Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nghiên cứu phát hiện thành phần loài và đặc điểm phân bố các loài bò sát (reptilia) khu vực biên giới của huyện mường lát, tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

LÊ THÁI SƠN

NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN THÀNH PHẦN LỒI VÀ ĐẶC
ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC LỒI BỊ SÁT (REPTILIA) KHU VỰC
BIÊN GIỚI CỦA HUYỆN MƯỜNG LÁT, TỈNH THANH HOÁ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 8620211

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LƯU QUANG VINH

Hà Nội, 2023


i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng
dẫn khoa học của PGS. TS. Lưu Quang Vinh. Việc sử dụng các số liệu, tài
liệu cho luận văn đều được dẫn nguồn hoặc trích dẫn tài liệu tham khảo. Các
số liệu, kết quả nghiên cứu của khóa luận là hồn tồn trung thực và chưa
từng được bảo vệ trước bất kỳ một hội đồng nào.


Học viên
Lê Thái Sơn



ii


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
PGS. TS. Lưu Quang Vinh đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo, ban lãnh đạo trường Đại
học Lâm nghiệp đã giảng dạy trong quá trình học tập và tạo điều kiện để các
công việc chuyên môn của đề tài được tiến hành thuận lợi.
Xin cảm ơn các cán bộ xã Nhi Sơn và kiểm lâm công tác tại Nhi Sơn,
huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa đã giúp đỡ tơi trong q trình khảo sát
thực địa thu thập số liệu cho đề tài. Xin cảm ơn NCS Hà Văn Nghĩa và NCS
Vilay Phimpasone đã hỗ trợ trong q trình thực địa và hồn thành luận văn.
Đề tài nghiên cứu được hỗ trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và công
nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 106.06-2021.28
Xin cảm ơn bạn bè người thân trong gia đình đã ủng hộ và động viên
tơi trong suốt q trình học tập.



iii


MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 2

1.1. Lược sử nghiên cứu về đa dạng sinh học bò sát tại Việt Nam .............. 2
1.2. Lược sử nghiên cứu đa dạng sinh học bò sát tại khu vực nghiên cứu ... 5
Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............... 6
2.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................. 6

2.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 6
2.1.2. Địa hình........................................................................................... 6
2.1.3. Thổ nhưỡng ..................................................................................... 6
2.1.4. Khí hậu, thủy văn ............................................................................ 6
2.2 Tình hình dân sinh kinh tế, xã hội........................................................... 7
2.3. Cơ sở hạ tầng.......................................................................................... 8
2.4. Văn hoá, y tế, giáo dục........................................................................... 8
Chương 3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 10
3.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 10
3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................... 10
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 11
3.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 12




iv


3.4.1. Phỏng vấn kết hợp phân tích mẫu vật trong hộ dân ..................... 12
3.4.2. Khảo sát thực địa (điều tra theo tuyến và phân tích mẫu vật bẫy
bắt) .......................................................................................................... 14
3.4.3. Các tuyến điều tra. ........................................................................ 15
3.4.4. Phương pháp thống kê xử lý dữ liệu ............................................. 16
3.4.5. Điều tra sự phân bố theo sinh cảnh và độ cao. ............................ 17
3.4.6. Các mối đe dọa đến khu lồi bị sát.............................................. 17
3.4.7. Định loại mẫu vật.......................................................................... 17
3.4.8. Bảo tồn các lồi bị sát.................................................................. 19
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 20
4.1. Thành phần lồi bị sát tại Nhi Sơn - Mường Lát ................................ 20
4.1.1. Đa dạng thành phần loài .............................................................. 20
4.1.2. Sự đa dạng về thành phần loài theo các họ .................................. 39
4.2. Đặc điểm phân bố của các loài theo sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu 40
4.2.1. Phân bố theo vị trí ghi nhận ......................................................... 40
4.2.2. Phân bố theo sinh cảnh................................................................. 42
4.2.3. Phân bố theo độ cao...................................................................... 44
4.3. Các lồi bị sát bị đe dọa và cơng tác bảo tồn ...................................... 45
4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn......................................................... 47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 51
PHỤ LỤC




v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Diễn giải
BS Bò sát
CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
HĐND Hội đồng nhân dân
KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên
KVNC Khu vực nghiên cứu
LC Lưỡng cư
MV Mẫu vật
NĐ-CP Nghị định - chính phủ
PV Phỏng vấn
QS Quan sát
SC Sinh cảnh
TL Tài liệu
UBND Uỷ ban nhân dân
VQG Vườn quốc gia



vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Mơ tả các tuyến thu mẫu bị sát ...................................................... 14
Bảng 4.1. Danh lục các lồi bị sát ở khu vực nghiên cứu .............................. 20
Bảng 4.2. Thống kê số lượng loài theo các họ................................................ 39

