Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu ô tô nissan tại công ty cổ phần ô tô quang phi hùng nissan đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 92 trang )

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu

LỜI Khóa luCẢM Khóa luƠN

Đề tài này thuộc phạm vi nghiên cứu tương đối rộng. Mặt khác, do hạn chế
về thời gian thực tập cũng như kiến thức và khả năng tiếp cận với thực tế, nên mặc
dù đã rất cố gắng song chắc chắn đề tài của em khơng tránh khỏi những thiếu sót và
hạn chế. Rất mong Thầy giáo viên hướng dẫn và thầy cô trong Khoa quản trị kinh
doanh giúp em khắc phục những thiếu sót và hồn thành đề tài được tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Lê Hoàng Thiên Tân và các
anh chị trong Công ty cổ phần ô tô Quang Phi Hùng đã tận tình chỉ bảo và giúp em
hồn thành đề tài này.

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu

CAM Khóa luĐOAN

Tôi xin cam đoan những thông tin và tài liệu về Công ty cổ phần ô tô Quang
Phi Hùng tôi sử dụng trong bài báo cáo này hồn tồn đúng sự thật. Nếu có sai sót
gì tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015
Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luSinh Khóa luViên Khóa luThực Khóa luHiện

Nguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu


 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu

DANH Khóa luMỤC Khóa luBẢNG

Bảng 1.1: So sánh điểm khác nhau giữa thương hiệu và nhãn hiệu...........................4
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của công ty...................................................................35
Bảng 2.3 : Bảng cân đối kế tốn của cơng ty năm 2011-2014.................................38
Bảng 2.4: Biến động doanh thu và lợi nhuận của công ty........................................41
Bảng 2.5: Biến động về tài sản của công ty qua 4 năm 2011-2014.........................43
Bảng 2.6:Biến động về nguồn vốn của công ty.......................................................44
Bảng 2.7: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty......................................45
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tài sản cơng ty............................46

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu

DANH Khóa luMỤC Khóa luBIỂU Khóa luĐỒ

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý..............................................................................31
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện tổng số lao động của cơng ty năm 2014........................36
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu giới tính của cơng ty năm 2014.........................36
Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu trình độ của cơng ty năm 2014..........................37
Hình 2.5: Biểu đồ theo độ tuổi của cơng ty năm 2014.............................................37
Hình 2.6: Biểu đồ về doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty giai đoạn 2011-
2014......................................................................................................................... 42
Hình 2.7: Các yếu tố của mơi trường vi mơ12..........................................................51

Khóa lu


SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu

MỤC Khóa luLỤC

LỜI Khóa luCẢM Khóa luƠN
CAM Khóa luĐOAN
MỤC Khóa luBẢNG, Khóa luBIỂU Khóa luĐỒ
MỤC Khóa luLỤC
MỞ Khóa luĐẦU
CHƯƠNG Khóa luI: Khóa luCƠ Khóa luSỞ Khóa luLÝ Khóa luLUẬN Khóa luCHUNG Khóa luVỀ Khóa luTHƯƠNG Khóa luHIỆU.........................3
1.1 Lý thuyết thương hiệu.........................................................................................3

1.1.1 Khái niệm thương hiệu..........................................................................3
1.1.2 Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu.......................................................3
1.1.3 Đặc tính của thương hiệu.......................................................................4
1.1.4 Các yếu tố của thương hiệu6..................................................................6
1.2 Phát triển thương hiệu.......................................................................................16
1.2.1 Khái niệm:...........................................................................................16
1.2.2 Những yêu cầu cần đáp ứng khi phát triển thương hiệu......................16
1.2.3. Các mơ hình phát triển thương hiệu11.................................................16
1.2.4. Các nhân tố duy trì và phát triển thương hiệu.....................................18
1.3 Định vị thương hiệu...........................................................................................25
1.3.1 Khái niệm:...........................................................................................25
1.3.2 Mục đích của việc định vị thương hiệu................................................25
1.3.3 Một số cách xây dựng định vị thương hiệu..........................................25
Kết luận chương 1...................................................................................................27
CHƯƠNG Khóa lu II: Khóa lu TÌNH Khóa lu HÌNH Khóa lu CƠNG Khóa luTY Khóa luVÀ Khóa lu THỰC Khóa lu TRẠNG Khóa lu PHÁT Khóa luTRIỂN
THƯƠNG Khóa luHIỆU Khóa l Khóa luTƠ Khóa luNISSAN Khóa luTẠI Khóa luCƠNG Khóa luTY Khóa luCỔ Khóa luPHẦN Khóa l Khóa luTƠ Khóa luQUANG

PHI Khóa luHÙNG-NISSAN Khóa luĐÀ Khóa luNẴNG.......................................................................... 28
2.1 Tổng quan về công ty...................................................................................28
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty cổ phần ô tô Quang Phi Hùng
(Nissan Đà Nẵng).........................................................................................28
2.1.2 Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển của Công ty...............29
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của cơng ty..................................................................30

