Tải bản đầy đủ (.pptx) (258 trang)

Bài giảng hành vi tổ chức ( combo full slides 7 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 258 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA LAO ĐỘNG VÀ CƠNG ĐỒN

HÀNH VI TỔ CHỨC

BUỔI 1: TỔNG QUAN

10/01/2015 1

Nội dung mơn học

 CHƯƠNG 1: NHẬP MƠN HÀNH VI TỔ CHỨC
 CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN
 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, THÁI ĐỘ VÀ SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC
 CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN TRONG CÔNG VIỆC
 CHƯƠNG 5: CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM
 CHƯƠNG 6: CƠ CẤU TỔ CHỨC
 CHƯƠNG 7: VĂN HÓA TỔ CHỨC

10/01/2015 2

Mục tiêu môn học

Kiến thức:
Hành vi cá nhân, hành vi nhóm, động cơ làm
việc của nhân viên, sự hài lòng của nhân viên,
các phong cách lãnh đạo và xây dựng văn hoá
doanh nghiệp.

10/01/2015 3


Mục tiêu môn học

Kỹ năng:
Kỹ năng làm việc nhóm, tạo động cơ làm việc của
nhân viên, kỹ năng làm tăng sự hài lòng của nhân
viên, kỹ năng lãnh đạo và xây dựng văn hoá doanh
nghiệp.

10/01/2015 4

Nội dung môn học

Chương 1: Nhập môn hành vi tổ chức
1.1. Các khái niệm liên quan đến hành vi tổ chức
1.2. Các chức năng của quản trị
1.3. Các kỹ năng của nhà quản trị
1.4. Hành vi tổ chức
1.5. Nền tảng hành vi tổ chức
1.6. Đóng góp vào hành vi tổ chức
1.7. Mơ hình cấp độ hành vi tổ chức
1.8. Thách thức và cơ hội đối với hành vi tổ chức.

10/01/2015 5

Nội dung môn học

Chương 2: Những cơ sở của hành vi cá nhân
2.1. Đặc tính tiểu sử
2.2. Tính cách
2.3. Năng lực

2.4. Nhận thức
2.5. Ra quyết định cá nhân
2.6. Học tập
2.7. Điều chỉnh hành vi

10/01/2015 6

Nội dung môn học

Chương 3: Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn
trong công việc

3.1. Giá trị
3.2. Thái độ
3.3. Sự thỏa mãn đối với công việc.

10/01/2015 7

Nội dung môn học

Chương 4: Động viên trong công việc
4.1. Khái niệm động viên
4.2. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow
4.3. Thuyết 2 nhân tố của Herzberg
4.4. Thuyết E.R.G của Alderfer
4.5. Thuyết các nhu cầu của Mc Clelland
4.6. Thuyết lượng giá nhận thức
4.7. Thuyết về thiết lập mục tiêu
4.8. Thuyết về sự công bằng
4.9. Thuyết mong đợi của Vroom

4.10. Ứng dụng các lý thuyết động viên.

10/01/2015 8

Nội dung môn học

Chương 5: Cơ sở của hành vi nhóm
5.1. Định nghĩa
5.2. Phân loại
5.3. Lý do gia nhập nhóm
5.4. Mơ hình hành vi nhóm
5.5. Các giai đoạn phát triển nhóm
5.6. Các quá trình nhóm
5.7. Nhiệm vụ của nhóm
5.8. Ra quyết định nhóm
5.9. Các vấn đề của nhóm

10/01/2015 9

Nội dung môn học

Chương 6: Cơ cấu tổ chức
6.1. Tổ chức
6.2. Cơ cấu tổ chức
6.3. Nguyên tắc cơ cấu tổ chức
6.4. Các mô hình cơ cấu tổ chức
6.5. Phân quyền và uỷ quyền

10/01/2015 10


Nội dung môn học

Chương 7: Văn hóa tổ chức
7.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp.
7.2. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp.
7.3. Nền tảng của văn hóa doanh nghiệp
7.4. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp
7.5. Tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp
7.6. Văn hóa doanh nghiệp của các nước phát triển
7.7. Thực trạng và giải pháp văn hóa doanh nghiệp

ở Việt Nam.

