, tăng 13,4%, chiếm 5,7%;
giá trị sản xuất của tồn ngành cơng nghiệp khai thác đạt 35,6 nghìn tỷ đồng, giảm
3,5% do lượng dầu thơ khai thác giảm, chiếm tỷ trọng 5,4%.
Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2008 phục vụ tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu vẫn duy trì được tốc độ tăng cao so với năm 2007 là: Xe tải
tăng 40,6%; xe chở khách tăng 38,3%; thủy hải sản chế biến tăng 29,1%; máy
giặt tăng 28%; quần áo người lớn tăng 27,7%; biến thế điện tăng 22,6%; tủ lạnh,
tủ đá tăng 22,2%; sữa bột tăng 18,6%; nước máy thương phẩm tăng 15,2%; ti vi
tăng 15%; giày thể thao tăng 14,6%; điện sản xuất tăng 12,3%; xi măng tăng
9,6%.
2.1.2.6. Thương mại, vận tải và du lịch.


21


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

Hoạt động thương mại và dịch vụ năm 2008 kém sôi động so với năm 2007
do giá cả hàng hoá và dịch vụ tăng cao, dẫn đến sức mua trong dân giảm đáng kể,
sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ chậm.
a) Xuất, nhập khẩu hàng hố và dịch vụ.
Tính chung cả năm 2008, kim ngạch hàng hố xuất khẩu ước tính đạt 62,9 tỷ
USD, tăng 29,5% so với năm 2007, bao gồm khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể
cả dầu thơ) đạt 34,9 tỷ USD, tăng 25,7%, đóng góp 49,7% vào mức tăng chung của
xuất khẩu; khu vực kinh tế trong nước đạt 28 tỷ USD, tăng 34,7%, đóng góp
50,3%. Trong tổng kim ngạch hàng hố xuất khẩu năm 2008, nhóm hàng cơng
nghiệp nặng và khống sản chiếm tỷ trọng 31%, nhóm hàng nông sản chiếm
16,3%.
Tuy nhiên, nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất những tháng cuối năm có xu
hướng giảm nhiều, đây là một trong những dấu hiệu của sự chững lại trong đầu tư
và sản xuất. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng đang có xu hướng
tăng vào các tháng cuối năm cho thấy hàng tiêu dùng nước ngoài đang tạo sức ép
lớn lên hàng tiêu dùng của Việt Nam ngay tại thị trường trong nước.
b) Dịch vụ vận tải.
Vận tải hành khách năm 2008 ước tính đạt 1932,3 triệu lượt hành khách và
81,7 tỷ lượt hành khách.km, tăng 8,1% về khối lượng vận chuyển và tăng 7,6% về
khối lượng luân chuyển so với năm 2007, bao gồm vận tải của trung ương đạt 37,6
triệu lượt hành khách, tăng 16,4% và 22,7 tỷ lượt hành khách.km, tăng 11%; vận
tải của địa phương đạt 1894,7 triệu lượt hành khách, tăng 7,9% và 58,9 tỷ lượt hành

khách.km, tăng 6,4%.
Khối lượng hàng hố vận chuyển năm 2008 ước tính đạt 604 triệu tấn, tăng
8,9% so với năm trước và khối lượng hàng hố ln chuyển ước tính đạt 174,3 tỷ
tấn.km, tăng 40,5%, bao gồm vận chuyển trong nước đạt 571,8 triệu tấn, tăng 8,4%
và 65 tỷ tấn.km, tăng 11,4%; vận chuyển ngoài nước đạt 32,2 triệu tấn, tăng 17,8 %
và 109,3 tỷ tấn.km, tăng 66,4%.
c) Dịch vụ bưu chính, viễn thông.

22


GVHD: Ts. Hồng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

Thị trường viễn thơng trong nước ngày càng phát triển do sự tăng mạnh của
thị trường thơng tin di động với hàng loạt chính sách khuyến mãi, giảm giá nhằm
thu hút khách hàng. Số thuê bao điện thoại phát triển mới năm 2008 ước tính đạt
27,6 triệu thuê bao, nâng tổng số thuê bao điện thoại của cả nước tính đến hết tháng
12 năm 2008 lên 79,4 triệu thuê bao (điện thoại cố định 13,1 triệu thuê bao), tăng
53,1% so với số thuê bao có đến cuối năm 2007.
Thị trường Internet vẫn tiếp tục phát triển, số thuê bao Internet mới trong
năm 2008 ước tính đạt 1,5 triệu thuê bao, tăng 27,8% so với năm 2007, nâng tổng
số thuê bao Internet có đến cuối tháng 12 năm 2008 lên 6,7 triệu thuê bao, tăng
28,4% so với tổng số thuê bao có tại thời điểm cuối năm trước. Số người sử dụng
Internet tính đến cuối năm 2008 ước tính 20,8 triệu người, tăng 12% so với thời
điểm cuối năm 2007.
d) Du lịch.
Số khách quốc tế đến nước ta năm 2008 ước tính đạt 4,3 triệu lượt người,
tăng 0,6% so với năm trước, trong đó khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dưỡng

đạt 2,6 triệu lượt người, tăng 1%; đến vì cơng việc 844,8 nghìn lượt người, tăng
25,4%; thăm thân nhân đạt 509,6 nghìn lượt người, giảm 15,2%; khách đến với
mục đích khác đạt 267,4 nghìn lượt người, giảm 23,3%. Số khách quốc tế đến nước
ta bằng đường hàng không đạt 3,3 triệu lượt người, giảm 0,5% so với năm 2007;
đường bộ 813,3 nghìn lượt người, tăng 15,6%; đường biển 157,2 nghìn lượt người
giảm 30,1%.
2.1.3.Tình hình kinh tế năm 2009.
Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách
thức. Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy
kinh tế thế giới vào tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu,
thị trường vốn, thị trường lao động và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tếxã hội khác của nước ta.