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu

2.1.4 Các nguồn lực của công ty..................................................................33
2.1.5 Lĩnh vực kinh doanh:...........................................................................42
2.1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty.......................................43
2.2 Phân tích mơi trường kinh doanh của công ty...................................................47
2.2.1 Môi trường vĩ mô................................................................................47
2.2.2 Môi trường vi mô................................................................................51
2.3 Thực trạng phát triển thương hiệu của công ty cổ phần ô tô Quang Phi Hùng:. 53
2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương hiệu của công ty............53
2.3.2 Thực trạng phát triển thương hiệu của các đối thủ cạnh tranh.............59
2.3.3 Định vị thương hiệu của cơng ty trên thị trường..................................67
2.4 Đánh giá tình hình phát triển thương hiệu ô tô Nissan tại công ty CP Quang Phi
Hùng ...................................................................................................................... 67
2.4.1 Những kết quả đạt được......................................................................67
2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân.............................................................68
Kết luận chương 2...................................................................................................68
CHƯƠNG Khóa lu 3: Khóa lu MỘT Khóa lu SỐ Khóa lu GIẢI Khóa luPHÁP Khóa lu NHẰM Khóa lu PHÁT Khóa lu TRIỂN Khóa luTHƯƠNG Khóa luHIỆU
CỦA Khóa luCƠNG Khóa luTY Khóa luCỔ Khóa luPHẨN Khóa l Khóa luTƠ Khóa luQUANG Khóa luPHI Khóa luHÙNG..................................70
3.1 Định hướng phát triển và mục tiêu của công ty.................................................70
3.1.1 Định hướng phát triển công ty.............................................................70

3.1.2 Mục tiêu Marketing cho việc phát triển thương hiệu của công ty........70
3.2 Giải pháp phát triển thương hiệu cho công ty....................................................70
3.2.1 Định hướng phát triển thương hiệu......................................................70
3.2.2 Phát triển các thành phần thương hiệu.................................................71
3.2.3 Giải pháp về Marketing-mix...............................................................71
3.3 Các giải pháp củng cố và nâng cao hình ảnh thương hiệu cho cơng ty..............77
3.3.1 Nâng cao nhận thức về thương hiệu....................................................77
3.3.2 Tập trung vào khách hàng cá nhân......................................................77
3.3.3 Tập trung vào dịch vụ bán hàng..........................................................77
3.3.4 Đào tạo đội ngũ nhân viên...................................................................78
3.3.5 Phát triển thương hiệu online gắn với hệ thống nhận diện thương hiệu
........................................................................................................................ 79

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu

Kết luận chương 3...................................................................................................80
KẾT Khóa luLUẬN............................................................................................................ 81
DANH Khóa luMỤC Khóa luTÀI Khóa luLIỆU Khóa luTHAM Khóa luKHẢO
PHỤ Khóa luLỤC

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu

MỞ Khóa luĐẦU

1.Lý Khóa ludo Khóa luchọn Khóa luđề Khóa lutài


Hội nhập kinh tế là xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế thế giới nói

chung và nền kinh tế nước ta nói riêng. Đặc biệt là trong thời nước ta gia nhập tổ

chức thương mại quốc tế WTO. Đó là cơ hội nhưng đồng thời cũng là thách thức

không nhỏ đối với các doanh nghiệp. Để có thể tham gia thành cơng, hiệu quả vào

q trình hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam ngoài việc tiến hành đổi mới công

nghệ, năng cao năng suất lao động, giảm chi phí và coi trọng cơng tác tiếp thị xúc

tiến thương mại,… thì có một yếu tố rất quan trọng và có tính quyết định đó là các

doanh nghiệp phải xây dựng thành công và không ngừng phát triển thương hiệu của

mình. Thương hiệu khơng chỉ đơn thuần là một cái tên mà nó là tài sản vơ hình vô

giá, là biểu trưng về tiềm lực sức mạnh của cơng ty, khẳng định vị trí của cơng ty

trên thương trường.

Mặc khác, thị trường kinh doanh luôn biến động và ngày càng trở nên gay

gắt hơn. Người tiêu dùng ngày càng khó tính hơn trong việc lựa chọn sản phẩm hay

dịch vụ họ cần, để đáp ứng được mong muốn của họ khơng phải doanh nghiệp nào

cũng có thể làm được. Do đó, doanh nghiệp cần phải xây dựng được cho mình một


thương hiệu bền vững, thương hiệu mạnh phải đi liền với sản phẩm chất lượng cao,

dịch vụ khách hàng tốt và chiếm được lòng tin của người tiêu dùng. Có như vậy thì

các doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển bền vững trong bối cảnh của thị trường

hiện nay.

Trong những năm vừa qua, Công ty cổ phần ô tô Quang Phi Hùng- Nissan

Đà Nẵng đã có những bước phát triển trong việc kinh doanh cũng như việc phát

triển thương hiệu ơ tơ Nissan. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều người chưa biết đến thương

hiệu, vì vậy cơng ty cần đầu tư hơn nữa trong việc củng cố và phát triển thương

hiệu của mình trong tâm trí người tiêu dùng để ln có chỗ đứng vững chắc trên thị

trường kinh doanh hiện nay.

