Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tiểu luận cao học quản lý xã hội nhận thức của sinh viên báo chí tuyên truyền về hậu quả bạo lực gia đình đối với trẻ em)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.63 KB, 23 trang )

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.........................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................6
2.Tổng quan nghiên cứu.............................................................................7
Ma trận định nghĩa khái niệm .................................................................10
Ma trận phương pháp nghiên cứu ...........................................................14
3.Đối tượng nghiên cứu ............................................................................20
4. Khách thể, phạm vi nghiên cứu ..........................................................20
5. Mục đích nghiên cứu..........................................................................20
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................20
7. Giả thiết nghiên cứu...........................................................................20
8. Khung lý thuyết ..................................................................................21
9. Phương pháp nghiên cứu...................................................................21
10. Bộ công cụ ........................................................................................22

Tài liệu tham khảo .......................................................................................26

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước, song đây lại là đối tượng yếu thế,
thiếu chủ động cần được chăm sóc, bảo vệ, yêu thương. Nhà nước Việt Nam rất
quan tâm đến việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Điều đó thể hiện ở việc nước ta là
nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn Công ước về
quyền trẻ em, vào ngày 20/02/1990. Bên cạnh đó ta cịn có Luật Bảo vệ chăm sóc
và giáo dục trẻ em, Luật lao động, Luật hình sự tố tụng hình sự… đều quan tâm
thích đáng đến quyền lợi trẻ em. Ngoài ra, nước ta đã xây dựng và thực hiện
Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em ở các cấp. Mục tiêu quốc gia về chăm
sóc và bảo vệ trẻ em luôn được bảo vệ đặc biệt còn được lồng ghép vào Kế hoạch


phát triển kinh tế xã hội của VN giai đoạn 2006 – 2010 làm cơ sở để vận động
nguồn ngân sách cho việc giải quyết các vấn đề bạo hành trẻ em ở cấp quốc gia và
địa phương… Có thể nói, Việt Nam thừa nhận trẻ em được hưởng mọi quyền cơ
bản của con người thơng qua hiến pháp, luật pháp, chính sách và Việt Nam cũng
không thiếu công cụ để bảo vệ trẻ em được phát triển toàn diện. Tuy nhiên hiện
trạng bạo hành trẻ em vẫn tiếp tục diễn ra. Hàng năm vẫn còn những con số thống
kê đau lòng về vấn đề bạo hành trẻ em. Theo TS Nguyễn Hải Hữu, Cục trưởng Cục
Bảo vệ chăm sóc trẻ em (Bộ LĐ, TB&XH), mỗi năm cả nước có khoảng 7.000 –
8.000 vụ bạo hành và xâm hại tình dục trẻ em.

Gia đình là nơi gắn bó, nâng đỡ và có ảnh hưởng quan trọng nhất với trẻ em
trong những năm tháng đầu đời. Gia đình cũng là nơi chăm sóc, bảo vệ trẻ em tốt
nhất, an toàn nhất. Thế nhưng trong những năm gần đây nổi lên rất nhiều tin, phóng
sự, bài viết về nạn bạo hành trẻ em xét trong phạm vi gia đình khiến dư luận xã hội
hết sức bức xúc. Những trận địn gây thương tích >50% cơ thể trẻ, những hình thức
ngược đãi dã man, khơng ít vụ khiến trẻ bị ảnh hưởng nặng cả về thể chất lẫn tinh

thần, thậm chí đẫn đến tử vong. Khơng thể tưởng tượng được tình mẫu tử, tình phụ
tử lại có thể trở nên như vậy. Theo đường dây nóng của Cục Bảo vệ Chăm sóc Trẻ
em, mức độ xâm hại và bạo lực trẻ em trong gia đình đã tăng gấp 3 lần, so với chục
năm trước đây. Đây chỉ là số liệu thống kê được, trong thực tế, số vụ việc bạo lực,
ngược đãi trẻ em còn cao hơn, song nhiều khi gia đình nạn nhân khơng khai báo,
tố cáo đối tượng vì mặc cảm, sợ ảnh hưởng đến tương lai của trẻ. Bạo hành trẻ em
trong gia đình là một vấn đề khơng hề xa lạ, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp hiện
tượng này trong cuộc sống thường nhật. Thế nhưng đã đến lúc phải nhìn lại vấn đề
một cách nghiêm túc, nó khơng cịn là chuyện con tơi tơi muốn “dạy” thế nào tùy
tơi. Gia đình là nơi chăm sóc, bao bọc trẻ em lý tưởng nhất nhưng trớ trêu thay với
một bộ phận trẻ em đây còn là nơi ẩn chứa những hiểm họa về bạo hành.

