Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Tham Khảo DỰ ÁN BẢO TỒN LOÀI CÂY GIÁNG HƯƠNG TẠI VGQ CHƯ YANG SIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.94 KB, 35 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI

TIỂU LUẬN

MÔN: BẢO TỒN THỰC VẬT RỪNG

GVHD: Dương Thị Ánh Tuyết
Họ và Tên: Phạm Huy Đô
Mssv: 207620211027
Dự án : Dự án bảo tồn loài cây gỗ Giáng Hương ( Pterocarpus
macrocarpus kurz) Tại khu bảo tồn thiên nhiên Chư Yang Sin.

1

Giới Thiệu

Đăk Lăk là một trong những tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất và chưa đựng
nhiều khu rừng có gía trị bảo tồn đa dạng sinh học cao. Với đặc điêm địa hình,
khí hậu đặc thù của vùng cao Tây Nguyên, ở độ cao từ 400 m đến trên 2400 m, và
chuyển tiếp giữa Tây Nguyên và Duyên hải miền trung, cùng với sự đa dạng của
thổ nhưỡng đã hình thành nên nhiều hệ sinh thái rừng, kiêu thảm thực vật, sinh
cảnh và cảnh quan, xã hợp thực vật phong phú và tồn tại nhiều loài động thực vật
đặc hữu khơng chỉ ở Tây Ngun mà cịn cấp quốc gia và tồn cầu. Vì vậy quản lý
bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Đăk Lăk có ý nghĩa quan trọng
cho phát triên kinh tế xã hội, bảo vệ mơi trường khơng chỉ cho tỉnh Đăk Lăk mà
cịn cho cả khu vực Tây Nguyên và cả nước. Sự đa dạng sinh học của rừng của
tỉnh Đăk Lăk bao gồm: Đa dạng kiêu thảm thực vật rừng, trong 14 kiểu thảm
thực vật rừng của Việt Nam theo Thái Văn Trừng (1978), thì Đăk Lăk có đến 9
kiêu thảm, chứng tỏ sự đa dạng sinh khí hậu, thổ nhưỡng.


Vườn quốc gia (VQG) Chư Yang Sin nằm trên địa bàn tỉnh Đắc Lắc, được thành lập
theo Quyết định số 92/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển Khu
bảo tồn thiên nhiên Chư Yang Sin thành VQG Chư Yang Sin với nhiệm vụ chính là
bảo vệ các hệ sinh thái rừng, bảo tồn động thực vật quý hiếm. Vườn có tổng diện tích
là 58.947 ha, bao gồm 3 phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (19.401 ha), phân
khu phục hồi sinh thái (39.526 ha) và phân khu dịch vụ hành chính (20 ha). Ngồi ra,
vườn cịn có một vùng đệm với diện tích 183.479 ha, thuộc địa phận 4 huyện Lạc
Dương, Đam Rông (Lâm Đồng), Lắc, Krông Bông (Đắc Lắc). Nằm ở điểm cuối cùng
của dãy Trường Sơn thuộc khu vực nam Tây Nguyên và là một phần của vùng cao
nguyên Đà Lạt, VQG Chư Yang Sin có phong cảnh thiên nhiên phong phú với hơn 40
dãy núi, những thảm rừng mênh mông và nhiều suối, ghềnh, thác đan xen, trùng điệp.
Trong đó, dãy Chư Yang Sin chạy theo hướng đông - tây, chia Vườn thành hai khu
Bắc - Nam là dãy núi cao nhất, với đỉnh cao 2.442 m. Đỉnh Chư Yang Sin đã được
mệnh danh là nóc nhà thứ hai của Tây Nguyên, sau đỉnh Ngọc Linh ở tỉnh Kon Tum.
VQG có hệ sinh thái thực vật độc đáo, tính đặc hữu cao, gồm 887 lồi thực vật bậc cao
có mạch thuộc 140 họ, 591 chi, trong đó có 81 lồi thực vật nguy cấp quý, hiếm có tên
trong Sách đỏ Việt Nam và Danh lục đỏ Thế giới như: Cốt toái đá, bách xanh, pơ mu,
du sam núi, sao cát, chò đen, cẩm lai, giáng hương…Với 9 kiểu rừng hình thành trên
nền khí hậu nhiệt đới gió mùa đã tạo cho VQG Chư Yang Sin có hệ sinh thái khá đa
dạng, đó là: Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới; Rừng kín thường xanh mưa
ẩm á nhiệt đới núi thấp (chiếm ưu thế là các loài như sao đen, dầu con rái, dầu con
quay…); Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi cao trung bình (điển hình là
các lồi như các loài dẻ, họ long não, các loài cây lá kim như thông Đà Lạt, thông hai

