Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG MỎ ĐÁ THƯỜNG TÂN V

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.82 MB, 100 trang )



MỤC LỤC

MỤC LỤC .......................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ...............................................6
DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................................7
DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................................9
CHƯƠNG I: THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ .........................................................10
1.1. Tên chủ cơ sở..........................................................................................................10
1.2. Tên cơ sở ................................................................................................................10
1.2.1. Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến mơi
trường, phê duyệt dự án.................................................................................................10
1.2.2. Các thủ tục liên quan đến đất đai đã thực hiện....................................................10
1.2.3. Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường;
các giấy phép môi trường thành phần............................................................................11
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở..............................................12
1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở ............................................................................12
1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở .............................................................................12
1.3.3. Tổng mặt bằng mỏ...............................................................................................23
1.3.4. Sản phẩm của cơ sở .............................................................................................28
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện,
nước của cơ sở ...............................................................................................................28
1.4.1. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu cho máy móc hoạt động .........................................28
1.4.2. Nhu cầu điện năng và nguồn cung cấp điện ........................................................29
1.4.3. Nhu cầu vật liệu nổ và nguồn cung cấp...............................................................29
1.4.4. Nhu cầu về nước và nguồn cung cấp...................................................................29
1.5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở..................................................................30
1.5.1. Mơ tả tóm tắt q trình hoạt động của cơ sở .......................................................30
1.5.2. Chế độ làm việc ...................................................................................................33
1.5.3. Tổ chức sản xuất, biên chế lao động ...................................................................33


1.5.4. Nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi
trường đã được phê duyệt ..............................................................................................33
1.5.5. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của khu vực thực hiện dự án ............................36
CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ............................................................................................38

3

2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,
phân vùng môi trường ...................................................................................................38
2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường ...........................39
2.2.1. Khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải .......................................39
2.2.2. Mơi trường khơng khí..........................................................................................43
2.2.3. Đối với tiếng ồn, độ rung.....................................................................................43
Chương III: KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ .......................................................................................44
3.1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải......................44
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa ...................................................................................44
3.1.2. Thu gom, thốt nước thải.....................................................................................46
3.1.3. Xử lý nước thải ....................................................................................................49
3.2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải................................................................52
3.2.1. Tại khu vực khai trường ......................................................................................52
3.2.2. Giảm thiểu bụi trong hoạt động chế biến ............................................................52
3.2.3. Giảm thiểu bụi trên đường vận chuyển ...............................................................56
3.3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường ...........................58
3.3.1. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý đối với CTR sinh hoạt...............................58
3.3.2. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý đối với CTR công nghiệp khác.................59
3.3.3. Báo cáo về chủng loại, khối lượng CTR thông thường phát sinh tại cơ sở ........60
3.4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý CTNH ..........................................................60
3.4.1. Cơng trình, biện pháp lưu giữ tạm CTNH...........................................................60

3.4.2. Các biện pháp xử lý CTNH .................................................................................62
3.5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung...............................................63
3.6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường ...............................................64
3.6.1. Mơ tả chi tiết từng cơng trình, thiết bị phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường đối
với nước thải trong q trình hoạt động ........................................................................64
3.6.2. Mơ tả chi tiết từng cơng trình, thiết bị phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường đối
với bụi, khí thải trong q trình hoạt động ....................................................................64
3.6.3. Mơ tả chi tiết từng cơng trình, thiết bị phịng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu và các
cơng trình phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường khác...............................................64
3.7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác ......................................................77
3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường.................................................................................................78

4

3.9. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp (khi đề nghị cấp lại
giấy phép môi trường quy định tại điểm c khoản 4 Điều 30 Nghị định này)................80
3.10. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường....80
3.10.1. Kế hoạch ............................................................................................................80
3.10.2. Tiến độ, kết quả .................................................................................................81
CHƯƠNG IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ................83
4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải ........................................................83
4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải...................................................................................83
4.1.2. Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả
nước thải ........................................................................................................................83
4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với bụi, khí thải ....................................................84
4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ............................................84
CHƯƠNG V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ .....................86
5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải .......................................86
5.1.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ với nước thải sinh hoạt...........................86

5.1.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ với nước thải sản xuất ............................86
5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí ơ nhiễm ............................88
5.3. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với tiếng ồn .........................................90
Chương VI : CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ..........93
6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải.....................................93
6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của
pháp luật. .......................................................................................................................94
6.2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ........................................................94
6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải ..............................................94
6.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục
khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở .........94
6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm...............................................95
Chương VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI
VỚI CƠ SỞ ...................................................................................................................97
Chương VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ...............................................................99
PHỤ LỤC BÁO CÁO .................................................................................................101

