Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đồ án hệ thống phanh tang trống trên xe vios

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.89 KB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG CƠNG NGHỆ Ơ TƠ

ĐỀ TÀI
HỆ THỐNG PHANH TANG TRỐNG TRÊN

XE TOYOTA VIOS

Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Giảng viên hướng dẫn: Lê Hoài

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thành Đạt MSSV: 1911256060 Lớp:19DOTD3
Sinh viên thực hiện: Võ Nhựt Hào MSSV: 2011252802 Lớp: 20DOTA2
Sinh viên thực hiện: Ngô Duy Hoàng MSSV: 1911255651 Lớp:19DOTD3

Tp.HCM, ngày 29 tháng 11 năm 2023

VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI

TÊN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG CƠNG NGHỆ Ơ TƠ
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm 3):

Võ Nhựt Hào MSSV: 2011252802 Lớp: 20DOTA2


Nguyễn Thành Đạt MSSV: 1911256060 Lớp: 19DOTD3

Ngô Duy Hoàng MSSV: 1911255651 Lớp: 19DOTD3

2. Tên đề tài: Hệ thống phanh tang trống trên xe Toyota Vios

3. Các dữ liệu ban đầu

Giáo trình kết cấu ơ tơ, lý thuyết ơ tơ, tính tốn thiết kế ơ tơ.

Tài liệu hãng xe.

Các thơng tin trên internet

4. Nội dung nhiệm vụ:

- Trình bày đúng hướng dẫn của Viện kỹ thuật Hutech.

- Tìm hiểu thông số kỹ thuật hệ thống phanh tang trống của xe Toyota Vios

- Tính tốn thiết kế hệ thống phanh tang trống của xe Toyota Vios

- Ứng dụng phần mềm thiết kế 2D, 3D thiết kế hệ thống phanh tang trống từ thơng số

- kích thước đo được từ thực tế.

- Viết báo cáo cho các chương 1, 2, 3, 4.

- Kết luận và hướng phát triển đồ án


5. Kết quả tối thiểu phải có:
1 Thuyết minh đề tài
2 Bản vẽ 3D (A4,A3) Bản vẽ lắp (A3,A2,A1) + Bản vẽ chi tiết (A4)

3 Video mô phỏng lắp

Ngày giao đề tài: 13/ 09/ 2023 Ngày nộp báo cáo: 01 / 12/ 2023

Sinh viên thực hiện TP. HCM, ngày 01 tháng 12 năm 2023
(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên) Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ

THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

TÊN MÔN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG CƠNG NGHỆ Ơ TÔ

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

(Do giảng viên hướng dẫn ghi và giao lại cho sinh viên đóng vào cuốn báo cáo)

1. Tên đề tài: Hệ thống phanh tang trống trên xe Toyota Vios 2015

2. Giảng viên hướng dẫn: Lê Hồi

Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm: 3):


(1) Võ Nhựt Hào MSSV: 2011252802 Lớp: 20DOTA2

(2) Nguyễn Thành Đạt MSSV: 1911256060 Lớp: 19DOTD3

(3) Ngơ Duy Hồng MSSV: 1911255651 Lớp: 19DOTD3

Tuần Ngày Nội dung thực hiện Kết quả thực hiện
của sinh viên

(Giảng viên hướng
dẫn ghi)

1 13/09 Giao đề tài

Tuần 1
2 14/09 Hướng dẫn cách làm thực hiên nội dung, 20/09 tiến hành làm phiếu giao đề tài và phiếu

theo dõi tiến độ

Tuần 2
3 21/09 Hồn thành chương 1: Giới thiệu đề tài 27/9 Tìm hiểu thông tin về hệ thống phanh tang

trống trên xe Toyota Vios 2015.

4 28/09 Tuần 3 Chương 2 cơ sở lí thuyết về hệ thống phanh
04/10 tang trống trên xe Toyota Vios 2015.

Tuần Ngày Nội dung thực hiện Kết quả thực hiện
của sinh viên


(Giảng viên hướng
dẫn ghi)

5 05/10 Tuần 4 11/10 Bổ sung cơ sở lí thuyết

6 12/10 Tuần 5 Chương 3 tìm kiếm, đo kiểm hệ thống
18/10 phanh tang trống trên xe Toyota Vios 2015.