Đối tượng sinh viên Học viện Báo chí tuyên truyền nhanh nhạy trong tiếp cận

thơng tin, tiếp thu nhanh chóng những tư tưởng tiến bộ và có khả năng tạo ra sức
lan tỏa lớn Tuy nhiên, sinh viên cũng là bộ phận có lập luận nhưng chưa vững vàng
trong nhận thức, vì vậy đề tài tìm hiểu ván đề này “Nhận thức của sinh viên Học
viên báo chí tuyên truyền về hậu quả bạo lực gia đình đối với trẻ em”.

2.Tổng quan nghiên cứu
Luận văn của Dương Thị Hạnh “Tuyên truyền phịng, chống bạo lực gia đình,
đối với trẻ em ở huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ hiện nay”, Học viện chính trị quốc
gia HCM đưa ra ảnh hưởng tới bạo lực gia đình xảy ra trên địa bàn tỉnh phần lớn
là do nhận thức của người dân coi việc sử dụng bạo lực đối với trẻ em, con cháu là
một điều hiển nhiên, truyền thống, bên cạnh đó có những em cho rằng việc có lỗi
bị phạt đánh măng là bình thường, vì vậy, luận văn đã đưa ra một số giải pháp tuyên
truyền để nâng cao nhận thức của người dân.

Bài viết khoa học của Nguyễn Thị Hồng Thúy “Bạo lực gia đình và những hệ
quả của nó” Tạp chí Nghiên cứu khoa học, số 9 tháng 11 năm 2015 chỉ ra nguyên

nhân dẫn tới bạo lực gia đình là từ 2 phía người chồng và vợ, bạo lực gia đình là
ngun nhân dẫn tới tỷ lệ tội phạm trẻ em tăng, các em khơng được chăm sóc đúng
mức, sống trong cảnh đối xử hà khắc, thô bạo độc ác của bố mẹ.

Lê Thị Ngọc Dung "Bạo hành trẻ em trong gia đình và nhà trường/Viện
Nghiên cứu và phát triển TP.HCM" hậu quả của bạo lực gia đình là trẻ em khơng
được quan tâm, 71% trẻ vị thành niên phạm pháp là không ai quan tâm. Mơi trường
gia đình ảnh hưởng nhiều tới thái độ và hành vi của trẻ, hoàn cảnh gia đinh phức
tạp sẽ khiến trẻ mắc chứng trầm cảm, cộc cằn, hung dữ, nguy cơ dẫn đến bạo lực.

Lương Minh Hiền “Báo in cơ quan bộ Lao động, thương binh và xã hội với
vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em" Học viện Báo chí tuyên truyền Nguyên nhân
bạo lực trẻ em xuất phát từ kinh tế, gia đình mâu thuẫn, đời sống bấp bênh…Bạo

lực gia đình xảy ra ở gai đình nghèo có thu nhập thấp nhiều hơn so đình khá giả.
Nhời tuyên truyền qua các phượng tiện truyền thông đại chung đã tạo cơ sở để
nhậm thức đúng đắn về bạo lực gia đình.