5

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
CBCNV Cán bộ, công nhân viên
COD Nhu cầu oxy hóa học
CTNH Chất thải nguy hại
Max Giá trị lớn nhất
Min Giá trị nhỏ nhất
PCCC Phòng cháy chữa cháy
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH Trách nhiệm hữu hạn
Tp Thành phố
TSS Tổng lượng chất rắn lơ lửng
UBND Uỷ ban nhân dân
VLNCN Vật liệu nổ Công nghiệp
BVMT Bảo vệ môi trường
TK Thiết kế
HLBV Hành lang bảo vệ

6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. 1. Các thông số của hệ thống khai thác............................................................13
Bảng 1. 2: Tổng hợp các thơng số khoan nổ mìn ..........................................................15
Bảng 1. 3. Tổng hợp tình hình bơm nước tháo khơ mỏ và tái sử dụng.........................19
Bảng 1. 4. Bảng tính lượng nước mưa chảy tràn trong khu vực khai trường................20
Bảng 1. 5: Bảng tính tốn cân bằng nước phát sinh tại mỏ...........................................20
Bảng 1. 6. Bảng liệt kê thiết bị chủ yếu tại Mỏ đá ........................................................23
Bảng 1. 7: Tổng hợp diện tích các khu vực cơng trình mỏ ...........................................24
Bảng 1. 8. Bảng tọa độ khép góc khu vực khai thác mỏ đá Thường Tân V .................26
Bảng 1. 9. Bảng tổng hợp sản phẩm đá xây dựng sau chế biến của cơ sở ....................28
Bảng 1. 10: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước................................................................30
Bảng 1. 11. Bảng liệt kê khối lượng cải tạo, PHMT theo các giai đoạn đã được duyệt34
Bảng 1. 12. Hiện trạng, nhu cầu sử dụng đất ................................................................37
Bảng 2. 1. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại suối Bà Đặng ...........................41
Bảng 2. 2. Tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước ...........41
Bảng 2. 3. Tải lượng thơng số ơ nhiễm có trong nguồn nước thải................................42
Bảng 2. 4. Khả năng tiếp nhận nước thải của suối Bà Đặng (hệ số an toàn min) .........42
Bảng 2. 5. Khả năng tiếp nhận nước thải của suối Bà Đặng (hệ số an toàn max) ........43

Bảng 3. 1. Kích thước bể tự hoại và bể chứa tập trung .................................................50
Bảng 3. 2. Danh mục các thiết bị phun nước giảm bụi tại mỗi trạm nghiền.................54
Bảng 3. 3. Bảng kê danh mục các loại CTNH phát sinh ...............................................61
Bảng 3. 4: Bảng thống kê dụng cụ, phương tiện chữa cháy và cứu nạn cứu hộ tại mỏ 76
Bảng 3. 5. Thông tin liên lạc, báo cáo ...........................................................................77
Bảng 3. 6. Các nội dung thay đổi so với Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo
đánh giá tác động môi trường........................................................................................79
Bảng 3. 8. Tiến độ, kết quả đã thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường ......82
Bảng 5. 1. Thống kê vị trí điểm quan trắc .....................................................................86
Bảng 5. 2. Kết quả quan trắc nước thải tại hố thu nước của khai trường......................86
Bảng 5. 3. Kết quả quan trắc nước thải tại hồ lắng phía Nam mỏ.................................87
Bảng 5. 4. Kết quả quan trắc nước thải tại Vị trí đầu mương thoát nước dẫn từ hồ lắng
ra suối Bà Đặng .............................................................................................................87
Bảng 5. 5. Thống kê vị trí điểm quan trắc khơng khí....................................................88
Bảng 5. 6. Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh tại khu vực mỏ...................88
Bảng 5. 7. Chất lượng môi trường khơng khí tại khu vực sản xuất của mỏ..................89

7

Bảng 5. 8. Thống kê vị trí điểm quan trắc tiếng ồn .......................................................90
Bảng 5. 9. Chất lượng tiếng ồn xung quanh tại khu vực mỏ.........................................90
Bảng 5. 10. Chất lượng môi trường khơng khí tại khu vực sản xuất của mỏ................91
Bảng 6. 1: Chi phí quan trắc mơi trường .......................................................................95

8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác-chế biến ĐXD và các yếu tố tác động
mơi trường .....................................................................................................................14

