Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Những kiến thức trọng tâm trong môn giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 67 trang )

Sì GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O TP. Hà CHÍ MINH
TR£êNG THPT ĐÀO S¡N TÂY

NHĀNG KI¾N THĄC TRỉNG TÂM TRONG MƠN HỉC GDQP&AN KHÞI
LèP 11.

“Tài liệu được biên soạn theo thông tư 46; theo sách giáo khoa GDQP&AN lớp 11, Bộ
cánh diều, nhà xuất bản Đại học sư phạm 2023; được thông qua tổ chuyên môn
08/2023)

TP.HCM 8/2023

BÀI 1: BÀO Và CHĂ QUYÀN, LÃNH THâ, BIÊN GIèI QUÞC GIA N£èC
CỉNG HỊA XÃ HỉI CHĂ NGH)A VIàT NAM

I. Mỗt sò nỗi dung chin lÔc bo vỏ Tó quòc Viỏt Nam xó hỗi chă ngh*a trong
tình hình méi

1.1. Mục tiêu
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chÿ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cÿa Tổ quốc,
bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chÿ nghĩa, nền văn hố và lợi ích quốc gia
- dân tộc;
- Giữ vững môi trường hịa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, an ninh con
người;
- Xây dựng xã hội trật tự, kỉ cương, an toàn, lành mạnh để phát triển đất nước theo
định hướng xã hội chÿ nghĩa.

1.2. Quan điểm
- Giữ vững sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt cÿa Đảng đối với sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc.
- Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chÿ nghĩa xã hội. Giữ vững mơi


trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất cÿa đất nước.
- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phát huy cao
nhất sāc mạnh cÿa dân tộc kết hợp với sāc mạnh cÿa thời đại. Phát huy mạnh mẽ nội lực là
nhân tố quyết định, đồng thời tranh thÿ tối đa mọi thuận lợi từ bên ngoài.
- Xây dựng sāc mạnh tổng hợp cÿa đất nước về chính trị, tư tưởng, kinh tế, xã hội, văn
hố, quốc phịng, an ninh, đối ngoại. Phát huy sāc mạnh khối đại đồn kết tồn dân tộc, cÿa
cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo cÿa Đảng, sự quản lí cÿa Nhà nước, lực lượng vũ
trang làm nòng cốt.

Trang - 1 -

- Quán triệt đường lối độc lập, tự chÿ, đồng thời chÿ động, tích cực hội nhập quốc tế.
Kiên trị chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá.

- Vận dụng đúng đắn quan điểm về đối tác, đối tượng:
+ Những ai tôn trọng độc lập, chÿ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp
tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác;
+ Bất kì thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu cÿa nước ta trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng cÿa chúng ta.

II. Mỗt sò nỗi dung cụng Ôộc ca Liờn hp quòc v LuÁt biển năm 1982 và LuÁt
biển Viát Nam

2.1. Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982
- Công ước cÿa Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 gồm 320 điều và 9 phụ lục,
quy định về ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung, giải
quyết các tranh chấp trên biển; bảo vệ môi trường biển.

- Công ước này được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chÿ nghĩa Việt Nam thơng qua
Nghị quyết phê chuẩn vào ngày 23-6-1994 và có hiệu lực thi hành từ ngày 16-11-1994.


- Bằng việc phê chuẩn Công ước cÿa Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chÿ nghĩa Việt Nam đã:

+ Khẳng định chÿ quyền cÿa nước ta đối với các vùng nội thuỷ, lãnh hải, quyền chÿ
quyền và quyền tài phán đối với vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm
lục địa Việt Nam.

+ Khẳng định chÿ quyền cÿa Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Trang - 2 -

2.2. Luật Biển Việt Nam
- Luật Biển Việt Nam gồm 7 chương, 55 điều, quy định:
+ Đường cơ sở, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế,
thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chÿ
quyền, quyền chÿ quyền, quyền tài phán quốc gia cÿa Việt Nam;
+ Hoạt động trong vùng biển Việt Nam;
+ Phát triển kinh tế biển;
+ Quản lí và bảo vệ biển, đảo.
* Mỗt sò nỗi dung c bÁn căa LuÁt Biển Viát Nam:
+ Vùng biển Việt Nam bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chÿ quyền, quyền chÿ quyền và quyền tài phán quốc
gia cÿa Việt Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế về biên giới
lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chÿ nghĩa Việt Nam là thành viên và phù hợp với Công
ước cÿa Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
+ Vùng biển quốc tế là tất cả các vùng biển nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế cÿa
Việt Nam và các quốc gia khác, nhưng khơng bao gồm đáy biển và lịng đất dưới đáy biển.
+ Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam là đường cơ sở thẳng đã
được Chính phÿ nước Cộng hịa xã hội chÿ nghĩa Việt Nam cơng bố.