7 19/10 Tuần 6 25/10 Tiếp tục hoàn thiện chương 3

8 26/10 Tuần 7 Chương 4 Tính tốn, thiết kế hệ thống bằng
15/11 phần mềm AutoCAD và Solidwork

16/11 9 22/11 Tuần 8
Tiếp tục hoàn thiện chương 4

10 23/11 Tuần 9 Chương 5 kết luận và hướng phát triển đề
29/11 tài

11 30/11 Tuần 10 07/12 Hoàn thành báo cáo. Kiểm tra và chỉnh sửa

Đánh giá kết quả báo cáo: (Hình thức, Nội
12 09/12 dung báo cáo ; Sản phẩm thực hiện; Thái độ ; Kỹ năng; ….)

Cách tính điểm:

Điểm đánh giá q trình thực hiện đồ án = 0.5 x Tính chủ động, tích cực, sáng tạo +

0.5 x Đáp ứng mục tiêu đề ra


Tổng điểm kết thúc học phần = Điểm đánh giá quá trình thực hiện đồ án x 40% + Điểm

chấm báo cáo GVHD x 30% + Điểm chấm báo cáo GVPB x 30%

Lưu ý: Tổng điểm tiêu chí đánh giá về quá trình thực hiện đồ án; Điểm báo cáo bảo vệ
đồ án mơn học; Điểm q trình (Ghi theo thang điểm 10), giảng viên chuyển điểm vào
bảng điểm Viện đã giao.

Tiêu chí đánh giá về q trình Tổng điểm tiêu chí
thực hiện đồ án đánh giá về quá trình

Họ tên sinh viên Mã số SV Tính chủ Đáp ứng nội thực hiện đồ án
động, tích dung nhiệm vụ (tổng 2 cột điểm 1*50%
cực, sáng tạo
2 +2*50%)
1
3

Võ Nhựt Hào 2011252802

Nguyễn Thành Đạt 1911256060

Ngơ Duy Hồng 1911255651

Ghi chú: Điểm số nếu có sai sót, GV gạch bỏ rồi ghi lại điểm mới kế bên và ký nháy
vào phần điểm chỉnh sửa.

Sinh viên thực hiện TP. HCM, ngày 01 tháng 12 năm 2023.
(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên) Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)


Võ Nhựt Hào Lê Hoài

Nguyễn Thành Đạt

Ngô Duy Hoàng

LỜI CẢM ƠN
eee

Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Thầy Lê Hồi đã hướng dẫn cho nhóm của
chúng em. Và cảm ơn Thầy Lê Hồi đã tận tình hướng dẫn nhóm em trong q trình học
tập cũng như trong việc hồn thành đồ án thiết kế cơ khí trong công nghệ ô tô.
Xin chân thành cảm ơn các thầy/cô thuộc Viện Kĩ thuật Trường Đại học Công Nghệ
Thành Phố Hồ Chí Minh (HUTECH) đã tận tình giảng dạy cho tôi trong thời gian học
tập. Xin cảm ơn các thầy Lê Hoài đã đọc bài báo cáo đồ án và cho chúng em những nhận
xét quý báu, chỉnh sửa những sai sót của chúng em trong bài báo cáo tiểu luận.
Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của chúng em cịn nhiều thiếu sót và hạn chế,
kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của các thầy để đồ án của chúng em được hoàn thiện
hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................i
DANH MỤC HÌNH ẢNH.......................................................................................ii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.....................................................................1

1. 1. Đặt vấn đề...............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu đề tài.........................................................................................................1

1.3. Nội dung đề tài........................................................................................................1
1.4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................1
1.5. Kết cấu đồ án...........................................................................................................2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................3
2.1. Giới thiệu tổng quan về hệ thống phanh tang trống.................................................3

