Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

HƯỚNG DẪN THU THẬP THÔNG TIN VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG (DVMTR) VÀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở THÔN TÂN LẬP, XÃ PHONG XUÂN, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.84 KB, 5 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH LÂM NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN

HƯỚNG DẪN THU THẬP THƠNG TIN VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ
MÔI TRƯỜNG RỪNG (DVMTR) VÀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở THÔN TÂN

LẬP, XÃ PHONG XUÂN, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Thời gian học: 2 ngày (22-23/9/2018), trong đó:
 Thời gian đi thực địa: 1 ngày (xuất phát từ Huế lúc 7h30 ngày 22/9/2018)
 Thời gian xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả đi thực địa: 1 ngày (23/9/2018)

Phương pháp thu thập số liệu ở hiện trường:
Lớp chi làm 2 nhóm để phỏng vấn hộ gia đình

 Nhóm 1: Cường, Phúc, Thanh, Thủy.
 Nhóm 2: Quốc, Tín, Trung.
Các thơng tin cần thu thập: Thu thập các thông tin liên quan đến mức độ hài lòng của người dân về
ảnh hưởng của chính sách chi trả DVMTR đối với các nguồn vốn sinh kế (nguồn vốn con người;
nguồn vốn tự nhiên; nguồn vốn vật chất; nguồn vốn tài chính; nguồn vốn xã hội). Cụ thể như sau:

Những câu hỏi mang tính định hướng chung:
Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn

Ngày tháng năm phỏng vấn:
Địa điểm phỏng vấn:
Họ tên người được phỏng vấn:
Thôn:
Họ và tên người phỏng vấn:

Các câu hỏi chính



1. Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng được thực hiện từ năm nào? Số tiền nhận được
hàng năm là bao nhiêu? Cách thức chi tiêu/phân bổ số tiền đó trong nhóm/thơn như thế nào?

2. Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đóng góp như thế nào vào sinh kế của người
dân?

3. Hiệu quả mà chi trả dịch vụ môi trường rừng mang lại?
1

4. Đời sống của từng hộ gia đình/cộng đồng thay đổi như thế nào từ khi có chính sách chi trả
DVMTR?

5. Những tác động đến tài nguyên rừng sau khi thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng?

6. Dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng có những tác động gì đối với cơ cấu xã hội, cơ sở hạ
tầng, giáo dục và thu nhập ở địa phương?

7. Những khó khăn và trở ngại khi thực hiện chi trả dịch vụ mơi trường rừng?

8. Những đề xuất để q trình áp dụng chi trả dịch vụ mơi trường đóng góp được nhiều hơn
vào sinh kế?

2

Đánh giá mức độ hài lòng của người dân

Hoàn thành các bảng biểu sau:

Nguồn vốn con người


Thôn…

TT Tiêu chí KHL HL RHL

1 Nhận thức của cộng đồng về bảo vệ
rừng tại địa phương

2 Tăng sự hiểu biết thông tin qua
các dự án về chính sách chi trả
DVMTR

3 Thay đổi việc làm cho người dân
trong cộng đồng

4 Bình đẳng giới trong cộng đồng phụ
nữ tham gia vào các khóa tập huấn

Ghi chú: 5 Tăng sự mạnh dạn trong giao dịch
các hợp đồng về chính sách chi trả
DVMTR

- KHL: Khơng hài lịng; HL: Hài lịng; RHL: Rất hài lòng
- Mỗi tiêu chí chỉ chọn 1 trong 3 mức độ trên