Bảng 4.3. Sự phân bố các bậc phân loại của bị sát theo vị trí ghi nhận......... 40
Bảng 4.4. Tổng hợp số lồi bị sát phân bố theo sinh cảnh............................. 42
Bảng 4.5. Danh sách các loài bò sát quý hiếm ở xã Nhi Sơn ......................... 45



vii


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Sơ đồ các tuyến, điểm điều tra bò sát ở xã Nhi Sơn ....................... 11
Hình 4.1. Ơ rơ vảy Acanthosaura lepidogaster .............................................. 22
Hình 4.2. Nhơng xanh Calotes versicolor....................................................... 23
Hình 4.3. Tiểu sinh cảnh lồi Nhơng xanh Calotes versicolor....................... 24
Hình 4.4. Thằn lằn ngón Cyrtodactylus cf. puhuensis.................................... 25
Hình 4.5. Tiểu sinh cảnh lồi Thằn lằn ngón Cyrtodactylus cf. puhuensis .... 27
Hình 4.6. Thằn lằn bóng đi dài Eutropis longicaudatus ............................. 27
Hình 4.7. Thằn lằn bóng đốm Eutropis macularia ......................................... 29
Hình 4.8. Thằn lằn cổ ri vơ Scincella reevesii ................................................ 30
Hình 4.9. Thằn lằn phê nơ ấn độ Sphenomorphus indicus ............................. 32
Hình 4.10. Sinh cảnh ghi nhận lồi Thằn lằn phê nơ ấn độ Sphenomorphus
indicus ............................................................................................................. 33
Hình 4.11. Thằn lằn tai Tropidophorus murphyi ............................................ 34
Hình 4.12. Rắn hoa cỏ nhỏ Rhabdophis subminiatus ..................................... 34
Hình 4.13. Sinh cảnh ghi nhận lồi Rắn hoa cỏ nhỏ Rhabdophis subminiatus36
Hình 4.14. Rắn hổ mây gờ Pareas carinatus.................................................. 37
Hình 4.15. Tiểu sinh ảnh lồi Rắn hổ mây gờ Pareas carinatus.................... 37
Hình 4.16. Rắn lục xanh Trimeresurus stenegeri ........................................... 38




viii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu 3.1. Điều tra các lồi bị sát theo tuyến. ................................................. 16
Biểu 3.2 Điều tra sinh cảnh ............................................................................. 17
Biểu 3.3 Phân bố bò sát theo sinh cảnh.......................................................... 17
Biểu 3.4. Phiếu ghi chép tác động của người dân........................................... 17
Biểu 3.5. Bảng các chỉ số đo chính của bị sát ................................................ 18
Biểu đồ 4.1. Đa dạng các lồi bị sát theo họ tại KVNC ................................ 40
Biểu đồ 4.2. Phân bố của các lồi, họ bị sát theo vị trí ghi nhận tại KVNC.. 41
Biểu đồ 4.3. Phân bố của các loài, họ bò sát theo sinh cảnh tại KVNC ......... 43
Biểu đồ 4.4. Phân bố của các lồi bị sát theo độ cao ở KVNC...................... 44



1


ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam là một trong những nước có tiềm năng đa dạng sinh học cao
trên thế giới. Riêng về BS, số lượng các lồi bị sát tăng nhanh trong những
năm gần đây: Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc (1996) thống kê ở nước ta có
258 lồi bị sát, đến năm 2005 tổng số lồi đã lên tới 296 lồi bị sát (Nguyễn
Văn Sáng và cs., 2005), và cuốn danh lục xuất bản năm 2009 đã ghi nhận
tổng số 368 lồi bị sát (Nguyen et al. 2009). Hiện nay đã ghi nhận 537 lồi bị
sát (Uetz et al. 2023). Với hàng loạt loài mới và ghi nhận mới được công bố

trong những năm gần đây chứng tỏ khu hệ bò sát của Việt Nam rất đa dạng và
cần tiếp tục được nghiên cứu kỹ hơn.

