Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.29 MB, 121 trang )



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ..............................................iv
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................vii
CHƢƠNG I: THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ...........................................................1
1. Tên chủ cơ sở:..............................................................................................................1
2. Tên cơ sở: ....................................................................................................................1
2.1. Tên cơ sở ..................................................................................................................1
2.2. Công tác về môi trƣờng đƣợc thực hiện tại cơ sở từ khi thành lập cho đến nay......2
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:..................................................4
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở .................................................................................4
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở: .................................................................................5
3.2.1. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn............................................................................5
3.2.2. Công nghệ sản xuất bã sắn (bã sắn khô) .............................................................14
3.3. Sản phẩm của cơ sở ................................................................................................16
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện,
nƣớc của cơ sở ...............................................................................................................17
4.1. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật liệu của cơ sở ........................................17
4.2. Nguồn cung cấp điện, nƣớc của cơ sở....................................................................18
4.2.1. Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện ...................................................18
4.2.2. Nhu cầu sử dụng nƣớc và nguồn cung cấp nƣớc.................................................19
5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở.....................................................................24
5.1 Vị trí địa lý của cơ sở ..............................................................................................24
5.2 Các hạng mục cơng trình của cơ sở.........................................................................25
5.2.1 Các hạng mục cơng trình chính của cơ sở............................................................25
5.3.2 Các danh mục máy móc, thiết bị tại cơ sở............................................................27
5.3.3 Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trƣờng của cơ sở ..........34


Chƣơng II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƢỜNG ....................................................................................................36
1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quốc gia, quy hoạch tỉnh,
phân vùng môi trƣờng ...................................................................................................36
2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trƣờng tiếp nhận chất thải36
2.1. Thông tin ban hành đánh giá khả năng chịu tải của UBND tỉnh Đắk Nông ..........36
2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trƣờng tiếp nhận ...........37
Chƣơng III: KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG CỦA CƠ SỞ .......................................................................................40

Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang i

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”
1. Cơng trình, biện pháp thốt nƣớc mƣa, thu gom và xử lý nƣớc thải.........................40
1.1. Thu gom, thoát nƣớc mƣa ......................................................................................40
1.2. Thu gom, thốt nƣớc thải .......................................................................................42
1.2.1. Cơng trình thu gom, thốt nƣớc thải sinh hoạt ....................................................43

1.2.2. Cơng trình thu gom, thốt nƣớc thải sản xuất .....................................................45

1.2.3. Cơng trình thốt nƣớc thải và điểm xả nƣớc thải sau xử lý ................................49
1.3. Xử lý nƣớc thải .......................................................................................................49
1.3.1. Các công trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt sơ bộ ...................................................51

1.3.2. Các cơng trình, thiết bị xử lý nƣớc thải tập trung................................................52

1.3.3. Hệ thống quan trắc nƣớc thải tự động, liên tục ...................................................62
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải...................................................................67
2.1. Cơng trình thu gom, xử lý khí thải lị đốt dầu truyền nhiệt ....................................68

2.1.1.Cơng trình thu gom khí thải lị đốt dầu truyền nhiệt (cấp khí nóng cho cơng đoạn
sấy bột) ..........................................................................................................................69

2.1.2.Cơng trình xử lý khí thải lị đốt dầu truyền nhiệt (cấp khí nóng cho cơng đoạn sấy
bột) ................................................................................................................................. 70
2.2. Cơng trình thu gom, xử lý bụi thải từ q trình sấy bột .........................................72
2.3. Cơng trình thu gom, xử lý bụi thải từ quá trình sấy bã ..........................................75
2.4. Cơng trình thu gom, xử lý bụi, khí thải khác..........................................................77
3. Cơng trình, biện pháp lƣu giữ, xử lý chất thải rắn thông thƣờng ..............................79
3.1. Chất thải sinh hoạt ..................................................................................................79
3.2. Chất thải rắn sản xuất .............................................................................................80
4. Cơng trình, biện pháp lƣu giữ, xử lý chất thải nguy hại............................................83
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung..................................................86
6. Phƣơng án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trƣờng trong q trình khi cơ sở đi vào
vận hành.........................................................................................................................87
6.1. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố mơi trƣờng đối với nƣớc thải ................87
6.2. Biện pháp phịng ngừa và ứng phó sự cố đối với hầm Biogas ...............................90
6.3. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố an tồn lao động....................................91
6.4. Phịng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ.......................................................................92
6.5. Phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất......................................................................92
7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trƣờng.................................................................................................93
Chƣơng IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG ....................95

Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang ii

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nƣớc thải ...........................................................95
1.1. Nguồn phát sinh nƣớc thải......................................................................................95

1.2 Dòng nƣớc thải xả vào nguồn tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nƣớc thải, vị trí xả nƣớc
thải .................................................................................................................................95
1.2.1 Nguồn tiếp nhận nƣớc thải ...................................................................................96

1.2.2 Vị trí xả nƣớc thải vào nguồn tiếp nhận ...............................................................96

1.2.3 Lƣu lƣợng xả nƣớc thải tối đa ..............................................................................96
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải ..............................................................97
2.1. Nguồn phát sinh khí thải.........................................................................................97
2.2 Dịng khí thải, vị trí xả thải......................................................................................97
2.2.1 Vị trí xả khí thải....................................................................................................97
2.2.2 Lƣu lƣợng xả khí thải tối đa .................................................................................98
2.2.3 Phƣơng thức xả khí thải........................................................................................98
2.2.4 Chất lƣợng khí thải trƣớc khi xả vào mơi trƣờng khơng khí................................98
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ...............................................99
3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung .........................................................................99
3.2. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung .........................................................................99
3.3. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung ...............................................................99
Chƣơng V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG CỦA CƠ SỞ........................101
1. Kết quả quan trắc môi trƣờng định kỳ đối với nƣớc thải .....................................101
1.1. Kết quả quan trắc môi trƣờng định kỳ đối với nƣớc thải .....................................101
1.2. Kết quả quan trắc tự động, liên tục của nƣớc thải sau xử lý ................................103
2. Kết quả quan trắc môi trƣờng định kỳ đối với khí thải ........................................105
Chƣơng VI: CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƢỜNG CỦA CƠ SỞ .........107
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải......................................107
2. Chƣơng trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của
pháp luật ......................................................................................................................107
2.1.Chƣơng trình quan trắc mơi trƣờng định kỳ..........................................................107
2.2.Chƣơng trình quan trắc tự động, liên tục chất thải:...............................................108
2.3 Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại .............................................................108