Xuất phát từ lý do trên em chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm phát triển

thương hiệu ô tô Nissan tại Công ty cổ phần ô tô Quang Phi Hùng- Nissan Đà

Nẵng”

2. Khóa luPhương Khóa lupháp Khóa lunghiên Khóa lucứu: Khóa lu Khóa luTrang Khóa lu1 Khóa lu
SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu

- Dựa trên lý thuyết, phương pháp phân tích số liệu, so sánh kết hợp lý luận

khoa học với thực tiễn
- Quan sát kết hợp với điều tra số liệu của công ty.

3. Khóa luĐối Khóa lutượng Khóa lunghiên Khóa lucứu:
- Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần ô tô Quang Phi Hùng
- Việc phát triển thương hiệu ô tô Nissan tại cơng ty cổ phần Quang Phi

Hùng.
Khóa lu4. Khóa luPhạm Khóa luvi Khóa lunghiên Khóa lucứu:

- Không gian: tại thị trường Đà Nẵng
- Thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2015-2018
5. Khóa luKết Khóa lucấu Khóa luđề Khóa lutài:
Báo Khóa lucáo Khóa lugồm Khóa lucó Khóa lu3 Khóa luphần:
Phần Khóa lu1: Cơ sở lý luận chung về thương hiệu
Phần Khóa lu2: Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng phát triển thương
hiệu ô tô nissan tại công ty cổ phần ô tô Quang Phi Hùng.
Phần Khóa lu3: Khóa luMột số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu ô tô Nissan tại Cơng
ty Cổ phần ơ tơ Quang Phi Hùng.

CHƯƠNG Khóa luI: Khóa luCƠ Khóa luSỞ Khóa luLÝ Khóa luLUẬN Khóa luCHUNG Khóa luVỀ Khóa luTHƯƠNG Khóa luHIỆU

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luTrang Khóa lu2 Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu
1.1 Lý Khóa luthuyết Khóa luthương Khóa luhiệu Khóa lu
1.1.1 Khái Khóa luniệm Khóa luthương Khóa luhiệu Khóa lu


Nhìn chung, thương hiệu là khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm
với dấu hiệu của người sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hóa nhằm khẳng định
chất lượng và xuất xứ sản phẩm. Thương hiệu thường gắn liền với quyền sở hữu
của nhà sản xuất và thường được ủy quyền cho người đại diện thương mại chính
thức.

“Thương Khóa luhiệu là một tên gọi, thuật ngữ, kí hiệu, biểu tượng, thiết kế, hay sự
kết hợp giữa chúng, nhằm định dạng hàng hóa, dịch vụ của người bán hay một
nhóm người bán để phân biệt chúng với đối thủ cạnh tranh’’ - theo Hiệp hội
marketing Hoa Kì.1

Theo định nghĩa của tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): “Thương hiệu là
dấu hiệu (hữu hình và vơ hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hóa hay
một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một tổ chức hay một
doanh nghiệp.”

Theo Jonathan Gray2 và Kirby Hayes3, thương hiệu là một sự tập hợp của
việc nhận thức trong tư tưởng người tiêu dùng hay nói một cách đơn giản, thương
hiệu chính là cái mác để treo nhãn hiệu của cơng ty trên chiếc thang tâm trí khách
hàng trong một xã hội đầy rẫy thông tin.

Theo Philip Kotler - một chuyên gia marketing đã định nghĩa: “Thương hiệu
có thể hiểu như tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng
để xác nhận sản phẩm của người bán và để phân biệt với sản phẩm của đối thủ”.4

Tóm Khóa lulại: Thương hiệu là hình tượng về một hàng hóa, dịch vụ hay doanh
nghiệp; đó là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa của doanh nghiệp này với hàng hố
của doanh nghiệp khác trên thị trường. Dấu hiệu có thể là chữ viết, hình vẽ, màu
sắc, âm thanh hay là sự khác biệt trong việc đóng gói hay bao bì.
1.1.2 Phân Khóa lubiệt Khóa luthương Khóa luhiệu Khóa luvà Khóa lunhãn Khóa luhiệu Khóa lu


Nhãn hiệu của sản phẩm là phần xác, hiện diện trên sản phẩm bao bì của sản
phẩm.

Theo điều 4, Luật Sở Hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005, nhãn
hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức cá nhân khác

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luTrang Khóa lu3 Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu
nhau. Nhãn hiệu có thể là những từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó

được thể hiện bằng một hay nhiều màu sắc.

Khi nhãn hiệu có trong tâm trí của khách hàng, một cảm giác quen thuộc, tạo

một ấn tượng mạnh đối với khách hàng thì lúc đó nhãn hiệu trở thành thương hiệu.

Thương hiệu là những cảm nhận của người mua về đặc điểm, lợi ích và dịch vụ của

người bán, nó là “phần hồn” của sản phẩm là uy tín, hình ảnh, danh tiếng.

