Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của cơ sở “Khai thác và chế biến đá hoa tại mỏ Liễu Đô 4, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 105 trang )

CÔNG TY TNHH KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ TƯỜNG PHÚ
************

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT

CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

của cơ sở “Khai thác và chế biến đá hoa tại mỏ Liễu Đô
4, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”

Lục Yên, tháng 7 năm 2023

ii

MỤC LỤC

MỤC LỤC ........................................................................................................................i
Chương I ..........................................................................................................................1
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ .................................................................................2

1. TÊN CHỦ CƠ SỞ....................................................................................................2
2. TÊN CƠ SỞ .............................................................................................................2
3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ ...............3
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở..............................................................................3
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở ...............................................................................4

3.2.1. Công nghệ khai thác .......................................................................................4
3.2.1.1. Công nghệ khai thác ....................................................................................4
3.2.1.2. Trình tự khai thác.........................................................................................4
3.2.1.3. Hệ thống khai thác .......................................................................................5
3.2.1.4. Công tác khoan, cắt tách khối đá ra khỏi nguyên khối................................7


1.4.6.5.Công tác khoan, nổ khai thác đá bột và đá VLXD .......................................9
1.4.6.6.Công tác chất tải, xúc bốc, vận tải và san gạt .............................................11
3.2.2. Công nghệ chế biến đá..................................................................................11
3.3. Sản phẩm của cơ sở.............................................................................................13
4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ
DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ ....................................13
5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ........................................15
5.1. Vị trí địa lý của dự án..........................................................................................15
5.2. Trữ lượng đá hoa.................................................................................................16
5.2.1. Trữ lượng địa chất ........................................................................................16
5.2.2. Trữ lượng khai thác ......................................................................................16
5.3. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ .........................................................17
5.3.1. Chế độ làm việc khâu khai thác...................................................................17
5.3.2. Công suất khai thác mỏ.................................................................................17
5.3.3. Tuổi thọ của mỏ ............................................................................................17
5.3.4. Công suất chế biến đá ...................................................................................17
5.3.5. Các cơng trình xây dựng cơ bản và phụ trợ..................................................18
5.3.5.1. Xây dựng tuyến đường vào mỏ .................................................................18
5.3.5.2. Xây dựng tuyên đường mở vỉa ..................................................................19
5.3.5.3. Xây dựng bãi xúc.......................................................................................19
5.3.5.4. Đào hồ lắng................................................................................................20
5.3.5.5. Xây dựng khu văn phòng mỏ và nhà máy chế biến đá..............................20

i

5.3.5.6. San nền kho mìn ........................................................................................20
5.4. Nhân lực ..............................................................................................................21
5.5. Vốn đầu tư...........................................................................................................22
5.6. Tổng hợp thiết bị máy móc của dự án.................................................................23
5.7. Hoạt động của dự án và công tác bảo vệ môi trường..........................................24

Chương II.......................................................................................................................27
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI
TRƯỜNG ......................................................................................................................27
2.1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG......27
2.2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI MÔI
TRƯỜNG ...................................................................................................................27
Chương III .....................................................................................................................29
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ................................................................................................29
3.1. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI..............................................................................................................29

3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa.............................................................................29
3.1.2. Thu gom, thoát nước thải..............................................................................30
3.1.3. Xử lý nước thải .............................................................................................33
3.2. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI, KHÍ THẢI.....................................44
3.2.1. Biện pháp giảm thiểu bụi trong giai đoạn xản xuất ......................................44
3.2.2. Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ơ nhiễm khí thải............................47
3.2.3. Các biện pháp làm giảm thiểu tiếng ồn và độ rung ......................................47
3.3. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG
THƯỜNG ................................................................................................................... 48
3.4. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ..50
3.5. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG.............52
3.6. PHƯƠNG ÁN PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG..............52
3.7. CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT
QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ...........55
3.8. KẾ HOẠCH, TIẾN ĐỘ, KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO,
PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC.57
Chương IV .....................................................................................................................64

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG.........................................64
4.1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI.............................64
4.2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI .................................67
Chương V ......................................................................................................................69

ii

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ.............................................69
5.1. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI
.................................................................................................................................... 69
5.2. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI BỤI, KHÍ
THẢI ..........................................................................................................................78

Chương VI .....................................................................................................................83
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ...............................83

6.1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT
THẢI ..........................................................................................................................83
6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI ...............................................83

6.2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ.................................................83
6.2.1.1. Giám sát môi trường khơng khí .................................................................84
6.2.1.2. Giám sát môi trường nước thải ..................................................................86
6.2.1.3 . Giám sát môi trường nước mặt ...............................................................90
6.2.1.4 . Giám sát môi trường đất..........................................................................92
6.3. KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG HÀNG NĂM...........93
Chi phí cho việc giám sát mơi trường dự kiến khoảng 80.000.000 đồng/năm. ............93
Chương VII....................................................................................................................94
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ
SỞ ..................................................................................................................................94

