Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo an chủ đề trường mn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.79 KB, 56 trang )

CHỦ ĐỀ CHÍNH: TRƯỜNG MẦM NON

Thời gian thực hiện: 3 tuần ( 05/09– 22/09/2023 )
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU
( Thời gian thực hiện:2 tuần. Từ ngày 05/09 đến 15/09/2023)

TUẦN 1
A. KẾ HOẠCH TUẦN
I. Đón trẻ
1. Yêu cầu:
- Tạo tâm thế vui vẻ, phấn khởi cho trẻ khi đến lớp.
- T/c với trẻ về “Trường mầm non thân yêu” qua trò chuyện cùng cô
2. Chuẩn bị:
- Cô đến trước 30 phút để thơng thống phịng học, vệ sinh phịng nhóm gọn gàng,
sạch sẽ.
- Trang trí lớp theo nội dung chủ đề
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ cho các hoạt động trong ngày
3. Tổ chức thực hiện:
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp. Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Trò chuyện về những việc mà trẻ làm được trong những ngày nghỉ, trao đổi với
phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà...
- Hướng trẻ vào các góc chơi, cùng cơ chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề.
II. Thể dục sáng:

1. Yêu cầu:
- Trẻ tập đúng các động tác TDS.
- Rèn luyện kĩ năng và các cơ tồn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động
- Biết tập các động tác thể dục sáng kết hợp bài
2. Chuẩn bị:


- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
-Trang phục gọn gàng.
3. Tổ chức thực hiện:
*Khởi động: Cho trẻ làm đồn tàu đi bằng nhiều hình thức khác nhau. Sau đó cho
trẻ chuyển đội hình theo tổ
*Trọng động:
- Hơ hấp : Còi tàu tu ...tu

- Tay 1 : Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên

- Lưng - bụng- lườn 1: Ngửa người ra phía sau kết hợp dơ tay lên cao, chân bước
sang phải, sang trái

- Chân 1: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân.

1

III. Hoạt động góc

Tên Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện
góc

Góc -Xây dựng - Trẻ biết lựa - Các loại hình * Hoạt động 1: Trò chuyện
XD – – LG: chọn và sử khối, gạch, hàng với trẻ và hướng trẻ đến các
LG Trường dụng đồ chơi rào, các loại cây, góc chơi.
mầm non hợp lí để XD cỏ... - Cô hỏi trẻ về chủ đề đang
Góc – LG trường học.

Phân - Góc PV: mầm non - Đồ chơi nấu ăn, - Trò chuyện với trẻ về nội
vai Bán hàng; Bán hàng, dung chơi
nấu ăn... - Trẻ biết
Góc phân vai, - Kéo, hồ dán, - Định hướng cho trẻ về
tạo Sử dụng nhập vai và Nguyên vật liệu công việc ở các góc chơi.
hình vật liệu thể hiện vai từ thiên nhiên. GD trẻ chơi ngoan, đoàn kết,
thiên chơi theo gợi giấy ... giữ gìn đồ dùng đồ chơi, vệ
Góc nhiên để ý của cô. sinh sạch sẽ...
âm làm -1 số dụng cụ âm * Hoạt động 2: Quá trình
nhạc tranh... Trẻ biết sử nhạc: Trống lắc, chơi
xắc xô.... - Cơ bao qt trẻ, đến từng
Góc Hát, múa dụng các kĩ Tranh, ảnh , sách góc chơi hỏi trẻ ý tưởng và
học về chủ đề truyện có nội cách chơi.
tập năng đã học dung về chủ đề VD: Ở góc XD:
- Xem
tranh, làm (cắt, xé - 1 số tranh ảnh, - Hôm nay các bác sẽ xây
sách tranh, trường mầm non như thế
tập kể dán,..), kết nào?...
chuyện - Ở góc TH:
sáng tạo hợp với Các con đang làm gì ?

Tô màu, nguyên vật - Hồn thành cơng việc
chúng mình phải làm gì?(GD
liệu thiên BVMT)
*Tương tự cơ đến góc khác
nhiên để tạo đàm thoại cùng trẻ về nội
dung, ý tưởng chơi, thao tác
thành sản chơi…
Hướng dẫn, gợi mở khi thấy
phẩm có nội trẻ gặp khó khăn. Động viên,

khuyến khích trẻ sáng tạo.
dung về chủ Nhắc trẻ đồn kết và có sự
phối hợp, liên kết trong nhóm
đề chơi
* Hoạt động 3: Kết thúc
Trẻ hát và buổi chơi.
- Cô đến từng góc cùng trẻ
biểu diễn

được các bài

trong chủ đề .

- Trẻ biết

cách giở và

ngồi đúng tư

thế để xem .

- Biết giữ gìn,

bảo quản

sách đồ

dùng...