Bảng Khóa lu1.1: Khóa luSo Khóa lusánh Khóa luđiểm Khóa lukhác Khóa lunhau Khóa lugiữa Khóa luthương Khóa luhiệu Khóa luvà Khóa lunhãn Khóa luhiệu

Nhãn Khóa luhiệu Thương Khóa luhiệu

Giá trị Hiện diện trên văn bản pháp Hiện diện trong tâm trí khách hàng

lý Là “ phần hồn” gắn với uy tín, chất
Là “ phần xác”


lượng…
Về mặt Doanh nghiệp tự thiết kế hoặc Doanh nghiệp xây dựng và khách hàng

quản lý thuê thiết kế và đăng ký cơ cơng nhận

quan sở hữu trí tuệ cơng nhận
Do luật sư đảm nhận, đăng ký Do các nhà quản trị thương hiệu và

và bảo vệ marketing đảm nhận, tạo ra danh tiếng,

sự liên tưởng tốt và sự trung thành đối

với thương hiệu.
Về mặt Được xây dựng trên hệ thống Được xây dựng trên hệ thống tổ chức của

pháp lý luật về nhãn hiệu thông qua doanh nghiệp, thông qua doanh nghiệp

định chế pháp luật nghiên cứu thị trường, các hoạt động

marketing

1.1.3 Đặc Khóa lutính Khóa lucủa Khóa luthương Khóa luhiệu

Đặc tính của thương hiệu là một thuật ngữ mới xuất hiện trong thời gian gần

đây. Đặc tính của một thương hiệu thể hiện những định hướng, mục đích và ý nghĩa

của thương hiệu đó.


Bốn khía cạnh tạo nên đặc tính của thương hiệu:

- Thương hiệu như một sản phẩm

Các thuộc tính của sản phẩm ln là bộ phận quan trọng cấu thành nên đặc

tính của một thương hiệu, bởi đây là những yếu tố cơ bản liên quan trực tiếp đến

quyết định chọn nhãn hiệu và đánh giá chất lượng của khách hàng.

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luTrang Khóa lu4 Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu
Yếu tố cốt lõi đối với đặc tính của một thương hiệu chính là chủng loại sản

phẩm. Tạo dựng được một mối liên hệ chặt chẽ giữa khách hàng với loại sản phẩm
nhất định, có nghĩa là thương hiệu của sản phẩm đó sẽ xuất hiện đầu tiên trong tâm
trí khách hàng khi có nhu cầu về loại sản phẩm đó.

Thuộc tính có giá trị cốt lõi của một sản phẩm và có mối quan hệ trực tiếp
với hành vi mua sắm và tiêu dùng của khách hàng. Nó khơng chỉ mang lại cho
khách hàng những lợi ích về mặt vật chất mà cịn cả những lợi ích về mặt tinh thần.

- Thương hiệu như một tổ chức
Thương hiệu với tư cách là một tổ chức tập trung vào đặc tính của tổ chức
hơn là vào sản phẩm hay dịch vụ của họ. Các đặc tính của một tổ chức có thể là
sự đổi mới, dẫn đầu về chất lượng, hoặc là bảo vệ môi trường. Những đặc tính này
có thể được làm nổi bật thơng qua các nhân viên, văn hóa kinh doanh và các
chương trình truyền thơng của cơng ty.
Đặc tính của sản phẩm, xét về mặt tổ chức, tỏ ra bền vững trước bất kỳ

sự cạnh tranh nào hơn là đặc tính của các sản phẩm riêng lẻ. Đặc tính về mặt
tổ chức có thể góp phần tạo nên một hình ảnh tốt đẹp trước khách hàng và cơng
chúng. Những đặc tính, chẳng hạn như chú trọng đến môi trường, dẫn đầu về công
nghệ, hoặc quan tâm đến sức khỏe cộng đồng.... có thể nhận được sự ngưỡng mộ,
tôn trọng và yêu mến từ khách hàng và công chúng.
- Thương hiệu như một con người: Cá tính thương hiệu
Trên khía cạnh này, đặc tính của một thương hiệu được xem xét ở góc
độ như một con người. Cũng giống như một con người, thương hiệu cũng có
thể cảm nhận với các cá tính như tính vượt trội, tính cạnh tranh, độc đáo – ấn tượng,
tin cậy, hài hước, hóm hỉnh, năng động, cầu kỳ hay trẻ trung, hoặc trí tuệ.
Những cá tính này có thể tạo nên một thương hiệu mạnh qua các cách khác
nhau. Trước hết, nó có thể giúp khách hàng tự thể hiện bản thân tức là như một
công cụ để họ thể hiện những cá tính riêng của mình. Thứ hai, cũng như cá tính của
con người có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ của họ trong xã hội, cịn cá tính của
thương hiệu cũng có thể là cơ sở cho mối quan hệ giữa thương hiệu và khách hàng.
Thứ ba, đặc tính của thương hiệu có thể giúp biểu hiện những đặc tính của sản
phẩm và vì vậy nó đóng góp vào những lợi ích chức năng của sản phẩm.
- Thương hiệu như một biểu tượng

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luTrang Khóa lu5 Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu
Một biểu tượng sâu sắc dễ dàng đi vào tâm trí người tiêu dùng hơn. Bất kì

một thương hiệu nào cũng đều có hình ảnh biểu tượng riêng, nó đóng vai trị then
chốt trong sự phát triển thương hiệu.
1.1.4 Các Khóa luyếu Khóa lutố Khóa lucủa Khóa luthương Khóa luhiệu6
1.1.4.1 Tên thương hiệu

Cái tên là ấn tượng đầu tiên trong chiến lược thu hút khách hàng và một cái

tên tốt phải giành được ưu thế ngay từ lần tiếp xúc đầu tiên.