Chương VIII ..................................................................................................................95
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ......................................................................................95

iii

ĐTM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HTKT Đánh giá tác động môi trường
XNHT Hệ thống khai thác
CTNH Xác nhận hoàn thành
VLXD Chất thải nguy hại
XDCB Vật liệu xây dựng
CBCNV Xây dựng cơ bản
VLN Cán bộ công nhân viên
ĐTV Vật liệu nổ
HĐBM Động thực vật
Hoạt động bề mặt

iv

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. 1. Cơ cấu sản phẩm ---------------------------------------------------------------------3
Bảng 1. 2. Tổng hợp các thông số của HTKT ------------------------------------------------7
Bảng 1. 3. Tổng hợp thiết bị cắt dây kim cương, khoan và nén khí---------------------- 10
Bảng 1. 4. Các thơng số khoan nổ mìn------------------------------------------------------- 10
Bảng 1. 5. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước tại nhà máy ---------------------------------- 14
Bảng 1. 6. Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện năng tại nhà máy ---------------------------- 14
Bảng 1. 7. Tổng hợp nguyên nhiên vật liệu sử dụng hàng năm -------------------------- 15
Bảng 1. 8. Tọa độ ranh giới khu vực khai thác --------------------------------------------- 15
Bảng 1. 9. Cơ cấu trữ lượng khai thác đá các loại – mỏ đá hoa Liễu Đô 4 ------------- 16

Bảng 1. 10. Chế độ làm việc của mỏ khâu khai thác--------------------------------------- 17
Bảng 1. 11 Năng suất yêu cầu khâu chế biến ----------------------------------------------- 17
Bảng 1. 12 Tổng hợp khối lượng tuyến đường vào mỏ------------------------------------ 18
Bảng 1. 13. Tổng hợp khối lượng tuyến đường như bảng sau: --------------------------- 19
Bảng 1. 14. Khối lượng thi công diện công tác số 2 --------------------------------------- 19
Bảng 1. 15 .Thông số xây dựng bãi xúc ----------------------------------------------------- 20
Bảng 1. 16. Các thông số hồ lắng ------------------------------------------------------------- 20
Bảng 1. 17. Tổng hợp nhân lực thực hiện dự án -------------------------------------------- 21
Bảng 1. 18. Tổng hợp vốn đầu tư thực hiện dự án ----------------------------------------- 22
Đơn vị tính: 1000 đồng------------------------------------------------------------------------- 22
Bảng 1. 19. Tổng hợp thiết bị phục vụ cho khai thác: ------------------------------------- 23
Bảng 1. 20. Tổng hợp thiết bị xưởng chế biến: --------------------------------------------- 24
Bảng 1. 21. Các thời điểm thực hiện giai đoạn thực hiện xây dựng cơ bản mỏ và và

thời điểm xây dựng, hoàn thành -------------------------------------------------------- 25
Bảng 1. 22. Các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường và thời điểm xây dựng, hoàn

thành ---------------------------------------------------------------------------------------- 25
Bảng 3. 1. Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt sau bể lắng 3 ngăn ------ 37
Bảng 3. 2. Khối lượng thành phần chất ô nhiễm trong nước thải xẻ đá khối ----------- 38
Bảng 3. 3. Các hạng mục cơng trình xử lý ô nhiễm nước thải ---------------------------- 41
Bảng 3. 4. Lượng mưa trung bình tháng một số trạm tại Yên Bái ----------------------- 42
Bảng 3. 5. Trang bị thùng đựng CTNH ------------------------------------------------------ 51
Bảng 3. 6. Danh sách chất thải nguy hại đã đăng ký: -------------------------------------- 51
Bảng 3. 7. Các nội dung thay đổi so với kết quả thẩm định ĐTM ----------------------- 55
Bảng 3. 8. Tổng hợp công tác cải tạo phục hồi môi trường ------------------------------- 59
Bảng 3. 9. Tổng dự tốn chi phí cải tạo phục hồi môi trường ---------------------------- 60
Đơn vị: VNĐ ------------------------------------------------------------------------------------ 60
Bảng 4. 1. Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ chất ô nhiễm ----------------------- 65
Bảng 5. 1. Địa điểm quan trắc----------------------------------------------------------------- 69