- Trẻ biết


2

Góc đếm, nối cách đếm lô tô về số nhận xét, hướng trẻ đến nhận
KH- số tương nối,số tương lượng, băng giấy xét ở góc chơi chính. động
tốn ứng , ơn ứng, ôn số viên, khuyến khích những trẻ
số lượng lượng 1,2. So Bình tưới, 1 số chơi tốt, nhẹ nhàng nhắc nhở
Góc 1,2. So sánh chiều loại cây, chậu những trẻ chơi chưa tốt và
thiên sánh chiều dài đựng nước... cho trẻ kết thúc buổi chơi.
nhiên dài Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn
Biết cách lau gàng.
Chăm sóc lá, tưới cây...
cây

***************
B. KẾ HOẠCH NGÀY

(Thứ 2, ngày 05/9/2022)
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐỊNH
Phát triển ngơn ngữ
Đề tài: Thơ: Cô giáo của em
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
2. Kĩ năng:
-Trẻ đọc thơ diễn cảm bộc lộ cảm xúc khi đọc thơ
- Rèn kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ biết trả lời rõ ràng, mạch lạc
3. Thái độ: Giáo dục trẻ tâm thế vui vẻ khi đến lớp; ngoan ngoan nghe lời cô cô
giáo

II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ thơ.
III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.

- Cho cả lớp hát bài hát Cơ và mẹ sau đó trị - Vỗ tay chào đón chương trình.

chuyện về nội dung bài hát

- Giáo dục trẻ (…)

* Hoạt động 2: Nội dung

- Dẫn dắt… - Trị chuyện cùng cơ..

- Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe - Nghe cô đọc thơ

- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.( Xin mời 3 - Nói tên bài thơ “Cơ giáo của

đội) em”, tên tác giả

- Đọc thơ kết hợp tranh minh hoạ. - Nghe cô đọc thơ kết hợp h/a

- Đọc trích dẫn, giảng nội dung; - Nghe cô giảng nội dung

- Đàm thoại:


+ Bài thơ gì? - Bài thơ “Cô giáo của em”

+ Bài thơ do ai sáng tác?

3

+ Bài thơ nói về ai? - Trẻ trả lời
+ Trong bài thơ cô giáo dạy các con làm gì? - Dạy xếp hàng, dạy chữ, hát…
+ u cơ giáo các bạn đã làm gì? - Gọi thầm tên cô “Cô giáo hiền
của em”
+ Ngoài ra các bạn cịn phải làm gì để cơ - Chăm ngoan, biết vâng lời
giáo vui lòng? - Trẻ trả lời
+ Tình cảm của các con đối với cơ giáo của
mình ra sao? - Cả lớp đọc 2 lần
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Mỗi tổ đọc 1 lần
Cho trẻ đọc thơ - Cá nhân đọc
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Đọc nối tiếp, to nhỏ, đọc theo
bằng nhiều hình thức khác nhau. yêu cầu của cô
- Cô sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ
đọc đúng, đọc diễn cảm. - Nghe và hát cùng cô bài hát “
- Cho trẻ đọc thơ tương ứng 1-1 Múa vui ”
- Kết thúc: Trao quà, cho trẻ nghe và
hưởng ứng theo bài hát “Múa vui” và đi ra
ngoài

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Nội dung
- Quan sát: Cầu trượt
- TCVĐ: Đôi bạn
- Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi ngoài trời : Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

1. Mục đích yêu cầu:
1.1 Kiến thức:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp
của thiên nhiên
- Trẻ biết về tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, cách chơi cầu trượt sao cho an toàn.
1.2 Kĩ năng:
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
1.3 Thái độ
- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
- Biết giữ gìn đồ chơi ngồi trời.
2. Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng rãi, bằng phẳng, an toàn cho trẻ hoạt động
- Cô và trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động
- Xắc xô
3 Tiến hành

a. Quan sát cầu trượt
Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú
Cơ cùng trẻ hát bài hát Đồn tàu tý xíu và làm đồn tàu đi xung quanh sân trường cô
hướng trẻ vào hoạt động
Hoạt động 2: Quan sát
Cơ cho trẻ quan sát và trị chuyện cùng trẻ

4

- Đây là cái gì? ( đây là cầu trượt ạ)
- Cầu trượt có đặc điểm ntn? ( có nhiều bậc thang ……)
- Cách chơi ra sao?... ( có bậc thang leo lên và trượt xuống ạ)
- Giáo dục trẻ: khi chơi cầu trượt các con phải cẩn thận khi leo lên bậc thang vì bậc

thang rất cao rất dễ bị ngã ….
Hoạt động 3: Kết thúc
Cô cho trẻ chơi cầu trượt 1-2 lần và vào lớp
b. TCVĐ: Đôi bạn
- Cách chơi:

Cô phát cho mỗi trẻ một lá cờ có các màu sắc khác nhau. Khi nghe tiếng nhạc, tiếng
trống hoặc tiếng vỗ tay của cô, trẻ chạy khắp sân chơi, tay vẫy cao lá cờ trên đầu. Khi
nghe hiệu lệnh của cơ: “ Tìm đúng bạn của mình nào ”, những trẻ có màu cờ giống
nhau sẽ chạy lại nắm tay nhau. Sau đó theo hiệu lệnh của cơ, trẻ lại tản ra chạy trên
sân. Trị chơi được nhắc lại từ 5 - 6 lần. cho trẻ đổi cờ sau mỗi lần chơi.
- Luật chơi: Nếu bạn nào ko tìm đúng bạn sẽ ra ngồi 1 lần chơi.
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c. Chơi tự do:
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi……
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời
- Cơ bao qt trẻ, chú ý an tồn cho trẻ.
Kết thúc: Cơ cho trẻ tập trung xếp hàng vào lớp; vệ sinh; chuyển sang hoạt động

tiếp theo.
III, HOẠT ĐỘNG GĨC
* Nội dung:
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “Trường MN”
- Góc học tập : Xem tranh, làm sách tranh, tập kể chuyện sáng tạo
- Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu tranh trường mầm non
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
* Yêu cầu:
- Trẻ biết lựa chọn vai chơi theo gợi ý của cô

- Chơi ngoan, đoàn kết với bạn
- Biết thể hiện vai chơi.

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Làm quen bài mới: KPKH: Quan sát và trò chuyện về trường mầm non
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Trẻ biết được tên trường , tên lớp.
- Trẻ hiểu biết về trường mầm non, về các hoạt động của trường.
- Trẻ biết tên cô và một số bạn trong lớp.
2. Kĩ năng :
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Rèn khả năng chú ý và nghi nhớ của trẻ.
3. Thái độ:

5

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè, các cơ, các bạn trong trường.
- Biết giữ gìn đồ dùng và đồ chơi trong lớp…
* Hướng dẫn trẻ thực hiện theo trình tự
* Chơi tự do

******************************************************************

(Thứ 3, ngày 05/09/2023)

I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Khám phá khoa học


Đề tài: Quan sát và trò chuyện về trường mầm non

I.Mục tiêu: trường.
1. Kiến thức:
-Trẻ biết được tên trường , tên lớp.
- Trẻ hiểu biết về trường mầm non, về các hoạt động của trường.
- Trẻ biết tên cô và một số bạn trong lớp.
2. Kĩ năng :
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Rèn khả năng chú ý và nghi nhớ của trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè, các cô, các bạn trong trường.
- Biết giữ gìn đồ dùng và đồ chơi trong lớp…
II. Chuẩn bị :
Tranh ảnh, video về trường mầm non và một số hoạt động trong
III. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: ổn định tổ chức và gây hứng Trẻ hát cùng cô
thú. -Trị chuyện cùng cơ giáo.
Cơ và trẻ hát bài “ Vui đến trường”
Cơ và trẻ trị chuyện về trường mầm non. - Trẻ trả lời…
Hoạt động 2 : Nội dung - Trẻ quan sát và đàm thoại...
Các con đang học lớp gì ? Trường gì ? - Trẻ xung phong lên kể .
- Cho trẻ quan sát tranh trường mầm non.
+ Cơ có tranh gì - Trẻ hát cùng cô.
+ Ai nhận xét gì về bức tranh? - 2 – 3 trẻ kể
........
+ Ai kể về ngày đầu tiên đi học nào? -Trẻ kể…

Cơ nói : ngày đầu tiên đi học có những bạn
cịn khóc nhè vì chưa quen đấy, nhưng bây
giờ các bạn ấy đã ngoan rồi đúng ko nào ?
Cô và trẻ hát bài “ngày đầu tiên đi học”
+ Ai giỏi kể về ngơi trường của mình nào ?
- Cho trẻ quan sát tranh các công việc của các
cô trong trường.
Cô gợi ý để trẻ kể về công việc của các cô,
các bác cấp dưỡng…trong trường.

6

+ Trong trường có những ai? Ai là Hiệu - Trẻ xem tranh và đốn tên…
trưởng ? Cơ giáo con tên gì? -Trẻ chơi trị chơi.
Các con thích được đi học ko ? vì sao ?
Cơ nói thêm : Học tập, vui chơi ,đu quay, cầu Trẻ hát cùng cơ và ra ngồi
trượt, quang cảnh sân trường…
Hoạt động 3 : Củng cố
Trò chơi: Ai nhanh ? bạn trai hay bạn gái ?
Cơ nói cách chơi, luật chơi.
( Cho trẻ chơi 3- 4 lần)
Hoạt động 4 : Kết thúc
Cô và trẻ hát bài “ Cô và mẹ”.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI liên hoàn sao cho an
1. Nội dung cô hướng trẻ vào khu
- Quan sát : Nhà liên hoàn ngoài sân trường
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do
2. Mục đích,yêu cầu

2.1: Kiến thức:
- Trẻ biết về tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, cách chơi với nhà
toàn.
2.2: Kĩ năng:
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
2.3: Thái độ
- Biết giữ gìn đồ chơi ngồi trời
- Biết cách chơi trò chơi
3. Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng rãi, bằng phẳng, an tồn cho trẻ hoạt động
- Cơ và trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động
- Xắc xô
- Cho trẻ đi tham quan
4 .Tiến hành
a,Quan sát nhà liên hoàn ngoài sân trường
Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú
Cô và trẻ hát bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non,
nhà liên hoàn
Hoạt động 2: Quan sát
Cô đặt câu hỏi cho trẻ
- Câu hỏi: + Đây là cái gì? ( Ngơi nhà liên hồn ạ)