+ Nội thuỷ là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận
lãnh thổ cÿa Việt Nam.
+ Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh
giới ngồi cÿa lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển cÿa Việt Nam.
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có
chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài cÿa lãnh hải.
+ Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp
với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
+ Thềm lục địa là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài
lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên cÿa lãnh thổ đất liền, các đảo và quần
đảo cÿa Việt Nam cho đến mép ngoài cÿa rìa lục địa. Ranh giới ngồi thềm lục địa cách
đường cơ sở khơng q 350 hải lí.
+ Đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thuỷ triều lên vùng đất này vẫn ở
trên mặt nước.
+ Quần đảo là một tập hợp các đảo, bao gồm cả bộ phận cÿa các đảo, vùng nước tiếp
liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với nhau.

Trang - 3 -

III. Mỗt sò nỗi dung v ch quyn lónh thó, biờn giội quòc gia NÔộc Cỗng hũa
xó hỗi ch ngh*a Viỏt Nam

3.1. Chủ quyền lãnh thổ
- Nước Cộng hòa xã hội chÿ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chÿ quyền,
thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm: đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
- Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.

3.2. Biên giới quốc gia
- Biên giới quốc gia cÿa nước Cộng hòa xã hội chÿ nghĩa Việt Nam là đường và mặt
thẳng đāng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo

trong đó có quần đảo Hồng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời cÿa
nước Cộng hòa xã hội chÿ nghĩa Việt Nam.
- Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ
thống mốc quốc giới.
- Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải
đồ là ranh giới phía ngồi lãnh hải cÿa đất liền, lãnh hải cÿa đảo, lãnh hải cÿa quần đảo cÿa
Việt Nam được xác định theo Công ước cÿa Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và các
điều ước quốc tế giữa Cộng hòa xã hội chÿ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.
- Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đāng từ biên giới quốc gia trên đất
liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất.
- Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đāng từ biên giới quốc gia trên đất
liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời.

Trang - 4 -

3.3. Khu vực biên giới
- Khu vực biên giới trên đất liền gồm xã, phường, thị trấn có một phần địa giới hành
chính trùng hợp với biên giới quốc gia trên đất liền.
- Khu vực biên giới trên biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành
chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo.
- Khu vực biên giới trên không gồm phần không gian dọc theo biên giới quốc gia có
chiều rộng 10 km tính từ biên giới quốc gia trở vào.

3.4. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Xê dịch, phá hoại mốc quốc giới, làm sai lệch, chệch hướng đi cÿa đường biên giới
quốc gia, làm đổi dòng chảy tự nhiên cÿa sông, suối biên giới; gây hư hại mốc quốc giới.
- Phá hoại an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới; xâm canh, xâm cư ở
khu vực biên giới; phá hoại cơng trình biên giới.
- Làm cạn kiệt nguồn nước, gây ngập úng, gây ô nhiễm môi trường, xâm phạm tài
nguyên thiên nhiên và lợi ích quốc gia.

- Qua lại trái phép biên giới quốc gia; buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền
tệ, vũ khí, ma tuý, chất nguy hiểm về cháy, nổ qua biên giới quốc gia, vận chuyển qua biên
giới quốc gia văn hố phẩm độc hại và các loại hàng hóa khác mà Nhà nước cấm nhập
khẩu, xuất khẩu.
- Bay vào khu vực cấm bay: bắn, phóng, thả, đưa qua biên giới quốc gia trên khơng
phương tiện bay, vật thể, các chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an
ninh, kinh tế, sāc khỏe cÿa nhân dân, mơi trường, an tồn hàng khơng và trật tự, an tồn xã
hội ở khu vực biên giới.
- Các hành vi khác vi phạm pháp luật về biên giới quốc gia.