Bảng 5. 2. Kết quả quan trắc nước thải quý I năm 2021----------------------------------- 69
Bảng 5. 3. Kết quả quan trắc nước thải quý II năm 2021---------------------------------- 70
Bảng 5. 4. Kết quả quan trắc nước thải quý III năm 2021--------------------------------- 71
Bảng 5. 5. Kết quả quan trắc nước thải quý IV năm 2021 -------------------------------- 71
Bảng 5. 6. Kết quả quan trắc nước thải quý I năm 2022----------------------------------- 72
Bảng 5. 7. Kết quả quan trắc nước thải quý II năm 2022---------------------------------- 73
Bảng 5. 8. Kết quả quan trắc nước thải quý III năm 2022--------------------------------- 74
Bảng 5. 9. Kết quả quan trắc nước thải sinh hoạt quý III năm 2022 --------------------- 75
Bảng 5. 10. Kết quả quan trắc nước thải quý IV năm 2022 ------------------------------- 76

v

Bảng 5. 11. Kết quả quan trắc nước thải sinh hoạt quý IV năm 2022 ------------------- 77
Bảng 5. 12. Địa điểm quan trắc mơi trường đối với bụi, khí thải ------------------------ 78
Bảng 5. 13. Kết quả quan trắc khơng khí quý I năm 2021 -------------------------------- 78
Bảng 5. 14. Kết quả quan trắc khơng khí q II năm 2021 ------------------------------- 79
Bảng 5. 15. Kết quả quan trắc khơng khí q III năm 2021 ------------------------------ 79
Bảng 5. 16. Kết quả quan trắc khơng khí q IV năm 2021 ------------------------------ 80
Bảng 5. 17. Kết quả quan trắc khơng khí q I năm 2022 -------------------------------- 80
Bảng 5. 18. Kết quả quan trắc khơng khí quý II năm 2022 ------------------------------- 81
Bảng 5. 19. Kết quả quan trắc khơng khí q III năm 2022 ------------------------------ 81
Bảng 5. 20. Kết quả quan trắc khơng khí q IV năm 2022 ------------------------------ 82
Bảng 6. 1. Giám sát môi trường khơng khí -------------------------------------------------- 84
Bảng 6. 2. So sánh Giám sát mơi trường khơng khí theo ĐTM và XNHT-------------- 85
Bảng 6. 3. Giám sát môi trường nước thải--------------------------------------------------- 86
Bảng 6. 4. So sánh Giám sát môi trường nước theo ĐTM và XNHT và báo cáo xả thải

----------------------------------------------------------------------------------------------- 88
Bảng 6. 5. Giám sát môi trường nước mặt--------------------------------------------------- 90
Bảng 6. 6. So sánh Giám sát môi trường nước theo ĐTM và XNHT-------------------- 91

Bảng 6. 7. Giám sát môi trường đất ---------------------------------------------------------- 92
Bảng 6. 8. So sánh giám sát môi trường đất theo ĐTM và XNHT----------------------- 93
Bảng 7. 1. Kết quả thanh kiểm tra về bảo vệ môi trường---------------------------------- 94

vi

MỤC LỤC HÌNH VẼ

Hình 1. 2. Cắt tách khối đá bằng máy cắt dây xích gắn kim cương................................8
Hình 1. 3. Sử dụng máy cắt dây đế cắt các tảng đả lớn thành các khối đá nhỏ ..............9
Hình 1. 4. Sơ đồ cơng nghệ chế biến đá vật liệu xây dựng ...........................................12
Hình 1. 5. Sơ đồ công nghệ chế biến đá ốp lát ..............................................................12
Hình 1. 6. Sơ đồ cơng nghệ chế biến bột đá..................................................................12
Hình 1. 7. Sơ đồ tổ chức quản lý của mỏ ......................................................................22
Hình 3. 1 Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn của khu mỏ ...........................................29
Hình 3. 2 Sơ đồ thu gom nước thải của nhà máy ..........................................................30
Hình 3. 3. Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt khu mỏ..................................................32
Hình 3. 4. Đường ống dẫn nước thải về hồ lắng tổng ...................................................33
Hình 3. 5. Hình ảnh bể lắng nước thải sinh hoạt khu vực nhà bếp ...............................34
Hình 3. 6. Thiết kế bể tự hoại ........................................................................................36
Hình 3. 7. Hình ảnh bể lắng nước thải từ khu vực cắt đá khối......................................39
Hình 3. 8. Hình ảnh bể tách dầu ....................................................................................41
Hình 3. 9. Hố lắng số 1..................................................................................................44
Hình 3. 10. Hồ lắng số 2................................................................................................44
Hình 3. 11. Phun nước giảm bụi khu vực khoan...........................................................45
Hình 3. 12. Xe chuyên dùng phun nước giảm bụi.........................................................46
Hình 3. 13. Trồng cây xanh khu vực mỏ .......................................................................47
Hình 3. 14. Hình ảnh tuyến đê chắn chống sạt bãi thải tại mỏ......................................49
Hình 3. 15. Hình ảnh kho lưu giữ chất thải nguy hại tại mỏ Liễu Đô 4........................51


1

Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1. TÊN CHỦ CƠ SỞ

- Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH Khai thác và chế biến đá Tường Phú

- Địa chỉ văn phòng: tổ dân phố 13, thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

- Người đại diện theo pháp luật: ông Võ Tiến Dũng – Chức vụ : Chủ tịch hội thành
viên ; ơng Nguyễn Trọng Tình - chức vụ : Giám đốc.