“Nghiên cứu về Vấn nạn bạo hành trẻ em hiện nay" Khoa lí luận chính trị
Trường Đại học Công nghiệp HCM Tất cả hành vi bạo lực trong xã hội dù là thuộc
về cá nhân hay tập thể thì cũng xuất phát từ chính những xung động bạo lực được
ni dưỡng ít nhiều trong tâm thức mỗi cá nhân ở các giai đoạn khác nhau của cuộc
sống. Ở điều kiện hồn cảnh nào đó thì bạo hành sẽ được bộc lộ theo cách này hay
cách kia. Có những cảm xúc khơng chỉ gây đau khổ tinh thần mà còn gây hại cho
thể chất người khác. Bạo lực trong xã hội nên được hiểu là một hành vi gây hại,
chứ không chỉ đơn thuần là hành động "thượng cẳng chân, hạ cẳng tay" có xu
hướng bạo lực (tức xu hướng gây hại cho cá nhân và cộng đồng).

Lê Thị Qúy-Đặng Vũ Cảnh Linh “Bạo lực gia đình một sự sai lệch giá trị"
NXB Khoa học xã hội, 2007 Đưa ra giải pháp để giảm thiểu bạo lực gia đình như

đề xuất Nhà nước cần có chính sách hỗ trợi các gia đình xây dựng cơ sở kinh tế
vững chắc, xóa đối giảm nghèo. Nâng cao trách nhiêm của luật pháp trong cuộc
đấu tranh chống bạo lực gia đình. Cần có trung tâm tư ván về ván đề hơn nhân gia
đình, phổ cập kiến thức phịng chống BLGĐ.

Tài liệu thảo luận của Liện hợp quốc “Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới
tại Việt Nam: mối liên hệ giữa các hình thức” năm 2014 Đưa ra những biện pháp
làm giảm thiểu bạo lực giới, BLGĐ: tăng cường tính chat chẽ, nhất quán giũa luật,
chính sách khi đưa vào thực tế, cần nâng cao quyền kinh tế, vị thế trẻ em…Đẩ
mạnh những chương trình phổ cập kiến thức đấu tranh chống bạo lực gia đình, bạo
lực giới.

Nguyễn Thị Ngọc Hạnh “Vấn đề phịng, chống bạo lực gia đình hiện nay”

Học viện báo chí tuyên truyền đưa ra giải pháp phịng chống BLGĐ là một q
trình lâu dài, cần phải có những kế hoạch cụ thể: Tuyên truyền nâng cao nhận thức
về phịng chống BLGĐ, hồn thiện chính sách phịng chống gia đình, phát huy vai
trị của các tổ chức chính trị xã hội.

Phạm Hương Trà “Báo điện tử với việc đưa tin về bạo lực gia đình” Học viện
báo chí tun truyền BLGĐ được đăng tải trên 3 báo điện tử tính trung bình có hơn
1 bài viết về chủ đề BLGĐ, cho thấy nó khơng cịn là vấn đề mới mẻ, tế nhị, ít được
bàn bạc cơng khai. Có sự đa dạng trong cách truyền tải thông tin về khuôn mẫu
BLGĐ nhưng những bài viết tập trung nhiều vào phản ánh bạo lực chồng với vợ
và xem nhẹ bỏ qua dạng bạo lực khác.

Ma trận định nghĩa khái niệm

Tên tác giả/Tên Định nghĩa Ghi

bài báo/Nguồn chú

1.Dương Thị Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn
Hạnh/ Tuyên hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối
truyền phòng, với thành viên khác trong gia đình. Hình thức bạo lực gồm có:
chống bạo lực Bạo lực về thể chất: Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, có
gia đình, đối với hành vi xâm phạm tới sức khỏe, tính mạng người khác. Bạo lực
trẻ em ở huyện về tinh thần: là những hành vi lăng mạ hoặc cố ý xúc phạm danh
Lâm Thao tỉnh dự, nhân phẩm, cô lâp, xua đuổi, gây áp lực tâm lý.Bạo lực về
Phú Thọ hiện kinh tế: chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá, cố ý làm hư hỏng tài sản
nay/ Học viện riêng của thành viên khác, cưỡng ép lao động quá mức, kiểm sốt
chính trị quốc thu nhập tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính. Bạo lực về tình
gia HCM dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục, cưỡng ép
sinh con.