+ Nhà liên hồn có đặc điểm ntn?
+ Cách chơi ra sao?...
Giáo dục trẻ chơi không xô đẩy nhau.
Hoạt động 3: Kết thúc
Cô và trẻ làm đoàn tàu và đi vào lớp học
b TCVĐ: Kéo co

7


- Cách chơi:
Cô chia trẻ thành hai đội xếp 2 hàng đối diện nhau. Hai đội đứng cầm dây thừng,
có vạch ngăn cách giữa hai đội. Khi nghe tín hiệu bắt đầu của cô, hai đội dùng sức
kéo đội kia về phía của đội mình.
- Luật chơi: Nếu đội nào bị kéo qua vạch ngăn cách giữa hai đội sẽ bị thua.
- Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c.Chơi tự do:
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi……
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời: xích đu, cầu trượt...
- Cơ bao qt trẻ, chú ý an tồn cho trẻ.
Kết thúc: Cô cho trẻ tập trung xếp hàng vào lớp; vệ sinh; chuyển sang hoạt động
tiếp theo.

III. HOẠT ĐỘNG GĨC
* Nội dung:
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “Trường MN”
- Góc Khoa học tốn: Chơi lơ tơ, ơn số lượng 1,2
- Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu tranh trường mầm non
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
* Yêu cầu:
- Trẻ biết lựa chọn vai chơi theo gợi ý của cơ
- Chơi ngoan, đồn kết với bạn
- Biết thể hiện vai chơi.

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Ơn kiến thức đã học: Thơ: Cơ giáo của em

I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
2. Kĩ năng:

-Trẻ đọc thơ diễn cảm bộc lộ cảm xúc khi đọc thơ
- Rèn kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ biết trả lời rõ ràng, mạch lạc
3. Thái độ: Giáo dục trẻ tâm thế vui vẻ khi đến lớp; ngoan ngoan nghe lời cô cô
giáo
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ thơ.
III. Tổ chức hoạt động:
* Vệ sinh, trả trẻ
* Hướng dẫn trẻ thực hiện theo trình tự
* Chơi tự do

(Thứ 4 ngày 06/09/2023)
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Phát triển vận động: Đề tài:

8

TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG
TCVĐ: BẮT CHƯỚC TẠO DÁNG

I. Mục đích yêu cầu


1. Kiến thức

- Trẻ nhớ tên vận động và thực hiện được vân động tung bóng lên cao và bắt bóng
khi bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2 tay và khơng làm rơi bóng cũng như
khơng ơm bóng vào người.

- Tập các động tác bài tập phát triển chung nhịp nhàng dưới sự hướng dẫn của cô.

- Trẻ nhớ cách chơi luật chơi và chơi tốt trò chơi Bắt chước tạo dáng

2. Kĩ năng:

- Dạy cho trẻ kỹ năng tung bóng và bắt bóng bằng 2 tay.

- Phát triển tố chất vận động: Khéo léo, nhanh nhẹn và bền bĩ khi thực hiện vận
động và khi tham gia trò chơi.

- Phát triển thể lực thể chất cho trẻ.

- Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về cuối hàng sau khi thực hiện xong.

3. Thái độ:

- u thích mơn học, mạnh dạn tự tin, chấp hành ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần
thi đua, sự đoàn kết, hợp tác giữa các cá nhân với nhau trong hoạt động.

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

II. Chuẩn bị


- 2- 3 quả bóng.

- Sân tập rộng rãi thống mát.

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cơ Hoạt động của trò

Phàn I: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô chào tất cả các bạn lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi.

- Cô thấy các bạn học rất giỏi nên cơ sẽ thưởng cho
các bạn cuộc thi đó là cuộc thi “Sống vui – khỏe”

Đến với hội thi hôm nay cơ xin chân trọng giới thiệu

ban tổ chức gồm có cô giáo và quan trọng nhất trong

cuộc thi hôm nay khơng thể thiếu các thành viên của

hai đội đó là đội Thỏ Nâu và đội Thỏ Trắng. - Trẻ lắng nghe

Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt cuộc thi này

9

cùng các đội.

- Đến với cuộc thi này hai đội phải trải qua 4 phần thi.


+ Phần thi thứ I là phần: Khởi động.

+ Phần thi thứ II là phần thi: Đồng diễn.

+ Phần thi thứ III là phần thi: Trổ tài.

- Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần thi bé cùng tìm hiểu.

Phần 2:Khởi động

- Cho trẻ đi thành vòng tròn và thực hiện các kiểu đi - Trẻ lắng nghe
thường, đi bằng mũi chân,gót chân, chạy chậm, chạy
nhanh, chạy chậm...

- Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang. - Thực hiện theo yêu cầu
Phần 3: Đồng diễn của cô.
a. Bài tập phát triển chung

- Động tác tay: Hai tay dang ngang giơ lên cao. (4 lần
x 4 nhịp)

CB.4 1.3 2

- Động tác chân hai tay giơ cao ra trước mặt, khụy gối
(3 lần x 4 nhịp)

Cb.4 1.3 2

- Động tác bụng: Ngồi bệt, hai tay đưa ra đằng sau

quay người 2 bên (3 lần x 4 nhịp)

CB TH

- Động tác bật: Hai tay chống hông nhảy bật tại chỗ
(3 lần x 4 nhịp)

b. Vận động cơ bản:Tung bắt bóng

- Đội hình hai hàng ngang đối diện nhau.
- Cơ giới thiệu tên bài: Tung bóng lên cao và bắt CB TH
bóng.