Hình 2. Sơ đồ bố trí mặt bằng hệ thống thu gom, xử lý nước tháo khơ mỏ..................17
Hình 3. Hiện trạng moong khai thác mỏ đá Thường Tân V..........................................25
Hình 4. Một số hình ảnh hiện trạng khu vực sân cơng nghiệp......................................25
Hình 5. Hiện trạng bãi thải tại mỏ Thường Tân V ........................................................25
Hình 6. Một số hình ảnh hiện trạng khu vực văn phịng mỏ và kho xưởng..................26
Hình 7. Sơ đồ bố trí đê bao tại khu vực mỏ...................................................................44
Hình 8: Hiện trạng đê bao quanh khu vực khai thác và mương thoát nước ngồi đê ...45
Hình 9. Một số hình ảnh hệ thống thu gom thốt nước tại SCN và bãi thải .................46
Hình 10. Hình ảnh hiện trạng hệ thống sơng suối tại khu vực mỏ ................................46
Hình 11. Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn tại cơ sở .................................................46
Hình 12: Sơ đồ hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt........................................47
Hình 13. Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước thải có nguồn gốc là nước tháo khơ mỏ48
Hình 14. Hiện trạng hố thu nước nằm dưới đáy moong................................................49
Hình 15. Hiện trạng hồ lắng nước và trạm bơm tái sử dụng nước ................................49
Hình 16. Sơ đồ quy trình cơng nghệ hệ thống phun sương tại các trạm nghiền ...........53
Hình 17. Hệ thống cây xanh xung quanh khu vực SCN và mặt bằng cấp liệu .............55
Hình 18. Hệ thống giảm bụi tại các trạm nghiền sàng đá .............................................55
Hình 19. Cây trồng tại khu vực nhà văn phịng.............................................................56
Hình 20. Cây trồng dọc tuyến đường hành lang và đê bao bảo vệ mỏ .........................56
Hình 21. Cây xanh dọc tuyến đường ngồi mỏ .............................................................57
Hình 22. Xe bồn tưới nước tại khu vực mỏ...................................................................57
Hình 23. Các thùng thu gom rác thải sinh hoạt và hoạt động vệ sinh cơng nghiệp ......58
Hình 24. Kho vật tư tại khu vực mỏ ..............................................................................60
Hình 25. Kho chứa chất thải nguy hại ...........................................................................62
Hình 26. Sơ đồ quy trình ứng phó sự cố chung tại mỏ..................................................65
Hình 27. Hàng rào lưới B40 xung quanh trạm biến áp và bảng nội quy PCCC ...........71
Hình 28. Bảng nội quy lao động tại khu vực mỏ...........................................................71
Hình 29. Biển báo, cây trồng, đê bao và hàng rào kẽm gai xung quanh mỏ.................73

9


CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1.1. Tên chủ cơ sở

- Tên chủ cơ sở: Cơng ty TNHH Hóa An Tân Un.

- Địa chỉ văn phòng: Thửa đất số 741, tờ bản đồ số 24, ấp 4, xã Thường Tân,
huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở:

Nguyễn Thảo Nguyên Chức vụ: Giám đốc.

- Điện thoại: 0919888388

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 3702348788 do Sở kế hoạch và.
Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp lần đầu ngày 27/03/2015 và được cấp thay đổi lần thứ 02
ngày 14/05/2015.

1.2. Tên cơ sở

- Tên cơ sở: Mỏ đá Thường Tân V.

- Địa điểm cơ sở: xã Thường Tân, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

1.2.1. Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến mơi
trường, phê duyệt dự án

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện về ANTT để làm ngành, nghề kinh doanh có điều

kiện số 20/GCN cấp ngày 01/8/2013.

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy số 04/ĐK-PCCC cấp
ngày 3/7/2012.

- Quyết định phê duyệt trữ lượng khoáng sản số 319/QĐ-UBND do UBND tỉnh
Bình Dương cấp ngày 10/2/2014 về việc phê duyệt trữ lượng khoáng sản của mỏ Thường
Tân V từ cote-30m xuống cote-70m.

- Văn bản số 914/SXD-KTVLXD ngày 23/5/2014 của Sở Xây dựng về việc Ý
kiến thiết kế cơ sở cho Dự án đầu tư mở rộng, nâng độ sâu khai thác xuống cote -50m
tại mỏ đá xây dựng Thường Tân V.

- Giấy phép khai thác khoáng sản số 182/GP-UBND ngày 26/10/2015 của UBND
tỉnh Bình Dương.

- Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp số 2013/GP-SCT ngày 25/8/2020
của Sở Công thương cho Cơng ty TNHH Hóa An Tân Un.

- Quyết định số 27/QĐ-HA ngày 03/3/2015 của Cơng ty TNHH Hóa An Tân
Un về việc phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công khai thác mở rộng, nâng độ sâu khai
thác xuống cote -50m tại mỏ đá xây dựng Thường Tân V.

1.2.2. Các thủ tục liên quan đến đất đai đã thực hiện
- Văn bản số 4074/UBND-KTN ngày 15/9/2017 của UBND tỉnh Bình Dương về

10

việc lập thủ tục đất đai đối với khu đất làm cơng trình phụ trợ phục vụ cho việc khai thác
tại mỏ đá xây dựng Thường Tân V của Công ty TNHH Hóa An Tân Uyên.


- Quyết định số 2476/QĐ-UBND ngày 06/9/2018 của UBND tỉnh Bình Dương
về việc cho phép Cơng ty TNHH Hóa An Tân Un chuyển mục đích sử dụng đất sang
đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm (đợt 1) tại xã Thường Tân, huyện Bắc Tân
Uyên, tỉnh Bình Dương.