- Điện thoại: 029.3848631, 0943098686 Fax: 029.3848631

- Giấy chứng nhận đầu tư/đăng ký kinh doanh số: Giấy phép đăng ký kinh doanh số
5200286059 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Yên Bái cấp ngày 25 tháng 2 năm 2008,
đăng ký thay đổi lần 12 ngày 10 tháng 03 năm 2023

2. TÊN CƠ SỞ

- Tên cơ sở: “Khai thác và chế biến đá hoa tại khu vực Liễu Đô 4, xã Liễu Đô, huyện
Lục Yên, tỉnh Yên Bái”.
- Địa điểm cơ sở: khu vực Liễu Đô 4, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến mơi trường,
phê duyệt dự án (nếu có): khơng

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các
giấy phép mơi trường thành phần (nếu có):


+ Quyết định số 993/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 5 năm 2011 về việc phê duyệt
báo cáo đánh giá tác động môi trường và dự án cải tạo, phục hồi môi trường của “Dự án
đầu tư xây dựng cơng trình khai thác và chế biến đá hoa tại mỏ Liễu Đô 4, xã Liễu Đô,
huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”.

+ Giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường số 117/GXN-BTNMT
ngày 21/8/2019 của Bộ Tài nguyên và môi trường, xác nhận cho công ty TNHH Khai
thác và chế biến đá Tường Phú đã hoàn thành các cơng trình bảo vệ mơi trường hạng
mục khai thác đá hoa thuộc Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến
đá tại mỏ Liễu Đơ 4, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”.

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 2845/GP-UBND ngày 12/11/2020.

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 15.000131.T do Sở Tài nguyên
và Môi trường tỉnh Yên Bái cấp.

2

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư cơng):
* Phân nhóm dự án theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP:

Dự án đầu tư có tiêu chí về mơi trường nhóm I theo quy định tại điểm 10 mục
IV, Phụ lục III Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.

* Phân nhóm dự án theo Luật đầu tư cơng:
- Dự án có tổng mức đầu tư là 160.333.908 nghìn đồng (trong khoảng từ 120 tỷ

đến dưới 2.300 tỷ đồng).
- Dự án nhóm B (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công).


* Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường:
Dự án được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động

môi trường. Do vậy, Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép môi trường cho cơ sở
theo khoản 1 điều 41 Luật bảo vệ môi trường.

3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở

- Diện tích thực hiện dự án: 49,8 ha
a./. Cơ cấu khai thác

- Công suất khai thác hàng năm của mỏ: 627.785 m3/năm
Trong đó:

+ Đá bột cacbonat canxi: 341.389 m3/năm tương đưong 921.750 tấn/năm
(54,38%).

+ Đá khối, ốp lát: 226.568 m3/năm (36,09%).
+ Đá vật liệu xây dựng: 59.827 m3/năm (9,53%).

b./. Cơ cấu sản phẩm sau chế biến

Bảng 1. 1. Cơ cấu sản phẩm

TT Loại đá Tỷ lệ thu hồi trên từng Đơn vị Sản lượng 1
loại sản phẩm % năm
Đá khối m3
1 + Làm đá khối xuất khẩu 19 m3-m2 40.895

64 111.580-
+ Làm đá trang trí, ốp lát m3 3.347.400
90 m3 291.888m3
2 Đá bột cacbonat calxi 90 ≈7881.0917.0t0ấ2n
3 Đá vật liệu xây dựng

3

3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở

- Mở vỉa bằng hào trong và hào ngoài (các tuyến đường xây dựng trong và ngoài
biên giới mỏ).

- Phương pháp khai thác cắt tầng với hệ thống khai thác theo lớp bằng, vận tải
trực tiếp từ tầng khai thác về bãi chứa đá khối và đá vụn bằng ô tô thùng và ô tô tự đổ.

- Xưởng chế biến của mỏ đảm bảo sản xuất 226.568 m3/năm đá ốp lát và 921.750
tấn/năm bột cacbonat canxi tương đương 341.389 m3/năm và nghiền 59.827m3 đá xây
dựng.

- Tuổi thọ mỏ: 50 năm (trong đó thời gian xây dựng cơ bản 1 năm và thời gian
khai thác năm cuối và đóng cửa mỏ 1 năm).
3.2.1. Công nghệ khai thác
3.2.1.1. Công nghệ khai thác

a./.Khai thác đá khối

Sử dụng phương pháp khoan cắt bằng dây kim cương cụ thể như sau:

- Sử dụng khoan TAMROCK RANGER 600 có đường kính mũi khoan D = 64-

102 mm khoan 1 lỗ thẳng đứng.

- Sử dụng khoan có đường kính mũi 45 mm, đặt trên giá trượt để khoan ngang 2
lỗ ở mặt đáy.

- Luồn dây xích kim cương để cắt.