2.1.1. Lịch sử ra đời của hệ thống phanh tang trống...................................................3
2.1.2. Công dụng của hệ thống phanh.........................................................................4
2.2. Cấu tạo của hệ thống phanh tang trống....................................................................5
2.2.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh tang trống........................................6
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ...........................7
3.1 Tổng quan về lý thuyết.........................................................................................7
3.1.1. Phân loại..........................................................................................................7
3.1.2. Ưu, nhược điểm của hệ thống phanh tang trống.............................................10
3.1.3. Những vấn đề lỗi thường gặp của hệ thống phanh tang trống.........................12
3.2 Các thông số tính tốn..........................................................................................12
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ......................................................................................14
4.1 Hệ thống phanh tang trống.....................................................................................14
4.1.1. Heo dầu phanh................................................................................................14
4.1.2 Guốc Phanh......................................................................................................15
4.1.3. Lò xo hồi vị.....................................................................................................16
4.1.4. Mâm sau.........................................................................................................17
4.1.5 Tang trống........................................................................................................19
4.1.6 Bàn Đạp phan..................................................................................................20
4.1.7 Bình dầu phanh .................................................................................................21
4.1.8 Bản vẽ lắp của hệ thống phanh tang trống.......................................................22
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRỂN ĐỒ ÁN.......................23
5.1 Kết luận..................................................................................................................23
5.2 Hướng phát triển đồ án...........................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24


i

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1 Jeep CJ-5 chiếc ô tô cuối cùng sử dụng phanh tang trống phía trước khi nó bị
loại bỏ vào năm 1986.........................................................................................................4
Hình 2. 2 Cấu tạo phanh tang trống....................................................................................6
Hình 2. 3 Nguyên lý hoat động của hệ thống phanh tang trống........................................6
Hình 3. 1 Các loại guốc phanh…………………………………………………………….7
Hình 3. 2 Phanh trống kiểu dẫn hướng...............................................................................8
Hình 3. 3 Phanh tang trống loai guốc đơi...........................................................................9
Hình 3. 4 Phanh trống loai trợ động đơi...........................................................................10
Hình 4. 1 Heo dầu phanh………………………………………………………………...14
Hình 4. 2 Guốc Phanh......................................................................................................15
Hình 4. 3 Lo xo hồi vị......................................................................................................16
Hình 4. 4 Mâm sau...........................................................................................................17
Hình 4. 5 Tang trống........................................................................................................18
Hình 4. 6 Bàn đạp phanh..................................................................................................19
Hình 4. 7 Bản vẽ lắp của hệ thống phanh tang trống........................................................20

ii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1. 1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây dưới sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thì ngành

cơng nghiệp ơ tơ cũng có những thiệt hại đáng kể, tuy nhiên các hãng ô tô vẫn không
ngừng đưa ra những mẫu mã mới. Điều này cho thấy ô tô vẫn là ngành Công Nghiệp phát
triển trên thế giới. Song song điều đó về sự gia tăng số lượng về xe ngày càng nhiều đi

đơi với “An tồn” là điều rất quan trọng, nên nhà sản xuất ln tìm ra phát minh và cải
tiến những hệ thống mới an toàn khi lái xe đó là “Hệ thống phanh tang trống” Chính vì
thế để nền Công Nghiệp Việt Nam được phát triển mạnh mẽ, từng bước đi lên thì địi hỏi
chúng ta phải có nguồn nhân lực, cũng như kỹ sư có vốn kiến thức và tay nghề cao. Và
làm sao để đạt được điều tuyệt vời ấy thì trước hết khi cịn là sinh viên phải trao dồi thêm
thật nhiều kiến thức từ các bậc tiền bối đi trước, cũng như từ sách vở. Chúng ta phải tìm
hiểu những thứ đã có sẵn tại sao chúng làm được như vậy? Làm thế nào để tạo ra chúng?
Qua bài đọc của nhóm sẽ cho các bạn hiểu rõ hơn về Hệ thống phanh tang trống trên xe
Vios. Qua đó giúp ta nắm thêm kiến thức cũng như hiểu được quá trình vận hành, khả
năng làm việc của chúng, Hệ thống phanh tang trống là bộ phận cần thiết và không thể
thiếu trên các hãng xe từ ngày xưa đến hiện nay và người khiển trên ơ tơ những gần năm
trở lại đây vì chúng đảm bảo an toàn cho người lái và hành khách, khi điều khiển phương
tiện và làm thể nào để tạo ra chúng? Chúng có bao nhiêu bộ phận? Có nguyên lí làm việc
như thế nào? Mời các bạn vào bài của chúng tôi để hiểu rõ hơn.