Xã Nhi Sơn, huyện Mường Lát là một xã có hơn 10 km đường biên
giới với nước bạn Lào với diện tích rừng tự nhiên 3.7860 ha, rừng phòng hộ
656,28 ha và nằm trên địa bàn 6 bản xã Nhi Sơn huyện Mường Lát là khu vực
sinh sống của nhiều loài động thực vật đặc hữu và quý hiếm. Là nơi phục hồi,
lưu trữ các nguồn gen phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục
môi trường cho học sinh, sinh viên. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về
thành phần lồi bị sát ở đây. Vì vậy, để góp phần đánh giá giá trị đa dạng
sinh học làm cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển của xã Nhi Sơn, tôi đã
chọn đề tài “Nghiên cứu phát hiện thành phần loài và đặc điểm phân bố
các lồi bị sát (Reptilia) khu vực biên giới của huyện Mường Lát, tỉnh
Thanh Hoá”.



2


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Lược sử nghiên cứu về đa dạng sinh học bò sát tại Việt Nam
Lịch sử nghiên cứu về bò sát ở Việt Nam có q trình phát triển khá lâu

đời và có thể đươc chia ra làm 3 giai đoạn: thời kì thứ nhất là từ năm 1954 trở
về trước, thời kì thứ 2 là từ năm 1954 đến năm 1975 và thời kì thứ 3 là 1975
đến nay.


Trước năm 1954
Bourret 1935 [10], đã mô tả các đặc điểm hình thái để phân loại rắn và
lập khóa định loại rắn ở Đơng Dương. Trong các cơng trình sau đó của mình
Bourret 1937 [12], mơ tả đặc điểm hình thái 32 lồi thằn lằn có ở Đơng
Dương; đặc điểm hình thái các lồi rắn độc ở Đơng Dương được mô tả năm
1938 [13].
Nửa đầu thế kỷ XX, ba cuốn chuyên khảo của Bourret gồm Les
Serpents de l’Indochine xuất bản năm 1936 [11], Les Batraciens de
l’Indochine xuất bản năm 1942 [14], được coi là tài liệu đầy đủ nhất ở thời
điểm đó về thành phần bị sát của vùng Đơng Dương (Việt Nam, Lào và
Campuchia). Tác giả này đã ghi nhận 177 loài và phân loài thằn lằn, 245 loài
và phân loài rắn, 45 lồi và phân lồi rùa ở vùng Đơng Dương.
Cùng với Bourret, Smith cũng có đóng góp quan trọng trong nghiên
cứu Bị sát ở Việt Nam. Trong chuyên khảo của Smith 1943 [19], tác giả đã
trình bày về phương pháp nghiên cứu, mơ tả và lập các khóa phân loại về rắn
ở Ấn Độ và Đông Dương, đây là tài liệu được nhiều tác giả Việt Nam dùng để
định tên nhiều loài rắn ở nước ta.

Từ năm 1955 - 1974
Các cuộc khảo sát ở miền Bắc chủ yếu do Đào Văn Tiến chủ trì,

năm 1956 khi nghiên cứu ở Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) tác giả đã thống kê



3

được 13 lồi bị sát, trong đó có 1 lồi rùa mới. Sau đó địa điểm khảo sát đã
mở rộng ra một số vùng như: Quảng Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,
Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hồ Bình, Hà Tĩnh và Ninh Bình. Các nghiên cứu

vẫn tập trung vào thống kê và phân loại, tuy nhiên các kết quả khảo sát chỉ
được thể hiện trong những báo cáo khoa học mà chưa được công bố trên tạp
chí hay sách chuyên khảo.

Từ năm 1975 - 1986
Trong giai đoạn này có 5 lồi thằn lằn mới được phát hiện ở Việt

Nam, trong đó có 3 lồi do Darevsky và Nguyễn Văn Sáng mô tả. Đáng chú
ý nhất là các cơng trình của Đào Văn Tiến (1977 - 1982) [6], [7], [8], tác giả
đã công bố liên tiếp 5 bài báo về khóa định loại thằn lằn, rắn, rùa, cá sấu và
đã thống kê được 276 loài bò sát ở Việt Nam. Trần Kiên và cộng sự (1981)
đã thống kê có 159 lồi bị sát ở miền Bắc Việt Nam [4], [7].