- Sử dụng xe cẩu đưa khối đá vào ơ tơ thùng có trọng tải 15 tấn vận chuyển đến
bãi chứa và xưởng chế biến đá.

b./. Tách đá vôi trắng bị nứt nẻ nhiều và đá kẹp ra khỏi mỏ

- Đối với khu vực thân đá gốc có nhiều nứt nẻ không thể khai thác đá khối lớn sẽ
sử dụng khoan TAMROCK RANGER 600 khoan lỗ nạp thuốc nổ bắn mìn để |khai thác
đá nguyên liệu nghiền bột đá. Tuy nhiên, quá trình khai thác 2 loại đá trên sẽ tận thu tối
đa cỡ đá khối có kích cỡ từ 0,4 m3 trở lên.

- Vận tải bằng ôtô tự đổ tải trọng 25 tấn.
3.2.1.2. Trình tự khai thác

Khai thác theo lớp bằng với chiều cao lớp là 5m, trong lớp có các phân tầng có
chiều cao 2,5m tuỳ theo mức độ liền khối của lớp đá. Các phân tầng được phát triển
song song và khai thác hết lớp trên sẽ xuống lớp dưới, từ trên cao xuống thấp.

4

3.2.1.3. Hệ thống khai thác

- Áp dụng hệ thống khai thác lớp bằng cho đá khối, dùng máy khoan, khoan tạo
lỗ; đá khối được cưa cắt bằng dây kim cương, kết hợp hai loại hình vận tải: từ mức +540

xuống +450 vận tải bằng xe nâng hoặc máy xúc, từ mức +450m đến khi kết thúc khai
thác mỏ mức +190m vận tải trực tiếp bằng ô tô.

- Áp dụng hệ thống khai thác theo lớp bằng kết hợp lớp xiên gạt chuyển cho đá
sản xuất bột mịn và vật liệu xây dụng thông thường; dùng khoan nổ mìn làm tơi đất đá;
từ mức +540 xuống +450 dùng phương pháp gạt chuyển xuống bãi xúc trung gian mức
+450, từ mức +450m đến khi kết thúc khai thác mỏ mức +190m áp dụng hệ thống khai
thác lớp bằng xúc bốc và vận tải trực tiếp bằng ôtô.

- Để đảm bảo được sản lượng khai thác mỏ sẽ sử dụng hai vị trí khai thác riêng
biệt cụ thể như sau:

+ Sau khi làm đường DCTB lên mức +520 tiến hành bạt ngọn tạo diện khai thác
ban đầu, đưa máy móc thiết bị lên tiến hành khai thác theo trình tự từ trên xuống dưới.

+ Cũng như trên tiến hành làm đường DCTB vào mức +350 thi công diện khai
thác số 2, đưa máy móc thiết bị lên khai thác theo trình tự từ trên xuống dưới.

Với hệ thống khai thác được sử dụng quá trình khai thác được áp dụng như sau:
Sau thi công các hạng mực mở mỏ: đường vận tải, khu vực điều hành khai thác, bãi xúc
trung chuyển +250m, đường thiết bị, bạt ngọn tạo diện khai thác đầu tiên mức +520m
và diện khai thác số 2 tại mức +350; kết thúc xây dựng cơ bản tại cốt +520m và +350m.
Những năm khai thác đầu tiên đá được tách ra khỏi nguyên khối bằng dây cắt kim cương,
từ đó sẽ chọn ra đá đủ tiêu chuẩn làm đá ốp lát cắt theo khối tiêu chuẩn, khối lượng còn
lại sẽ được dùng làm bột đá và đá vật liệu xây dụng thông thường. Khối lượng khai thác
từ các tầng +520m và +350m sẽ được vận chuyển xuống bãi trung chuyển +250m trước
khi vận chuyển về khu chế biến. Trong đó đá làm bột cacbonat calci, đá làm VLXD
thông thường sẽ được làm tơi sơ bộ bằng khoan nổ mìn nếu kích thước hịn đá lớn hơn
kích thước hàm nghiền, sau đó sẽ được vận tải trực tiếp từ khai trường về khu chế biến.


Các thông số của hệ thông khai thác:

+ Chiều cao tầng khai thác (H, m)

Chiều cao tầng khai thác lựa chọn phù hợp với điều kiện địa chất, sơ đồ công
nghệ khai thác, đồng bộ thiết bị sử dụng. Với đặc tính làm việc của máy cắt dây kim
cương cắt đá, máy xúc dự kiến sử dụng cho khâu xúc bốc. Chiều cao tầng được chọn là
hkt = 5,0m. Khi khai thác đá khối chia tầng thành 2 phân tầng, mỗi phân tầng cao 2,5m.