* Cơ làm mẫu: x x x x x x

10

- Lần 1: Cơ tập hồn thiện động tác x

- Lần 2: Cơ vừa tập vừa phân tích động tác x

TTCB: Cô đứng 2 chân rộng bằng vai, cầm bóng x x x x x x
bằng 2 tay.

Khi có hiệu lệnh “ tung” cơ tung thẳng lên cao, mắt

nhìn theo bóng khi bóng rơi xuống bắt bóng bằng 2

tay khơng ơm bóng vào ngực, tung xong về cuối hàng


đứng. - Lắng nghe và quan sát.

- Cô cho 2 trẻ làm mẫu.

* Trẻ thực hiện:

- Cô cho lần lượt trẻ thực hiện 3- 4 lần. - Trẻ 5 tuổi làm mẫu.

- Cô cho hai đội lên thi đua nhau tập. - Nhóm 2 tuổi thực hiện
Cơ bao quát, sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ tập. trước, sau đó đến nhóm 3
tuổi, 4 + 5 tuổi thực hiện

- Hai đội thi đua nhau tập

- Hỏi lại trẻ tên bài tập? - Trẻ 5 tuổi trả lời
Phần 4: Trổ tài

* Trò chơi: Bắt chước tạo dáng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Bắt chước tạo dáng. - Trẻ lắng nghe.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Trẻ chơi trò chơi.
- Cơ bao qt động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ trả lời
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi?

*Hồi tĩnh - Đi lại nhẹ nhàng
- Cơ cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vịng quanh sân

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Nội dung

- Quan sát : Bánh trung thu.
- Trò chơi vận động: Tung bóng
- Chơi tự do.
2. Mục đích,yêu cầu:
2.1: Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của bánh trung thu.
2.2: Kĩ năng
- Biết cách chơi trò chơi VĐ. Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.

11

- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
2.3: Thái độ
- Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác
3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát .
4.Tiến hành:
a.Quan sát bánh trung thu
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Cô cho trẻ hát bài hát Chiếc đèn ông sao hướng trẻ vào hoạt động
Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại

+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét về bánh trung thu?
+ Bánh trung thu có đặc điểm gì?
+ Cách làm ra sao?
+ Cô giới thiệu về cách làm...
GD trẻ biết giữ gìn biết VSATTP….
Hoạt động 3: Kết thúc

Cơ cho trẻ chuyển hoạt động
b,Trị chơi vận động: "Tung bóng"
Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
c. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an tồn cho trẻ khi chơi
- Kết thúc: Cơ cho trẻ tập trung xếp hàng vào lớp; vệ sinh; chuyển sang hoạt động
tiếp theo.

III. HOẠT ĐỘNG GĨC
* Nội dung:
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “Trường MN”
- Góc học tập: Làm tranh ảnh, sách về chủ đề trường mầm non
- Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu tranh trường mầm non
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
* Yêu cầu:
- Trẻ biết lựa chọn vai chơi theo gợi ý của cô
- Chơi ngoan, đoàn kết với bạn
- Biết thể hiện vai chơi.

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Làm quen bài mới: - Hát, vận động: Đêm trung thu
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Trẻ nhớ tên bài hát ,tác giả .
- Trẻ thuộc bài hát “ Đêm trung thu“ và thể hiện bài hát một cách tự tin ,tươi vui ,hào
hứng ,đúng giai điệu .
2. Kỹ năng :
- Phát triển tai nghe âm nhạc ,kỹ năng chú ý ,ghi nhớ có chủ định .
- Rèn luyện kỹ năng vận động theo nhịp bài hát : “Đêm trung thu “

3. Giáo dục :
- Giáo dục trẻ yêu trường lớp ,yêu cơ giáo và bạn bè ,thích đi học .

12

II. Chuẩn bị :
Băng đĩa Bài hát : “Đêm trung thu’’

III. Tổ chức hoạt động
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo trình tự
* Hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác rửa tay, rửa mặt đúng cách
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ.

***********************************************************
(Thứ 5 ngày 07/09/2023)

I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển nhận thức Nhận biết, phân biệt khối cầu khối trụ

I. Mục đích, yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ biết được đặc điểm khối cầu, khối trụ

- Trẻ chơi tốt các trò chơi với các khối

2. Kỹ năng


- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Dạy trẻ kỹ năng, phân biệt khối cầu, khối trụ , nhanh nhẹn khi chơi trò chơi

3. Thái độ

- Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học, biết vâng lời cơ giáo

- Có ý thức tập thể và tích cực hoạt động trong giờ học

II. Chuẩn bị

+ Đồ dùng: - mỗi trẻ 2 khối cầu, 2 khối trụ ,đồ dùng đồ chơi có dạng các khối,

Đất nặn

+ Nội dung tích hợp :MTXQ,Âm nhạc

III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của trẻ
Hoạt động của cô

Hoạt động 1:Hát bài “Các khới bé u” cùng
trị chuyện

- Cho trẻ quan sát mơ hình “ Nhà bạn Sóc”

- Hơm nay cơ sẽ dẫn các con tới chơi nhà bạn Trẻ quan sát cùng cơ
sóc. Đến nhà bạn Sóc các con nhớ quan sát xem
nhà bạn Sóc có gì nổi bật nhé.