- Hợp đồng thuê đất số 144/HĐ-STNMT ngày 14/01/2011 giữa UBND tỉnh Bình
Dương và Cơng ty TNHH Hóa An Tân Uyên. Bản đồ Sơ đồ phân vị trí của Văn phịng
đăng ký đất đai tỉnh Bình Dương ngày 3/8/2020.

- Hợp đồng thuê đất số 3359/HĐTĐ-STNMT ngày 30/7/2020 giữa UBND tỉnh
Bình Dương và Cơng ty TNHH Hóa An Tân Un.
1.2.3. Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường; các giấy phép môi trường thành phần

- Sổ Đăng ký quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại, Mã số QLCTNH :
74.001354.T ngày 19/4/2011.

- Quyết định số 2149/QĐ-BTNMT ngày 02/10/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Đề án cải tạo, phục
hồi môi trường bổ sung của Dự án "Đầu tư mở rộng, nâng độ sâu khai thác đến cote -
50m mỏ đá xây dựng Thường Tân V tại xã Thường Tân, huyện Bắc Tân Un, tỉnh Bình
Dương, cơng suất khai thác 1.120.650 m3 vật liệu nguyên khai/năm".

- Giấy xác nhận số 17/GXN-TCMT ngày 13/02/2015 của Tổng cục Môi trường
về việc đã thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận
hành của dự án "Đầu tư mở rộng, nâng độ sâu khai thác đến cote -50m mỏ đá xây dựng
Thường Tân V tại xã Thường Tân, huyện Bắc Tân Un, tỉnh Bình Dương, cơng suất
khai thác 1.120.650 m3 vật liệu nguyên khai/năm".


- Sổ Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Mã số QLCTNH : 74.001354.T
(Cấp lần 2) ngày 19/5/2016.

- Giấy phép số 73/GP-UBND ngày 22/8/2019 của UBND tỉnh Bình Dương về
việc Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước (Gia hạn lần 1).

- Công văn số 3521/BTNMT-TCMT ngày 28/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc thay đổi chủ dự án.

- Giấy xác nhận số 222/GXN-QBVMT ngày 25/4/2023 của Quỹ Bảo vệ Môi
trường về việc xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường (Năm 2023).

Quy mô của cơ sở
Tổng vốn đầu tư của dự án là 60.750.477.000 đồng.
Quy mô của cơ sở thuộc nhóm C theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư

11

công (Điều 7, 8, 9 và 10 Luật Đầu tư công; Phụ lục I phần phụ lục ban hành kèm theo
Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Đầu tư công).
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở
- Công suất khai thác đá xây dựng theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đã

phê duyệt: 1.120.650 m3 vật liệu nguyên khối/năm. Trong đó:
+ Đá xây dựng: 537.600 m3 nguyên khối/năm.
+ Đá cấp phối: 280.800 m3 nguyên khối/năm.
+ Đất phủ: 132.250 m3 nguyên khối/năm.

+ Đá phong hóa: 170.000 m3 nguyên khối/năm.
+ Mức sâu khai thác đến: Cote-50m.
- Công suất theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 182/GP-UBND ngày

26/10/2015 của UBND tỉnh Bình Dương.
+ Đá xây dựng: 500.000 m3 nguyên khối/năm.
+ Mức sâu khai thác đến: Cote-50m.
- Công suất xả thải: Lớn nhất 300 m3/ngày đêm.

1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở

1.3.2.1. Công nghệ khai thác
Các công đoạn của quy trình cơng nghệ khai thác đá xây dựng: Chuẩn bị khai

trường (phát quang thảm thực vật, xúc bốc tầng đất phủ đến bãi tập kết)  khoan lỗ
(sử dụng máy khoan lớn 105 để khoan lỗ mìn)  nổ mìn (nạp thuốc nổ loại Anfo nhũ
tương theo từng hộ chiếu, nổ mìn bằng phương pháp vi sai điện, khối lượng thuốc nổ tối
đa cho 1 hộ chiếu nổ mìn: 2.500 kg), những vị trí đá nứt nẻ nhiều, độ cứng thấp sử dụng
đầu đập thủy lực phá đá trực tiếp và để phá đá quá cỡ nhằm đảm bảo kích thước phù hợp
của hàm đập  Xúc đá nguyên khai lên xe (bằng máy xúc)  Vận chuyển đá nguyên
khai về khu vực chế biến (bằng ô tô tự đổ)  nghiền sàng đá liên hợp (tổ hợp nghiền
sàng)  Sản phẩm (đá 4x6, 1x2, 0x4, đá mi)  Bãi lưu chứa  tiêu thụ sản phẩm;

a. Hệ thống khai thác
Hệ thống khai thác được áp dụng cho mỏ đá Thường Tân V là hệ thống khai thác
theo lớp bằng, xuống sâu dạng vành khuyên ly tâm, vận chuyển trực tiếp trên tầng bằng
ô tô tự đổ, sử dụng bãi thải tạm nằm trong mỏ.
Các thông số của hệ thống khai thác được lựa chọn đảm bảo các yếu tố kỹ thuật
của thiết bị khai thác và yếu tố an toàn bảo vệ bờ mỏ theo QCVN 04:2009/BCT - Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên; QCVN 01:2019/BCT -