5

+ Chiều cao tầng kết thúc (Hkt, m)
Chiều cao tầng kết thúc lựa chọn phù họp với tính chất cơ lý của đất đá, đảm bảo

ổn định bờ mỏ sau khi kết thúc khai thác. Chiều cao tầng kết thúc được lựa chọn là Hkt=
10m.
+ Góc nghiêng sườn tằng khai thác (αk, độ)

Đá được tách ra khỏi nguyên khối bằng dây cắt kim cương, do vậy góc nghiêng
tầng khai thác dược chọn theo thơng số của máy cắt, do đó αk = 90°. Khai thác bằng
khoan nổ mìn chọn αk = 75°.
+Góc nghiêng sườn tầng kết thúc (αkt, độ)

Góc nghiêng sườn tầng kết thúc được chọn phù hợp với tính chất cơ lý của đất
đá của mỏ, đồng thời phù hợp với TCVN 5178: 2004 Quy phạm an toàn trong khai thác
và chế biến đá lộ thiên. Do khai thác bằng cưa cắt, bờ mỏ ổn định chọn αkt = 70°.
+ Chiều rộng bề mặt công tác tối thiểu (Bmin, m)

Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu phải đảm bảo cho các thiết bị xúc bốc, vận
tải hoạt động an tồn và có năng suất cao. Thiết bị khai thác trên mặt tầng của mỏ khi

khai thác lớp bằng là: máy cắt bằng dây kim cương, máy nâng đá khối, ô tô, cần cầu
chuyên dụng, máy xúc thủy lực. Bmind = 23m; Bmink = 26m.
+ Góc nghiêng bờ công tác (φct,độ)

Với HTKT lớp xiên gạt chuyển, góc bờ cơng tác là: φct = 53°.
Với HTKT lớp bằng góc bờ cơng tác là: φct = 0°.
+ Góc nghiêng bờ kết thúc (γkt, độ)
Trên cơ sở các thông số của HTKT đã lựa chọn và khi khai thác dựa vào những
khối địa chất được thể hiện ở ranh giới cấp 333 nên chọn góc nghiêng bờ kết thúc từ 80
-530.
+ Chiều dài tuyến công tác trên tầng (Lct, m)
Tuyến công tác trên tầng bao gồm các khu vực:
- Khu vực dọn mặt bằng gương khai thác, tạo mặt tầng công tác.
- Khu vực chuẩn bị cho máy cắt dây kim cương làm việc.
- Khu vực dành riêng cho máy cắt dây kim cương hoạt động.

6

Phù hợp với công suất khai thác theo yêu cầu và công suất, thông số làm việc của
máy cưa cắt. Để sẵn sàng mặt tầng gương khai thác cho máy cắt hoạt động liên tục, chọn
chiều dài mỗi khoảnh (khu vực) là 50m.

Như vậy, chiều dài tuyến công tác trên tầng là Lct = 150m.

Bảng 1. 2. Tổng hợp các thông số của HTKT

TT Các thông số Đơn Giá trị

vị HTKTl HTKT2 HTKT3
2,5 5,0 5,0

1 Chiều cao phân tầng khai thác (hpt) m 5 5,0 5,0
10 10 10
2 Chiều cao tầng khai thác (hkt) m 90 75 75
8-53 8-53 8-53
3 Chiều cao tầng kết thúc (Hkt) m 2-5 8-10
23 12-16
4 Góc nghiêng sườn tầng khai thác độ 25-30 24-26

5 (Gαók)c nghiêng sườn tầng kết thúc (αkt) độ 0
53
6 Chiều rộng dài khấu (A) m
150
7 Chiều rộng bề mặt công tác tối thiếu m Dài: 3,2

(Bmin)

8 Góc nghiêng bờ cơng tác(φct) độ 0 53
9 Góc nghiêng bờ kết thúc(γkt)
độ 80 53

10 Chiêu dài tuyến công tác trên tầng (Lct) m 150 150

11 Kich thước khối đá cắt theo quy chuẩn m Cao: 2,0 Rộng: 2,0

3.2.1.4. Công tác khoan, cắt tách khối đá ra khỏi nguyên khối

a./. Công tác khoan

Sản lượng các loại đá


- Sản lượng đá khối phải cưa cắt 226.568 m3/năm, thời gian làm việc trong năm
300 ngày, sản lượng đá trong 1 ngày là: 755m3/ngày (37,5m3/ca).

Với công nghệ áp dụng khi tách đá khối bằng dây cắt kim cương để cưa tách đá
khối cần khoan theo chiều thẳng đứng 1 lỗ khoan và chiều ngang 2 lỗ khoan để luồn dây
kim cương vào tiến hành cưa và tách đá ra khỏi khối nguyên. Với đặc điểm của mỏ đá
hoa Liễu Đô 4, đặc tính của máy cắt kích thước khối đá khi thác ra khỏi nguyên khối
theo quy chuẩn dự kiến là: 2m x 2m x 3,2m. Tương ứng khối đá có thể tích 13m3, do
vậy số khối đá cần tách trong ngày là 58 khối. Chiều dài mét khoan cần thiết là:
417,6m/ngày. Số mét vuông cần cắt trong ngày (14,4m2 x 58 = 835,2m2); số lượng các
khối nhỏ cần cắt nhỏ dự định bằng 1/2 khối lượng cắt: 417,6m2; tổng số mét vuông cần
cắt: 1.252,8m2/ngày.