10/01/2015 11

Tài liệu tham khảo

 Giáo trình chính:
[1]. Stephen P. Robbins, Timothy A. Judge; FPT

Polytechnic dịch. Hành vi tổ chức. Hà Nội, NXB
Lao động xã hội, 2012.
[2]. TS. Nguyễn Hữu Lam. Hành vi tổ chức. Hà Nội,
NXB Giáo dục, 2002.

 -Tài liệu tham khảo chính:
[3]. Fred Luthans. Organizational Behavior. New

York, Mc Graw Hill, 2008.
[4]. Paul Hersey; TS. Trần Thị Hạnh dịch.


Management of organizational Behavior. Hà Nội,
NXB chính trị quốc gia, 2007.

10/01/2015 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA LAO ĐỘNG VÀ CƠNG ĐỒN

HÀNH VI TỔ CHỨC

BUỔI 2: NHẬP MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC

17/01/2015 13

1.1 Nhà quản trị và các vai trò của
nhà quản trị

 Tổ chức là tập hợp có hệ thống của
con người nhằm thực hiện những
mục tiêu nhất định.

 3 đặc tính chung
1. Có mục đích tồn tại (cụ thể hoá thành

các mục tiêu)
2. Có nhiều người (>=2)
3. Có cơ cấu xác định (thể hiện bằng tính

kỷ luật và các chuẩn mực)


1.1 Nhà quản trị và các vai trò của
nhà quản trị

 Nhà quản trị là những người có quyền
điều hành và ra lệnh cho những người
khác, và phải chịu trách nhiệm trước
kết quả cơng việc của những người đó

 3 cấp quản trị
1. Cấp cao
2. Cấp giữa
3. Cấp thấp

 Hành vi của họ ra sao?

1.1 Nhà quản trị và các vai trò của
nhà quản trị

1. Kỹ năng tư duy (nhận thức) : khả
năng phân tích thơng tin, nhận
diện bản chất vấn đề, đề ra những
giải pháp hợp lý.

2. Kỹ năng nhân sự : nghệ thuật phát
hiện, thu phục và sử dụng con
người.

3. Kỹ năng kỹ thuật : mức độ am hiểu
nghề nghiệp và nắm bắt các kỹ

năng cần thiết trong công việc.

1.1 Nhà quản trị và các vai trò của
nhà quản trị

Quan hệ nhân Người đại diện
sự Người lãnh đạo

Vai trị thơng Người liên lạc
tin Tiếp nhận thông tin
Phổ biến thơng tin
Vai trị quyết
định Truyền đạt thông tin
Doanh nhân
Giải quyết xung đột

Phân phối tài nguyên

1.2 Vai trò của con người trong
hoạt động quản trị

 Là chủ thể của hoạt động quản trị
1. Sáng tạo và thực hiện những công việc

cụ thể hướng tới mục tiêu
2. Quyết định giải quyết các vấn đề
 Là đối tượng của quản trị
1. Chịu sự tác động của quản trị
2. Thực hiện các tương tác trong tổ chức


và xã hội
 Là yếu tố quyết định trong tất cả các

hoạt động quản trị

1.3 Khái niệm và các tiếp cận về
hành vi tổ chức

 Hành vi tổ chức là khoa học nghiên cứu hành vi
của con người trong công việc (tại nơi làm việc)

 Hành vi tổ chức là khoa học nghiên cứu hành vi
của con người tại nơi làm việc, sự tác động ảnh
hưởng giữa con người và tổ chức nhằm HIỂU
VÀ DỰ ĐOÁN HÀNH VI CỦA CON NGƯỜI
trong tổ chức.

 Hành vi tổ chức là lĩnh vực nghiên cứu giúp tìm
hiểu những tác động của hành vi cá nhân,
nhóm và cơ cấu trong tổ chức để từ đó cải
thiện hiệu quả làm việc của tổ chức

1.3 Khái niệm và các tiếp cận
về hành vi tổ chức

 Hành vi tổ chức là một ngành khoa học
nghiên cứu về những ảnh hưởng của cá
nhân, nhóm và tổ chức đến hành vi với
mục đích là áp dụng những kiến thức
này vào việc nâng cao hiệu quả làm việc

của tổ chức.

Đối tượng nghiên cứu của Hành vi tổ
chức là gì?


×