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy

12

VLNCN; QCVN:05/2012/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao
động trong khai thác và chế biến đá và TCVN 5326:2008 - Kỹ thuật khai thác mỏ lộ
thiên.

Bảng 1. 1. Các thông số của hệ thống khai thác

Stt Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
5
Đất phủ, 5
10
1 Chiều cao tầng khai thác Phonghóa Ht m 5
5
Trong đá gốc 10
45
Đất phủ 45
75
2 Chiều cao tầng kết thúc Trong đá BPH Hkt m 39
45
Trong đá gốc 60
0
3 Góc nghiêng sườn tầng khai Trong đất phủ αt độ 45
thác Trong đá BPH
Trong đá gốc 22,8

Trong đất phủ 2,5
3,5

4 Góc nghiêng sườn tầng kết thúc Trong đá BPH αkt độ
50
Trong đá gốc 360

5 Góc dốc bờ công tác φ độ

6 Góc nghiêng bờ mỏ kết thúc y độ

7 Chiều rộng dải khấu A m

8 Chiều rộng đai bảo vệ Bbv

9 Trong đất m

10 Trong đá m

11 Góc nghiêng bờ mỏ kết thúc

12 Bề rộng mặt tầng công tác tối thiểu Bmin m

13 Chiều dài tuyến công tác Lkt m

Nguồn: Thiết kế cơ sở của dự án

b. Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác-chế biến ĐXD của cơ sở

Theo báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án, sơ đồ dây chuyền công
nghệ khai thác-chế biến ĐXD của cơ sở và các yếu tố tác động như sau:

13


- Chấn động rung Bóc tầng đất phủ - Bụi, ồn
- Ồn bằng máy đào -Chất thải rắn
- Bụi và khí thải - Khí thải
- Đá văng Bóc tầng đá phong
hoá bằng máy khoan - Chấn động rung
Thay đổi Xử lý đá lớn bằng - Ồn
cảnh búa đập thủy lực nổ mìn - Bụi và khí thải
quan, địa - Đá văng
hình Khoan khai thác
bằng khoan lớn - Bụi, ồn
- Chất thải rắn
105 - Khí thải
Nổ mìn làm tơi bằng
phương pháp nổ vi

sai phi điện

Xúc đá nguyên liệu
bằng máy đào

Vận tải từ gương khai - Ồn
thác lên khu chế biến - Bụi và khí thải

bằng ô tô tự đổ

Nghiền sàng đá bằng bộ - Ồn
nghiền sàng liên hợp. - Bụi
Công suất 150-350 T/h


Các sản phẩm đá xây dựng chính Các sản phẩm phụ (sau chế biến)
đá đá mi đá vệ
(sau chế biến) mi sàng sinh

đá đá đá

1 x2 0 x 4 4 x6

Hình 1: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ khai thác-chế biến ĐXD và các yếu tố tác động
môi trường

- Bóc đất tầng phủ:

Theo công nghệ xúc bốc bằng phương tiện cơ giới. Khối lượng đất, đá phong hóa
một phần sẽ được bán trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu làm VLSL và một phần sử
dụng để đắp đê, duy tu nội bộ, phần còn lại đưa vào bãi thải tạm trong mỏ.

- Cơng nghệ khoan nổ mìn:

14

Công tác khoan nổ mìn tại mỏ bao gồm:
- Nổ mìn lỗ khoan lớn 105mm: để khai thác đá và bóc tầng đá phong hóa.
- Nổ mìn lỗ khoan nhỏ sử dụng sử dụng máy khoan con lắp cần 36-42mm để làm
đường vận chuyển, tạo gương khai thác, cải tạo sườn tầng và phả mô chân tầng.
Phương pháp nổ mìn áp dụng tại mỏ Thường Tân V: Sử dụng phối hợp cả 2
phương pháp :
+ Nổ mìn vi sai phi điện: nổ mìn vi sai phi điện, 4 hàng mìn, mạng nổ hình tam
giác đều hoặc hình vng (tùy thuộc vào điều kiện thực tế và vị trí thi cơng mà có thể
bố trí số hàng mìn lớn hơn hoặc nhỏ hơn 4 hàng).