Bạo lực trẻ em: Lăng nhục, chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm,
danh dự, cô lập, xua đuổi, gây sức ép về sự phát triển của trẻ em.
Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, chịu rét chịu lạnh, bắt làm
những việc trái với đạo đức. Bắt trẻ em lao động quá sức, quá thời
gian quy định làm những việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với
chất độc và những công việc trong các cơ sở kinh doanh mại dâm.

2. Nguyễn Thị Bạo lực gia đình diễn ra nhiều hình thức khác nhau: đánh đập,
Hồng Thúy/ Bạo hành hạ, gây thương tích, cưỡng hiếp, khủng bố tinh thần, bao vây
lực gia đình và kinh tế, kiểm sốt tiền bạc…Những hành vi bạo ực đó gây ra
những hệ quả

của nó/ Tạp chí những tiêu cực về mặt xã hội, dẫn đến sự bất ổn trong quá trình
Nghiên cứu khoa phát triển của gia đình và xã hội.
học, số 9 tháng
11 năm 2015 Hậu quả của nạn bạo lực gia đình gây ra là một nỗi đau đặc biệt
nghiêm trọng, nó khơng chỉ gây tổn thương đến cuộc sống, sức
khỏe, danh dự của các thành viên trong gia đình mà cịn vi phạm
pháp luật và các chuẩn mực đạo đức.

3.Lê Thị Ngọc Bạo lực gia đình hiện đang là vấn đề nhức nhối của xã hội. Xu
hướng bạo lực từ gia đình đã ảnh hưởng đến cách hành xử của học
Dung/Bạo hành sinh với bạn bè và những người xung quanh, trẻ em có tuổi thơ
sống trong hoàn cảnh bạo lực hoặc là nạn nhân của bạo lực, có
trẻ em trong gia hành vi bạo lực cao hơn nhiều so với những trẻ bình thường.

đình và nhà - Bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, làm ảnh
hưởng đến sức khỏe và thể xác, chấn động về mặt tinh thần, gây
trường/Viện rối loạn về mặt trật tự xã hội, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển

nhân cách của trẻ em. Trường hợp cha mẹ bị ngược đãi đánh đập
Nghiên cứu và từ thuở nhỏ, sau này lại lặp lại cách đối xử đó với con cái mình
không phải là hiếm. Sự bạo hành của người cha (người mẹ) đối
phát triển với con cái có ảnh hưởng xấu không chỉ trong thời gian ngắn mà
nó để lại di chứng suốt cuộc đời một con người. Trước mắt bạo
TP.HCM hành là nỗi khiếp sợ và căm ghét của trẻ, nhưng tới khi trưởng
thành, những đứa con, lại có xu hướng “lặp lại” cách cư xử độc
ác đó với người thân. Khi thực hiện hành vi bạo lực, họ dường
như khơng cịn kiểm sốt được hành vi của mình. Như vậy, di

chứng tinh thần của bạo lực gia đình đã in sâu vào tiềm thức và
điều khiển hành vi của đứa trẻ.

4.Lương Minh Truyền thông các vấn đề liên quan đến bạo lực trẻ em nhằm bảo
Hiền/Báo in cơ vệ lợi ích cho trẻ em. Các cơ qua báo chí là cổng thơng tin đề
quan bộ Lao người dân nhận thức đúng đắn về bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực.
động, thương Truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng trách nhiệm và
binh và xã hội ý thức tự giác thực hiện phòng chống bạo lực trẻ em trong nhân
với vấn đề dân.
phòng, chống
bạo lực trẻ em/
Học viện Báo chí
tuyên truyền

5. Nghiên cứu về Khái niệm bạo hành ngày nay không chỉ là dùng bạo lực làm tổn
Vấn nạn bạo thương thân thể, gây thương tích, tàn tật mà còn là sự lăng nhục
hành trẻ em hiện về tinh thần, là sự xúc phạm danh dự và nhân phẩm người khác
nay/ Khoa lí luận đến mức có thể gây ra những “sang chấn tâm lý” - tức là bạo hành
chính trị/Trường bằng tinh thần cũng có thể cấu thành tội phạm hình sự. Bạo hành
Đại học Công trẻ em là một hiện tượng không những đi ngược lại với đạo đức

nghiệp HCM người Việt Nam mà còn vi phạm Luật Bảo Vệ, Chăm Sóc Giáo
Dục Trẻ Em Của Việt Nam.