2

lá dẹt, thông ba lá và pơ mu); Rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới (chủ yếu là lồi
thơng ba lá); Rừng lùn trên núi cao (gồm các loài nam trúc Trung bộ, nam trúc lá xoan
và trúc); Rừng thường xanh nửa rụng lá (tiêu biểu là các loài cây bằng lăng ổi, chiêu
liêu gân đen); Rừng tre và nứa thuần loại, le, trảng cỏ cây bụi và cây gỗ rải rác. Trong

số các loài thực vật ở đây, có trên 300 lồi cây dược liệu, chủ yếu thuộc các họ cúc,
ngũ gia bì, bạc hà, cà phê, đậu...; 97 lồi có thể làm thực phẩm, 288 loài làm cảnh. tuy
nhiên, trong những năm gần đây, dân số vùng đệm ngày càng tăng, với số liệu thống
kê hơn 80.000 người (21.000 hộ gia đình) đã đe dọa đến nguồn tài nguyên của VQG.
Sinh kế của người dân vùng đệm hiện nay chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp
và nguồn tài ngun thiên nhiên sẵn có. Do người dân chặt gỗ, đốt rừng làm nương và
săn bắn động vật hoang dã trái phép… nên hệ sinh thái cây rừng bị suy giảm nghiêm
trọng; Diện tích cây rừng tự nhiên ngày càng bị thu hẹp khiến cho các loài cây bị suy
giảm mạnh như Giáng hương, Cẩm lai pơ Mu Sâm ngọc Linh.Xuất phát từ những
thuận lợi và thách thức nêu trên, việc xây dựng “DỰ ÁN BẢO TỒN LOÀI CÂY GIÁNG
HƯƠNG(Pterocarpus macrocarpus Kurz..) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHƯ
YANG SIN, TỈNH ĐẮK LẮK . ” là cần thiết, để đảm bảo giữ vững diện tích rừng tự nhiên
hiện có và sử dụng hiệu quả diện tích đất trống lâm nghiệp, góp phần nâng cao tỷ lệ đa
dạng trên địa bàn VQG, cung cấp nguyên liệu cho ngành dược liệu , góp phần cải thiện
mơi trường sinh thái, góp phần ổn định và nâng cao cuộc sống cho người dân sống dựa
vào rừng.

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I CĂN CỨ PHÁP LÝ

- Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính
quyền địa phương ngày 22/11/2019;

- Căn cứ Luật Đa dạng sinh học ngày 13/11/2013; Luật Đất đai ngày
29/11/2013; Luật Lâm nghiệp ngày 15/11/2017; Luật Sửa đổi, bổ sung một
số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch ngày 20/11/2018;

- Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: Số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010

về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa
dạng sinh học; số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về việc hướng dẫn thi
hành Luật Đất đai; số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 về việc sửa đổi bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai; số
156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Lâm nghiệp; số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 về việc sửa đổi, bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Căn cứ Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn
2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

3

- Căn cứ các Thông tư của Bộ Nông nghiệp và PTNT: Số 28/2018/TT-
BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định về quản lý rừng bền vững; số 29/2018/
TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định về các biện pháp lâm sinh; số
30/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định danh mục lồi cây lâm
nghiệp chính; số 31/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định về phân
định ranh giới rừng; số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định
phương pháp định giá rừng; số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy
định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng; Thông tư số
15/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2019 về hướng dẫn một số nội dung
quản lý đầu tư cơng trình lâm sinh;

- Căn cứ Quyết định số 3230/QĐ-UBND ngày 29/8/2017 của UBND tỉnh
Thanh Hóa về việc phê duyệt quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Thanh Hóa giai
đoạn 2016-2025;

- Theo đề nghị của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Báo cáo thẩm định số

130/SNN&PTNT-KL ngày 27/3/2021, số 480/BC-SNN&PTNT ngày
19/8/2021; của Chi cục Kiểm lâm tại Tờ trình số 18/TTr-CCKL ngày
18/8/2021 (kèm theo hồ sơ có liên quan).

1.1 Thời gian hoàn thành dự án.

- dự án tiến hành trong 5 năm; 9/2024 – 9/2029.

1.2 Thành phần tham gia dự án

Họ và Tên Chuyên môn Đơn vị
PGS.TS Phạm Huy Đô Lâm Nghiệp Giảng viên ĐH Lâm Nghiệp
Lâm Nghiệp Giảng viên ĐH Lâm Nghiệp
Ts. Lê Thị Dương Giảng viên ĐH Tây Nguyên
Ths. Hoài Nam QLR Giảng viên ĐH Tây Nguyên
Ks. Cẩm Quỳnh DDSH Kiểm Lâm VQG Chư Yang Sin
Ks. Hồ văn Hải Kiểm Kê rừng Kiểm Lâm VQG Chư Yang Sin
Kiểm Kê rừng Giảng viên ĐH Lâm Nghiệp
Ks. Phạm Hùng Dũng DDSH Giảng viên ĐH Lâm Nghiệp
Ths. K’ Vương Kiểm Lâm VQG Chư Yang Sin
Ths. Điểu Điệp QLR Kiểm Lâm VQG Chư Yang Sin
Kiểm Kê rừng Kiểm Lâm VQG Chư Yang Sin
Ths. Lượng Minh Nghĩa Kiểm Kê rừng
Ks. K’ Váng Kiểm Kê rừng
Ks. K’ Chúc

1.2 Mục tiêu, nội dung và phương pháp.

- Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng chặt phá rừng; bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái
rừng hiện có, sử dụng tài nguyên rừng và quỹ đất được quy hoạch cho lâm

nghiệp hiệu quả và bền vững;

- bảo tồn loài cây gỗ quý hiếm mang giá trị về đông y tạo thành một nghề có
thu nhập ổn định, cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho người dân, người đồng