Dưới góc độ xây dựng thương hiệu, tên thương hiệu là thành tố cơ bản vì nó
thường là yếu tố chính hoặc là liên hệ chính của sản phẩm một cách cơ đọng và tinh
tế. Tên gọi là ấn tượng đầu tiên về một doanh nghiệp hay một loại sản phẩm, dịch
vụ trong nhận thức của người tiêu dùng. Vì thế tên thương hiệu là một yếu tố quan
trọng thể hiện khả năng phân biệt của người tiêu dùng khi đã nghe hoặc nhìn thấy
nhãn hiệu và cũng là yếu tố cơ bản gợi nhớ sản phẩm, dịch vụ trong những tình
huống mua hàng.
- Các phương án đặt tên thương hiệu
+Sử dụng danh từ riêng

 Theo tên người:
Tên/họ của người sáng lập/chủ doanh nghiệp/người thân của họ:
Ví dụ: Heineken, P&G, Levi’s, Pier Cardin, Ford, Honda, Suzuki, …
Chỉ đơn thuần là tên, chẳng có liên quan đến chủ doanh nghiệp:
Ví dụ: Venus (Thần Vệ nữ), Queen (Nữ hồng), Santa (ơng già Noel), King

of Men,…
 Theo tên địa danh:
Ví dụ: Vang Đà Lạt, Bánh kẹo Biên Hịa/ Kinh Đơ, Kem Tràng Tiền, Cà phê

Trung ngun, Nước khoáng Vĩnh Hảo, …
 Tên người kết hợp với địa danh:
Ví dụ: Hồng Anh Gia Lai.

+ Sử dụng danh từ chung
 Các chữ cái và con số:
Ví dụ: ABC, AAA, AIA, 0XY, 33, C2,...
 Theo tên loài vật:

Ví dụ: Tiger, Puppy, Red Bull, Gấu Đỏ, …

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luTrang Khóa lu6 Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu
 Theo tên đồ vật:
Ví dụ: Quả táo/ Apple, Kim Cương/ Diamond, Sao Vàng/ Golden Star.

+ Dựa trên mô tả sản phẩm:
 Theo thành phần cấu tạo chính của SP
Ví dụ: Coca-cola; Plamolive ( Palm + Olive)
 Theo công dụng của sản phẩm:
Ví dụ: Clear, Mosfly (Mosquito + Fly)
 Theo đặc tính nổi trội:
Ví dụ: Duracell, Ácqui Vĩnh Cửu; gạch bông Siêu Bền
 Theo âm thanh đặc trưng của sản phẩm:
Ví dụ: Plusssz, Tang, Kit Kat...

- Tiêu chí đặt tên thương hiệu
+ Đơn giản và dễ đọc: Dễ nhận ra; Dễ gợi nhớ.
+ Có ý nghĩa: Có tính mơ tả; Có sự thuyết phục; Giàu hình tượng (hình

tượng hóa với con người, địa danh, con vật, chức năng, lợi ích…).
+ Thân thiện, dễ thích nghi, chuyển đổi: Để có thể mở rộng phạm vi áp

dụng sang các thị trường/ đối tượng sử dụng/ chủng loại sản phẩm khác.
+ Dễ bảo vệ: về mặt pháp lý cũng như về mặt cạnh tranh trên thị trường
+ Khóa luKhác biệt, nổi trội và độc đáo: Kiểu chữ, màu sắc, sự cách điệu trong

cách viết, cách đọc.

1.1.4.2 Biểu tượng (logo)

Dưới góc độ xây dựng thương hiệu, logo là thành tố mang tính đồ hoạ của
nhãn hiệu nhưng nó đóng vai trị cao trong việc hình thành giá trị thương hiệu, đặc
biệt là khả năng nhận biết thương hiệu. Logo có thể tạo ra liên hệ thơng qua ý nghĩa
tự có của nó hoặc thơng qua chương trình tiếp thị hỗ trợ. So với tên gọi, logo trừu
tượng, độc đáo và dễ nhận biết hơn nhưng tiềm ẩn nguy cơ khách hàng khơng hiểu
logo có ý nghĩa gì, liên hệ gì nếu khơng được giải thích thơng qua chương trình tiếp
thị hỗ trợ. Một khi logo đã tạo được ấn tượng tốt đẹp với khách hàng thì nó sẽ là
yếu tố truyền tải tốt nhất thông điệp của thương hiệu.