6. Lê Thị Qúy- Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực trong xã hội. Nó là
Đặng Vũ Cảnh việc các thành viên trong gia đình vận dụng sức mạnh để xử lý
Linh/Bạo lực gia các vấn đề gia đình. Sự khác biệt giữa bạo lực gia đình và bạo lực
đình một sự sai khác ở chỗ bạo lực gia đình diễn ra ở chỗ người thân, nơi gia đình
lệch giá trị/ NXB được coi à tổ ấm của hạnh phúc

Khoa học xã hội,
2007

7.Tài liệu thảo Bạo lực giới là một hiện tượng phổ biến và phức tạp, thể hiện dưới
luận của Liện nhiều hình thức, từ bạo lực gia đình đến quấy rối tình dục nhưng
hợp quốc “Từ bạo lực giới không chỉ giới hạn ở BLGĐ hay bạo lực đối với phụ
bạo lực gia đình nữ hay trẻ em mà là mọi hình thức nhắm vào một cá nhân vì giới
đến bạo lực giới của người đó.
tại Việt Nam:
mối liên hệ giữa
các hình thức”
năm 2014

8. Nguyễn Thị Bạo lực gia đình ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe, tâm lý mỗi cá
Ngọc Hạnh/Vấn nhân, đặc biệt là trẻ em, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự hình
đề phịng, chống thành nhân cách của trẻ.
bạo lực gia đình
hiện nay/ Học Phịng, chống bạo lực gia đình là khắc phục, thủ tiêu các nguyên
viện báo chí nhân, điều kiện của tình trạng BLGĐ nhằm ngăn chặn, hạn chế
tuyên truyền làm giảm từng bước tiến tới loại trừ bạo lực gia đình. Việc phịng
chống BLGĐ là sự kết hợp của nhiều biện pháp.


9. Phạm Hương Khái niệm BLGD được sử dụng nhằm mục đích là cơng cụ đo
Trà/ Báo điện tử lường việc truyền tải các thông tin: nhà báo có đưa đầy đủ khơng?
với việc đưa tin bao gồm khái niệm BLGD, loại hình, nguyên nhân blgd. Trong
về bạo lực gia q trình phân tích tác giả đề tài đơi khi sử dụng thuật ngữ cưỡng
đình/Học viện bức, bạo lực, hành hạ thay thế cho nhau với cùng một ý nghĩa là

bạo lực.

báo chí tuyên
truyền

Ma trận phương pháp nghiên cứu

Tên tác Phương Mẫu Chọn mẫu Thang Kết quả nghiên cứu
đo/
giả/Tên bài pháp nghiên Công
cụ
báo/Nguồn nghiên cứu cứu

1. Dương -Phương 200 trẻ Bạo lực gia đình xảy ra trên
Thị Hạnh/ pháp phân em ở địa bàn tỉnh phần lớn là do
Tuyên tích và tổng huyện nhận thức của người dân cho
truyền hợp, logic Lâm rầng việc sử dụng bạo lực dạy
phòng, và lịch sử. Thao, con cháu là chuyện bình
chống bạo -Phương Phú thường và hiển nhiên, khảo
lực gia đình, pháp Thọ sát 200 trẻ em cũng cho rằng
đối với trẻ nghiên cứu việc làm sai bị đánh mắng là
em ở huyện tài liệu bình thường đối với các em.
Lâm Thao -Phương Bên cạnh đó, việc tuyên

tỉnh Phú pháp điều truyền về bạo lực ở địa bàn
Thọ hiện tra bảng tỉnh còn kém.
nay/ Học hỏi
viện chính