4

bào dân tộc vùng sâu, vùng xa; góp phần giữ vững ổn định chính trị, an ninh và
ổn định dân cư trên địa bàn các huyện.
- Nhà nước và nhân dân cùng thực hiện ươm trồng, gây giống bảo tồn các loài
cây bị đe doạ trên diện tích lồi đang bị nguy hại; huy động có hiệu quả mọi
nguồn lực và sự tham gia đống góp của người dân vào công tác phát triển rừng.
- Quản lý bảo vệ và phát triển rừng bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo
tồn đa dạng sinh học, cung cấp các dịch vụ môi trường, tạo thêm việc làm, nâng
cao thu nhập cho người dân có cuộc sống gắn với nghề rừng, góp phần xố đói,
giảm nghèo, đảm bảo an ninh, quốc phòng.
* Các nội dung cơ bản của dự án.
i) Đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đa dạng sinh học và hiện
trạng quy hoạch, quản lý bảo tồn VQG
ii) Luận chứng quan điểm, mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững loài cây quý
hiếm.
iii) Quy hoạch hệ thống khu rừng đặc dụng đến năm 2020. Bao gồm:
- Danh mục hệ thống các khu vực có lồi cây Giáng Hương
- Quy hoạch bộ máy quản lý và nguồn nhân lực
iv) Xây dựng các chương trình, giải pháp để thực hiện các nội dung quy hoạch
bao gồm:
- Chương trình phát triển nguồn nhân lực
- Chương trình nghiên cứu bảo tồn, giám sát đa dạng sinh học, phục hồi sinh thái
và lập cơ sở dữ liệu quản lý tài nguyên bảo tồn.
- Chương trình nghiên cứu phát triển vùng đệm và dịch vụ môi trường rừng

- Chương trình hợp tác quốc tế trong bảo tồn đa dạng sinh học.

* Phương pháp.

- kế thừa tài liệu( kế thừa các nghiên cứ về các quy dịnh văn bản páp luật các
báo cáo đánh giá của khu vực nghiên cứu, bản đồ, tình hình dân cứ , danh mục
loài, kế thừa các tài liệu trc đây tại vn;

- Dự thảo báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch bảo tồn các cây bị đe doạ
nguy cấp tại vùng Tây Nguyên giai đoạn 2016-2030;

5

- Số liệu diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2011 đến 2019 của UBND
tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNT;

- Báo cáo tổng kết đánh giá công tác bảo vệ cây quý hiếm hàng năm của Sở
Nông nghiệp và PTNT;

- Kết quả rà soát, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh Đắk Lắk .

– Phương pháp thực địa thiên nhiên.

– Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu thực trạng khai
thác số lượng lớn hai loài cây Khúc khắc và Hương Giáng.

– Các phương pháp bảo tồn nguồn gen thực vật: Các phương pháp nhân
giống cây trồng như giâm hom, chiết cành, từ hạt. – Phương pháp làm bầu, làm giá
thể.


- điều tra ngoại nghiệp

- điều tra phân bố của loài;

+ điều tra theo tuyến

+ mô tả đặc điểm hình thái của lồi

+ Điều tra vật hậu

+ Điều tra khả năng tái sinh của cây

+điều tra tái sinh tự nhiên quanh gốc cây mẹ

+ Điều tra nhóm lồi cây đi kèm.

- điều tra nội nghiệp( sử dụng các phần mềm hỗ trợ)

- Dùng mapin for để khoanh vùng khu vực cây giáng hương tại vườn quốc
gia chư yang sin.

- Dùngexcel để tính tốn trữ lượng của loài cây này tại khu vực để đưa các
biện pháp thích hợp bảo tồn.

Tính tốn số liệu cho các ÔTC của khu vực nghiên cứu.

- Xác định tổ thành: Để xác định công thức tố thành việc và xây dựng thành
(CTTT) trước tiên cần phải xác định ngoại nghiệp.

xác định được thành phần các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành.


- Các lồi chính là lồi cây có số cây N; ≥ NTB sẽ được viết vào CTTT

6

1.3 Các thông tin khác.

PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ
XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ ĐẤT

LÂM NGHIỆP

I. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội:

1.1. Vị trí địa lý:

Vườn quốc gia Chư Yang Sin nằm trên địa bàn các xã: Yang Mao, Cư Drăm, Cư
Pui, Hoà Phong, Hoà Lễ, Hoà Sơn, Khuê Ngọc Điền thuộc huyện Krông Bông và
các xã: Yang Tao, Bông Krang, Krông Nô, Đắk Phơi thuộc huyện Lắk, tỉnh Đắk
Lắk. Tại đây có đỉnh núi Chư Yang Sin (2.442 mét) cao nhất hệ thống núi cao cực
Nam Trung Bộ. Phía Đơng: dọc sơng Krơng Bơng đến ngã ba suối Ya Brô đến
đường phân thủy sông Krông Ana. Phía Tây: từ suối Đắk Cao đến ngã ba suối Đắk
Kial và đến đường phân thủy giữa Đắk Cao và Đắk Phơi. Phía Nam: dọc sơng
Krơng Nơ, ranh giới Đắk Lắk và Lâm Đồng. Phía Bắc: bắt đầu từ thác Krông Kmar
qua dãy Chư Ju - Chư Jang Bông đến suối Ea Ktuor.

Toạ độ địa lý:

Từ 12°14′16″ đến 13°30′58″ vĩ bắc


Từ 108°17′47″ đến 108°34′48″ kinh đơng

Diện tích

Tổng diện tích là: 58.947 ha

Trong đó gồm:

Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 19.401 ha

Phân khu phục hồi sinh thái: 39.526 ha

Phân khu hành chính, dịch vụ: 20 haDiện tích vùng đệm của Vườn quốc gia Chư
Yang Sin là 183.479 ha, nằm trên địa bàn các huyện Lạc Dương, Lâm Hà thuộc
tỉnh Lâm Đồng và các huyện Krông Bông, Lắk thuộc tỉnh Đắk Lắk.

