Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường điều chỉnh khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp quy mô 21,7 ha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 188 trang )



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ..........................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .....................................................................................vii
CHƯƠNG I. THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ .......................................................1
1.1. Tên chủ cơ sở............................................................................................................1
1.2. Tên cơ sở: .................................................................................................................1
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở................................................3
1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở ..............................................................................3
1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở ...............................................................................4
1.3.3. Sản phẩm của cơ sở .............................................................................................30
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện,
nước của cơ sở ...............................................................................................................33
1.4.1. Nguyên liệu, hóa chất sử dụng của cơ sở ............................................................33
1.4.2. Nhu cầu và nguồn cung cấp điện, nước của khu xử lý........................................36
1.5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở..................................................................38
1.5.1. Thông tin chung về hiện trạng hoạt động của cơ sở............................................38
1.5.2. Các hạng mục cơng trình của cơ sở.....................................................................40
1.5.3. Lượng nước thải phát sinh của cơ sở...................................................................43
CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ..........................................................................................45
2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,
phân vùng môi trường ...................................................................................................45
2.1.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia .....................45
2.1.2. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường......................45
2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường ...........................46


CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ.....................................................................48
3.1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải......................48
3.1.1. Mạng lưới thu gom, thoát nước mưa...................................................................48
3.1.2. Mạng lưới thu gom, thoát nước thải ....................................................................52
3.1.3. Cơng trình xử lý nước thải...................................................................................55
3.2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải................................................................94
3.2.1. Hệ thống xử lý mùi của hạng mục xử lý bùn hầm vệ sinh ..................................94

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi i

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

3.2.2. Hệ thống phun sương khử mùi của hạng mục nhà máy tái chế chất thải làm mùn
compost ....................................................................................................................... 100
3.2.3. Hệ thống thu gom bụi tại xưởng tinh chế.......................................................... 110
3.2.4. Hệ thống giếng thu khí từ ô chôn lấp hợp vệ sinh ............................................ 111
3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường......................... 113
3.3.1. Chủng loại, khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh........................... 113

3.3.2. Biện pháp lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn cơng nghiệp thơng
thường.......................................................................................................................... 113
3.4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại ...................................... 114
3.4.1. Chủng loại, khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh........................... 115
3.4.2. Biện pháp lưu giữ chất thải nguy hại ................................................................ 115
3.4.3. Cơng trình lưu giữ chất thải nguy hại ............................................................... 116
3.5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung............................................. 117
3.5.1. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung từ hoạt động máy móc, thiết bị .......... 117
3.5.2. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung từ phương tiện lưu thơng ra vào khu xử
lý .................................................................................................................................. 118

3.6. Cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác .................................................... 118
3.6.1. Cây xanh............................................................................................................ 119
3.6.2. Phòng chống cháy nổ ........................................................................................ 120
3.6.3. Biện pháp phịng ngừa sự cố rị rỉ, tràn đổ hố chất.......................................... 127
3.6.4. Biện pháp giảm thiểu tác động của nước rỉ rác từ bãi chơn lấp ........................ 127
3.6.5. Biện pháp phịng ngừa sự cố nứt vỡ thành miệng hố chôn lấp ......................... 128
3.6.6. Biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn sự xâm nhập nước rỉ rác vào tầng đất và nước
ngầm ............................................................................................................................ 129
3.6.7. Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố tai nạn lao động ................................... 130
3.7. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường ............................................. 131
3.7.1. Nhận diện các sự cố xảy ra................................................................................ 131
3.7.2. Xây dựng kịch bản sự cố ................................................................................... 134
3.7.3. Trang thiết bị ứng phó và hình ảnh thực tế trang bị cho phương án ứng phó sự cố
..................................................................................................................................... 147
3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường .............................................................................................. 152
CHƯƠNG IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG........ 154
4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải ...................................................... 154

4.1.1. Cơng trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải và hệ thống, thiết bị quan trắc
nước thải thự động, liên tục......................................................................................... 154
4.1.2. Kế hoạch vận hành thử nghiệm ......................................................................... 156

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi ii

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải .........................................................156
4.2.1. Nguồn phát sinh khí thải....................................................................................156
4.2.2. Dịng khí thải, vị trí xả khí thải..........................................................................156