trị quốc gia
HCM

2.Nguyễn -Phương -Tài Bài viết đưa ra nguyên nhân
Thị Hồng pháp phân liệu, bạo lực gia đình xuát phát từ
Thúy/ Bạo tích tài liệu nghiên 2 phía người chồng có thói
lực gia đình cứu về bạo lực và người vợ có tính
và những hệ bạo lực cam chịu khiến bạo lực càng
quả của nó/ gia đình thêm trầm trọng hơn. Hậu
Tạp chí quả để lại của bạo lực gia
Nghiên cứu đình là nguyên nhân làm tăng
khoa học, số tỷ lệ tội phạm trẻ em.
9 tháng 11
năm 2015 Hậu quả của bạo lực gia đình
là trẻ em không được quan
3.Lê Thị -Phương -Số liệu tâm, 71% trẻ vị thành niên
Ngọc pháp phân được phạm pháp là không ai quan
Dung/Bạo tích tài liệu điều tra tâm. Mơi trường gia đình ảnh
hành trẻ em -Phương trên 200 hưởng nhiều tới thái độ và
trong gia pháp điều học hành vi của trẻ, hoàn cảnh gia
đình và nhà tra bảng sinh đinh phức tạp sẽ khiến trẻ
trường/Viện hỏi Thành mắc chứng trầm cảm, cộc
Nghiên cứu phố cằn, hung dữ, nguy cơ dẫn
và phát triển HCM đến bạo lực.
TP.HCM


4.Lương -Phương -Thống Nguyên nhân bạo lực trẻ em
Minh pháp kê số xuất phát từ kinh tế, gia đình
Hiền/Báo in nghiên cứu lượng mâu thuẫn, đời sống bấp
cơ quan bộ tài liệu: bài viết bênh…Bạo lực gia đình xảy
Lao động, thống kê về ra ở gai đình nghèo có thu
thương binh các bài viết phòng nhập thấp nhiều hơn so đình
và xã hội -Phương chống khá giả. Nhời tuyên truyền
với vấn đề pháp phỏng bạo lực qua các phượng tiện truyền
phòng, vấn sâu trẻ em thông đại chung đã tạo cơ sở
chống bạo -Phương để nhậm thức đúng đắn về
lực trẻ em/ pháp điều -Điều bạo lực gia đình.
Học viện tra định tra bảng
Báo chí lượng bang hỏi đối Tất cả hành vi bạo lực trong
tuyên bảng hỏi với 200 xã hội dù là thuộc về cá nhân
truyền anket người hay tập thể thì cũng xuất phát
là công từ chính những xung động
chúng
báo in
cơ quan
bộ
LĐTB
XH

5. Nghiên -Phương
cứu về Vấn pháp logic
nạn bạo -Phương
hành trẻ em pháp tổng

hiện nay/ hợp, phân bạo lực được ni dưỡng ít

Khoa lí luận tích các nhiều trong tâm thức mỗi cá
chính thông tin nhân ở các giai đoạn khác
trị/Trường liên quan nhau của cuộc sống. Ở điều
Đại học đến đề tài kiện hoàn cảnh nào đó thì bạo
Cơng -Phương hành sẽ được bộc lộ theo
nghiệp pháp làm cách này hay cách kia. Có
HCM việc nhóm những cảm xúc không chỉ
gây đau khổ tinh thần mà còn
6.Lê Thị gây hại cho thể chất người
Qúy-Đặng khác. Bạo lực trong xã hội
Vũ Cảnh nên được hiểu là một hành vi
Linh/Bạo gây hại, chứ khơng chỉ đơn
lực gia đình thuần là hành động "thượng
một sự sai cẳng chân, hạ cẳng tay" có xu
lệch giá trị/ hướng bạo lực (tức xu hướng
NXB Khoa gây hại cho cá nhân và cộng
đồng)

Đưa ra giải pháp để giảm
thiểu bạo lực gia đình như đề
xuất Nhà nước cần có chính
sách hỗ trợi các gia đình xây
dựng cơ sở kinh tế vững
chắc, xóa đối giảm nghèo.
Nâng cao trách nhiêm của
luật pháp trong cuộc đấu

học xã hội, tranh chống bạo lực gia đình.
2007 Cần có trung tâm tư ván về
ván đề hơn nhân gia đình,