1.2. Mục tiêu đề tài
- Giới thiệu cho các bạn biết về các bộ phận và nguyên lý hoạt động của Hệ thống
phanh tang trống trên xe Vios
- Trình bày nhiệm vụ hệ thống phanh tang trống trên xe Vios

1.3. Nội dung đề tài
- Giới thiệu sơ lượt và cấu tạo của hệ thống phanh tang trống trên xe Vios.
- Phân loại, nhiêm vụ, yêu cầu, nguyên lí làm việc.

1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Tìm kiếm thông tin trên mạng và tài liệu do giảng viên cung cấp.
1

- Dùng các kiến thức đã học từ các môn tiên quyết để đưa ra hướng giải quyết thích
hợp.


- Tham khảo các tài liệu liệu của ô tô
1.5. Kết cấu đồ án

- Chương 1 Giới thiệu đề tài
- Chương 2 Cơ sở lý thuyết
- Chương 3 Tính tốn và Phương pháp thiết kế
- Chương 4 Thiết kế và mô phỏng
- Chương 5 Kết luận
- Tài liệu tham khảo

2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Giới thiệu tổng quan về hệ thống phanh tang trống
2.1.1. Lịch sử ra đời của hệ thống phanh tang trống

Phanh tang trống ô tô hiện đại lần đầu tiên được sử dụng trên ô tô do Maybach sản
xuất vào năm 1900, mặc dù nguyên lý này sau đó chỉ được cấp bằng sáng chế vào năm
1902 bởi Louis Renault . Ông đã sử dụng lớp lót amiăng dệt cho lớp lót phanh tang trống
vì khơng có vật liệu thay thế nào tản nhiệt hiệu quả hơn, mặc dù Maybach đã sử dụng
phanh tang trống ít phức tạp hơn. Ở phanh tang trống đầu tiên, đòn bẩy và thanh truyền
hoặc dây cáp vận hành guốc một cách cơ học. Từ giữa những năm 1930, áp suất dầu
trong xi lanh bánh xe nhỏ và pít tơng vận hành hệ thống phanh, mặc dù một số phương
tiện vẫn tiếp tục sử dụng hệ thống cơ khí thuần túy trong nhiều thập kỷ. Một số thiết kế
có hai xi lanh bánh xe.

Do guốc phanh tang trống bị mòn nên phanh cần được điều chỉnh bằng tay thường
xuyên cho đến khi phanh tang trống tự điều chỉnh ra đời vào những năm 1950. Phanh

tang trống cũng dễ bị phai màu khi sử dụng nhiều lần.

Jaguar Cars đã đưa ra thị trường ba chiếc xe được trang bị phanh đĩa tại Le
Mans vào năm 1953, nơi họ đã giành chiến thắng, phần lớn nhờ khả năng phanh vượt trội
so với các đối thủ trang bị phanh tang trống. Điều này đánh dấu sự khởi đầu cho sự kết
thúc của phanh tang trống trên ô tô du lịch. Từ những năm 1960 đến những năm 1980,
phanh đĩa dần thay thế phanh tang trống ở bánh trước của ô tô (nhận phần lớn lực
phanh). Hiện nay thực tế tất cả ô tô đều sử dụng phanh đĩa ở bánh trước và nhiều xe sử
dụng phanh đĩa ở cả 4 bánh.

Tại Hoa Kỳ, Jeep CJ-5 là chiếc ô tô cuối cùng sử dụng phanh tang trống phía trước
khi nó bị loại bỏ vào năm 1986. Tuy nhiên, phanh tang trống vẫn thường được sử dụng ở
bánh sau và phanh đỗ . Một số phương tiện sử dụng phanh đỗ, trong đó guốc phanh được
bố trí bên trong phần trung tâm của rôto.

Trong suốt thập kỷ qua, công nghệ phanh ô tô đã trải qua nhiều cải tiến. Hệ thống phanh
tang trống đã được thay thế bằng hệ thống phanh đĩa, nhờ vào khả năng phanh tốt hơn và
hiệu suất làm mát tốt hơn.

3

Tuy nhiên, hệ thống phanh tang trống vẫn được sử dụng trên một số loại xe, đặc biệt
là trên các xe tải và xe hơi cổ điển. Nó vẫn được coi là một phần quan trọng của hệ thống
phanh và tiếp tục được cải tiến để đáp ứng yêu cầu an toàn và hiệu suất của các phương
tiện hiện đại.