Dưới góc độ pháp luật, logo gồm các yếu tố hình độc đáo, riêng có tạo thành
một chỉnh thể thống nhất. Logo tạo ra khả năng phân biệt của sản phẩm vì vậy, logo
được xem xét bảo hộ với tư cách là nhãn hiệu hàng hóa

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luTrang Khóa lu7 Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu
Hình ảnh logo ln là hình ảnh đầu tiên nhắc tới thương hiệu doanh nghiệp,

thương hiệu sản phẩm. Chỉ với những logo trên một sản phẩm cùng loại, người tiêu
dùng đã có thể phân biệt thương hiệu của từng nhà sản xuất. Điều này cũng có
nghĩa là logo ấy đã quá quen thuộc và thương hiệu này đã được khẳng định.

- Các phương án thiết kế logo7
+ Sử dụng các biểu tượng riêng biệt:
Ví dụ:

+ Cách điệu tên thương hiệu


Ví dụ:

+ Sử dụng cả 2 phương án trên
Ví dụ:

+Logo gắn liền với tên gọi.
Ví dụ:

+Logo hình tượng.
Ví dụ:

+Logo kết hợp hình tượng và tên gọi
Ví dụ:

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luTrang Khóa lu8 Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu
- Tiêu chí thiết kế biểu tượng

+ Có ý nghĩa: biểu thị được những nét đặc trưng của sản phẩm, thể hiện
được ý tưởng của doanh nghiệp

+ Đơn giản: đường nét cơ bản, khơng địi hỏi cầu kỳ khi vẽ, màu sắc hài
hòa, tinh giản.

+ Dễ thể hiện trên các phương tiện, kỹ thuật in ấn khác nhau trên các chất
liệu, màu nền khác nhau.

+ Dễ nhớ: chỉ sau 30 giây quan sát, người xem có thể hình dung lại đường
nét logo, dễ chấp nhận, dễ suy diễn.


+ Độc đáo: có dấu hiệu đặc biệt gây ấn tượng thị giác mạnh có khả năng
phân biệt cao.

Ví dụ:
1.1.4.3 Câu khẩu hiệu (slogan )

Khẩu hiệu là đoạn văn ngắn truyền đạt thông tin mô tả hoặc thuyết phục về
thương hiệu theo một cách nào đó. Một số còn làm tăng nhận thức nhãn hiệu một
cách rõ nét hơn vì tạo nên mối liên hệ mạnh giữa thương hiệu và chủng loại sản
phẩm. Quan trọng nhất là slogan giúp củng cố và định vị thương hiệu và tạo nên sự
khác biệt.

Ví dụ: "Biti's - Nâng niu bàn chân Việt"; "Trung Nguyên - Khơi nguồn sáng
tạo"; "Mobifone- Mọi lúc mọi nơi"; "Alpenliebe - Ngọt ngào như vòng tay âu
yếm"...

- Ý nghĩa của câu khẩu hiệu
+ Tăng khả năng nhận biết và lưu lại thương hiệu trong trí nhớ khách hàng
bằng cách nhấn mạnh và lặp lại nhiều lần.
+ Tăng nhận thức bằng giá trị bằng cách nhấn mạnh lợi ích của khách hàng
khi tiêu dùng sản phẩm.
+ Củng cố định vị và thể hiện rõ ràng sự khác biệt.
- Các tiêu chí khi tạo một slogan
+ Slogan phải dễ nhớ, nghĩa là slogan phải sống được trong trí nhớ người
tiêu dùng, nhắc đến slogan người tiêu dùng phải gợi nhớ đến doanh nghiệp, sản
phẩm.

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luTrang Khóa lu9 Khóa lu


 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu
Ví dụ: "Sơn đâu cũng đẹp" của NIPPON, với slogan này, NIPPON muốn

khẳng định bất cứ cái gì, bất kỳ ở nơi đâu, khi cần sơn là có thể dùng sơn NIPPON.

+ Slogan phải thể hiện được những đặc tính và lợi ích chủ yếu của sản phẩm,

dịch vụ.

Ví dụ, Electrolux với "Hơn 20 năm vẫn chạy tốt" nêu bật độ bền đến kinh

ngạc một cách hài hước với sản phẩm mang thương hiệu Electrolux,...

- Slogan phải ấn tượng và tạo nên sự khác biệt.

Ví dụ: bia Tiger nhằm vào đối tượng khách hàng là những người thành đạt,

khẳng định tính cấp tiến của người châu Á muốn vươn lên tầm thế giới...Slogan của

thương hiệu đã tạo sự khác biệt giữa Tiger với các hãng bia khác, đó là "Tiger- bản

lĩnh đàn ơng".

1.1.4.4 Bao bì

Bao bì là hình ảnh thể hiện bên ngoài tác động mạnh đến hành vi mua của

người tiêu dùng.

“Bao bì được coi là một trong những liên hệ mạnh nhất của thương hiệu.