7.Tài liệu phổ cập kiến thức phòng
thảo luận chống BLGĐ.
của Liện
hợp quốc Đưa ra những biện pháp làm
“Từ bạo lực giảm thiểu bạo lực giới,
gia đình đến BLGĐ: tăng cường tính chat
bạo lực giới chẽ, nhất quán giũa luật,
tại Việt chính sách khi đưa vào thực
Nam: mối tế, cần nâng cao quyền kinh
liên hệ giữa tế, vị thế trẻ em…Đẩ mạnh
các hình những chương trình phổ cập
thức” năm kiến thức đấu tranh chống
2014 bạo lực gia đình, bạo lực giới.

8. Nguyễn -Phương Phòng chống BLGĐ là một
Thị Ngọc pháp duy q trình lâu dài, cần phải có
Hạnh/Vấn vật biện những kế hoạch cụ thể:
đề phòng, chứng và Tuyên truyền nâng cao nhận
chống bạo duy vật lịch thức về phịng chống BLGĐ,
lực gia đình sử. Đồng hồn thiện chính sách phịng
hiện nay/ thời sử chống gia đình, phát huy vai

Học viện dụng tư trị của các tổ chức chính trị
xã hội.
báo chí duy logic

tuyên Phân tích

truyền tổng hợp


đối chiếu

liệt kê

9. Phạm Phương Tất cả bài BLGĐ được đăng tải trên 3
báo liên báo điện tử tính trung bình có
Hương Trà/ pháp phân quan, đề hơn 1 bài viết về chủ đề
cập tới BLGĐ, cho thấy nó khơng
Báo điện tử tích nội BLGĐ còn là vấn đề mới mẻ, tế nhị,
trong ít được bàn bạc cơng khai. Có
với việc đưa dung văn khoảng sự đa dạng trong cách truyền
thời gian tải thông tin về khuôn mẫu
tin về bạo bản trên 3 lấy mẫu. BLGĐ nhưng những bài viết
Sử dụng tập trung nhiều vào phản ánh
lực gia tờ báo phương bạo lực chồng với vợ và xem
pháp lấy nhẹ bỏ qua dạng bạo lực
đình/Học mẫu ngẫu khác.
nhiên hệ
viện báo chí thống,
chọn ra
tuyên 213 bài để
phân tích.
truyền

3.Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức của sinh viên Học viện báo chí tuyên truyền về vấn đề bạo lực

trẻ em trong gia đình
4. Khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu:


Nghiên cứu 120 sinh viên thuộc Học viện Báo chí và Tuyên truyền từ năm
1 dến năm 4 của khối lý luận và nghiệp vụ.

4.2. Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2021 - 12/2021
5. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu nhận thức của sinh viên học viện báo chí tuyên truyền về bạo

lực trẻ em trong gia đình.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu

-Thao tác hóa khái niệm liên quan
-Tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên học viện báo chí về bạo lực gia
đình đối với trẻ em

7. Giả thiết nghiên cứu
-Sinh viên học viện báo chí nắm được cơ bản kiến thức về bạo lực gia đình
-Sinh viên thuộc khối Lý luận nắm thơng tin về bạo lực gia đình tốt hơn khối
Nghiệp vụ

8. Khung lý thuyết

Chính sách của Đảng nhà nước về phòng chống
BLGĐ; Luật trẻ em…

Đặc trưng nhân Nhận thức của sinh viên Học viện Nhận thức của sinh viên

khẩu học báo chí tuyên truyền về hậu quả về:
bạo lưc gia đình đối với trẻ em
-Giới tính • Biểu hiện của bạo
lực gia đình đối
-Trình độ học với trẻ em
vấn
• Tác hại của bạo
-Nghề nghiệp lực đối với trẻ em