VQG Chư Yang Sin có vai trị quan trọng trong việc bảo vệ rừng đầu nguồn sông
Serepôk, Mê Kông. Với 9 kiểu rừng hình thành trên nền khí hậu nhiệt đới gió mùa
vừa tạo cho VQG Chư Yang Sin có hệ sinh thái đa dạng vừa là nơi điều hoà và
cung cấp nguồn nước cho sản xuất nơng nghiệp Vị trí điạ lý như trên tạo điều kiện
cho các loài cây quý hiếm phát triển giúp người dân có thể mở rộng giao lưu với
các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm , tạo ra công ăn việc làm cho người dân.

7

1.2. Địa hình:

Địa hình của VQG rất đa dạng: nằm ở phía Tây và cuối dãy Trường Sơn, là một
cao ngun rộng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ với các
đồng bằng thấp ven theo các sơng chính. Địa hình của tỉnh có hướng thấp dần từ

Đơng Nam sang Tây Bắc.

1.3. Khí hậu thủy văn:

1.3.1. Khí hậu:

Khu vực VQG Chư Yang Sin nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận
xích đạo trong năm có hai mùa mùa khơ và mùa mưa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ
tháng 4 đến tháng 12, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 220C, trên đai cao nhiệt độ trung
bình năm dao động trong khoảng từ (140C - 200C). Nhiệt độ tháng nóng nhất
vào tháng 4 là 23,70C và tháng lạnh nhất là tháng 1 dưới 120C. Đặc điểm nổi bật
trong chế độ nhiệt của khu vực này là biên độ nhiệt giữa ngày và đêm dao động
từ (10 - 110C).
- Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình năm dao động từ (1800 - 2000m).
Trong đó lượng mưa tập trung vào mùa mưa là chủ yếu. Mưa liên tục từ tháng 9
dến tháng 11 trong năm, chiếm 90 - 95% lượng mưa/năm, vào mùa khô lượng
mưa chỉ chiếm từ (5 - 10%) tổng lượng mưa/năm. Độ ẩm khơng khí tương đối
trung bình năm là 84%.
1.3.2. Thủy văn:
VGQ Chư Yang Sin có hệ thống nước mặt khá phong phú với mạng lưới sông
suối dày đặc ở cả sườn Bắc và sườn Nam. Mật độ sông, suối trong khu vực
khoảng 0,35 km/km2. Phần lớn các sông suối trong VQG có dịng chảy quanh
năm
Phía Bắc và Đơng có suối Krông Kmap, Đăk Liêng và các suối nhỏ như Đăk
Kliên, Đăk Vil, Đăk Sất, Đăk Trop Tai, Ea Ktuar, Ya Tông, Ya Sobla, Ya
R’mau, Ya Knoa, Ya Bro, Ya Korko. Các suối này đều là thượng nguồn của lưu
vực sơng Krơng Ana Phía Nam và Tây có các suối Đăk Kao, Đăk Pair, Ya Mal,
Đăk Gui, Đăk Mê, Đăk Yang Klam, Đăk Knar. Các suối này đều là lưu vực
thượng nguồn của sông Krông Knô.

Cả 2 sông Krông Knô và Ea Krông Ana cùng chảy về sơng Sêrêpơk, hồ nhập
vào hệ thống sông Mêkông ở Vương quốc Cambodia.

1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội:

1.4.1. Dân số, lao động và việc làm:

8

Dân tộc Ê Đê thuộc ngữ hệ Malayô - Pôlinêdiêng, địa bàn cư trú chủ yếu là các
huyện phía Bắc và phía Nam: từ Ea Hleo, Buôn Hồ xuống M’Đrắk và kéo dài
lên Buôn Ma Thuột. Dân tộc M'nông thuộc ngữ hệ Môn-Khơme, địa bàn cư trú
chủ yếu là các huyện phía Nam và dọc biên giới Tây Nam.

Dân số bình quân năm 2018 của tỉnh đạt 645.401 người, tang 17.334 người,
thương đương tang 2,76% so với năm 2017, trong đó dân số thành thị 97.040
người, chiếm 15,04%; dân số nông thôn 548.361 người, chiếm 84,96%; dân số
nam chiếm 51,15%, dân số nữ chiếm 48,85%;

Lực lượng lao động của toàn tỉnh đạt 398.415 người, tang 8.369 người so với
năm 2017, trong đó lao động nam chiếm 53,49%, lao động nữ chiếm 46,51%;
lao động khu vực thành thị chiếm 13,77%, lực lượng lao động khu vực nông
thôn chiếm 86,23%.

Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo có bằng cấp,
chứng chỉ đạt 13,63%, trong đó lao động đã qua đào tạo khu vực thành thị đạt
40,9%, khu vực nông thôn 9,33%.

Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi năm 2018 là 0,75%,
trong đó khu vực thành thị 1,66%, nơng thơn 0,6%.


Đời sống dân cư ổn định và tiếp tục được cải thiện, thu nhập bình quân đầu
người một tháng theo giá hiện hành tăng từ 1.681 triệu động năm 2017 lên 2.842
triệu đồng năm 2018.