Từ 1975 đến nay
Trong báo cáo của Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, 1981 [4],
về Lưỡng cư Bò sát miền Bắc Việt Nam (1956 - 1976) [4], đã trình bày sơ
lược lịch sử nghiên cứu bị sát Việt Nam từ đầu cho đến những năm 70 của
thế kỷ XX. Các vùng nghiên cứu gồm: Vĩnh Linh, Lạng Sơn, Hà Bắc, Quảng
Ninh, Vĩnh Phú, Bắc Thái, Yên Bái, Hà Tây, Hịa Bình, Ninh Bình, Hà Tĩnh,
Vịnh Bắc Bộ từ 1956 - 1975, kết quả đã ghi nhận 159 loài bò sát [4].
Tài liệu tổng kết về các kết quả khảo sát ở miền Bắc của Trần Kiên và
các cs. (1981) đã ghi nhận có 159 lồi bị sát [7] .
Thời kỳ 1987 - 2009: Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc đã
tổng kết ở nước ta có, 258 lồi Bị sát, đến năm 2005 tổng số lồi đã lên tới
296 lồi Bị sát và cuốn danh lục mới xuất bản năm 2009 đã ghi nhận tổng số
lồi 368 lồi bị sát [9] .
Một số kết quả nghiên cứu tiêu biểu ở vùng núi đá vôi phải kể đến như:
Lưu Quang Vinh và cộng sự (2013) đã cập nhật thơng tin về 101 lồi cho khu




4

hệ bò sát Việt Nam,trong đó ghi nhận thêm nhiều lồi mới cho VQG Phong
Nha - Kẻ Bàng [19].

Nhiều lồi Bị sát mới được ghi nhận và công bố từ năm 2016 đến hiện
nay: Cyrtodactylus soni Le, Nguyen, Le & Ziegler, 2016; Dixonius minhlei
Ziegler, Botov, Nguyen, Bauer, Brennan, Ngo & Nguyen, 2016; Oligodon
condaoensis Nguyen, Nguyen, Le & Murphy, 2016; Cyrtodactylus
gialaiensis Luu, Dung, Nguyen, Le & Ziegler, 2017; cyrtodactylus
sonlaensis Nguyen, Pham, Ziegler, Ngo & Le, 2017; Diploderma
ngoclinensis (Ananjeva, Orlov & Nguyen, 2017);Oligodon c
ulaochamensis Nguyen, Nguyen, Nguyen, Phan, Jiang & Murphy, 2017;
Acanthosaura murphyi Nguyen, Do, Hoang, Nguyen, Mccormack, Nguyen,
Orlov, Nguyen & Nguyen, 2018; Cyrtodactylus sangi Pauwels, Nazarov,
Bobrov & Poyarkov, 2018; Lygosoma siamensis Siler, Heitz, Davis, Freitas,
Aowphol, Termprayoon & Grismer, 2018; Opisthotropis voquyi Ziegler,
David, Ziegler, Pham, Nguyen & Le, 2018; Parafimbrios
vietnamensis Ziegler, Ngo, Pham, Nguyen, Le & Nguyen, 2018;
Sphenomorphus yersini Nguyen, Nguyen, Nguyen, Orlov & Murphy, 2018;
Cyrtodactylus septimontium Murdoch, Grismer, Wood, Neang, Poyarkov, Tri,
Nazarov, Aowphol, Pauwels, Nguyen & Grismer, 2019; Cyrtodactylus
taybacensis Pham, Le, Ngo, Ziegler, Nguyen, 2019; Pelodiscus
variegatus Farkas, Ziegler, Pham, Ong & Fritz, 2019; Achalinus tranganensis
Luu, Ha, Lo, Hoang, Ngo, Le, Chan & Nguyen, 2020; Achalinus
vanhoensis Ha, Ziegler, Sy, Le, Nguyen & Luu, 2022; Achalinus quangi
Pham, Pham, Le, Ngo, Ong, Ziegler & Nguyen, 2023; Cyrtodactylus arndti
Ngo, Hormann, Le, Pham, Phung, Do, Ostrowski, Nguyen & Ziegler, 2023;
Cyrtodactylus chumuensis Ngo, Hormann, Le, Pham, Phung, Do, Ostrowski,

Nguyen & Ziegler, 2023; Cyrtodactylus tayhoaensis Do, Do, Ngo, Ziegler,
Ngo, Nguyen & Pham, 2023; Dendrelaphis binhi Nguyen, Nguyen, Le,



5

Nguyen, Vo, Vo, Che & Murphy, 2023; Dixonius fulbrighti Luu, Grismer,
Hoang, Murdoch & Grismer, 2023; Dixonius gialaiensis Luu, Nguyen, Le,
Grismer, Ha, Sitthivong, Hoang & Grismer, 2023; Hemiphyllodactylus cattien
Yushchenko, Grismer, Bragin, Dac & Poyarkov, 2023; Hemiphyllodactylus
lungcuensis Luu, Nguyen, Do, Pham, Hoang, Nguyen, Le, Ziegler, Grismer &
Grismer, 2023; Ovophis malhotrae Zeng, Li, Liu, Wu, Hou, Zhao, Nguyen,
Guo & Shi, 2023.