- Hàng rào và cổng ra vào xây có dạng khối gì? Trẻ trả lời

- Phía trên hàng rào và cổng trang trí những gì?

- Những bóng đèn có dạng khối gì?

13

- Các con rất giỏi vì đã nhận ra đặc điểm nổi bật Trẻ lắng nghe
của nhà bạn Sóc. Trước khi ra về, bạn Sóc tặng
cho mỗi bạn một rổ quà. Các con hãy về nhận
một rổ quà và trở về vị trí của mình xem đó là
q gì nhé.

Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt khối cầu,
khối trụ

- Cơ tạo tình huống hộp q có khối cầu, khối
trụ. Cho trẻ gọi tên khối

Khối trụ: Trẻ chọn khối trụ
- Các con hãy chọn lấy khối trụ cho cô nào.

- Con hãy đặt khối trụ đứng xuống xem, con có Trẻ trả lời
nhận xét gì khi khối trụ đứng trên mặt phẳng?

- Tại sao khối trụ lại đứng được trên mặt phẳng?

- Nếu khối trụ nằm ngang thì sẽ như thế nào?


- Mình cùng lăn khối trụ nào? Khối trụ lăn như Lăn được vì trịn
thế nào con?

Vẫn để khối trụ nằm ngang. Con thử lăn khối trụ qua trái, qua phải nào! Trẻ lăn

Tại sao khối trụ không lăn qua trái, qua phải Trẻ trả lời
được? Để dọc khối trụ ạ

Có cách nào để khối trụ lăn được khơng?

À , đó là phải để khối trụ theo chiều dọc đấy.

Bây giờ các con hãy đặt 2 khối trụ chồng lên Trẻ thực hiện
nhau. Con có nhận xét gì?

phẳng dựng đứng được và chồng lên nhau được => Khối trụ là khối trịn dài, có 2 đầu là 2 mặt Trẻ lắng nghe
đấy.

Khối cầu: Khối cầu ạ
- Con biết gì về khối này? Trẻ sờ và nhận xét
- Con hãy sờ xem khối cầu có đặc điểm gì?

- Con có nhận xét gì sau khi lăn Không đặt được ạ
- Khi con đặt 2 khối cầu lên nhau thì thế nào? Trẻ trả lời
- Tại sao khối cầu không đặt lên nhau được

- Các con xem cơ lấy lịng bàn tay xoa lên khối Trẻ lắng nghe
cầu, cô nhận thấy khối cầu đều là mặt cong.
Nhờ đường bao quanh khối cầu là mặt cong nên
khối cầu không chồng lên nhau được.


14

- Thế khối cầu có thể đặt chồng lên khối nào Trẻ đặt
được? ta cùng đặt nhé. Trẻ lắng nghe
Khối cầu là khối tròn đều,
- Khối cầu có thể đặt lên khối trụ được và không lăn được nhiều hướng.
thể đặt khối trụ lên khối cầu được rồi.
Trẻ so sánh
- Vậy khối cầu là khối như thế nào?
Trẻ lắng nghe cô phổ biến
=> Khối cầu là khối tròn đều, lăn được nhiều Trẻ chọn theo yêu cầu của
hướng trên mặt phẳng, không thể đặt chồng lên cô
nhau được Trẻ chơi trò chơi

*So sánh khối cầu –khối trụ Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
- Khác nhau :khối cầu khơng có mặt phẳng ,lăn
được mọi phía –khối trụ có hai mặt phẳng lăn
được một phía

-Giống nhau :đều lăn được

Hoạt động 3: Bé thông minh

+ TC1: : Ai nhanh hơn

- Cô chia trẻ làm 2 đội và yêu cầu 2 đội lên chọn
các khối, khối cầu về bỏ vào lổ có khối cầu,khối
trụ về bỏ rá có khối trụ.


- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần

- Kiểm tra kết quả chơi của 2 đội sau mỗi lần
chơi.

+TC2 :Cho trẻ về nhóm nặn khối cầu ,khối trụ

Các con ơi, nhà bạn thỏ cịn nhiều cây xanh mà
chưa có hàng rào bao quanh. Các con hãy giúp
bạn nặn những khối vừa học để tặng bạn thỏ
làm hàng rào nhé.