1.5.2. Hiện trạng kinh tế:

Tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 đạt được nhiều kết quả khả quan. Tổng
sản phẩm trên địa bàn (GRDP - giá 2010) đạt 20.672 tỷ đồng, tăng trưởng đạt
7,83%% (Kế hoạch là 8,09%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng
tích cực, đạt và vượt kế hoạch đề ra, trong đó: Khu vực nơng nghiệp chiếm tăng
5,78%; Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 10,51% (riêng công nghiệp tăng
9,53%). Khu vực dịch vụ chiếm tăng 8,97%; Khu vực thuế tăng 8,85%. Tính
theo hệ số trung gian mới do Tổng cục Thơng kê cơng bố tồn quốc (GRDP - giá
2010) ước đạt 19.794 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 6,87%KH 7,12%.

PHẦN III; TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3.1 Đặc điểm lâm học loài Giáng Hương tại VQG Chư Yang Sin.

Gỗ giáng hương là một loại cây rừng tự nhiên thuộc họ Đậu có tên khoa học
là Pterocarpus macrocarpus. Gỗ hương có nguồn gốc từ những khu rừng nhiệt
đới ở Đông Nam Á như Lào, Campuchia, Việt Nam, miền bắc Thái Lan, Myanma,

9

…) Sau đó, hạt giống được nhập khẩu và trồng nhiều tại Đông Bắc Ấn Độ và vùng
biển Caribe. Tại Việt Nam, cây gỗ giáng hương được trồng chủ yếu tại Tây Nguyên
và vùng Đông Nam Bộ: Đắk Lắk, Gia lai, Kon Tum, Phú Yên, Đồng Nai, Tây
Ninh,…

Là loại cây ưa sáng nên gố giáng hương thường mọc ở những nơi có độ cao từ 100-
800m trong các khu rừng thưa. Cây sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu ẩm ướt,
trên đất xám hoặc đất đỏ bazan. Tuy nhiên, nó có khả năng sống được ở mơi trường
đất nghèo dinh dưỡng, có khả năng tái sinh hạt kém, tái sinh chồi mạnh.

Gỗ giáng hương có độ cao trung bình từ 20-30m, thậm chí có thể cao tới 40m.
Thân cây mọc thẳng đứng, đường kính trung bình khoảng 1m. Cây lớn thì có
đường kính lên đến 1,7-2m. Vỏ thân cây có màu nâu xám, dày khoảng 15-20mm.
Cây trưởng thành vỏ sẽ nứt dọc, bong vảy lớn, thịt vỏ màu hơi vàng, khi bóc lớp vỏ
ra sẽ thấy chảy nhựa màu đỏ tươi.
Gỗ giáng hương được xếp vào nhóm I vì đây là loại gỗ sở hữu vân gỗ và màu sắc
đẹp mắt, sáng bóng có mùi thơm dễ chịu. Một số đặc điểm nổi bật của gỗ giáng
hương:

 Gỗ có kết cấu bền, chắc, rất cứng và nặng
 Có khả năng chống mối mọt tốt

10

 Gỗ có chứa tinh dầu nên có mùi hương đặc trưng riêng
 Đường vân gỗ đẹp, có tính thẩm mỹ cao
 Gỗ có lõi và giác phân biệt, giác màu vàng nhạt, lõi màu nâu vàng, …

phân loại gỗ giáng hương và cách phân biệt từng loại

Để nhận biết gỗ giáng hương với những loại gỗ khác chúng ta thường ngâm gỗ
hương vào nước ấm từ 1-2 tiếng, sẽ thấy gỗ hương chuyển sang màu xanh nước chè
do tinh dầu trong gỗ.Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có một số loại gỗ hương
sau:
Gỗ hương đỏ Việt Nam


11

Gỗ hương đỏ có màu đỏ thớ gỗ mịn, tom, xớ gỗ nhỏ

Gỗ hương đỏ cịn có tên gọi khác là gỗ hương ta, giáng hương, dáng hương hoặc
đinh hương. Đây là loại gỗ quý hiếm, có vân gỗ đẹp và đắt nhất hiện nay. Từ năm
1992 gỗ hương đỏ được xếp vào nhóm I cấm khai thác nên hiện nay trên thị trường
cịn rất ít. Gỗ hương đỏ có mùi thơm nhẹ, màu đỏ, thớ gỗ mịn đặc. Tom và xớ rất
nhỏ.

Cách nhận biết: Lấy mùn gỗ ngâm vào nước ấm từ 1-2 tiếng gỗ sẽ đổi sang màu
xanh nước chè. Khi đi xem mộc, các bạn lấy giấy nhám đánh phần chân ghế hoặc
mặt dưới của bàn cho ra mùn, lấy mùn gỗ đó đem ngâm với nước để có thể nhận
biết gỗ hương chuẩn hay khơng nhé.

Gỗ hương đỏ Lào và Campuchia

Do nước ta cấm khai thác gỗ hương từ rất sớm nên nguồn gỗ hương trong nước chủ
yếu được nhập khẩu từ Lào và Campuchia. Do điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khá
giống nhau nên gỗ hương Việt Nam và gỗ nhập khẩu từ Lào và Campuchia có một
số đặc điểm khá giống nhau, nếu người non kinh nghiệm khó mà phân biệt được.

Theo giới chuyên mơn, gỗ hương Lào/ Campuchia có màu sắc và vân gỗ tươi hơn
giáng hương Việt. Có thể phân biệt gỗ gương Lào/ Campuchia giống cách phân
biệt gỗ hương đỏ Việt Nam.