+ Nổ mìn kíp vi sai điện trải mặt kết hợp dây truyền nổ xuống lỗ khoan.
Phương án đấu ghép mạng nổ: Sử dụng phương án vi sai qua hàng qua lỗ, vì sai
hình ném tam giác, nêm hình thang. Đặc biệt với những bãi bắn khi đến biên giới kết
thúc sẽ áp dụng phương án bắn mìn tạo liên.
- Thuốc nổ và phương tiện nổ sử dụng cho mỏ được lấy theo danh mục quy định
của Bộ Công thương và quy định về quản lý sử dụng VLN trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Vật liệu nổ được nhà cung ứng cung cấp tại khai trường nên tại mỏ khơng bố trí
kho chứa VLN.

Bảng 1. 2: Tổng hợp các thông số khoan nổ mìn

STT Các thơng số kỹ thuật Ký Đơn Giá trị

hiệu vị LK 105mm LK 36-42mm

1 Đường kính LK d m 0,105 0,036
2 Chỉ tiêu thuộc nổ
3 Chiều cao tầng q kg/m3 0,35 0,35
4 Đường kháng chân tầng
5 Khoảng cách giữa các lỗ khoan H m 10 3
6 Khoảng cách giữa 2 hàng lỗ khoan
7 Chiều sâu khoan thêm W m 3,8 1,3
8 Chiều dài lỗ khoan
9 Lượng thuốc nổ cho 1 lỗ khoan a m 3,8 1,3
10 Lượng thuốc nổ cho 1m dài lỗ khoan
11 Chiều dài lượng thuốc nổ ở lỗ khoan b m 3,8 1,3
12 Chiều dài bua
13 Suất phá đá (nguyên khối) Lkt m 1,5 0,5
14 Suất phá đá nở rời
15 Số lỗ khoan 1 đợt nổ L m 11,5 3,5

16 Lượng thuốc nổ cho 1 đợt
Ql kg 50 2

G kg/m 7,0 0,8

Lt m 7,7 2,5

Lb m 4,9 1,0

pnk m3/m 12,5 1,5

pnr m3/m 17,01 2,14

n lỗ 36 -

Qd kg 2.500 -

Nguồn: Thiết kế cơ sở của dự án

Hiện nay cơ sở được phép sử dụng VLN công nghiệp theo Giấy phép số 2013/GP-
SCT ngày 25/8/2020 do Sở Công thương cấp, một số nội dung chính như sau:

1. Địa điểm sử dụng vật liệu nổ công nghiệp: tại mỏ đá xây dựng Thường Tân V,

15

thuộc xã Thường Tân, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.
2. Chủng loại, số lượng vật liệu nổ công nghiệp được phép sử dụng trong 01 (một)

năm: Thuốc nổ công nghiệp: 175.000 kg; Mồi nỗ: 9.000 quả; Kíp nổ các loại: 18.200

cái; Dây nổ chịu nước: 11.500m.

3. Điều kiện khác: Lượng thuốc nổ trong một lần sử dụng, phương pháp điều
khiến nỗ, khoảng cách an tồn, thời điểm nổ mìn, doanh nghiệp phải thực hiện theo thiết
kế hoặc phương án nổ mìn đã xây dựng và được phê duyệt.

4. Cơng ty TNHH Hóa An Tân Un phải thực hiện đúng các quy định tại Luật
Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và cơng cụ hỗ trợ; Nghị định số 71/2018/NĐ-CP
ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản
lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ về vật liệu nổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ;
Thông tư số 13/2018/TT-BCT ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Bộ Công Thương quy định
về quản lý, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ sử dụng để sản xuất vật
liệu nổ cơng nghiệp; các quy chuẩn, tiêu chuẩn về an tồn sử dụng vật liệu nổ công
nghiệp và những quy định pháp luật có liên quan.

+ Giấy phép này có giá trị đến ngày 25 tháng 8 năm 2025.

- Phá đá quá cỡ:
Việc phá đá quá cỡ sẽ dùng búa đập lắp đặt trên máy xúc thuỷ lực gầu ngược.

- Xúc bốc tại khai trường:
Sử dụng máy đào để phục vụ cho quá trình xúc bốc đất phủ và đá nguyên khai
trong mỏ.

- Xúc bốc tại SCN:
Sử dụng máy xúc bánh lốp (xúc lật) phục vụ công tác xúc bốc khối lượng đá thành
phẩm của mỏ.

- Vận tải mỏ:
Phù hợp với điều kiện thực tế mỏ và công suất khai thác, lựa chọn thiết bị vận tải

sử dụng trong mỏ là ơ tơ tự đổ có trọng tải 15 tấn, dung tích thùng xe 10 m3. Khối lượng
vận chuyển tại mỏ bao gồm: vận chuyển tầng phủ (đá phong hóa và đất phủ) về bãi thải
hoặc đem bán trực tiếp; vận chuyển đá hộc nguyên khai về khu chế biến.