Như vậy; Việt Nam là một trong những quốc gia có khu hệ bị sát đa
dạng nhất thế giới với 537 lồi (Uetz et al. 2023). Tại Việt Nam, bị sát có mặt
hầu khắp cả 3 vùng địa hình là đồng bằng, trung du và miền núi. Số lượng các
loài bò sát mới, được phát hiện tăng nhanh trong những năm gần đây. Hầu hết
các lồi bị sát mới được phát hiện tại sinh cảnh rừng núi đá vôi. Điều này cho
thấy, đối với nhóm bị sát, hệ sinh thái núi đá vơi Việt Nam là nơi chứa đựng
tính đa dạng sinh học cao và cịn nhiều điều bí ẩn, cần được tiếp tục nghiên
cứu khám phá.
1.2. Lược sử nghiên cứu đa dạng sinh học bò sát tại khu vực nghiên cứu

Ở tỉnh Thanh Hoá nghiên cứu tập trung nhiều ở VQG Bến En, KBTTN
Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên và Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam
Động. Nghiên cứu về các lồi bị sát ở Nam Động đã ghi nhận 51 lồi bị sát
thuộc 35 giống, 12 họ và 2 bộ (Lưu Quang Vinh và cs. 2021) [2]. KBTTN Pù
Lng với 28 lồi bị sát thuộc 25 giống, 9 họ và 02 bộ (Nguyễn Tài Thắng và

cs. 2016) [7]. Đến năm 2019, các nhà khoa học đã cập nhật bổ sung 7 lồi bị
sát ghi nhận phân bố mới cho KBTTN Pù Luông (Đậu Quang Vinh và cs.
2019). Tại KBTTN Xn Liên, có 34 lồi bị sát được ghi nhận năm 1998 (Lê
Trọng Trải và cs. 1998), đến năm 2016, các nhà khoa học đã cập nhật 6 lồi
bị sát cho khu bảo tồn này (Pham et al. 2016). Tuy nhiên, các khu vực rừng
nằm ngoài hệ thống rừng đặc dụng và giáp biên giới cịn ít được nghiên cứu.



6


Chương 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Nhi Sơn là xã vùng cao biên giới của huyện Mường Lát, có đường biên giới
dài 10,3 km về phía Tây Nam giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
- Phía Đơng giáp với xã Trung Lý;
- Phía Tây giáp với xã Pù Nhi;
- Phía Bắc giáp với Thị trấn Mường Lát và xã Tam Chung;
- Phía Nam giáp với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
+ Vĩ độ bắc: Từ 20039’ - 20028’
+ Kinh độ đông: Từ 104036’ - 104030’
Địa hình của xã Nhi Sơn chủ yếu là đồi cao, vì vậy giao thơng, thuỷ lợi rất
khó khăn. Địa hình dốc theo hướng Đơng Nam - Tây Bắc, điểm cao nhất gần
1.200 m so với mực nước biển, điểm thấp nhất 200 m so với mực nước biển;
độ dốc trung bình 300.
2.1.2. Địa hình
Địa hình khu vực nghiên cứu phần lớn là đất dốc, độ chia cắt sâu với

nhiều dơng phụ gần như vng góc với dơng chính, độ dốc trung bình từ 15-
30o, nhiều nơi dốc đến 30-35o, điểm cao nhất là 520 m.
2.1.3. Thổ nhưỡng
Tổng diện tích tự nhiên của xã Nhi Sơn là: 3.786,03 ha; trong đó đất
nơng nghiệp là: 3.129,07 ha, được chia thành 2 nhóm đất chính như sau:
- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi chiếm khoảng 25,5 %;
- Nhóm đất feralit đỏ vàng chiếm khoảng 74,5 %.
2.1.4. Khí hậu, thủy văn
Nhi Sơn là xã có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 230C;
chịu ảnh hưởng của gió Phơn tây nam từ tháng 4 đến tháng 6, thời tiết khô



7

hanh kéo dài, nhiệt độ lên đến 38 - 39 0C, mùa đông nhiệt độ xuống tới 5 0C,
trời nhiều sương mù; ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng và phát
triển của cây trồng; mùa mưa tập chung chủ yếu vào cuối tháng 6 - 9.