4.2.3. Cơng trình, biện pháp thu gom, xử lý khí thải và hệ thống, thiết bị quan trắc khí
thải tự động, liên tục ....................................................................................................157
4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ..........................................158
4.4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở đối với quản lý chất thải:..........................159
CHƯƠNG V. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ..............160
5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải .....................................160
5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải .................................162
5.3. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bùn thải .......................................162
5.4. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khơng khí ....................................164
5.5. Kết quả quan trắc mơi trường định kỳ đối với nước ngầm ..................................168
CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
..................................................................................................................................... 173
6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải:..................................173
6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của
pháp luật ......................................................................................................................173
6.2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ......................................................173
6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải ............................................174

6.2.3. Chương trình quan trắc định kỳ khác theo quy định của pháp luật có liên quan
hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở ..................................................................................174
6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hằng năm.............................................175
CHƯƠNG VII. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ.....................................................................................176
CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ ....................................................177

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi iii

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT


BVMT : Bảo vệ môi trường
BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
CTRTT : Chất thải rắn thông thường
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải
HVS : Hợp vệ sinh
KCN : Khu công nghiệp
NVVH : Nhân viên vận hành
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
UBND : Ủy ban nhân dân
XLNT : Xử lý nước thải

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi iv

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Công suất hoạt động của khu xử lý.................................................................3
Bảng 1.2. Danh mục thiết bị của nhà máy tái chế chất thải làm mùn compost.............14
Bảng 1.3. Danh mục thiết bị trong cụm xử lý bùn hầm vệ sinh, công suất 100 m3/ngày
....................................................................................................................................... 18
Bảng 1.4. Quy mơ, kích thước của các ơ chơn của dự án .............................................22
Bảng 1.5. Vị trí giám sát nước ngầm trong khu vực cơ sở............................................30

Bảng 1.6. Kết quả phân tích chất lượng mùn compost sau ủ ........................................30
Bảng 1.7. Tỷ lệ khối lượng sản phẩm phân compost/khối lượng đưa ra bãi chôn lấp..32
Bảng 1.8. Thành phần chất thải rắn phát sinh tại tỉnh Đồng Nai ..................................33
Bảng 1.9. Thành phần chất thải rắn phát sinh tại thành phố Biên Hoà .........................33
Bảng 1.10. Thành phần bùn hầm vệ sinh của nhà dân ..................................................34
Bảng 1.11. Thành phần rác công nghiệp thông thường đem chôn lấp ..........................35
Bảng 1.12. Nhu cầu hoá chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải và bùn hầm vệ sinh
....................................................................................................................................... 35
Bảng 1.13. Nhu cầu hoá chất sử dụng cho xử lý mùi....................................................36
Bảng 1.14. Nhu cầu sử dụng điện hiện hữu ..................................................................37
Bảng 1.15. Nhu cầu sử dụng nước hiện hữu .................................................................37
Bảng 1.16. Nhu cầu sử dụng nước cho từng mục đích sử dụng....................................38
Bảng 1.17. Các hạng mục cơng trình của cơ sở ............................................................40
Bảng 1.18. Thời gian triển khai và hoàn thành một số hạng mục cơng trình chính của cơ
sở .................................................................................................................................... 42
Bảng 1.19. Khối lượng nước thải dự kiến của dự án khi hoạt động hết cơng suất .......43
Bảng 3.1. Vị trí miệng xả, cửa xả nước mưa hiện hữu..................................................48
Bảng 3.2. Thống kê khối lượng mương - tuyến cống thoát nước mưa của dự án.........49
Bảng 3.3. Thống kê tuyến cống thu gom nước thải ......................................................53
Bảng 3.4. Kích thước và số lượng bể tự hoại tại cơ sở .................................................54
Bảng 3.5. Thống kê các hạng mục cơng trình của hệ thống xử lý nước thải cơng suất 180
m3/ngày .........................................................................................................................60
Bảng 3.6. Danh mục máy móc, thiết bị trong của hệ thống xử lý nước thải cơng suất 180
m3/ngày .........................................................................................................................65
Bảng 3.7. Hố chất sử dụng trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải công suất
180 m3/ngày ..................................................................................................................93
Bảng 3.8. Định mức tiêu hao năng lượng trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước
thải công suất 180 m3/ngày ...........................................................................................93
Bảng 3.9. Tiêu chuẩn áp dụng đối với nước thải sau xử lý ...........................................93


Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi v

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Bảng 3.10. Danh mục thiết bị và thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý mùi trong cụm xử
lý bùn hầm vệ sinh ........................................................................................................ 97
Bảng 3.11. Hoá chất sử dụng trong hệ thống xử lý mùi thuộc hạng mục bùn hầm vệ sinh
..................................................................................................................................... 100
Bảng 3.12. Tiêu chuẩn áp dụng đối với khí thải sau xử lý..........................................100
Bảng 3.13. Thông số kỹ thuật hệ thống phun sương, khử mùi nhà xưởng compost ..104
Bảng 3.14. Hoá chất sử dụng trong hệ thống phun sương khử mùi............................110
Bảng 3.15. Định mức tiêu hao năng lượng trong hệ thống phun sương khử mùi.......110
Bảng 3.16. Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom bụi xưởng tinh chế .........................111
Bảng 3.17. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ............................................113
Bảng 3.18. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh .......................................113
Bảng 3.19. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh...................................................115
Bảng 3.20. Phương tiện chữa cháy tại khu xử lý ........................................................120
Bảng 3.20. Nhận diện các sự cố xảy ra .......................................................................131
Bảng 3.22. Các nội dung thay đổi, điều chỉnh đối với hạng mục cơng trình bảo vệ mơi
trường .......................................................................................................................... 152
Bảng 5.1. Ký hiệu, vị trí mẫu quan trắc định kỳ .........................................................160
Bảng 5.1. Kết quả quan trắc mẫu nước thải - NT .......................................................161
Bảng 5.3. Kết quả quan trắc mẫu khí thải – KT..........................................................162
Bảng 5.4. Kết quả quan trắc mẫu khí thải – BT ..........................................................163
Bảng 5.5. Kết quả quan trắc mẫu khơng khí K1 .........................................................164
Bảng 5.6. Kết quả quan trắc mẫu khơng khí K2 .........................................................165
Bảng 5.7. Kết quả quan trắc mẫu khơng khí K3 .........................................................166
Bảng 5.8. Kết quả quan trắc mẫu khơng khí K4 .........................................................167
Bảng 5.9. Kết quả quan trắc mẫu khơng khí K5 .........................................................168
Bảng 5.10. Kết quả quan trắc mẫu nước ngầm NN1 ..................................................169

Bảng 5.11. Kết quả quan trắc mẫu nước ngầm NN2 ..................................................170
Bảng 5.12. Kết quả quan trắc mẫu nước ngầm NN3 ..................................................171
Bảng 5.13. Kết quả quan trắc mẫu nước ngầm NN4 ..................................................172
Bảng 6.2. Bảng kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường định kỳ hàng năm .............175

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi vi

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 3.1. Hình ảnh hệ thống thốt nước mưa ...............................................................51
Hình 3.2. Kết cấu bể tự hoại 3 ngăn ..............................................................................54
Hình 3.3. Quy trình xử lý nước thải ..............................................................................56
Hình 3.4. Quy trình xử lý mùi thuộc hạng mục xử lý bùn hầm vệ sinh........................95
Hình 3.5. Hệ thống xử lý mùi thuộc hạng mục xử lý bùn hầm vệ sinh ........................97
Hình 3.6. Quy trình vận hành hệ thống phun chế phẩm khử mùi ...............................101
Hình 3.7. Mặt bằng bố trí hệ thống phun chế phẩm khử mùi nhà xưởng compost.....102
Hình 3.9. Hình ảnh máy xịt áp lực ProJet 80 bar ........................................................102
Hình 3.10. Hệ thống giếng thu khí từ ơ chơn lấp ........................................................112
Hình 3.10. Hình đầu đốt khí trên hố chơn lấp đã phủ đỉnh .........................................112
Hình 3.11. Thùng chứa chất thải sinh hoạt tại khu xử lý ............................................114
Hình 3.12. Khu vực nhà ép bùn tại trạm xử lý bùn hầm vệ sinh.................................114
Hình 3.13. Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại ...........................................................117
Hình 3.14. Hình ảnh cây xanh tại cơ sở ......................................................................119
Hình 3.15. Cơng trình, phương tiện phịng cháy chữa cháy tại cơ sở .........................122
Hình 3.16. Hình ảnh kho chứa hố chất tại cơ sở........................................................127
Hình 3.18. Hình ảnh thực tế trang bị cho phương án ứng phó sự cố ..........................149
Hình 3.19. Trang thiết bị dự phòng phục vụ cho phương án ứng phó sự cố...............152


Chủ cơ sở: Cơng ty Cổ phần Mơi trường Sonadezi vii


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường

CHƯƠNG I. THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1.1. Tên chủ cơ sở

- Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi.

- Địa chỉ liên hệ: số 12, đường Huỳnh Văn Nghệ, phường Bửu Long, Tp.
Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.