1.3.2.2. Cơng tác tháo khơ và thốt nước của cơ sở

a. Đối với khai trường
Công ty đã tiến hành xây dựng tuyến đê bao xung quanh diện tích khai trường
phù hợp với tiến độ mở moong khai thác hiện nay. Độ cao đê so với địa hình tự nhiên
xung quanh 2-3m, dài 1.630m đảm bảo ngăn tồn bộ lượng nước mặt khơng cho chảy
tràn vào moong khai thác.
Tổ chức thu gom nước chảy tràn trong khai trường về hố thu nước (2.500 m2, sâu
2m) đã xây dựng tại đáy moong (đáy hố thu ở cote-52m) để xử lý, sau đó, phần nước

16

trong được bơm lên hồ lắng (diện tích 0,22ha, sâu 6m, đào trên nền đất) phía trên bờ mỏ
để tiếp tục xử lý, nước thải tiếp tục chảy tràn ra hồ lắng thứ cấp (diện tích 120 m2, sâu
2m, đào trên nền đất) để xử lý lắng cặn. Cuối cùng, nước thải theo mương thoát nước để
thoát ra Suối Bà Đặng và ra hệ thống sông Đồng Nai.

Công ty đã đầu tư 01 bơm có lưu lượng Q=250 m3/h, chiều cao đẩy H = 80 m.

Hình 2. Sơ đồ bố trí mặt bằng hệ thống thu gom, xử lý nước tháo khô mỏ
Trong quá trình khai thác luôn tồn tại đáy mỏ nhiều cấp, cấp dưới có nhiệm vụ
chứa nước mưa vào mùa mưa, lắng đọng rồi bơm lên trên hệ thống thoát nước bề mặt.
Các hoạt động khai thác mỏ diễn ra bình thường trên các tầng cao hơn.

Vào mùa mưa, Công ty tận dụng tầng thấp nhất ở cote đáy -50m, sâu 10m để làm
hố thu nước, diện tích khoảng 3,0ha, tương đương dung tích chứa 300.000 m3 đảm bảo


17

đủ thời gian lưu nước hơn 30 ngày, đảm bảo khả năng xử lý nước tháo khô mỏ đạt quy
chuẩn xả thải vào nguồn tiếp nhận và tái sử dụng phục vụ sản xuất. So với quy mô lưu
chứa của hệ thống xử lý theo báo cáo ĐTM là 65.411 m3/ngày (theo ngày mưa lớn nhất)
thì thời gian lưu nước dự kiến khoảng 4,6 ngày.

Lưu lượng xả thải tối đa hiện nay theo Giấy phép xả thải vào nguồn nước số
73/GP-UBND ngày 22/8/2019 của UBND tỉnh Bình Dương (gia hạn lần thứ 1), với
nguồn tiếp nhận là Suối Bà Đặng- sông Đồng Nai, đảm bảo đủ thời gian lưu nước tối
thiểu tại hồ lắng, đạt chất lượng nước thải theo QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq =0,9,
Kf =1,1. Cụ thể Giấy phép đã được cấp như sau:

1. Nguồn nước tiếp nhận nước thải: Suối Bà Đặng- sông Đồng Nai;
2. Vị trí xả nước thải:
- Sơ đồ xả thải: Nước mưa phát sinh tại moong khai thác  hố thu nước  hệ
thống bơm  hồ lắng  hồ lắng thứ cấp  suối Bà Đặng - sông Đồng Nai;
- Tọa độ vị trí xả nước thải : X: 1220829m; Y: 703852m;
- Địa chỉ: xã Thường Tân, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương;
3. Phương thức xả nước thải: dùng bơm;
4. Chế độ xả nước thải: 2 giờ/ngày;
5. Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 300 m3/ngày đêm;
6. Chất lượng nước thải: nước thải sau hệ thống xử lý phải đạt Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT, cột A với hệ số Kq= 0,9;
Kf= 1,1 đối với các thông số pH, BOD5, COD, TSS, Tổng Phospho, Cd, Zn, Pb, As, Hg,
Amoni, Dầu mỡ khoáng, Coliform.
b. Đối với nước mưa chảy tràn tại SCN mỏ và khu nhà văn phịng
Cơng ty tổ chức thu gom bằng hệ thống mương, rãnh lộ thiên về hồ lắng nước


18

phía Tây Bắc của SCN (diện tích 0,22ha, sâu 6m, đào trên nền đất), tiếp tục nước thải
chảy tràn ra hồ lắng thứ cấp (diện tích 120 m2, sâu 2m, đào trên nền đất). Cuối cùng,
nước thải theo mương thoát nước để thốt ra Suối Bà Đặng.