IV. Trách nhiám quÁn lí, xây dÿng và bÁo vá biên giéi qußc gia
4.1. Trách nhiệm của công dân
- Chấp hành các quy định cÿa pháp luật về biên giới quốc gia. Mọi hoạt động cÿa
cơng dân có liên quan đến biên giới tại khu du lịch, dịch vụ, thương mại, khu kinh tế cửa

Trang - 5 -

khẩu và các khu kinh tế khác trong khu vực biên giới phải tuân theo quy chế khu vực biên
giới.

- Tham gia quản lí, bảo vệ lãnh thổ, biên giới; xây dựng, giữ gìn an ninh chính trị, trật
tự, an tồn xã hội ở khu vực biên giới; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về biên
giới quốc gia, phát hiện, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật về biên giới quốc gia
cÿa người thân, bạn bè và những người xung quanh.

- Thông báo kịp thời cho Bộ đội biên phịng, chính quyền địa phương, cơ quan nơi
gần nhất: mốc quốc giới bị hư hại, bị mất, bị sai lệch vị trí làm chệch hướng đi cÿa đường
biên giới quốc gia, cơng trình biên giới bị hư hại. Tích cực tham gia và vận động nhân dân
tham gia phong trào tự quản đường biên, mốc quốc giới.


- Tham gia bảo vệ chÿ quyền, quyền chÿ quyền, quyền tài phán quốc gia trên các vùng
biển, đảo và quần đảo; tài nguyên và môi trường biển.

- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định cÿa pháp luật.
4.2. Trách nhiệm của học sinh

- Tham gia học tập đầy đÿ các nội dung về bảo vệ chÿ quyền, biên giới quốc gia và
tuyên truyền, phổ biến pháp luật về biên giới quốc gia do nhà trường tổ chāc;

- Thực hiện trách nhiệm cÿa công dân trong quản lí, xây dựng và bảo vệ biên giới
quốc gia.

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Giáo dục quốc phòng lớp 11 Cánh diều hay khác:

Trang - 6 -

BI 2: LUT NGH)A V QUN Sỵ V TRCH NHIM CĂA HæC SINH

I. Mỗt sò nỗi dung c bn ca Lut ngh*a vā quân sÿ
1.1. Nghĩa vụ quân sự, đối tượng đăng kí nghĩa vụ quân sự và hồ sơ, thủ tục đăng
kí nghĩa vụ quân sự lần đầu
a) Nghĩa vụ quân sự và đối tượng đăng kí nghĩa vụ quân sự
- Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang cÿa công dân phục vụ trong Quân đội nhân
dân. Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, khơng phân biệt dân tộc, thành
phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện
nghĩa vụ quân sự theo quy định cÿa Luật Nghĩa vụ quân sự.
- Đối tượng đăng kí nghĩa vụ quân sự gồm công dân nam đÿ 17 tuổi trở lên và cơng
dân nữ đÿ 18 tuổi trở lên có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu cÿa Quân đội nhân
dân.
b) Đối tượng khơng được đăng kí nghĩa vụ qn sự

- Công dân thuộc một trong các trường hợp sau khơng được đăng kí nghĩa vụ quân sự:
+ Đang bị truy cāu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt tù, cải tạo không
giam giữ, quản chế hoặc đã chấp hành hình phạt tù xong nhưng chưa được xố án tích.
+ Đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào trường
giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.
+ Bị tước quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân
c) Hồ sơ, thủ tục đăng kỉ nghĩa vụ quân sự lần đầu
- Há s¢:
+ Phiếu tự khai sāc khỏe nghĩa vụ quân sự;
+ Bản chụp căn cước công dân hoặc giấy chāng minh nhân dân hoặc giấy khai sinh.