- Địa chỉ thực hiện dự án: xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Bà Quách Ngọc Bửu. Chứng
minh nhân dân 271320804 ngày cấp 05/5/2012, nơi cấp: Công an Đồng Nai.
Thường trú tại: 15/8A, khu phố 4, phường Bửu Long, thành phố Biên Hoà, tỉnh
Đồng Nai.

- Chức vụ: Tổng Giám Đốc;

- Điện thoại: 0251.3951771-0251.3952505; Fax: 0251.3952505.

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 3600274914, đăng ký lần đầu
ngày 07 tháng 8 năm 2008, đăng ký thay đổi lần thứ 12 ngày 07 tháng 12 năm
2020 của Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh
Đồng Nai cấp.


1.2. Tên cơ sở:

“Điều chỉnh Khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp, quy mô 21,7
ha”.

- Địa điểm cơ sở: xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến
mơi trường, phê duyệt dự án:

+ Văn bản pháp lý về đất đai:

Quyết định số 1264/QĐ-UBND ngày 08 tháng 5 năm 2012 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc giao đất cho Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ môi trường
đô thị Đồng Nai (nay là Công ty CP Môi trường Sonadezi) để thực hiện dự án xây
dựng Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và nguy hại tại xã Vĩnh Tân, huyện
Vĩnh Cửu.

Quyết định số 1765/QĐ-UBND ngày 29 tháng 6 năm 2015 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc điều chỉnh Điều 1 Quyết định số 1264/QĐ-UBND ngày ngày

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi 1

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

08 tháng 5 năm 2012 của UBND tỉnh Đồng Nai.

+ Văn bản pháp lý về quy hoạch:

Quyết định số 1729/QĐ-UBNd ngày 07 tháng 6 năm 2019 của UBND tỉnh

Đồng Nai về việc điều chỉnh tổng thể quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu xử lý
chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu.

+ Văn bản pháp lý về xây dựng:

Giấy phép xây dựng số 44/GPXD ngày 19 tháng 5 năm 2015 của Sở Xây
dựng (Hố chôn lấp rác sinh hoạt HSH5, giếng quan trắc nước ngầm).

Giấy phép xây dựng số 89/GPXD ngày 11 tháng 11 năm 2015 của Sở Xây
dựng (Khu phụ trợ: nhà văn phòng, nhà vệ sinh, nhà bảo vệ, nhà rửa xe, nhà trạm
điện, đài nước, trạm cân, hàng rào; khu xử lý nước thải).

Giấy phép xây dựng số 03/GPXD ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Sở Xây
dựng (Trạm xử lý nước rỉ rác công suất 80 m3/ngày; Hố chôn rác Hsh3 và Hsh4).

Giấy phép xây dựng số 39/GPXD ngày 04 tháng 6 năm 2020 của Sở Xây
dựng (Khu phụ trợ - Điều hành).

Giấy phép xây dựng số 55/GPXD ngày 15 tháng 7 năm 2020 của Sở Xây
dựng (cải tạo nâng cơng suất và tích hợp trạm xử lý nước thải 180 m3/ngày; xử lý
bùn hầm vệ sinh công suất 100 m3/ngày).

Giấy phép xây dựng số 227/GPXD ngày 06 tháng 8 năm 2020 của UBND
tỉnh Đồng Nai (khu nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt làm compost công suất 450
tấn/ngày).

Giấy phép xây dựng số 21/GPXD ngày 10 tháng 5 năm 2021 của Sở Xây
dựng (đường giao thơng D1, D2, N1; Hệ thống thốt nước mưa, thoát nước thải;
Hệ thống chiếu sáng, tường rào thuộc Khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt và công
nghiệp).


Giấy phép xây dựng số 16/GPXD ngày 19 tháng 01 năm 2022 của UBND
tỉnh Đồng Nai (Hố chôn lấp H1, Hố chôn lấp H2, Hố chôn lấp H3).

Thông báo số 396.1/CPN-QLXD/HT ngày 08 tháng 8 năm 2022 của Cục
Công tác Phía Nam – Bộ Xây dựng về kết quả kểm tra cơng tác nghiêm thu hồn
thành cơng trình xây dựng.

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường; các giấy phép môi trường thành phần:

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi 2

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Quyết định số 131/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
của Dự án “Đầu tư xây dựng Khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt và cơng nghiệp
diện tích 21,7 ha” thực hiện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

Quyết định số 1720/QĐ-BTNMT ngày 09 tháng 7 năm 2019 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
của dự án “Điều chỉnh Khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp, quy mô
21,7 ha” tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

Giấy xác nhận hoàn thành cơng trình bảo vệ mơi trường số 99/GXN-BTNMT
ngày 20 tháng 12 năm 2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đối với dự án “Điều
chỉnh Khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp, quy mô 21,7 ha” tại xã
Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.