Gỗ hương đỏ Nam Phi

12


Khác với hương đỏ của Việt Nam, Lào, Campuchia gỗ hương đỏ Nam Phi khi cắt
có mùi thơm nhẹ, để lâu mất mùi. Tâm gỗ có màu nâu đỏ đều màu, vân gỗ mịn liền
mạch dát vàng nhạt.
Cách nhận biết dựa vào 1 số yếu tố sau:

 Gỗ hương huyết khi mới cắt xong gỗ có màu đỏ tươi nhìn giống như máu, để
lâu sẽ chuyển thành màu đỏ cánh gián đậm.

 Khi bỏ mùn gỗ vào nước, nước đổi màu đỏ như máu và có váng là tinh dầu
của gỗ.

 Khi đốt hương đỏ Nam Phi cháy rất lâu, tỏa ra mùi thơm nhẹ, có tàn trắng.

Gỗ hương vân Nam Phi

Gỗ hương vân Nam Phi có màu sẫm nhiều vân

Cịn có tên gọi khác là Hương nghệ ( vì gỗ có màu vàng như nghệ), hương chua
hoặc hương thối ( vì mùi gỗ khi mới cắt chua như mùi đồ ăn để lâu lên men). Để ý
lớp cắt trên gỗ hương Nam Phi các bạn sẽ thấy màu sắc đều màu, đường vân gỗ có

13

màu sắc đậm hơn, chất gỗ chắc và bền. Do đặc tính thời tiết miền Bắc rất oi, có độ
ẩm cao nên bàn ghế gỗ hương vân để trong nhà bốc mùi khó chịu nên người miền
Bắc khơng chuộng loại gỗ này như miên Nam ( thời tiết khơ, ít ẩm thấp nên gỗ
khơng bốc mùi).
Gỗ hương vân có rất nhiều vân, vân gỗ có màu nâu sẫm nổi bật trên nền gỗ vàng
nâu. Vân gỗ có nhiều hình dạng, có chiều sâu rất đẹp và bắt mắt nhưng khơng dày,

sắc nét như gỗ hương đỏ. Thớ gỗ tương đối mịn, không bị mối mọt.
Cách nhận biết: gỗ hương vân rất dễ nhận biết dựa vào vân gỗ ( khó có thể làm giả
loại gỗ này bởi gỗ vân Nam Phi có rất nhiều vân).

Gỗ hương đá

Gỗ hương đá có mùi thơm nhẹ màu gỗ sáng đẹp mắt

Gọi là hương đá vì chất gỗ cứng như đá, vân gỗ nổi đen giống như đá quý. Gỗ
hương đá sở hữu đường vân màu nâu hồng sắt nét. Mật độ vân dày và mịn, lớp
ngồi gỗ có màu cam nhạt. Càng vào gần phần lõi gỗ càng sẫm màu hơn bên ngoài.

14

Chất gỗ đặc cứng như đá nhưng rất dễ chế tác, mùi hương thơm nhẹ, màu gỗ sáng
màu đẹp mắt hấp dẫn. Gỗ hương đá có giá thành rẻ hơn gỗ hương đỏ Việt Nam, giá
tương đương gỗ hương Lào.
Cách nhận biết: Ngâm mùn gỗ trong nước ấm, nước sẽ chuyển sang màu xanh
nước chè, tuy nhiên màu xanh này nhạt hơn màu xanh của mùn gỗ hương Việt
Nam.

Gỗ hương Nam Mỹ

Là loại gỗ có giá trị thấp nhất, gỗ hương Nam Mỹ có tom gỗ rất to, vân gỗ ít, gỗ cắt
ra nhiều mùn. Gỗ hương Nam Mỹ tương đối cứng, rắn chắc và không bị mối mọt.
Gỗ Hương nam Mỹ chủ yếu được dùng làm ván lát sàn hoặc dùng cho các khách
hàng không phải dân chơi đồ gỗ chính hiệu bởi độ bền, rẻ, khơng u cầu cao về
thẩm mỹ.

Gỗ giáng hương có kết cấu bền chắc rất cứng và nặng

Khi nhắc đến các nguyên liệu gỗ gia cơng mỹ nghệ cao cấp thì gỗ giáng hương
được đánh giá cao về chất lượng. Chúng là một loại gỗ quý, có vân gỗ đẹp.
Đối với gỗ giáng hương đỏ thì khi mới khai thác gỗ có màu đỏ rất đẹp, đặc cứng
thớ mịn đẹp mắt. Điểm ưu việt là khi để càng lâu thì gỗ giáng hương đỏ lại càng có
màu đỏ đẹp, vân gỗ cũng nổi lên không hề bị mối mọt.

15

Gỗ giáng hương đá rất chắc chắn, có hình dạng như vân đá quý. Đây là chất liệu gỗ
được ưa chuộng với những người thích màu sáng tự nhiên của gỗ giống màu đá,
chất gỗ đặc và dễ chế tác ra nhiều sản phẩm khác nhau.

3.1 Hiện trạng của loài cây Giáng Hương(Pterocarpus macrocarpus Kurz) tại
VQG Chư Yang Sin.

Hiện nay trên địa bàn huyện Lắk có tất cả 1547 hộ dân với nhiều nghề nghiệp
khác nhau. Ngày trước, huyện lắk và huyện Krông Bông người dân chủ yếu là
những người đi làm nghề tự do nhưng những năm gần đây tỉ lệ thất nghiệp hai
huyện còn quá nhiều nên họ sống nhờ vào nghề đi rừng, khai thác gỗ, đặc biệt là
cây Hương Giáng.