Quy trình tháo khơ và thốt nước của cơ sở, Cơng ty tổ chức thu gom như sau:

Nước phát sinh tại Bơm cưỡng bức, trạm bơm Hồ lắng thứ cấp (H
moong khai thác = 2m; S = 120 m2)
Hồ lắng (H = 6m;
S = 2.200 m2)

Nước mưa phát sinh Trạm bơm Tự chảy, mương nước
Suối Bà Đặng
tại khu phụ trợ Tự chảy, mương nước

Tái sử dụng Sông Đồng Nai

Nước thải sau xử lý sẽ được tái sử dụng một phần cho hoạt động bảo vệ môi
trường tại mỏ (tưới đường, phun nước chống bụi tại các trạm nghiền sàng, vv…).

(Chi tiết vị trí các hồ lắng và tuyến thoát nước được thể hiện tại Bản đồ tổng mặt
bằng hiện trạng mỏ).

Tổng hợp các đặc trưng lưu lượng xả nước thải (lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình
ngày) thực tế của cơ sở theo từng tháng và tổng lưu lượng xả thải trong 2 năm gần nhất
được tổng hợp như sau:

Bảng 1. 3. Tổng hợp tình hình bơm nước tháo khơ mỏ và tái sử dụng


TT Tổng lượng xả thải theo quý Lưu lượng bơm (m3)
18.560,00
1 Quý III/2021 16.580,00
17.400,00
2 Quý IV/2021 16.780,00
18.700,00
3 Quý I/2022 18.880,00

4 Quý II/2022

5 Quý III/2022

6 Quý IV/2022

Nguồn: Cơng ty TNHH Hóa An Tân Uyên.

Tổng lượng bơm tháo khô trong năm 2022 là 71.760,00 m3/năm, tương đương
248 m3/ngày, đủ lượng nước tái sử dụng (nhu cầu sử dụng nước trình bày tại mục 1.4.4)
nên thực tế hiện nay tại mỏ khơng có hoạt động xả thải ra nguồn tiếp nhận. Công ty chỉ
thực hiện hút nước tái sử dụng phục vụ sản xuất với lưu lượng 180 m3/ngày đêm.

Lưu lượng xả thải đăng ký theo báo cáo đề xuất cấp GPMT:

- Hiện nay do diện tích mở moong khai thác đã tăng so với thời điểm xin gia hạn
GPXT năm 2019, do vậy nước mưa chảy tràn trong khu vực khai trường phát sinh tăng
làm tăng lượng nước thu gom được về hố thu, làm tăng lưu lượng nước cần tháo khô.

19


Do vậy cơng ty có nhu cầu tăng lượng nước bơm xả thải để phục vụ khai thác mỏ.

- Căn cứ Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2022, lượng mưa năm trung
bình trong giai đoạn 2017-2021 là 2.132 mm/năm. Lượng mưa tháng trung bình các
tháng có mưa là 244 mm/tháng.

Bảng 1. 4. Bảng tính lượng nước mưa chảy tràn trong khu vực khai trường

Tháng 2017 2018 Năm 2020 2021 Tb
1 32 57,4 2019 0,2 14,4
2 - 6,4 31,4 22,1
3 140,6 80,2 40,4 84,1
4 28 35 - - 197 36,5
5 108,2 42,6 313,4 137,6
6 166,8 326,4 39,4 176,4 120,8 258,2
7 311,6 281,6 237 102,8 288,6 236,8
8 169,2 204,2 308 304,4 155,2 240,3
9 222,8 243,4 191,4 375,1 210,5
10 274 493,6 236,8 230,8 265 403,5
11 206,8 260,6 514,6 297,8 135,2 299,6
12 336,2 250,8 315,4 162,6
99,6 246 94 81,2
Tổng năm 411 50,8 1,6 125,2 2.030,50 2.132
202,4 2.291,40
175,6 2.044,80 83,8
2.454,20 1.839,00

- Do khu vực đang có nhiều mỏ đá cùng hoạt động nên lượng nước ngầm chảy
vào moong không đáng kể so với giai đoạn thăm dò. Lượng nước mưa chảy tràn thu gom
được trong khai trường được tính theo cơng thức sau:


Tính tốn lượng nước mưa rơi vào moong khai thác trong ngày của tháng thứ i
trong năm Qmuai theo công thức:

Qmuai = F x Zi x C/30 (m3/ngàyđêm)

Trong đó:

F = 188.520 m2 là diện tích hứng nước mưa (diện tích khai trường hiện hữu).

Zi = 244 mm/tháng là lượng mưa tháng trung bình của các tháng có mưa
(mm/tháng).

C = 0,85 là hệ số dịng chảy hình thành trong moong (theo TCXD51-2006).

Kết quả tính tốn lượng nước mưa rơi vào khai trường theo tháng (m3/tháng),
trung bình ngày trong tháng (m3/ngày) và theo ngày mưa lớn nhất (m3/ngày) được tổng
hợp trong Bảng sau.

Bảng 1. 5: Bảng tính tốn cân bằng nước phát sinh tại mỏ

Thơng số tính tốn Giá trị Đơn vị
Lượng mưa trung bình năm 2.132 mm/năm

20


×