Văn bản số 5457/STNMT-CCBVMT ngày 16 tháng 7 năm 2021 của Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai về việc thông báo kết quả kiểm tra việc vận
hành thử nghiệm các cơng trình xử lý chất thải Vĩnh Tân.

Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 84/SĐK-CCBVMT, mã số
QLCTNH: 75.002716.T (cấp lần 01) do Sở Tài nguyên và Môi trường – Chi cục
bảo vệ môi trường cấp ngày 01 tháng 10 năm 2018.

Việc lập hồ sơ xin cấp Giấy phép môi trường của cơ sở nhằm đảm bảo đúng
theo quy định tại Khoản 1, 2 Điều 39 và Điểm a, Khoản 1, Điều 41 của Luật Bảo
vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực ngày 01 ngày 01 ngày 2022.

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư
cơng): Dự án nhóm B.

1.3. Cơng suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở

Bảng 1.1. Công suất hoạt động của khu xử lý

Stt Hạng mục Công suất Công suất thực tế Ghi chú
theo ĐTM
Nhà máy tái chế
1 chất thải rắn Công suất - Khối lượng tiếp nhận xử Lượng chất thải xử
450 tấn/ngày lý trung bình năm 2022: lý phụ thuộc vào
sinh hoạt làm (8h/ngày) 400 tấn/ngày. lượng chất thải tiếp
mùn compost. nhận thực tế các
địa bàn trong tỉnh.


Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi 3

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Stt Hạng mục Công suất Công suất thực tế Ghi chú
theo ĐTM
Ơ chơn lấp hợp
vệ sinh, diện 1.290.381 m3 Tính đến hết ngày Đã vận hành từ
2 tích 89.816 m2, chất thải, 31/10/2021: dự án đã thi tháng 3 năm 2016.
tương ứng 7 ô tương ứng 7 công 6 ô chôn lấp với tổng
chôn lấp ô chôn lấp diện tích 79.098 m2, trong
đó 2 ơ đã đóng, 1 ơ đang
Hệ thống xử lý vận hành, 2 ô chưa vận
3 bùn hầm vệ hành. Tổng khối lượng
chất thải được chôn lấp
sinh. khoảng 934.000 tấn.

100 m3/ngày Trung bình: 5,58tấn/ngày. Lượng chất thải xử
lý phụ thuộc vào
lượng chất thải tiếp
nhận thực tế từ
khách hàng.

(Nguồn: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi)

1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở

Cơ sở thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải phát sinh từ quá
trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ (có thành phần hữu cơ) và chất thải hầm vệ
sinh. Trong đó:


- Chất thải rắn sinh hoạt; chất thải phát sinh từ q trình sản xuất, kinh doanh
dịch vụ (có thành phần hữu cơ) và chất thải hầm vệ sinh được đưa vào nhà máy
tái chế chất thải làm mùn compost.

- Các thành phần chất trơ còn lại sẽ đem chôn lấp hợp vệ sinh.

Công ty không thay đổi công nghệ hoạt động của các hạng mục đã được cấp
Giấy xác nhận hoàn thành cơng trình bảo vệ mơi trường số 99/GXN-BTNMT
ngày 20 tháng 12 năm 2021, chỉ bổ sung đưa vào hoạt động ô chôn lấp hợp vệ
sinh Hố chôn lấp H1, Hố chơn lấp H2.

Quy trình vận hành chung của nhà máy như sau:

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi 4

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Rác thải Compost Mùn

Phần trơ Chôn lấp hợp vệ
sinh

Nước rỉ rác

Xử lý

Hình 1.1. Quy trình vận hành của cơ sở

CTR sinh hoạt Khối lượng khô bùn CTR phát sinh từ quá trình

(W% = 70%) HVS (70%) sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

(có thành phần hữu cơ)
(W% = 70%)

Xử lý tái chế làm phân Nước rỉ rác: xử lý, tái sử dụng
compost 97,2 tấn/ngày (21,6%)

450 tấn/ngày (100%) Độ ẩm: Bay hơi
231,3 tấn/ngày (51,4%)

Mùn compost Chất thải tái chế Chất thải không thể tái chế
(W% = 30%) (W% = 30%) phải chôn lấp hợp vệ sinh
39,15 tấn/ngày 9,9 tấn/ngày
(2,2%) 67,5 tấn/ngày
(8,7%) (15%)