Trang - 7 -

- Thă tāc:
+ Tháng Tư hằng năm, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp huyện ra lệnh gọi
cơng dân đăng kí nghĩa vụ qn sự lần đầu.
+ Ban Chỉ huy quân sự cấp xã chuyển Lệnh gọi đăng kí nghĩa vụ quân sự đến công
dân cư trú tại địa phương trước thời hạn đăng kí nghĩa vụ quân sự 10 ngày.
+ Công dân trực tiếp đăng kí nghĩa vụ quân sự tại Ban Chỉ huy quân sự cấp xã.
+ Ban Chỉ huy quân sự cấp xã hướng dẫn công dân ghi Phiếu tự khai sāc khỏe nghĩa
vụ quân sự, Sổ danh sách công dân nam đÿ 17 tuổi trong năm và Sổ đăng kí cơng dân sẵn
sàng nhập ngũ, chuyển Giấy chāng nhận đăng kí nghĩa vụ quân sự cho công dân.

1.2. Nhập ngũ
a) Độ tuổi, tiêu chuẩn và thời gian gọi công dân khám sức khỏe, nhập ngũ
- Công dân đÿ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đÿ 18 tuổi đến hết
25 tuổi, cơng dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ
thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.
- Công dân được gọi nhập ngũ khi có đÿ các tiêu chuẩn sau:
+ Lí lịch rõ ràng;

+ Chấp hành nghiêm đường lối, chÿ trương cÿa Đảng, chính sách, pháp luật cÿa Nhà
nước;
+ Đÿ sāc khỏe phục vụ tại ngũ theo quy định;
+ Trình độ văn hố phù hợp.
- Công dân thuộc diện gọi nhập ngũ được gọi khám sāc khỏe. Thời gian khám sāc
khỏe từ ngày 01 tháng 11 đến hết ngày 31 tháng 12 hằng năm.
- Hằng năm, gọi công dân nhập ngũ một lần vào tháng Hai hoặc tháng Ba, trường hợp
cần thiết vì lí do quốc phịng, an ninh thì được gọi cơng dân nhập ngũ lần thā hai. Đối với

Trang - 8 -

địa phương có thảm hoạ hoặc dịch bệnh nguy hiểm thì được điều chỉnh thời gian gọi nhập
ngũ.

b) Tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ
- Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau:
+ Chưa đÿ sāc khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận cÿa Hội đồng khám sāc khỏe.
+ Là lao động duy nhất phải trực tiếp ni dưỡng thân nhân khơng cịn khả năng lao
động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai
nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận.
+ Là một con cÿa bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao
động từ 61 % đến 80%.
+ Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan,
chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
+ Thuộc diện di dân, giãn dân trong 3 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự
án phát triển kinh tế - xã hội cÿa Nhà nước do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
+ Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thơng, đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính
quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề
nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo cÿa một trình độ đào tạo.
+ Là dân quân thường trực.

- Miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau:
+ Là con cÿa liệt sĩ, con cÿa thương binh hạng một;
+ Là một anh hoặc một em trai cÿa liệt sĩ;
+ Là một con cÿa thương binh hạng hai, một con cÿa bệnh binh suy giảm khả năng lao
động từ 81 % trở lên;
+ Một con cÿa người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81% trở
lên.

Trang - 9 -

- Công dân thuộc diện tạm hỗn gọi nhập ngũ, nếu khơng cịn lí do tạm hỗn thì được
gọi nhập ngũ. Cơng dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ hoặc được miễn gọi nhập
ngũ, nếu tình nguyện thi được xem xét tuyển chọn và gọi nhập ngũ.

1.3. Tại ngũ
a) Nghĩa vụ phục vụ tại ngũ
- Công dân nam trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ
trong Quân đội nhân dân. Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời
bình, nếu tự nguyện và qn đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ.
- Công dân phục vụ trong lực lượng Cảnh sát biển và thực hiện nghĩa vụ tham gia
Công an nhân dân được coi là thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ.
b) Cơng nhận hồn thành nghĩa vụ qn sự tại ngũ trong thời bình
- Công dân thuộc một trong các trường hợp sau được cơng nhận hồn thành nghĩa vụ
qn sự tại ngũ trong thời bình:
+ Là dân qn thường trực có ít nhất 24 tháng phục vụ.
+ Hoàn thành nhiệm vụ tham gia Công an xã liên tục từ đÿ 36 tháng trở lên.
+ Là cán bộ, công chāc, viên chāc, sinh viên tốt nghiệp đại học trở lên, đã được đào
tạo và phong quân hàm sĩ quan dự bị.
+ Tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp tỉnh nguyện phục vụ tại đồn kinh tế - quốc
phịng từ đÿ 24 tháng trở lên theo Đề án do Thÿ tướng Chính phÿ quyết định.

+ Phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đÿ 24 tháng trở lên.
c) Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ
- Trong thời bình:
+ Thời hạn phục vụ là 24 tháng;
+ Trường hợp để bảo đảm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu hoặc đang thực hiện nhiệm vụ
phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cāu hộ, cāu nạn, thời hạn được kéo dài nhưng không quá
6 tháng.
- Trong tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng: Thực hiện theo
lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ.
d) Chế độ, chính sách của công dân trong thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Nghị định số 13/2016 NĐ-CP ngày 19-02-2016 cÿa Chính phÿ có Chương III gồm 4
điều (từ Điều 11 đến Điều 14) quy định chế độ chính sách cÿa cơng dân trong thời gian
đăng kí, khám, kiểm tra sāc khỏe nghĩa vụ quân sự.

Trang - 10 -

- Nghị định số 27 2016/NĐ-CP ngày 06-4-2016 cÿa Chính phÿ quy định một số chế
độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân cÿa hạ sĩ
quan, binh sĩ tại ngũ.

1.4. Phòng, chống vi phạm của pháp luật về thực hiện nghĩa vụ quân sự
a) Các hành vi bị nghiêm cấm
- Các hành vi sau bị nghiêm cấm trong thực hiện nghĩa vụ quân sự:
+ Trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự;
+ Chống đối, cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự;
+ Gian dối trong khám sāc khỏe nghĩa vụ quân sự;
+ Lợi dụng chāc vụ, quyền hạn làm trái quy định về nghĩa vụ quân sự;
+ Sử dụng hạ sĩ quan, binh sĩ trái quy định cÿa pháp luật;
+ Xâm phạm thân thể, sāc khỏe; xúc phạm danh dự, nhân phẩm cÿa hạ sĩ quan, binh
sĩ.

b) Xử phạt vi phạm hành chính
- Xử phạt bằng hình thāc cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với các hành vi sau:
+ Khơng đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu.
+ Khơng có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm kiểm tra, khám sāc khỏe mà khơng có
lí do chính đáng;
+ Cố ý không nhận lệnh gọi kiếm tra, khám sāc khỏe nghĩa vụ quân sự mà khơng có lí
do chính đáng;
+ Gian dối làm sai lệch kết quả phân loại sāc khỏe cÿa mình nhằm trốn tránh nghĩa vụ
quân sự;
+ Đưa tiền, tài sản, hoặc lợi ích vật chất khác trị giá đến dưới 2 triệu đồng cho cán bộ,
nhân viên y tế hoặc người khác để làm sai lệch kết quả phân loại sāc khỏe cÿa người được
kiểm tra hoặc người được khám sāc khỏe nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân sự;
+ Không chấp hành lệnh gọi kiểm tra, khám sāc khỏe nghĩa vụ quân sự.
+ Khơng có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ
mà khơng có lí do chính đảng;
+ Gian dối nhằm trốn tránh thực hiện lệnh gọi nhập ngũ sau khi đã có kết quả khám
tuyển sāc khỏe nghĩa vụ quân sự đÿ điều kiện nhập ngũ theo quy định;
+ Không chấp hành lệnh gọi nhập ng.
II. Mỗt sò nỗi dung c bn nghồ ồnh ca chớnh ph vÁ thÿc hián ngh*a vā tham
gia công an nhân dân

Trang - 11 -

2.1. Đối tượng
- Công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ đã đăng kí nghĩa vụ quân sự theo quy định
cÿa Luật Nghĩa vụ quân sự, công dân nữ trong độ tuổi gọi nhập ngũ đã đăng kí nghĩa vụ
quân sự theo quy định cÿa Luật Nghĩa vụ qn sự, có trình độ chun mơn phù hợp với yêu
cầu cÿa Công an nhân dân, nếu tự nguyện và Cơng an nhân dân có nhu cầu.
- Bộ trưởng Bộ Công an quy định cụ thể độ tuổi tuyển chọn công dân và ngành nghề
cần thiết để tuyển chọn công dân nữ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.