23


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

2.1.3.1 Tổng sản phẩm trong nước.
Tính chung cả năm 2009, tổng sản phẩm trong nước tăng 5,32%, bao gồm:
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,83%; khu vực công nghiệp và xây
dựng tăng 5,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,63%.
Tổng sản phẩm trong nước năm 2009 theo giá so sánh 1994%
2008
6,18
4,07
6,11
7,18


Tổng số
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ

2009
5,32
1,83
5,52
6,63

2.1.3.2.Đầu tư phát triển.
Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2009 theo giá thực tế ước tính đạt
704,2 nghìn tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2008 và bằng 42,8% GDP, bao gồm
vốn khu vực Nhà nước 245 nghìn tỷ đồng, chiếm 34,8% tổng vốn và tăng 40,5%;
khu vực ngồi Nhà nước 278 nghìn tỷ đồng, chiếm 39,5% và tăng 13,9%; khu vực
có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 181,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,7% và giảm
5,8%.
Vốn đầu tư tồn xã hội thực hiện năm 2009
Nghìn

tỷCơ cấu

So với cùng kỳ

đồng
TỔNG SỐ

(%)


năm trước (%)

704,2

100,0

115,3

34,8
39,5
25,7

140,5
113,9
94,2

Khu vực Nhà nước
245,0
Khu vực ngoài Nhà nước
278,0
Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 181,2

Thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài năm 2009 đạt thấp do ảnh hưởng
của khủng hoảng kinh tế thế giới. Tính đến ngày 15/12/2009, đầu tư trực tiếp nước
ngoài đạt 21,5 tỷ USD, giảm 70% so với cùng kỳ năm 2008, bao gồm: Vốn đăng
ký của 839 dự án được cấp phép mới đạt 16,3 tỷ USD (giảm 46,1% về số dự án và
giảm 75,4% về vốn); vốn đăng ký bổ sung của 215 dự án được cấp phép từ các
năm trước đạt 5,1 tỷ USD, giảm 1,7%. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện
năm 2009 ước tính đạt 10 tỷ USD, giảm 13% so với năm 2008.


24


GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao

Lớp HP 231001301

2.1.3.3. Thu, chi ngân sách Nhà nước.
Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/12/2009 ước tính đạt xấp
xỉ dự tốn năm, trong đó các khoản thu nội địa bằng 102,5%; thu từ dầu thô bằng
86,7%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu bằng 101,6%. Trong
thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước bằng 106,2%; thu từ doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thô) bằng 88,8%; thu thuế công,
thương nghiệp và dịch vụ ngoài Nhà nước bằng 95,6%; thuế thu nhập cá nhân bằng
87%; thu phí xăng dầu đạt 157,5%; thu phí, lệ phí bằng 90,8%.
Tổng chi ngân sách ước tính đạt 96,2% dự tốn năm, trong đó chi đầu tư
phát triển đạt 95,2% chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh,
quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể đạt 99,6%; chi trả nợ và viện trợ đạt 102,7%.
Bội chi ngân sách Nhà nước năm 2009 ước tính bằng 7% GDP, thực hiện được
mức bội chi Quốc hội đề ra, trong đó 81,2% mức bội chi được bù đắp bằng nguồn
vay trong nước; 18,8% bù đắp bằng nguồn vay nước ngồi.
2.1.3.4.
Sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 6 tháng đầu năm 2009 theo giá
so sánh 1994 đạt 97,1 nghìn tỷ đồng, tăng 2,76% so với cùng kỳ năm trước; đến 6
tháng cuối năm đã đạt 122,8 nghìn tỷ đồng, tăng 3,16% so với 6 tháng cuối năm
2008.
a) Nông nghiệp.
Năm 2008 được mùa lớn với sản lượng lúa đạt 38,7 triệu tấn, tăng 2,8 triệu
tấn so với năm 2007 và là năm sản lượng lúa đạt mức cao nhất trong 12 năm trước

đó. Diện tích và sản lượng các loại cây hàng năm khác đạt thấp, thậm chí một số
loại cây trồng cịn giảm sút so với năm 2008 do vụ đơng bị bão, lũ...Diện tích chè
năm 2009 đạt 128,1 nghìn ha, tăng 2,6 nghìn ha so với năm trước; cà phê 537 nghìn
ha, tăng 6,1 nghìn ha; cao su 674,2 nghìn ha, tăng 42,8 nghìn ha; hồ tiêu 50,5 nghìn ha,
tăng 0,6 nghìn ha. Sản lượng một số cây lâu năm tăng khá, trong đó chè búp ước tính
đạt 798,8 nghìn tấn, tăng 7% so với năm 2008 (diện tích cho sản phẩm tăng 2,7%;
năng suất tăng 4,2%); cao su 723,7 nghìn tấn, tăng 9,7% (diện tích cho sản phẩm

25


×