Mùn hữu cơ hồi lưu Chất trơ làm chất
3,15 tấn/ngày độn cho luống ủ
(0,7%)
1,8 tấn/ngày
(0,4%)

Hình 1.2. Lưu đồ cân bằng vật chất dòng xử lý chất thải rắn sinh hoạt và
cơng nghiệp thơng thường có khả năng tái chế làm mùn compost

1.3.2.1. Quy trình cơng nghệ tái chế chất thải làm mùn compost

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi 5


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

a). Quy trình cơng nghệ tái chế chất thải làm mùn compost

Hữu cơ Rác thải sinh hoạt Vật liệu không Chôn lấp/Đốt Vật liệu không
Luống ủ Phân loại sơ bộ thể tái chế thể tái chế
Chuyển đi
Phễu tiếp liệu âm sàn Vật liệu không tái chế Vật
Máy mở bao thể tái chế liệu
Vật liệu không
Băng tải ngang tiền phân Vật liệu có thể tái chế thể tái
loại có thể tái chế Phân loại thủ công chế
6 công nhân
(4 công nhân) 0 – 8mm Vật liệu
>120mm có thể tái chế
Sàng lồng mắc lưới
Kim loại 8mm và 120mm

Rịng rọc từ tính 8 – 120mm

Sàng lồng mắc 85 – 120mm Phân loại thủ công
lưới 85mm 8 công nhân

Ủ luống Kim loại
0 – 2mm
Máy đảo trộn Luống ủ
Vật liệu không Máy phân loại tự động Ròng rọc Trống điều tiết Phễu nạp liệu
thể tái chế 50mm/5mm/2mm từ tính

5 – 50mm


2 – 5mm

Mùn hữu cơ Bàn tuyển tỷ trọng
<5mm
Đạt yêu cầu
Hệ thống tách Bàn tuyển tỷ trọng
vật liệu nhẹ Sỏi – đá - kính Máy nghiền
mùn hữu cơ
Vật liệu nhẹ
<50mm
Nhựa

Hình 1.3. Quy trình cơng nghệ tái chế chất thải làm mùn compost

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi 6

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

* Thuyết minh quy trình:

• Xưởng 1 - Tiếp nhận-phân loại

Công suất chứa: 450 tấn/ngày (8h/ngày). Thời gian lưu 3 ngày (dự phịng
trường hợp máy móc, thiết bị hư hỏng).

Rác sinh hoạt được thu gom từ các trạm trung chuyển về Khu xử lý, chạy
qua trạm cân trọng lượng để theo dõi số lượng chất thải được xử lý hàng ngày.

Nhân viên tại khu vực trạm cân cũng có trách nhiệm hướng dẫn xe chở chất

thải đến từng khu vực tùy theo loại chất thải trong xe:

- Rác thải được chở đến khu vực có dây chuyền phân loại bằng máy và thủ
công.

- Chất thải xanh (dọn vườn, cắt tỉa cây xanh…) được chở đến khu vực làm
mùn compost.

- Chất thải không thể tái chế được chuyển đến bãi chơn lấp có kiểm sốt.

Rác thải sau khi qua trạm cân sẽ được đổ xuống sàn công tác. Tại đây, rác
thải sau khi được phun vi sinh khử mùi, diệt khuẩn, phân loại sơ bộ bằng thủ cơng
(bố trí 10 nhân cơng loại ra những rác lớn, cồng kềnh, vải, giẻ….) và đưa vào dây
chuyền phân loại như sau:

- Rác được đưa vào phễu tiếp liệu để được đẩy đến 02 máy mở bao. Máy mở
bao thực hiện những động tác sau đây:

+ Máy mở bao 1: Xé các bao, vật thể lớn.

+ Máy mở bao 2: Xé các túi nilon đựng rác nhỏ hơn.
+ Phân bổ đều rác sau khi xé lên băng tải chuyển tiếp lên băng tải phân loại
sơ bộ.

- Tại sàn phân loại sơ bộ (bố trí 8 nhân công), những vật liệu không qua được
trống sàng phân loại 1 như vải, thảm, …sẽ được nhặt ra. Sau đó, rác sẽ đi vào
trống phân loại 1.

- Tại trống phân loại 1, rác sẽ được phân ra thành ba thành phần:


+ Cát, sỏi nhỏ sẽ lọt qua lỗ có kích thước 8mm ở phần đầu của trống sàng và
được đưa đi chôn lấp.