Nguồn nước của xã Nhi Sơn chủ yếu được tích tụ bởi hệ thống khe
suối, mó nước tự nhiên (suối Cặt, suối Sâu, Suối Chim, suối Hộc); đây là
nguồn nước chính cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất nơng nghiệp.
2.2 Tình hình dân sinh kinh tế, xã hội
a. Kinh tế

Trong những năm vừa qua, được sự quan tâm đầu tư của đảng và nhà
nước, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Ban Thường vụ huyện ủy,
HĐND - UBND, các ban, ngành đoàn thể huyện. Sự nỗ lực của cán bộ và sự
đồng thuận của nhân dân, vì vậy, kinh tế của xã đã có những bước phát triển
đáng kể, tốc độ phát triển kinh tế đang trên đà tăng, cơ cấu kinh tế chuyển

dịch theo hướng tích cực, đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập bình
quân đầu người được tăng lên.

Nhưng điều kiện địa hình phức tạp, cơ sở hạ tầng cịn hạn chế, sản xuất
nơng lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế cịn ở mức
thấp so với bình quân của cả huyện, cơ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ
trọng cao; Trong năm 2016:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn ước tính đạt 10,3 %.
- Thu nhập bình qn đầu người ước tính đạt 7 triệu đồng người/năm
b. Xã hội
Tồn xã có 6 bản, 558 hộ, với 2.767 nhân khẩu, gồm 5 dân tộc sinh sống:
gồm các dân tộc Mơng, Kinh, Mường, Thái và Dao, trong đó:
+ Dân tộc Mông: 98 % dân số.
+ Dân tộc khác: 2 % dân số.
- Lao động: tồn xã có 1.359 lao động chiếm 50,95 % dân số, trong đó:
+ Lao động nam: 709 lao động, chiếm 52,17 %
+ Lao động nữ: 652 lao động, chiếm 47,97 %



8


- Về việc làm: Đa số lao động của xã đều làm việc trong lĩnh vực sản
xuất, nông, lâm nghiệp, qua điều tra khảo sát thực tế cho thấy người lao động
chỉ đủ việc làm cho khoảng 65 - 75 % thời gian lao động; điều kiện lao động
khó khăn, trình độ lao động, sản xuất thấp kém.

- Tập quán sản xuất và môi trường: Do tập quán sản xuất của nhân dân

từ trước đến nay là chủ yếu là sản xuất nương rẫy, trình độ canh tác thấp phụ
thuộc vào tự nhiên, nên hiệu quả kinh tế thấp. Đất đai bị xói mịn gây ảnh
hưởng trực tiếp đến mơi trường.

Chưa mạnh dạn đầu tư sản xuất, thiếu vốn, thiếu việc làm, thiếu kinh
nghiệm, chưa áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhân dân vẫn
còn sản xuất theo phương thức truyền thống, phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên, nên năng suất cây trồng, vật nuôi chưa cao.

+ Cơ sở hạ tầng còn hạn chế, đã làm ảnh hưởng đến việc giao thương
trao đổi hàng hố.
2.3. Cơ sở hạ tầng
Về giao thơng

Xã Nhi Sơn nằm trên trục đường quốc lộ 15c, nên giao thông được
thông suốt và thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa. Nhưng giao thông đi vào
khu sản xuất của các bản chưa được đầu tư, đa số là đường nhỏ, độ dốc cao.
Về thuỷ lợi

Tuy nhiên kênh mương bản Pá Hộc đã được đầu tư xây dựng hệ thống
kênh mương tại bản Pá Hộc gồm 1 đập dâng và 686,5 m kênh mương bê tơng
hóa phục vụ sản xuất nông nghiệp cho hơn 10 ha lúa nước. Các bản còn lại
chưa được đầu tư, sản xuất nông nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên và
một số kênh mương nhỏ dẫn nước do dân tự tạo, chưa đáp ứng được nhu cầu
tưới tiêu cho sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn xã.
2.4. Văn hố, y tế, giáo dục
Đời sống văn hóa xã hội

- Chợ nông thôn: Hiện nay trên địa bàn xã đã xây dựng được 1 chợ tạm




9

để giao lưu trao đổi hàng hố, đây là lợi ích phát triển về dịch vụ kinh doanh,
tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn xã.