Trong đó, hình thức của bao bì có tính quyết định trong việc xây dựng một thương

hiệu mạnh và nhất qn. Bao bì khơng chỉ có tác dụng bảo vệ, mô tả và giới thiệu

sản phẩm mà còn chứa đựng rất nhiều nhân tố tác động đến khách hàng và việc

quyết định lựa chọn mua hàng của họ. Bao bì là yếu tố quan trọng giúp người tiêu

dùng nhận ra sản phẩm trong vô số các sản phẩm cùng loại. Những bao bì được

thiết kế đẹp, tiện dụng sẽ giúp cho người tiêu dùng gắn bó với thương hiệu.”8

- Bao bì phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

+ Phải xác định và thể hiện được Thương hiệu

+ Truyền tải những thông tin mô tả và thuyết phục về sản phẩm

+ Thuận tiện trong việc chuyên chở và bảo quản sản phẩm

+ Thuận tiện trong tiêu dung và bảo quản sản phẩm tại nhà.

+ Cung cấp thuộc tính sản phẩm.

+ Tác động mạnh đến doanh số.

1.1.4.5 Chỉ dẫn địa lý

Nguồn gốc sản phẩm rất quan trọng đối với người tiêu dùng. Mua sản phẩm có


nguồn gốc xuất xứ rõ ràng thì người tiêu dùng sẽ an tâm hơn khi quyết định mua hàng.

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luTrang Khóa lu10 Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu
“Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực,

địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có
danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa
phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định”9

Ví dụ: "Made in Japan"- nổi tiếng với hàng điện tử, “Chè” Thái Nguyên,
“Vải thiều” Lục Ngạn,...
1.1.4.6 Kiểu dáng công nghiệp

Kiểu dáng công nghiệp luôn gắn liền với nhãn hiệu sản phẩm hoặc tên
thương mại của doanh nghiệp. Nó quyết định rất lớn đến sự thành công về thương
hiệu của doanh nghiệp.

“Kiểu dáng cơng nghiệp là hình dáng bên ngồi của sản phẩm được thể hiện
bằng hình khối, đường nét, màu sắc, hoặc sự kết hợp các yếu tố này. (theo khoản 3-
điều 14- Luật Sở hữu trí tuệ)”10

Kiểu dáng cơng nghiệp phải có tính mới, tính sáng tạo và khả năng áp dụng
công nghiệp. Đây là những yếu tố đặc biệt tạo nên tính ưu việt của sản phẩm, tạo
nên hình ảnh của doanh nghiệp, nhờ đó nhà sản xuất gặt hái được những thành công
trong thương mại.

Kiểu dáng công nghiệp chỉ được coi là thương hiệu khi kiểu dáng cơng

nghiệp đó được áp dụng và sản xuất ra sản phẩm một cách rộng rãi và được người
tiêu dùng chấp nhận. Trên thực tế, kiểu dáng công nghiệp luôn là phần "chìm" của
sản phẩm, làm nên tính ưu việt của sản phẩm.Tuy nhiên, khi được thương mại hoá,
nhà sản xuất thường gắn cho sản phẩm một tên gọi, một khẩu hiệu hay bất kỳ một
đặt điểm nào đó, giúp người tiêu dùng phân biệt với sản phẩm cùng loại.
1.1.4.7 Nhạc hiệu

Là một trong những yếu tố cấu thành thương hiệu được thể hiện bằng âm
nhạc. Nhạc hiệu thường có sức thu hút và lôi cuốn người nghe và làm cho mục
quảng cáo trở nên hấp dẫn và sinh động.

Nhạc hiệu được viết riêng cho nhãn hiệu thường do những soạn giả nổi
tiếng thực hiện. Những đoạn nhạc thú vị gắn chặt vào đầu óc người tiêu dùng, dù họ
có muốn hay không. Cũng giống như khẩu hiệu, đoạn nhạc thường mang ý nghĩa
trừu tượng và có tác dụng đặc biệt trong nhận thức nhãn hiệu.

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luTrang Khóa lu11 Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu
Ví dụ: "HEINEKEN - Tell me when you will be mine, tell me wonder wonder
wonder ..."; "Néscafe - open up open up"....
1.1.4.8 Màu sắc

Màu sắc là yếu tố tác động lên mặt xúc cảm và trong đó thị giác là quan
trọng nhất. Màu sắc đóng vai trị rất quan trọng trong việc khơi gợi trí nhớ của người
tiêu dùng đối với thương hiệu. Nó kích thích tất cả những cơ quan cảm xúc và truyền
đạt một cách nhanh nhất thông điệp mà nhà sản xuất muốn gửi đến khách hàng, đồng
thời giúp việc gợi lại tính chất và hình ảnh của sản phẩm được dễ dàng hơn.