Dân số huyện Lắk năm 2016 có 5729 người, có 3425 lao động trong độ tuổi
(chiếm 59,7% dân số). Lao động làm việc trong các ngành kinh tế là 3051 người
(chiếm 71,26% so với lao động trong độ tuổi). Trong đó, lao động làm việc trong
các ngành nông lâm ngư nghiệp là 2252 người (chiếm 65,75%); Lao động trong
các ngành công nghiệp và xây dựng là 60 người (chiếm 1,75%); Lao động làm
việc trong các ngành thương mại và dịch vụ là 129 người (chiếm 3,76%).

Lao động không tham gia hoạt động kinh tế là 988 người (chiếm 28,81% số lao
động trong độ tuổi lao động (gồm học sinh, sinh viên, nội trợ gia đình, ốm đau,

người tàn tật mất sức lao lao đọng, thiếu việc là và khơng có việc làm)). Trong
đó, lao động thiếu việc làm là 674 người (chiếm 19,65% so với lao động trong
độ tuổi); Lao động khơng có việc làm là 314 người (chiếm 9,16% so với lao
động trong độ tuổi). Những người thiếu việc làm nói trên đều chủ yếu đi làm
rừng, khai thác những sản phẩm từ rừng để duy trì cuộc sống.

Đặc biệt, thời gian gần đây người dân ở huyện Lắk nói riêng và ở huyện Đắk
Lắk nói chung khai thác Hương Giáng là phổ biến. Chính vì vậy đã làm cho lồi
cây này có số lượng cá thể rất ít và gần như bị khan hiếm.

do nhận thức còn nhiều hạn chế, hám lợi nên thời gian qua, nhiều người dân
vẫn tiếp tục vào Vườn quốc gia khai thác gỗ Hương giáng bán kiếm lời. Trong
khi đó, lực lượng Kiểm lâm Vườn quốc gia hiện cịn mỏng, khơng đủ để trải đều
nên khó có thể ngăn chặn được vấn nạn khai thác gỗ như hiện nay. Bên cạnh đó,

16

do cịn nhiều khó khăn trong việc cấp kinh phí cho các hộ dân tham gia cơng tác
bảo vệ rừng, nên sự phối hợp giữa lực lượng chức năng và người dân còn hạn
chế.
Một thực tế hiện nay, việc bày bán gỗ Hương giáng diễn ra khá phổ biến tại các
hộ dân, hộ kinh doanh đồ gỗ trên địa bàn. Giá một gốc Hương giáng giao động
từ vài triệu tới cả chục triệu đồng, vì vậy nhiều đối tượng hám lợi đã lén lút khai
thác dẫn đến cây Hương giáng tại các khu vực giáp ranh và lâm phận Vườn quốc
gia Chư Yang Sin có nguy cơ bị khai thác cạn kiệt, ngoại trừ trong vùng lõi của
vườn.
3.2 Cây gỗ giáng hương tại VQG Chư Yang Sin:

Sự đồn thổi về mức giá hàng chục triệu đồng/m3 của gỗ hương giáng đã khiến
cho các đối tượng xấu không từ thủ đoạn để tiến hàng khác phá một cách trái

phép. Tính từ năm 2020 đến nay, trên địa bàn tỉnh VQG Chư Yang Sin – nơi có
sự xuất hiện của một diện tích tương đối lớn gỗ hương giáng đã diễn ra hàng
chục vụ vi phạm. Số lượng gỗ hương giáng khai thác trái phép thu hồi được lên
tới hàng chục tấn, chính vì vậy diện tích gỗ hương giáng tự nhiên cịn lại rất ít.
Giống cây này đã được xếp vào loài cây cần được bảo tồn. Tuy nhiên công tác
ngăn chặn vẫn rất khó khăn do các thủ đoạn tinh vi của những người khai thác
trái phép.

PHẦN IV: NỘI DUNG BẢO VỆ, KHÔI PHỤC
CÂY GỖ GIÁNG HƯƠNG.

I. Định hướng phát triển bảo vệ những cá thể Giáng Hương tại
VQG Chư Yang Sin:

1.1. Về công tác quản lý rừng:

- Thực hiện: Quy hoạch bảo vệ và phát triển cây rừng phải đi trước một
bước, trên cơ sở đó để hoạch định cơng tác bảo vệ các lồi cây Q hiếm.

- Tăng cường trách nhiệm của người dân bản địa và chính quyền địa
phương, đặc biệt là cấp xã, giải quyết thoả đáng quyền và nghĩa vụ của lực lượng
kiểm lâm.

1.2. Quản lý bảo vệ rừng:

- Tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân;

1.3. Phát triển cây Giáng Hương:

17


PHẦN IV. CÁC CHƯƠNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN

Để đạt được 6 kết quả mong đợi trình bày trong khung logic, các chương
trình giải pháp sau cần được tổ chức thực hiện.

4.1. CHƯƠNG TRÌNH 1: QUY HOẠCH PHÂN KHU BẢO TỒN TRONG
VƯỜN QUỐC GIA

Việc quy hoạch vườn quốc gia dựa vào QĐ số 62/2005/QĐ-BNN, ngày 12 tháng
10 năm 2005 về việc ban hành bản quy định về tiêu chí phân loại rừng đặc dụng.