Hoạt động 4: Kết thúc

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Nội dung
- Quan sát : Vườn rau
- TCVĐ: Đơi bạn
- Chơi tự do
2. Mục đích,u cầu:
2.1: Kiến thức
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ
đẹp của thiên nhiên

15

- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, tác dụng của một số loại rau trong vườn
2.2: Kĩ năng
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ

2.3: Thái độ
- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
3. Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng rãi, bằng phẳng, an tồn cho trẻ hoạt động
- Cơ và trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động
- Cô cho trẻ xếp hàng đi tham quan
- Xắc xô
4 Tiến hành
a.Quan sát vườn rau
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cơ và trẻ hát bài Chim chích bơng và đi ra vườn rau trường
Hoạt động 2: Quan sát
- Câu hỏi: + Đây là nơi nào?

+ Vườn rau có những loại rau gì??
+ Các cô thường nấu những món canh nào cho các con ăn?...
Giáo dục trẻ: Biết u q, kính trọng các cơ, bác trong trường mầm non
Hoạt động 3: Kết thúc
Cô cho trẻ giả làm chim bắt sâu cho rau
b TCVĐ: Đôi bạn
- Cách chơi:
Cô phát cho mỗi trẻ một lá cờ có các màu sắc khác nhau. Khi nghe tiếng nhạc,
tiếng trống hoặc tiếng vỗ tay của cô, trẻ chạy khắp sân chơi, tay vẫy cao lá cờ trên
đầu. Khi nghe hiệu lệnh của cơ: “ Tìm đúng bạn của mình nào ”, những trẻ có màu
cờ giống nhau sẽ chạy lại nắm tay nhau. Sau đó theo hiệu lệnh của cơ, trẻ lại tản
ra chạy trên sân. Trị chơi được nhắc lại từ 5 - 6 lần, cho trẻ đổi cờ sau mỗi lần
chơi.
- Luật chơi: Nếu bạn nào ko tìm đúng bạn sẽ ra ngồi 1 lần chơi.
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c.Chơi tự do:

- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi……
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời
- Cơ bao qt trẻ, chú ý an tồn cho trẻ.
- Kết thúc: Cơ cho trẻ tập trung xếp hàng vào lớp; vệ sinh; chuyển sang hoạt động
tiếp theo.

III, HOẠT ĐỘNG GÓC
* Nội dung:
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “Trường MN”
- Góc Khoa học tốn: Chơi lơ tơ, ơn so sánh chiều dài
- Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu tranh trường mầm non
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
* Yêu cầu:

16

- Trẻ biết lựa chọn vai chơi theo gợi ý của cơ
- Chơi ngoan, đồn kết với bạn
- Biết thể hiện vai chơi.

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Cho trẻ ôn lại bài thơ: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m.

T/C: Nhảy tiếp sức
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m
- Hứng thú chơi trò chơi

2. Kĩ năng:
- Rèn luyện sự phối hợp giữa tay, chân và mắt.
- Rèn luyện và phát triển cơ toàn thân
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính kỉ luật, tinh thần tập thể.
- Trẻ hứng thú trong hoạt động, có ý thức thi đua trong tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, rộng rãi.
- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ.
III. Tổ chức hoạt động:
- Cô dẫn dắt trẻ vào bài, hướng dẫn trẻ hoạt động
* Hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác rửa tay, rửa mặt đúng cách
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ

V.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
- Nhận xét hoạt động trong ngày:
- Trẻ nổi trội:
- Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm:

***********************************************************

(Thứ 6 ngày 08/09/2023)

I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Phát triển thẩm mỹ.

Đề tài: HĐTT: Dạy hát: Ngày vui của bé


NDTH: Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học. .

T/c: Ai nhanh hơn

I. Mục đích yêu cầu :

1. Kiến thức : Trẻ nhớ tên bài hát ,tác giả .

- Trẻ thuộc bài hát “Ngày vui của bé “ và thể hiện bài hát một cách tự tin ,tươi

vui ,hào hứng ,đúng giai điệu .

2. Kỹ năng :

- Phát triển tai nghe âm nhạc ,kỹ năng chú ý ,ghi nhớ có chủ định .

- Rèn luyện kỹ năng vận động theo nhịp bài hát : “Ngày vui của bé “

3. Giáo dục :

- Giáo dục trẻ yêu trường lớp ,u cơ giáo và bạn bè ,thích đi học .

II. Chuẩn bị :

17

Băng đĩa Bài hát : “Ngày vui của bé “ , “Em yêu trường em”

III. Tổ chức hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú

- Cô và trẻ cùng đọc baì thơ Tình bạn - Cả lớp đọc thơ cùng cô

- Vậy các con có thích đến trường

khơng ?

HĐ2: Vận động múa

- Cơ hát bằng âm la bài “Ngày vui của bé” - Chú ý nghe.

- Trẻ đốn tên bài hát

- Cơ hát bằng lời cho trẻ nghe 1 lần. -“ Ngày vui của bé”

+ Giảng nội dung bài hát.!

- Cô mời cả lớp đứng dậy.

- Cô giới thiệu động tác múa và múa mẫu - Nghe cô giảng nội dung.

- Cô cùng trẻ múa: - Cả lớp đứng dậy .