+ Rác kích cỡ nhỏ hơn từ 8-120 mm sẽ rơi xuống băng chuyền bên dưới
trống để đến trống sàng thứ 2. Tại đây những vật liệu có kích thước từ 85-120mm

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi 7

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

được 8 nhân công đứng 2 bên băng chuyền phân loại thủ công để thu hồi những
vật liệu có khả năng tái chế, phần cịn lại không thể tái chế được đưa đi chôn lấp
hợp vệ sinh. Những vật liệu < 85mm được chuyển qua xưởng ủ lên men.

+ Rác kích cỡ lớn hơn 120 mm sẽ đi đến cuối trống để rơi xuống băng chuyền
để đến bàn phân loại thủ công để tiếp tục thu hồi những vật liệu có khả năng tái
chế, tách những vật liệu khơng cịn khả năng tái chế đi chôn lấp.

- Tại các bàn phân loại thủ công, rác thải được phân loại như sau:

+ Loại rác có thể tái chế được công nhân đứng hai bên băng chuyền nhặt ra
khỏi băng chuyền. Thùng chứa hoặc túi lớn được đặt dưới dây chuyền phân loại
để chứa riêng từng loại rác được chọn ra: rác tái chế (nilon trắng, nilon màu, nilon
đen, giấy, nhựa, …) và các chất thải hữu cơ như rác vườn, vỏ thực phẩm, cành
cây…

+ Những vật liệu sắt trong rác thải được thu hồi bởi hệ thống băng tải tuyển
từ đặt ở dưới trống sàng và cuối băng chuyền phân loại thủ công.

+ Phần rác không thể tái chế khi đến cuối bàn phân loại sẽ bị thải ra khỏi dây

chuyền và được đưa đi chôn lấp hợp vệ sinh (<15%).

• Xưởng 2 - Ủ hiếu khí

Chất thải hữu cơ sau khi qua dây chuyền phân loại được chuyển đến xưởng
ủ. Tại đây, chất thải này được sắp xếp thành luống.

Để tăng tốc độ phân hủy cho quá trình ủ cũng như tăng chất lượng mùn
compost đầu ra, các luống ủ được bổ sung các loại chế phẩm với khối lượng trung
bình 0,17-0,2kg/tấn chất thải.

Để quá trình ủ được thực hiện tốt, các luống cần được thơng gió tự nhiên tốt.
Những vật liệu có chứa carbon (như chất thải xanh, cành cây, lá cây, …) được
trộn lẫn với nhau nhằm tạo ra vật liệu đồng nhất.

Để mùn compost có chất lượng tốt, thực hiện đảo, trộn đều và thơng khí cho
sản phẩm trong suốt q trình ủ (khoảng 20 -25 ngày). Hoạt động này được thực
hiện bằng máy trộn tự động. Tùy thuộc vào diễn tiến nhiệt độ, độ ẩm sẽ thực hiện
đảo trộn.

+ Luống ủ hoai: nhiệt độ cao trên 800C hoặc thấp hơn 650C, sẽ thực hiện đảo
trộn.

Với công nghệ này nếu không kiểm sốt tốt luống ủ, có khi nhiệt độ lên gần

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi 8

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường

900C.


• Xưởng 3 - Ủ chín

Chất thải từ khu ủ hiếu khí được chuyển sang ủ chín bằng băng tải.

Luống ủ chín: khi chuyển từ ủ hoai sang ủ chín, thực hiện đảo trộn khi nhiệt
độ hạ thấp hơn 650C.

Sau 10 ngày chiều cao nguyên liệu trong luống ủ giảm còn 143cm so với
chiều cao ban đầu là 180cm (giảm 37cm). Như vậy, thể tích khối ủ giảm nhanh
chóng trong những ngày đầu vì trong giai đoạn này xảy ra hiện tượng thốt hơi
nước, giảm độ ẩm và nguồn nguyên liệu hữu cơ bị vi sinh vật phân hủy.

Thời gian ủ mùn compost kéo dài 6-10 tuần. Sau khoảng thời gian này, ta sẽ
có được các luống mùn compost ổn định. Các luống này cần được tinh lọc bằng
sàng lồng nhỏ hơn 5mm để loại bỏ tạp chất và cải thiện chất lượng mùn compost.

• Xưởng 4 – Tinh chế mùn

Mùn compost được đưa vào phễu nạp đặt trong khu ủ phân. Có một trống
nén để điều chỉnh lưu lượng mùn đưa vào máy sàng. Mùn compost từ phễu được
chuyển về khu tinh chế bằng băng tải, và được phân loại tại trống sàng:

- Đối với vật liệu 0-2mm là mùn compost thành phẩm và chúng được chuyển
tới kho chứa.