Môi trường kinh tế-văn hóa-xã hội

9. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Luận án vận dụng phương pháp luận về quan điểm, đường
lối, pháp luật của Đảng và Nhà nước; các lý thuyết xã hội học có liên quan làm cơ
sở lý luận để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời của
sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: sử dụng bảng hỏi Anket, nhưng do tình
hình dịch Covid nên sẽ sử dụng bằng Googe Form để thu thập dữ liệu

Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin: thơng tin định lượng bằng bảng hỏi
được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Để đảm bảo độ tin cậy, các bảng hỏi thiếu
thông tin khoảng 25% số lượng câu hỏi trở lên bị loại bỏ và không nhập vào cơ sở
dữ liệu. Quá trình xử lý và viết kết quả sẽ kết hợp phân tích định tính và định lượng,
phối hợp các nguồn thông tin, dữ liệu. Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích thơng
tin định lượng: 1) Phân tích tần suất; 2) Phân tích tương quan (Crosstabs).

10.Bộ công cụ

PHIẾU NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT


NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VỀ BẠO LỰC
GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM

Thực hiện yêu cầu bài tập lớn cuối kỳ môn xã hội học Gia Đình, mình
là sinh viên khoa Xã hội học triển khai đề tài “Nhận thức của sinh viên học
viện báo chí về hậu quả bạo lực gia đình đối với trẻ em”. Kính mong được
sự giúp đỡ của các bạn sinh viên giúp đỡ mình hồn thành mơn học cuối kỳ.
Kết quả nghiên cứu chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu mọi thơng tin hoàn
toàn được bảo mật và riêng tư.

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và hợp tác của các bạn sinh viên!

A. Đặc trưng nhân khẩu học

A.1.Độ tuổi NTL: ….

A.2.Năm học: ….

A.3. Khối học:

1.Lý luận 2.Nghiệp vụ

A.4. Bạn tới từ đâu?

1.Nông thôn 2.Thành thị

A.5. Bạn có biết cụm từ “bạo lực gia đình ở trẻ em khơng”?

1.Khơng (kết thúc bảng hỏi)


2.Có, nghe nhiều

B. Biểu hiện của bạo lực gia đình

B.1.Đánh giá mức độ hiểu biết của bạn về biểu hiện của bạo lực gia đình
đối với trẻ em (Từ 0-5 tương ứng với mức độ hiểu biết tăng dần, 0-không
biết/không rõ, 5-hiểu rất rõ)

1. Biểu hiện của bạo lực 1 2 3 4 5

không chỉ là việc sử dụng

sức mạnh bạo hành thể xác

mà cịn bằng tinh thần, kinh

tế, tình dục lên người khác

2.Bạo lực gia đình là hành vi 1 2 3 4 5

cố ý của các thành viên gia

đình gây tổn hại hoặc đe dọa

gây tổn hại tới các thành

viên khác

3.Bạo lực gia đình là bất kỳ 1 2 3 4 5


hành vi mang tính chất

cưỡng ép trong các quan hệ
tình dục giữa các thành viên
trong gia đình, kể cả cưỡng
ép sinh con

4.Bạo lực gia đình là những 1 2 3 4 5

lời nói, thái độ, hành vi làm

tổn thương tới danh dự, nhân

phẩm, tâm lý của thành viên

gia đình.

B2. Anh/chị thường tiếp cận những thơng tin về Bạo lực gia đình ở đâu:

1.Bạn bè 2.Gia đình

3.Nhà trường 4.Phương tiện truyền thông đại chúng

5.Mạng xã hội 6.Khác (ghi rõ): …

B3. Theo Anh/chị, nguyên nhân gây ra Bạo lực gia đình là gì? (chọn tối
đa 3 đáp án)

1. Nhận thức không đúng đắn, phong tục, tập qn, văn hóa cổ hủ, trình độ

dân trí thấp

2. Tâm lý đề cao vai trị của người đàn ơng là trụ cột gia đình, sự gia trưởng
và trọng nam khinh nữ

3. Vấn đề kinh tế gây áp lực lên gia đình, thiếu việc làm và nghèo đói

4. Tệ nạn xã hội (nghiện rượu, cờ bạc, ma túy…) gây ra


×