2.2. Tiêu chuẩn
- Có lí lịch rõ ràng;
- Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chÿ trương cÿa Đảng, chính sách, pháp luật cÿa
Nhà nước;
- Khơng có tiền án, tiền sự, khơng bị truy cāu trách nhiệm hình sự, quản chế, khơng
trong thời gian bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường. thị trấn hoặc đưa vào cơ sở
chữa bệnh bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc;
- Có phẩm chất, đạo đāc tốt, được quần chúng nhân dân nơi cư trú hoặc nơi học tập,
công tác tín nhiệm;
- Bảo đảm tiêu chuẩn chính trị cÿa hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ theo chế độ nghĩa vụ
trong Công an nhân dân;
- Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên hoặc bằng tốt nghiệp trung học cơ sở
(đối với công dân các xã miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều
kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn);
- Thể hình cân đối, khơng dị hình, dị dạng và đáp āng các tiêu chuẩn sāc khỏe.

2.3. Hồ sơ, thủ tục
- Há s¢:

Trang - 12 -

+ Tờ khai đăng kí thực hiện nghĩa vụ tham gia Cơng an nhân dân;
+ Giấy chāng nhận đăng kí nghĩa vụ quân sự.
- Thă tāc:
+ Công an cấp xã tham mưu với Uỷ ban nhân dân cùng cấp tổ chāc thông báo, tuyên
truyền và niêm yết công khai tại trụ sở Công an, Uỷ ban nhân dân cấp xã về đối tượng, tiêu
chuẩn, điều kiện, thời gian tiếp nhận hồ sơ đăng kí dự tuyển (ít nhất là 30 ngày, kể từ ngày
thơng báo ); tổ chāc sơ tuyển về chiều cao, cân nặng, hình thể cÿa công dân và báo cáo
Công an cấp huyện những trường hợp đạt yêu cầu qua sơ tuyển.

+ Công an cấp huyện tiến hành tuyển chọn và gọi công dân thực hiện nghĩa vụ tham
gia Công an nhân dân theo quy định.

III. Trách nhiám thÿc hián ngh*a vā quân sÿ và tham gia công an nhân dân
3.1. Trách nhiệm của công dân

- Chấp hành quy định cÿa pháp luật về đăng kí và thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa
vụ tham gia Công an nhân dân.

- Có mặt đúng thời gian và địa điểm quy định trong giấy gọi khám, kiểm tra sāc khỏe
nghĩa vụ quân sự. Có mặt đúng thời gian và địa điểm ghi trong lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi
thực hiện nghĩa vụ tham gia Cơng an nhân dân; trường hợp có lí do chính đáng mà khơng
thể đến đúng thời gian, địa điểm thì phải có xác nhận cÿa Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư

Trang - 13 -

trú hoặc cơ quan, tổ chāc nơi làm việc, học tập và báo cáo Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy
quân sự, Trưởng Công an cấp huyện.

- Chấp hành nghiêm túc các quy định, điều lệnh, điều lệ cÿa Quân đội nhân dân và
Công an nhân dân trong thời gian phục vụ tại ngũ.

- Tham gia tuyên truyền, vận động người thân, gia đình và những người xung quanh
chấp hành quy định về đăng kí và thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Công an
nhân dân.

- Phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm quy định về đăng kí nghĩa vụ quân sự;
kiểm tra, khám sāc khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự, nhập ngũ.

3.2. Trách nhiệm của học sinh

- Thực hiện trách nhiệm cÿa công dân đối với các nội dung phù hợp với lāa tuổi học
sinh trong thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia Công an nhân dân.
- Tham gia học tập nghiêm túc nội dung chương trình giáo dục quốc phịng và an ninh
ở trường phổ thơng, chÿ động tìm hiểu để nắm vững và chấp hành các quy định về đăng kí
nghĩa vụ quân sự lần đầu, kiểm tra, khám sāc khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Trang - 14 -