- Các hạt cỡ 2-5mm sẽ được chuyển bằng băng tải vào bàn tuyển trọng lực
để loại bỏ các hạt nặng (mảnh thủy tinh, đá, gạch vụn ...). Phần còn lại là mùn
compost thành phẩm và chúng được chuyển tới kho chứa.


- Các hạt từ 5-50mm sẽ được chuyển tới máy tách vật liệu nhẹ để loại ra
những thành phần nhựa cịn sót lại trước khi qua bàn tuyển tải trọng để loại bỏ
các hạt nặng, sau đó chúng được chuyển tiếp đến một máy nghiền cố định để làm
nhỏ chúng lại, các hạt sau khi được nghiền phải quay trở lại vào trống sàng đầu
tiên để sàng lần nữa qua lưới 5mm và cuối cùng được chuyển bằng băng tải đến
kho chứa.

- Ở cuối xưởng, các thành phần khơng đi qua sàng, kích thước >50mm có
thể quay trở lại xưởng ủ compost để làm vật liệu tạo cấu trúc và tiếp tục được ủ.
Nếu các đặc tính không đủ (hàm lượng các bon thấp, tỷ lệ chất trơ cao,...), chúng
có thể được sử dụng làm mùn compost chất lượng thấp hoặc sử dụng làm lớp phủ
bãi rác.

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi 9

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

• Xưởng 5 – Xưởng lưu mùn

Sản phẩm đầu ra của quy trình là mùn compost có kích thước hạt <5mm,
khơng lẫn các thành phần kim loại, nhựa, thủy tinh,…. Mùn compost là nguyên
liệu đầu vào cho các nhà máy chế biến phân vi sinh, phân hữu cơ do đó chất lượng
mùn compost sau ủ khi cung cấp cho khách hàng sẽ tuân thủ theo yêu cầu của nơi
thu mua mùn.

Công nghệ ủ do Châu Âu chuyển giao, hướng dẫn và đã được thực hiện thực
tế tại Khu xử lý chất thải Quang Trung, xã Quang Trung, huyện Thống Nhất, tỉnh
Đồng Nai do đó chất lượng mùn compost tại Khu xử lý chất thải Vĩnh Tân tương
tự như chất lượng mùn compost tại Khu xử lý chất thải Quang Trung.


* Phương thức đảo trộn, cấp khí tại các khu vực xưởng ủ

Một trong những khâu quan trọng của quá trình compost là phải đảm bảo
cung cấp đầy đủ khơng khí. Trong vài ngày đầu lượng vi sinh vật hiếu khí tăng
trưởng rất nhanh nên cần nhiều ôxy. Việc thiếu ôxy sẽ làm tăng trưởng vi sinh vật
kỵ khí và làm xuất hiện mùi hơi, đồng thời làm chậm quá trình compost. Vì thế
phải lưu ý để ln đảm bảo lượng khơng khí được cung cấp đầy đủ.

Oxy là yếu tố không thể thiếu đối với các sinh vật phân giải chất hữu cơ để
tạo ra compost tốt. Khi giữ cho vật liệu được thống khí thì chất hữu cơ sẽ phân
hóa tốt nếu các thơng số khác cũng thích hợp. Ngược lại nếu vật liệu khơng đủ
thống khí thì sẽ dẫn đến quy trình phân rã yếm khí tạo ra mùi hôi thối. Tuy nhiên
nhu cầu oxy của các vi sinh vật thay đổi suốt quá trình ủ. Lúc khởi đầu, nhu cầu
này tối đa vì phản ứng phân giải hữu cơ xảy ra mạnh mẽ trên chất hữu cơ nguyên
vẹn. Sau đó nhu cầu oxy giảm dần cho đến giai đoạn chín muồi thì nhu cầu này
được ghi nhận là thấp.

Người vận hành thực hiện đảo trộn tại các luống ủ như sau:

- Đối với các luống mới đưa vào ủ thực hiện đảo trộn 2-3 lần trong tuần đầu
tiên.

- Giai đoạn ủ hoai: Đảo trộn theo sự tăng giảm nhiệt độ, khi nhân viên vận
hành xưởng ủ đo kiểm nhiệt độ sao cho nhiệt độ luống ủ duy trì trong khoảng (65-
80oC).

- Giai đoạn ủ chín: Tần suất đảo trộn giảm dần nếu nhiệt độ thấp hơn 65oC
thực hiện đảo trộn, nếu các luống ủ ko tăng nhiệt chứng tỏ các luống compost đã
chín lúc này sẽ ngưng đảo trộn.


Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi 10


×