+ Lớp - Quan sát cô múa mẫu

+ Tổ múa


+ Nhóm - trẻ đứng vịng trịn quanh cơ

+ Cá nhân - Cả lớp múa cùng cô 2 lần

Cô quan sát trẻ múa, động viên, khuyến - múa luân phiên ( Tổ hát- Tổ múa)

khích trẻ múa và sửa sai động tác múa cho - 3 -4 trẻ múa

trẻ. - 1`- 2 trẻ múa

HĐ3: Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học” - Chú ý nghe cô hát

- Cô dẫn dắt và hát cho trẻ nghe 1 lần - Nghe và hưởng ứng theo lời bài

hát

- Cô hát lần 2 kết hợp vận động minh hoạ - Chú ý nghe cô giảng nội dung bài
giảng nội dung bài hát hát.

- Hát lần 3: - Hưởng ứng theo lời bài hát cùng
Cô hát thể hiện tình cảm của con với mẹ và cơ.
giao lưu cùng trẻ
HĐ4: Trò chơi: "Ai nhanh hơn" - Chú ý nghe cơ phổ biến trị chơi.
Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi và hướng
dẫn trẻ chơi. - Thực hiện trị chơi.
Động viên, khuyến khích trẻ chơi

II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Nội dung
- Quan sát :Xích đu

- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
2. Mục đíc,yêu cầu:
2.1: Kiến thức
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm , cấu tạo, tác dụng của xích đu
- Biết suy nghĩ để tìm đựoc câu trả lời đúng

18

2.2: Kĩ năng
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
2.3: Thái độ
- Trẻ chơi ngoan
3. Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng rãi, bằng phẳng, an tồn cho trẻ hoạt động
- Cơ và trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động
- Xắc xô
- Sợi dây thừng cho trẻ kéo co
4 Tiến hành
a.Quan sát xích đu
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Cô cho trẻ xuống sân và đi quan sát quanh sân trường
Hoạt động 2: Quan sát
Cô hướng dẫn cho trẻ quan sát bằng cách đặt câu hỏi cho trẻ trả lời
- Đây là cái gì
- Nó có đặc điểm ra sao?
- Xích đu dùng để làm gì?...
- Giáo dục trẻ: Biết yêu quý trường và bảo vệ các loại đồ chơi trong trường mầm
non

Hoạt động 3: Kết thúc
Cô cho trẻ giả làm chim bay đi xung quanh sân trường
b.TCVĐ: Kéo co
- Cô nêu cách chơi luật chơi
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c.Chơi tự do:
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi……
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời
- Cơ bao quát trẻ, chú ý an toàn cho trẻ.
- Kết thúc: Cô cho trẻ tập trung xếp hàng vào lớp; vệ sinh; chuyển sang hoạt động
tiếp theo.

III, HOẠT ĐỘNG GĨC
* Nội dung:
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “Trường MN”
- Góc học tập: Là sách, tranh ảnh, sách về chủ đề trường mầm non
- Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu tranh trường mầm non
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
* Yêu cầu:
- Trẻ biết lựa chọn vai chơi theo gợi ý của cơ
- Chơi ngoan, đồn kết với bạn
- Biết thể hiện vai chơi.

IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU

19

* Làm quen trò chơi:

- Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”
- Cách chơi: Cho cả lớp nắm tay nhau đứng thành vòng tròn. Chọn 2 bạn chơi: 1
bạn giả làm mèo, còn bạn kia giả làm chuột. Hai bạn đứng quay lưng vào nhau.
Khi có tín hiệu của cơ “bắt đầu” bạn làm mèo đuổi bắt bạn làm chuột. Bạn làm
chuột chạt xung quang vòng tròn.
- Luật chơi: Nếu “chuột” để “mèo” bắt được sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi.
* Tổ chức trò chơi: Mèo đuổi chuột
* Trẻ hoạt động tự chọn ở các góc
- Yêu cầu: Trẻ biết tự trải nghiệm hiểu biết của mình ở góc chơi
- Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi đầy đủ
* Hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác rửa tay, rửa mặt đúng cách
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ
****************************************************************

TUẦN 2
A. KẾ HOẠCH TUẦN
I. Đón trẻ
1. Yêu cầu:
- Tạo tâm thế vui vẻ, phấn khởi cho trẻ khi đến lớp.
- T/c với trẻ về “Trường mầm non thân u” qua trị chuyện cùng cơ
2. Chuẩn bị:
- Cơ đến trước 30 phút để thơng thống phịng học, vệ sinh phịng nhóm gọn
gàng, sạch sẽ.
- Trang trí lớp theo nội dung chủ đề
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ cho các hoạt động trong ngày
3. Tổ chức thực hiện:
- Cơ ân cần đón trẻ vào lớp. Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Trò chuyện về những việc mà trẻ làm được trong những ngày nghỉ, trao đổi với

phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà...
- Hướng trẻ vào các góc chơi, cùng cơ chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề.
II. Thể dục sáng:

1. Yêu cầu:
- Trẻ tập đúng các động tác TDS.
- Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động
- Biết tập các động tác thể dục sáng kết hợp bài
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
-Trang phục gọn gàng.
3. Tổ chức thực hiện:
*Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi bằng nhiều hình thức khác nhau. Sau đó cho
trẻ chuyển đội hình theo tổ
*Trọng động:

20


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×