BI 3: PHềNG CHịNG T NắN X HổI ỡ VIT NAM TRONG THêI KÌ
HæI NHÀP QUịC Tắ

I. Mỗt sò vn chung v tỗi phm
1.1. Khái niệm tội phạm
- Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chÿ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm
chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội,
quyền, lợi ích hợp pháp cÿa tổ chāc, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp
cÿa cơng dân, xâm phạm những lĩnh vực khác cÿa trật tự pháp luật xã hội chÿ nghĩa mà
theo quy định cÿa Bộ luật này phải bị xử lí hình sự.
1.2. Một số loại tội phạm
- Bộ luật Hình sự có 14 chương (từ Chương XIII đến Chương XXVI) quy định hình
phạt các tội phạm, trong đó có một số loại tội phạm như:
+ Giết người, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sāc khỏe cho người khác;
+ Hiếp dâm, dâm ô đối với người dưới 16 tuổi;
+ Cướp, cướp giật, trộm cắp tài sản;
+ Lừa đảo chiếm đoạt tài sản;
+ Tổ chāc đua xe, đua xe trái phép;
+ Cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường không;…
1.3. Cách thức hoạt động phổ biến của tội phạm

- Cách thāc hoạt động phổ biến cÿa tội phạm là:

Trang - 15 -

+ Câu kết thành các băng nhóm, tổ chāc;
+ Lưu động trên phạm vi một hoặc nhiều tỉnh, thành phố;
+ Sử dụng thÿ đoạn giả mạo, gian dối;
+ Sử dụng vũ khí, cơng cụ, phương tiện;
+ Sử dụng công nghệ cao,...

II. Phòng, chòng tỗi phm s dng cụng nghỏ cao
2.1. Khái niệm tội phạm sử dụng công nghệ cao
- Tội phạm sử dụng công nghệ cao là những hành vi vi phạm pháp luật hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện, sử dụng tri thāc, kĩ năng, công cụ,
phương tiện công nghệ thông tin và truyền thơng ở trình độ cao cố ý xâm phạm đến trật tự,
an tồn thơng tin, gây tổn hại lợi ích cÿa Nhà nước, quyền và các lợi ích hợp pháp cÿa tổ
chāc, cá nhân trong và ngoài nước và theo quy định cÿa Bộ luật Hình sự phải bị xử lí hình
sự.

2.2. Một số cách thức hoạt động phổ biến của tội phạm sử dụng công nghệ cao
- Cài hoặc sao chép các phần mềm độc hại vào các công cụ lưu trữ, thiết bị kết nối
máy tính.
- Chiếm đoạt quyền quản trị hệ thống, can thiệp vào dữ liệu hoặc hệ điều hành, ngăn
chặn truyền tải dữ liệu.
- Khai thác các lỗ hổng bảo mật, lấy cắp tên và mật khẩu đăng nhập cÿa người dùng,
lấy cắp thông tin thẻ ngân hàng, truy cập trái phép vào hệ thống tài khoản ngân hàng; chiếm
đoạt tài khoản thư điện tử, mạng xã hội, gửi tin nhắn, cuộc gọi qua mạng viễn thông.

Trang - 16 -


- Sử dụng mạng internet, mạng máy tính, mạng viễn thơng hoặc phương tiện điện tử
để truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy; vu khống; mua bán người; môi giới mại dâm; xâm hại
tỉnh dục trẻ em; buôn bán hàng cấm, hàng gia, đánh bạc trái phép, tổ chāc đánh bạc hoặc gá
bạc trái phép....

2.3. Quy định của pháp luật về xử lí tội phạm sử dụng công nghệ cao
- Các hành vi sau tuỳ theo māc độ và trường hợp phạm tội có thể bị phạt tiền, phạt cải
tạo không giam giữ hoặc phạt tù:
+ Sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng
vào mục đích trái pháp luật.
+ Phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động cÿa mạng máy tính, mạng viễn
thơng, phương tiện điện tử.
+ Cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động cÿa mạng máy tính, mạng viễn thông, phương
tiện điện tử.
+ Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng.
+ Xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử
cÿa người khác.
+ Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, chiếm đoạt tài sản.
+ Thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán cơng khai hóa trái phép thơng tin về tài khoản
ngân hàng.
+ Sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện dành riêng cho mục đích cấp cāu, an tồn,
tìm kiếm, cāu hộ, cāu nạn, quốc phòng, an ninh.
+ Cố ý gây nhiễu có hại.