Trong đó vườn quốc gia là một khu vực tự nhiên trên đất liền hoặc có hợp phần đất
ngập nước/biển, có diện tích đủ lớn để thực hiện mục đích bảo tồn một hay nhiều hệ
sinh thái đặc trưng hoặc đại diện khỏi bị tác động hay chỉ bị tác động rất ít; bảo tồn
các lồi sinh vật đặc hữu hoặc bị đe dọa cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Vườn
quốc gia là nền tảng cho các hoạt động tinh thần, khoa học, giáo dục, giải trí và các
hoạt động du lịch sinh thái được kiểm sốt và ít có tác động tiêu cực.

4.1.1 Vai trị, chức năng

- Bảo tồn và duy trì trong tình trạng tự nhiên các hệ sinh thái đặc trưng, đại diện,
các quần xã sinh vật, các loài, nguồn gen; các đặc tính địa mạo, giá trị tinh thần và
thẩm mỹ.
- Phục vụ nghiên cứu khoa học về sinh thái, sinh học và bảo tồn.
- Tham quan vì mục đích giáo dục, văn hóa, giải trí, tinh thần và du lịch sinh thái.
- Tạo điều kiện cải thiện chất lượng đời sống của người dân sống trong và xung
quanh Vườn quốc gia.
4.1.2. Phân khu chức năng


Căn cứ vào thực tế diện tích đất đai, khả năng nghiên cứu, nhân giống phát
triển mở rộng của cây Giáng hương, bảo đảm cho an toàn sinh thái vùng lõi, đồng
thời hài hòa giữa bảo tồn với sinh kế của người dân xung quanh; vường quốc gia
Chư Yang Sin về cơ bản tiến quản các cây Giáng hương được bảo vệ và phân chia
thành các phân khu thích hợp.

- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: Bảo vệ nguyên vẹn các cá thể cây Giáng
hương và điều kiện sinh thái quần thể, cơ bản các cây Giáng hương nằm ở vùng lõi

18

của Vường quốc gia, ít bị tác động. Phân khu nghiêm ngặt được bố trí ở 1 vùng là
Krơng Bơng nơi có cây Giáng hương.

- Phân khu phục hồi sinh thái: Là khu vực được quản lý, bảo vệ chặt chẽ để
khôi phục csc hệ sinh thái rừng thông qua việc thực hiện một số hoạt động lâm sinh
cần thiết, ở phân khu này phân bố liền kề với khu nghiêm ngặt, có che phủ của
rừng nhưng khơng có cây giáng hương, do đó cần tác động như xúc tiến tái sinh
chồi.

- Phân khu dịch vụ - hành chính: Là khu vực để xây dựng các cơng trình làm
việc và sinh hoạt của Vường quốc gia, các cơ sở nghiên cứu – thí nghiệm, dịch vụ
du lịch, vui chơi giải trí. Khu vực này đề nghị đặt ở QL27 xã Yang Ré vì lý do
thuận tiện trong việc di chuyển, xây dựng văn phòng, và làm vường ươm.

Khu vực Mã Phân khu Diện tích (ha) Ghi chú

Phân khu bảo Khu có phân

1 vệ nghiêm 1000 bố cây Giáng


ngặt hương

Phân khu Khu rừng

2 phục hồi sinh 2000 khơng có cây

Huyện Krông thái Giáng hương

Bông Phân khu dịch

3 vụ - hành

chính

3.1 Văn phòng làm việc 2

3.2 Vườn ươm 2.5

Bảng tổng hợp diện tích quy hoạch khu bảo tồn loài Giáng hương tại Vườn Quốc
Gia Chư Yang Sin

Hình……Bản đồ quy hoạch khu bảo tồn lồi cây giáng hương tại vườn quốc gia
Chư Yang sin

(bổ sung sau)

Hình……Bản đồ phân bố các cá thể giáng hương lâu năm tại vườn quốc gia chư
yang sin


(bổ sung sau)

4.2. CHƯƠNG TRÌNH 2: XÂY DỰNG BỘ MÁY
19

Hình thành bộ máy khu bảo tồn có các chức năng nhiệm vụ:

 Quản lý bảo vệ loài và sinh cảnh Giáng hương
 Bảo tồn và phát triển cây Giáng hương: Theo dõi sinh trưởng, nghiên cứu về

nhân giống, gây trồng giáng hương và các lồi có hệ sinh thái hỗ trợ.
 Phát triển vùng đệm: hợp tác với địa phương trong bảo vệ, phát triển giáng

hương; giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội trong vùng đệm
 Đầu tư về cơ sở hạ tầng như xây dựng văn phòng, trạm, vườn ươm; đầu tư tư

trang thiết bị cho bảo tồn và phòng chống cháy.
 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác bảo tồn loài giáng hương
 Phát triển nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường

Bộ máy tổ chức:

Hình thành Vườn quốc gia thuộc Sở NN-PTNT Đắk Lắk

Bộ máy Vườn quốc gia gồm có 132 người trong đó:

Ban Giám đốc: 3 người

• Giám đốc: Phụ trách chung, trình độ KS hoặc Thạc sĩ về quản lý tài nguyên


rừng và mơi trường, sinh học, sinh thái.

•Phó Giám đốc: Phụ trách về Quản lý bảo vệ rừng và các vấn đề xã hội;

trình độ KS. Lâm nghiệp

• Phó Giám đốc: Phụ trách kỹ thuật bảo tồn lồi và sinh cảnh; trình độ KS

hoặc Th.S. Quản lý tài nguyên rừng và mơi trường, sinh thái, sinh học.

Phịng Quản lý bảo vệ rừng: 10 người

20


×