- Điện lưới phục vụ sinh hoạt, sản xuất: Tồn xã có 07 trạm biến áp. Có
98 % số hộ được sử dụng điện lưới phục vụ sạt và sản xuất

- Cơng trình nhà văn hố xã và bản: Đến nay, có 2/6 bản có nhà văn
hóa trong đó 01 nhà tạm cấp 4 cũ, kém chất lượng.

- Nước sạch và vệ sinh môi trường: Trên địa bàn xã có 6/6 bản đã có hệ
thống nước sạch, Do đó nước sạch sinh hoạt cho nhân dân rất khó khăn, đặc
biệt là vào mùa khô.

- Trụ sở UBND xã: Được đầu tư xây dựng 03 nhà trong đó 01 nhà kiên
cố 2 tầng; với 17 phòng làm việc và 01 phòng hội trường chất lượng, mới xây
dựng năm 2010; 01 nhà cấp 4, 05 phịng làm việc giành riêng cho cơng an,
qn sự; 01 nhà gỗ cơng vụ 05 phịng.

Y tế
Xã có một trạm y tế được đầu tư xây dựng, ngồi ra ở mỗi thơn bản cịn
có Các cán bộn y tế bản. Tuy nhiênTrang thiết bị để phục vụ cứu chữa bệnh
nhân vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ. Trạm xá chỉ đáp ứng được các bệnh
nhân nhẹ và sơ cứu ban đầu đối với các bệnh nhân nặng và chuyển lên bệnh
viện tuyến trên.Thuốc chữa bệnh cịn thiếu, trình độ cán bộ y tế cịn hạn chế.
Giáo dục
Các cơ sở giáo dục của xã đã từng bước được đầu tư xây dựng kiên cố,

xã có 03 trường học:
+ Trường Mầm non
+ Trường Tiểu học
+Trường THCS
Nhìn chung, lĩnh vực giáo dục cịn nhiều bất cập, cơ sở hạ tầng còn
thiếu thốn nhiều. Đội ngũ giáo viên còn thiếu, mới chỉ đảm bảo 70 - 80 % nhu
cầu Chất lượng giáo viên và học sinh không đồng đều.



10


Chương 3
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu chung

Cung cấp thông tin về đa dạng các lồi bị sát và đề xuất các giải pháp cho
công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực xã Nhi Sơn - Mường Lát.
b) Mục tiêu cụ thể

- Xác định được thành phần các lồi bị sát tại khu vực nghiên cứu
- Xác định đặc điểm phân bố của các lồi bị sát theo sinh cảnh và độ cao
- Xác định được tình trạng bảo tồn và các mỗi đe dọa đến khu hệ bò sát tại
khu vực nghiên cứu.
- Định hướng giải pháp quản lý để bảo tồn đa dạng sinh học bò sát tại

khu vực xã Nhi Sơn.
3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các lồi bị sát tại xã Nhi Sơn;

- Phạm vi nghiên cứu: Xã Nhi Sơn - Mường Lát - Thanh Hóa
Thơng tin các tuyến điều tra.



11


Hình 3.1. Sơ đồ các tuyến, điểm điều tra bò sát ở xã Nhi Sơn
 Thời gian nghiên cứu

Tiến hành điều tra ngoại nghiệp vào thời kỳ xuân hè (từ 9/03/2022 đến
05/04/2022) và thu đông tháng 10/2023 với tổng số 4 đợt điều tra thực địa tại
xã Nhi Sơn, cụ thể như sau:

+ Đợt 01 từ ngày 09/03/2022 đến ngày 15/03/2022;
+ Đợt 02 từ ngày 23/03/2022 đến ngày 29/03/2022;
+ Đợt 03 từ ngày 30/03/2022 đến ngày 05/04/2022;
+ Đợt 04 từ ngày 18/10/2023 đến ngày 25/10/2023.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thành phần các lồi bị sát tại Nhi Sơn - Mường Lát
- Xác định các vùng phân bố của các lồi bị sát theo sinh cảnh và độ cao
- Đánh giá các mối đe dọa và tình trạng bảo tồn các lồi bị sát tại khu
vực nghiên cứu.




×