Hình 2. 1 Jeep CJ-5 chiếc ô tô cuối cùng sử dụng phanh tang trống phía trước khi
nó bị loại bỏ vào năm 1986.

2.1.2. Công dụng của hệ thống phanh

Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ô tô cho đến khi dừng hẳn hoặc đến một tốc

độ cần thiết nào đấy. Ngồi ra hệ thống phanh cịn dùng để giữ ơ tô đứng ở các dốc.
Đối với ô tô hệ thống phanh là một trong những hệ thống quan trọng nhất, bởi vì nó

đảm bảo cho ô tô chạy an toàn ở tốc độ cao, do đó có thể nâng cao được năng suất vận
chuyển.

Hệ thống phanh gồm có cơ cấu phanh để hãm trực tiếp tốc độ góc của các bánh xe
hoặc một trục nào đấy của hệ thống truyền lực và truyền động phanh để dẫn động và điều
khiển các cơ cấu phanh hoạt động

4

2.1.3. Yêu cầu của hệ thống phanh
Hệ thống phanh phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Quãng đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trường hợp nguy hiểm.
Muốn có quãng đường phanh ngắn nhất thì phải đảm bảo gia tốc chậm dần cực đại.

- Phanh êm dịu trong bất kỳ mọi trường hợp để đảm bảo sự ổn định của ô tô khi
phanh.

- Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển không
lớn.

- Thời gian nhạy cảm nhỏ, nghĩa là truyền động phanh có độ nhạy cảm lớn.
- Phân bố mômen phanh trên các bánh xe phải theo quan hệ sử dụng hoàn toàn

trọng lượng bám khi phanh với bất kỳ cường độ nào.

- Khơng có hiện tượng tự siết phanh khi ơ tơ chuyển động tịnh tiến hoặc quay vịng.
- Cơ cấu phanh phải thoát nhiệt tốt.
- Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp hoặc đòn điều khiển với lực phanh trên

bánh xe.
- Có khả năng phanh khi xe đứng trong thời gian dài.
2.2. Cấu tạo của hệ thống phanh tang trống

Phanh tang trống được cấu tạo bởi các bộ phận: Trống phanh, má phanh, guốc
phanh, mâm phanh và một số bộ phận truyền lực khác.
Trống phanh: Phần trống phanh có cấu tạo dạng hộp rỗng và được cố định với trục dẫn
động. Mặt trong của trống phanh thường được làm bằng kim loại và có bề mặt nhám
nhằm tăng hiệu quả của phanh.
Guốc phanh: Guốc phanh được chế tạo từ vật liệu thép không gỉ và được phủ một lớp
chất liệu có khả năng chịu ma sát tốt lên trên bề mặt. Guốc phanh hoạt động nhờ vào
piston thủy lực hay dây cáp bằng cách tạo lực bung nhất định ép guốc phanh vào trống
phanh.
Má phanh: Má phanh của phanh tang trống là gì? Đây là bộ phận giữ nhiệm vụ ép chặt
vào trống phanh để khiến bánh xe giảm tốc độ hoặc ngừng quay. Má phanh thường được
làm từ nhơm đúc, có trọng lượng nhẹ và khả năng tản nhiệt tốt. Chúng được dán hoặc vít
cố định lên guốc phanh và sẽ mòn dần theo thời gian sử dụng.

5

Mâm phanh: Mâm phanh được gắn vào trục bánh xe thơng qua các bulong. Trên mâm
phanh có các lỗ và vấu lồi để gắn xi lanh thủy lực, lò xo giữ guốc phanh và cáp phanh
tay.
Một số bộ phận truyền lực của phanh tang trống có thể kể đến như: piston, xi lanh
phanh, cuppen, lị xo hồi vị,… Trong đó, piston được kết nối với guốc phanh làm nhiệm
vụ đẩy má phanh và ép vào trống phanh để giảm tốc hoặc giúp xe dừng hẳn. Lò xo hồi vị

giúp piston có thể dịch chuyển về vị trí ban đầu khi người điều khiển nhả phanh.

Hình 2. 2 Cấu tạo phanh tang trống
2.2.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh tang trống

Hệ thống phanh tang trống ô tô hoạt động bằng cách tác động lực lên phanh làm cho
các bánh xe ngừng quay. Cụ thể, khi người lái đạp phanh, cơ cấu phanh tạo ra một lực.
Lực này sẽ làm cho các bánh xe dừng quay đồng thời kìm hãm qn tính của xe khiến xe
dừng lại.