Nguồn vốn tự nhiên

Thôn…

TT Tiêu chí KHL HL RHL


1 Diện tích rừng giao cho cộng đồng

2 Tốc độ phát triển rừng (tăng độ
che phủ)

3 Giảm xói mịn đất

4 Tăng nguồn nước

5 Tăng đa dạng sinh học

Nguồn vốn vật chất

Thôn…

TT Tiêu chí KHL HL RHL

1 Góp phần nâng cấp giao thông công
cộng

2 Nhà cộng đồng và các công
trình cơng cộng khác

3 Đóng góp vào xây dựng trường
học, y tế cộng đồng

3

4 Cơng trình điện nước

Nguồn vốn tài chính

TT Tiêu chí Thôn…
KHL HL RHL

1 Thu nhập của hộ gia đình

2 Tài chính trong việc nâng cao
an toàn lương thực

3 Các khoản thu cho cộng đồng

4 Các khoan vay và tiết kiệm của
hộ gia đình

5 Khoản tài chính giúp XDGN

Nguồn vốn xã hội

TT Tiêu chí Thôn…
KHL HL RHL

1 Ổn định dân số, đảm bảo các
nguồn vốn an sinh xã hội

2 Giảm thiểu các mâu thuẫn xã hội
và đóng góp vào XĐGN

3 Tiếp cận với các nguồn vốn tín
dụng trong xã từ các tố chức xã

hội, ngân hàng xã hội.

4 Sự quan tâm của tổ chức trong
xã như hội phụ nữ, hội nông dân,
khuyến lâm, khuyến nông

5 Cơ hội được nhận các trợ cấp và
giải quyết công ăn việc làm

4

Xử lý số liệu

Phương pháp tính điểm cho việc nhận thức của người dân về ảnh hưởng của chính sách chi
trả DVMTR đến các nguồn vốn sinh kế, cụ thể như sau:

- Mức 1 được ký hiệu là KHL (khơng hài lịng), có nghĩa là mức tác động qua lại giữa chính
sách đến các tiêu chí này là ít nhất. Được tính 1 điểm

- Mức 2 ký hiệu là HL (hài lịng), có nghĩa là hài lịng biểu thị sự tương tác giữa chính sách đến các
tiêu chí ở mức độ vừa phải (có tác động nhưng khơng nhiều). Được tính 2 điểm

- Mức 3 là mức cao nhất, được ký hiệu bằng RHL (rất hài lịng), có nghĩa là mức tương tác
giữa chính sách đến các tiêu chí là cao nhất. Được tính 3 điểm

- Đối với mỗi tiêu chí được tính điểm theo bình qn gia quyền. Ví dụ: TC1 có 2 người
đánh giá là KHL; 1 người đánh giá là HL và 1 người đánh giá là RHL thì được tính điểm như
sau: Điểm TC1 = ((2 x 1) + (1 x 2) + (1 x 3))/4 = 1,75

- Đối với mỗi nguồn vốn được tính điểm theo bình qn cộng của các tiêu chí. Ví dụ:

Nguồn vốn con người có 5 tiêu chí với số điểm lần lượt là 1,75; 1,5; 1,0; 2,75; 3,0 thì được tính
điểm như sau: Điểm NVCN = (1,75+1,5+1,0+2,75+3,0)/5 = 2.

- Trên cơ sở tính điểm cho mỗi nguồn vốn sinh kế, xác định mức độ ảnh hưởng như sau:
Điểm TB: 1-1,5: ít ảnh hưởng; > 1,5-2,5: ảnh hưởng vừa phải; > 2,5-3: ảnh hưởng nhiều.

Kết quả xử lý số liệu của mỗi nguồn vốn phải được tổng hợp thành bảng biểu, ví dụ:

Bảng 1: Mức độ ảnh hưởng của Chính sách chi trả DVMTR đến nhận thức của người dân về nguồn
vốn con người

Thơn…

STT Tiêu chí Số người đồng ý KHL HL RHL Điểm

1 Nhận thức của cộng đồng về bảo vệ rừng tại địa phương 2 1 1 1,75

2 Tăng sự hiểu biết thông tin qua các dự án về chi trả DVMTR 0 2 2 2,5

3 Thay đổi việc làm cho người dân trong cộng đồng 2 2 0 1,5

4 Bình đẳng giới trong cộng đồng phụ nữ tham gia vào các khóa tập huấn 3 1 0 1,25

5 Tăng sự mạnh dạng trong giao dịch các hợp đồng về chi trả DVMTR 0 2 2 2,5

Điểm trung bình 1,9

Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng vừa phải

5



×