- Sản lượng các loại đá khác 401.217m3/năm hay 1.137m3/ngày (568,5m3/ca).

7

Để cung cấp khí nén cho máy khoan hoạt động, dự kiến dựng 06 máy nén khí
375 CFMAT, lưu lượng 10,6 m3/phút.
* Lựa chọn máy khoan

Dự án lựa chọn máy khoan BMK-4M và CBMK-5 (áp dụng đối với loại đá có độ
cứng f = 6-8 thì năng suất lý thuyết của là 30 m/ca). Số lượng máy khoan cần 9 chiếc.
b. Công tác cưa cắt tách đá khối

Đây là bước chính đế lấy đá ra khỏi nguyên khối. Sau khi đã tạo được diện công
tác cần thiết cho các thiết bị hoạt động.

Hình 1. 1. Cắt tách khối đá bằng máy cắt dây xích gắn kim cương
Các máy móc sẽ được sử dụng để cắt bề mặt mỏ: Cưa xích, máy cắt ngầm (khơng

nhìn thấy khi cắt), máy cắt bằng dây kim cương.
Để thực hiện được việc cắt bằng công nghệ này, sau khi tạo được các lỗ khoan
theo chiều thẳng với đường kính 105mm, lượng bụi đá trong lỗ khoan này được làm
sạch bằng cách khoan hai lỗ khoan ngang và dùng nước hoặc dùng khí nén đẩy bụi đá
ra. Để khoan các lỗ khoan này cho chính xác, ta dùng máy định vị lỗ khoan. Sau dó các
dây cắt kim cương được đưa vào để cắt các lát cắt ngầm bên trong bằng hệ thống ròng
rọc. Đường cắt ngầm được tạo ra bằng các hệ thống ròng rọc ở đáy và ở trên sau đó sẽ
được hạ xuống hố cùng chiều thẳng đứng cùng với dây kim cương, dây kim cương được
chuyển động bằng máy cắt kim cương. Với công nghệ này, mặt cắt sau sẽ được hoàn
thành, tiếp theo là mặt đáy và đến các mặt đáy và cạnh. Sau khi tầng lớp trên cùng của
mỏ được cắt lấy ra, các tầng lớp khác được lần lượt tiến hành cắt.

8

Với khối lượng mỏ số lượng thiết bị máy cắt dây sẽ được đầu tư trọn bộ, số máy
cần thiết là: 07 máy cắt dây 60 HP: năng suất trung bình 12m2/h và 07 máy cắt dây 40
HP: năng suất trung bình 10m2/h.
c. Tạo cắt các khối đá nhỏ từ khối đá lớn theo kích thước nhất định

Các tảng đá to đã tách ra khỏi mỏ được đo theo các kích thước cụ thể bằng những
nhân viên có kinh nghiệm sau khi nghiên cứu các vết nứt, rạn do cấu tạo địa chất để có
được sự sử dụng tối đa. Sau khi đánh dấu, các khối đá được tách rời bằng máy cưa dây
20-40 HP.
Số lượng thiết bị cần thiết là 12 máy.

Hình 1. 2. Sử dụng máy cắt dây đế cắt các tảng đả lớn thành các khối đá nhỏ
1.4.6.5.Công tác khoan, nổ khai thác đá bột và đá VLXD
a. Lựa chọn máy khoan

- Khối lượng đá các loại còn lại phải khoan nổ trong năm: 400.217m3

Sử dụng 03 máy khoan BMK-4M hoặc CBMK-5 có đường kính mũi khoan lớn
nhất D =76-105 mm (hoặc máy khoan có tính năng tương tự) và 02 máy nén khí 375
CFMAT (Mỹ) năng suất 10,6 m3/phút để khai thác đá khối.
b. Máy khoan lỗ nhỏ để hỗ trợ cho khai thác
Sử dụng 03 máy khoan lỗ nhỏ loại RH-571-35 hoặc loại tương tự để phá đá treo
mô chân tầng, năng suất 20 m/ca, suất phá đá 1,5 m3/m.
Sử dụng 1 máy nén khí 375 CFMAT (Mỹ), lưu lượng 10,6m3/phút phục vụ máy
khoan.