III. Phịng, chßng tá n¿n xó hỗi

Trang - 17 -

3.1. Tệ nạn xã hội
- Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến, lan truyền, biểu hiện

bằng những hành vi vi phạm pháp luật, lệch chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đāc, gây
nguy hiểm cho xã hội.

3.2. Một số tệ nạn xã hội

- Tá n¿n ma túy: là việc sử dụng trái phép chất ma tuý, nghiện ma tuý và các hành vi
vi phạm pháp luật về ma tuý mà chưa đến māc hoặc khơng bị truy cāu trách nhiệm hình sự.

- Tá n¿n m¿i dâm: là các hành vi mua dâm, bán dâm và các hành vi khác có liên
quan đến mua dâm, bán dâm.

- Tá n¿n cë b¿c: là các hành vi lợi dụng trò chơi để cá cược, sát phạt được thua bằng
tiền hoặc lợi ích vật chất khác trái pháp luật.

- Tá n¿n mê tín då đoan: là các hành vi thái quá, mù quáng, tin vào những điều mơ
hồ dẫn đến cuồng tín, hành động trái với chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đāc, vi phạm
pháp luật.

3.3. Một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn
a) Phòng, chống tệ nạn mại dâm
- Nghiêm cấm các hành vi: mua dâm; bán dâm; chāa mại dâm; tổ chāc hoạt động mại
dâm; cưỡng bāc bán dâm, môi giới mại dâm; bảo kê mại dâm; lợi dụng kinh doanh dịch vụ
để hoạt động mại dâm và các hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm theo quy định
cÿa pháp luật
- Xử phạt vi phạm hành chính tuỳ theo māc độ và trưởng hợp vi phạm đối với các
hành vi: mua dâm, bán dâm và các hành vi khác có liên quan đến mua dâm, bán dâm; lợi
dụng kinh doanh, dịch vụ để hoạt động mua dâm, bán dâm…
- Phạt tù tuỳ theo māc độ và trường hợp phạm tội đối với các hành vi: chāa mại dâm,
môi giới mại dâm, mua dâm người dưới 18 tuổi.


Trang - 18 -

b) Phòng, chống tệ nạn cờ bạc
- Xử phạt vi phạm hành chính tuỳ theo māc độ và trường hợp vi phạm đối với hành vi
đánh bạc trái phép chưa đến māc truy cāu trách nhiệm hình sự.
- Phạt cải tạo không giam giữ, phạt tiền hoặc phạt tù tuỳ theo māc độ và trường hợp
phạm tội đối với hành vi đánh bạc, tổ chāc đánh bạc hoặc gá bạc trái phép.

c) Phịng, chống tệ nạn mê tín dị đoan
- Xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân, tổ chāc có hành vi tham gia hoạt động
mê tín dị đoan, tổ chāc hoạt động mê tín dị đoan trong lễ hội.
- Phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù tuỳ theo māc độ và trường hợp
phạm tội đối với người dùng bói tốn, đồng bóng hoặc các hình thāc mê tín dị đoan khác đã
bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xố
án tích mà cịn vi phạm.

IV. Trách nhiám phịng, chßng tá n¿n xó hỗi v tỗi phm s dng cụng nghỏ cao
4.1. Trách nhiệm của cơng dân
- Tích cực, chÿ động nghiên cāu và thực hiện nghiêm túc quy định cÿa pháp luật về
phòng, chống một số tệ nạn xã hội và tội phạm sử dụng công nghệ cao; biết bảo vệ mật
khẩu, khoá mật khẩu, cơ sở dữ liệu, thông tin cá nhân, thông tin tài khoản và hệ thống thiết
bị công nghệ cÿa bản thân.
- Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội và tội phạm sử dụng công nghệ
cao; phát hiện, tố giác và giúp đỡ cơ quan chāc năng điều tra, xử lí các hành vi vi phạm
pháp luật về tệ nạn xã hội và sử dụng công nghệ cao.
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vui chơi lành mạnh để góp phần phịng ngừa,
ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về tệ nạn xã hội và sử dụng công nghệ cao.
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định cÿa pháp luật.

Trang - 19 -



×