Bằng cách sử dụng áp suất thuỷ lực truyền từ xi lanh chính đến xi lanh phanh, guốc
phanh sẽ được ép vào trống, trống phanh này lại quay cùng với lốp khiến bánh xe dừng
lại. Khi khơng có sự xuất hiện của áp suất đến xi lanh, lực của lò xo phản hồi đẩy guốc
phanh rời khỏi mặt trong của trống phanh và trở về vị trí ban đầu

6

Hình 2. 3 Nguyên lý hoat động của hệ thống phanh tang trống

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

3.1 Tổng quan về lý thuyết.
3.1.1. Phân loại
Tuỳ vào sự kết hợp, mục đích của guốc dẫn và kéo tạo ra mà phanh tang trống được chia
thành 4 loại như sau:

- Loại dẫn và kéo: Đây là loại phanh tang trống có xi lanh bánh xe và neo cố định.
- Loại hai guốc dẫn: Loại phanh này có hai bánh xi lanh cố định, được liên kết

thơng qua một bộ điều chỉnh. Chúng có khả năng tạo ra lực phanh rất lớn.

- Loại một trợ động: Phanh tang trống loại này có cấu trúc gồm xi lanh bánh xe cố

định, xi lanh điều chỉnh, một trợ động.
- Loại hai trợ động: Được cấu tạo bởi xi lanh bánh xe cố định, xi lanh điều chỉnh và

hai trợ động.

7

Hình 3. 1 Các loại guốc phanh

a) Phanh trống kiểu dẫn hướng

"Guốc dẫn hướng (hoặc sơ cấp)" là thuật ngữ dùng để chỉ guốc chuyển động theo
hướng quay khi nó được ép vào trống. “Guốc kéo (phụ)”. Guốc dẫn đầu được ép cùng
chiều với chuyển động quay của tang trống, và chuyển động quay này giúp guốc ép vào
tang trống với áp lực lớn hơn để tạo ra lực phanh mạnh hơn. Đây được gọi là hiệu ứng
servo (hiệu ứng trợ động) giúp nhận ra lực phanh mạnh mẽ của phanh tang trống.

Về mặt cấu trúc, nó có một xi lanh bánh xe chứa một piston tạo ra áp suất thủy lực để
đẩy hai guốc vào bề mặt bên trong của tang trống.

Hai chiếc guốc này hoạt động theo cách mà cả hai đều trở thành guốc kéo hoặc guốc
dẫn đầu tùy thuộc vào việc xe đang di chuyển tiến hay lùi. Phanh trống tạo ra lực phanh
ổn định cho dù xe di chuyển tiến hay lùi. Điều này là do phanh tang trống tạo ra lực
phanh như nhau ở cả hai hướng. Thông thường, loại này được sử dụng cho phanh sau của
ô tô du lịch.

8


Hình 3. 2 Phanh trống kiểu dẫn hướng

b) Phanh tang trống loai guốc đôi
Loại phanh tang trống này có hai xi lanh bánh xe và hai guốc dẫn đầu. Mỗi xi lanh bánh
xe ép lên một guốc, sao cho cả hai guốc đóng vai trị dẫn dắt khi xe di chuyển về phía
trước, mang lại lực phanh vượt trội.
Mỗi pít-tơng đặt trong xi-lanh bánh xe dịch chuyển theo một hướng, vì vậy khi xe lùi, cả
hai guốc đều đóng vai trị là bánh sau. Loại này được sử dụng chủ yếu cho phanh trước
của xe tải cỡ nhỏ và vừa.
Loại guốc dẫn hướng đơi có pít-tơng dịch chuyển theo cả hai hướng, giúp cả hai guốc có
thể hoạt động như guốc dẫn đầu, bất kể hướng di chuyển. Loại này chủ yếu được sử dụng
cho phanh sau của xe tải cỡ nhỏ và vừa.