9

Bảng 1. 3. Tổng hợp thiết bị cắt dây kim cương, khoan và nén khí

TT Tên thiết bị Số lượng

1 Máy khoan BMK-4 12 chiếc

2 Máy khoan nhỏ cầm tay 3 chiếc

3 Máy nén khí 375 CFMAT 9 chiếc

c./. Các thông số của mạng khoan nổ

Các thông số của mạng khoan nổ mìn được xác định theo tính chất cơ lý của đá, thực tế
sản xuất của các mỏ đá hoa có điều kiện tương tự trong khu vực được thế hiện trên bảng
sau:

Bảng 1. 4. Các thơng số khoan nổ mìn

TT Tên chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Số lượng

m 5
1 Chiều cao tầng khai thác H1 mm 105
D m 11
2 Đường kính lỗ khoan Llk m 3,5
w m 3,5
3 Chiều sâu lỗ khoan a m 3
4 Đường kháng chân tầng b
q Kg/m3 0,33
5 Khoáng cách giữa các lỗ khoan Qlk Kg/lk 20,2
6 Khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan Lkt 1,0
Lb m 3,4
7 Chỉ tiêu thuốc nổ Lt m 2,6
vlk m 53
8 Lượng thuốc nố trong một lỗ khoan s m3/lk 9,5
Rdb m3/mlk
9 Chiều sâu khoan thêm 300
10 Chiêu dài nạp bua m 100
m
11 Chiêu dài thuốc

12 Khối lượng đất đá nổ ra của 1 lk

13 Suất phá đá

14 Khoảng cách an toàn theo đá bay

- Đối với người

- Đối với máy móc và cơng trình


d- Quy tnơ nổ mìn và khối lượng thuốc nổ sử dụng hàng năm

Khối lượng thuốc nổ sử dụng trong một đợt để làm tơi đất đá.

Đất đá mỏ có độ kiên cố f = 5-8 (có cấp đất đá theo độ nổ là III, kết hợp thực tế
các mỏ đang khai thác có diều kiện tương tự chọn chỉ tiêu thuốc nổ khi sử dụng; ANFO
thường, chọn q = 0,33 kg/m3).

Lượng thuốc nổ cho 1 bãi mìn là: 187,6 kg.

Khối lượng thuốc nổ sử dụng trong năm để làm tơi đất đá: 132.402 kg.

10

Lượng thuốc nổ sử dụng trong một năm để phá đá quá cỡ và mô chân tầng: 8.022
kg.

Vậy khối lượng thuốc nổ sử dụng hàng năm là: 140.424 kg.
1.4.6.6.Công tác chất tải, xúc bốc, vận tải và san gạt

a. Công tác chất tải
Đá khối đã dược tách khỏi nguyên vỉa đá. Khối lượng là 226.568 m3/năm.

Mỏ sử dụng 02 xe cẩu KC-4574A có sức nâng 22 tấn hoặc loại tương đương để
cẩu đá khối đá kích thước lớn lên phương tiện vận tải.

b. Công tác xúc bốc
Đối tượng là các loại đá không đạt tiêu chuẩn đá khối đã dược tách khỏi ngun

khối. Khối lượng tính tốn là 201.560 m3/năm. Sử dụng 01 máy xúc thủy lực bánh xích,

loại 365B L sê ri II có dung tích gầu 2,5-3,3 m3.

c. Công tác vận tải
+ Khối lượng đá khối cần vận chuyển hàng năm là 226.568 m3. Sử dụng 10 ôtô

tự đổ Huyndai HD270 trọng tải 16 tấn.

+ Khối lượng đá nguyên liệu nghiền siêu mịn và đá kẹp cần vận chuyển hàng
năm: 401.217 m3/năm.

Sử dụng 13 ô tô tự đổ KAMAZ 65115 hoặc ôtô tương đương có tải trọng 15 tấn.
d. Cơng tác san gạt

Theo hệ thống khai thác đã chọn, khối lượng gạt dự kiến chiếm 20% khối lượng
đá phải nổ mìn là 40.110m3, sử dụng 01 máy gạt D65E-12 cơng suất động cơ chính 240
HP sử dụng máy khoan D = 42mm hoặc loại tương đương.
3.2.2. Công nghệ chế biến đá
Sơ đồ nguyên lý công nghệ lựa chọn:

- Đối với dá ốp lát:
Đá khối khai thác Cưa dàn nước Đánh bóng cắt theo quy cách  Đóng

thùng Nhập kho, bảo quản, xuất hàng.
Đối với đá xây dựng: Đá nguyên khai khai thác từ mỏ bunke cấp liệu xích bản

nghiền đập sàng lần I nghiền đập sàng lần II  Máng rót bãi Xuất hàng (máy
bốc).

11


Đá nguyên khai kỹ thuật

Sàng song

Nghiền sàng lần I Nghiền sàng lần II

Đá mạt Đá 1x2 Đá 4x6 Đá 1x2

Hình 1. 3. Sơ đồ công nghệ chế biến đá vật liệu xây dựng

Đá khối nguyên khai

Máy cưa dàn

Máy cắt Đá bìa SX đá XD

Máy mài thô

Máy mài tinh

Đá tầm nhỏ Đá tầm trung Đá tầm lớn

Hình 1. 4. Sơ đồ cơng nghệ chế biến đá ốp lát
Đá trắng nguyên khai

Máy nghiền thô Đá 2-3cm (SP thô)
Máy nghiền mịn Máy nghiền siêu mịn

Bột đá mịn Bột đá siêu mịn


Hình 1. 5. Sơ đồ cơng nghệ chế biến bột đá

12


×