Ví dụ: Bây giờ khó có hãng bia nào dùng màu xanh lá cây làm màu sắc chủ

đạo cho thương hiệu bia của mình. Nguyên nhân là màu xanh lá cây đã quá in đậm
trong tâm trí người tiêu dùng như là một màu đặc trưng của hãng nhãn hiệu bia
Heineken. Họ sẽ không mấy quan tâm tới những màu sắc tương tự và do đó, những
nhãn hiệu có màu xanh lá cây sẽ khơng gây được sự chú ý nào cả.
1.1.4.9 Tính cách nhãn hiệu

Tính cách nhãn hiệu là một thành tố đặc biệt của nhãn hiệu - thể hiện đặc
điểm con người gắn với nhãn hiệu. Tính cách nhãn hiệu thường mang đậm ý nghĩa
văn hố và giàu hình tượng nên tính cách nhãn hiệu là phương tiện hữu hiệu trong
quá trình xây dựng nhận thức nhãn hiệu.

Tính cách của một thương hiệu thường được tạo dựng, giới thiệu và đóng vai
trị trung tâm trong các chương trình quảng cáo và thiết kế bao bì.

Tính cách thương hiệu có thể được thể hiện qua con vật hoặc một nhân vật
trong phim hoạt hình hoặc cuốn truyện nổi tiếng nào đó.

Ví dụ: Anh chàng cowboy của Mabollro; ơng Thọ - sữa đặc có đường của
VINAMILK....
1.1.4.10 Chất lượng dịch vụ, hình ảnh người bán

Đây là yếu tố tác động trực tiếp và lâu dài đến hình ảnh của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp làm tốt các khâu kể trên nhưng yếu tố cuối cùng bị bỏ quên thì
coi như doanh nghiệp đã tự phá đi mọi sự cố gắng của mình. Bạn nghĩ sao nếu bạn
vào mua hàng mà người bán cho bạn lúc nào cũng nhăn nhó và khó chịu thì bạn có
quay lại đó lần sau khơng trong khi xung quanh bạn ln sẵn sàng phục vụ bạn tận

SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luTrang Khóa lu12 Khóa lu

 Khóa luKhóa Khóa luluận Khóa lutốt Khóa lunghiệp Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa luGVHD: Khóa luThS. Khóa luLê Khóa luHồng Khóa luThiên Khóa luTân Khóa lu

tình, chắc là khơng rồi, chưa kể những người sẽ quay lưng bỏ đi ngay mà chẳng
thềm mua hàng. Do đó doanh nghiệp cần đào tạo kỹ năng cho nhân viên của mình
một cách chun nghiệp và có trách nhiệm đối với công việc của họ.

Mỗi thành tố nhãn hiệu có điểm mạnh và điểm yếu của nó. Do đó, cần tích
hợp các thành tố lại với nhau nhằm đạt được mục tiêu trong từng trường hợp cụ thể.
Việc lựa chọn các thành tố cần tạo ra tính trội, thúc đẩy lẫn nhau. Việc lựa chọn các
thành tố cần tạo ra tính trội, thúc đẩy lẫn nhau.

Ví dụ: Tên nhãn hiệu có ý nghĩa nếu tích hợp vào logo sẽ dễ nhớ hơn.
1.1.5 Vai Khóa lutrị Khóa lucủa Khóa luthương Khóa luhiệu Khóa lu
1.1.5.1 Đối với người tiêu dùng

- Đóng vai trị quan trọng trong quyết định hành vi mua sắm của người tiêu
dùng.

Ngày nay, người tiêu dùng càng có nhiều nhu cầu và nhiều sự lựa chọn khác
nhau cho nhu cầu đó. Chính vì vậy, việc lựa chọn một sản phẩm đúng nhu cầu sẽ
trở nên khó khăn nếu mọi sản phẩm đều có hình dạng tương tự nhau. Thương hiệu
có thể mang lại cho sản phẩm những đặc điểm và thuộc tính riêng có, nhằm phân
biệt nó với những sản phẩm khác. Thương hiệu có thể cam kết một tiêu chuẩn hay
đẳng cấp chất lượng của một sản phẩm và đáp ứng mong muốn của khách hàng,
giúp họ tìm kiếm, lựa chọn sản phẩm một cách dễ dàng, thuận tiện, tiết kiệm thời
gian và chi phí lựa chọn mua hàng.

- Giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng.
Khi thương hiệu đảm bảo tiêu chuẩn về chất lượng, thì việc lựa chọn cho
mình một sản phẩm theo nhu cầu sẽ giảm thiểu được các rủi ro như: rủi ro về chức
năng, rủi ro về tài chính, rủi ro về vật chất, rủi ro về tâm - sinh lý, rủi ro về xã hội,
rủi ro về thời gian vì người tiêu dùng có thể an tâm khơng sợ phải mua trúng hàng

kém chất lượng hay "tiền mất tật mang".
- Định vị nhóm xã hội của người tiêu dùng.
Thương hiệu góp phần tạo ra một giá trị cá nhân cho người tiêu dùng, một
cảm giác được tôn trọng, cảm giác nổi bật hơn, cá tính hơn,… khi tiêu dùng hàng
hố mang thương hiệu đó.

1.1.5.2 Đối với doanh nghiệp Khóa lu Khóa luTrang Khóa lu13 Khóa lu
SVTH: Khóa luNguyễn Khóa luThị Khóa luTường Khóa luVi Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu Khóa lu


×