9

Hình 3. 3 Phanh tang trống loai guốc đôi

c) Phanh trống loai trợ động đôi
Loại trợ động đôi có cấu trúc trong đó hai guốc phanh, được gọi là guốc chính và guốc
phụ, được liên kết thơng qua bộ điều chỉnh. Áp lực mạnh từ của guốc chính được truyền
tới guốc phụ được liên kết, do đó tạo ra một lực phanh rất lớn.
Loại này chủ yếu dùng làm phanh đỗ trên ô tô khách, phanh trung tâm trên xe tải và
phanh trên xe nâng.

10

Hình 3. 4 Phanh trống loai trợ động đôi

3.1.2. Ưu, nhược điểm của hệ thống phanh tang trống
Hệ thống phanh tang trống trên ơ tơ có những ưu điểm và nhược điểm sau:

a) Ưu điểm:
- Đơn giản và giá thành thấp: Hệ thống phanh tang trống có cấu trúc đơn giản và sử dụng
ít bộ phận, do đó giá thành sản xuất và bảo dưỡng thấp hơn so với hệ thống phanh đĩa.
- Tính ổn định: Hệ thống phanh tang trống có khả năng tự điều chỉnh và giữ được hiệu
suất phanh ổn định trong nhiều điều kiện vận hành khác nhau, bao gồm cả trong điều
kiện mưa.
- Khả năng làm việc tốt trong điều kiện nhiệt đới: Hệ thống phanh tang trống có khả năng
xử lý tốt trong điều kiện nhiệt đới, nơi nhiệt độ cao và độ ẩm cao có thể gây ra sự mài
mòn và hao mòn.
b) Nhược điểm:
- Hiệu suất phanh không cao: So với hệ thống phanh đĩa, hệ thống phanh tang trống có
hiệu suất phanh thấp hơn. Điều này có thể dẫn đến quãng đường phanh dài hơn và cảm
giác phanh không đáng tin cậy hơn trong một số tình huống.

11

- Tản nhiệt kém: Hệ thống phanh tang trống không có khả năng tản nhiệt tốt như hệ thống
phanh đĩa. Do đó, trong điều kiện phanh liên tục hoặc phanh gấp, hệ thống phanh tang
trống có thể gây ra quá nhiệt và làm giảm hiệu suất phanh.
- Trọng lượng lớn: Hệ thống phanh tang trống có trọng lượng lớn hơn so với hệ thống
phanh đĩa. Điều này có thể làm tăng trọng lượng không cần thiết của ô tô và ảnh hưởng
đến hiệu suất nhiên liệu.
Tuy nhiên, các nhược điểm này đã được cải thiện qua thời gian và hệ thống phanh tang
trống vẫn được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại xe ô tô hiện nay, đặc biệt là trên các xe
hạng nhỏ và xe cỡ nhỏ.
So sánh phanh tang trống và phanh đĩa

So Phanh tang trống Phanh đĩa
sánh


 Phức tạp hơn  Đơn giản hơn
 Thiết kế dạng hộp kín để chứa
 Thiết kế với ba bộ phận chính
các bộ phận piston, xi lanh..
Cấu  Bảo vệ các bộ phận khỏi bụi phanh đía, má phanh, cùm phanh.

tạo bẩn, nước, bùn đất, hạn chế han  Thiết kế hở nên dễ bám bùn đất
nên yêu cầu bảo dưỡng nhiều hơn.
gỉ và hư hỏng.
 Trọng lượng nhẹ
 Trọng lượng năng

Hiệu Hiệu quả phanh thấp hơn so với phanh đĩa. Đặc biệt là khi leo dốc, đổ đèoPhanh hoạt động tốt hơn, sử dụng được
quả hoặc phanh gấp. mọi điều kiện địa hình và thời tiết.

Chi Chi phí sản xuất và bảo dưỡng thấp phí hơn. Chi phí sản xuất và bảo dưỡng cao hơn

3.1.3. Những vấn đề lỗi thường gặp của hệ thống phanh tang trống
a) Âm thanh lạ khi hoạt động
Hiện tượng phanh tang trống phát ra âm thanh lạ khi đang hoạt động xảy ra khá bổ biến.
Nguyên nhân là do đất cát hoặc nước hay thậm chí là vật thể lạ dính vào má phanh khiến
mặt phanh tang trống bị trầy xước, dẫn đến tiếng kêu khi má phanh tiếp xúc với vành
bánh xe.
b) Phanh tang trống không ăn

12


×