3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trƣờng hằng năm................................................108
Chƣơng VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
CỦA CƠ SỞ ................................................................................................................109
Chƣơng VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ.............................................................111

Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang iii

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BYT : Bộ Y tế

BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa

COD : Nhu cầu oxy hóa học

CP : Chính phủ

BTCT : Bê tông cốt thép

CTR : Chất thải rắn

CTNH : Chất thải nguy hại

HTXL : Hệ thống xử lý


HTTN : Hệ thống thoát nƣớc

QĐ : Quyết định

ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng

PCCC : Phòng cháy chữa cháy

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

UBND : Uỷ ban nhân dân

XLKT : Xử lý khí thải

XLNT : Xử lý nƣớc thải

Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang iv

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn .........................................................6
Hình 2: Phễu nạp liệu và băng tải đƣa đến lồng quay bóc vỏ .........................................7
Hình 3: Lồng quay tách vỏ, bể rửa củ sắn tại nhà máy ...................................................8
Hình 4: Máy tách xác thơ và tách xác tận dụng ..............................................................9
Hình 5: Bể tách xác lọc tinh, các thiết bị hydrocyclone (rửa, cơ đặc) tại nhà máy.......10
Hình 6: Cụm hydro biến tính của nhà máy....................................................................11
Hình 7: Cụm bể chứa bột và máy ly tâm tách nƣớc ......................................................11
Hình 8: Hệ thống sấy bột và 8 cyclon thu hồi nóng ......................................................12

Hình 9: Hệ thống sấy bột và 6 cyclon thu hồi bột nguội...............................................13
Hình 10: Máy phân phối bột và vít tải đóng bao...........................................................13
Hình 11: Quy trình sấy bã sắn của Nhà máy .................................................................14
Hình 12: Hệ thống sấy bã và 04 cyclon thu hồi 1 .........................................................15
Hình 13: Hệ thống sấy và cyclon thu hồi 2 và vít băng tải thành phẩm tại nhà máy....16
Hình 14: Sơ lƣợc cơng trình khai thác, sử dụng nƣớc mặt............................................19
Hình 15:Quy trình cấp nƣớc và đƣa vào sử dụng tại nhà máy......................................21
Hình 16: Các cơng trình xử lý nƣớc mặt khai thác từ Suối...........................................21
Hình 17: Sơ đồ cân bằng nƣớc của cơ sở ......................................................................23
Hình 18:Vị trí địa lý cơ sở .............................................................................................24
Hình 19:Sơ đồ quy hoạch tổng mặt bằng của dự án......................................................27
Hình 20: Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom, thoát nƣớc mƣa của cơ sở ......................41
Hình 21: Vị trí đấu nối nƣớc mƣa và sơ đồ thốt nƣớc tồn bộ nhà máy .....................42
Hình 22: Sơ đồ thu gom và thoát nƣớc thải của cơ sở ..................................................42
Hình 23: Sơ đồ cơng trình thu gom nƣớc thải sinh hoạt của nhà máy ..........................43
Hình 24:Vị trí các bể tự hoại trên tổng mặt bằng của nhà máy.....................................44
Hình 25: Quy trình thu gom, thốt nƣớc thải sản xuất tại nhà máy ..............................46
Hình 26: Cơng trình thu gom nƣớc thải tại cơ sở..........................................................48
Hình 27: Bể chứa nƣớc sau xử lý và sơ đồ thoát nƣớc thải sau xử lý trên tổng mặt bằng
....................................................................................................................................... 49
Hình 28: Bể tự hoại xử lý nƣớc thải sinh hoạt ..............................................................51
Hình 29: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải trạm tập trung công suất 1.300 m3/ngđ .....53
Hình 30: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải của trạm tậm trung công suất 1.300 m3/ngđ
....................................................................................................................................... 53
Hình 31: Một số hạng mục cơng trình của trạm XLNT cơng suất 1.300 m3/ngày .......59
Hình 32:Vị trí và tọa độ xả thải của cơ sở từ nhà máy ra khe cạn, và từ khe cạn ra suối

Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang v


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”
....................................................................................................................................... 59
Hình 33: Nhà trạm và mƣơng quan trắc nƣớc thải tự động, liên tục tại nhà máy .........66
Hình 34: Tóm tắt sơ đồ dịng khí của q trình hoạt động sản xuất của nhà máy ........67
Hình 35: Tóm tắt quy trình phát sinh bụi từ q trình sấy bột tạo thành phẩm của nhà
máy ................................................................................................................................72
Hình 36: Hệ thống thu hồi nóng và ống thải tại cơng đoạn sấy nóng ...........................73
Hình 37: Hệ thống thu hồi nguội và ống thải tại cơng đoạn làm nguội ........................74
Hình 38: Sơ đồ dịng khí thải đƣợc thu gom, xử lý của cơng đoạn sấy bã....................75
Hình 39: Hệ thống thu hồi và ống thải tại cơng đoạn sấy bã sắn ..................................76
Hình 40: Cây xanh xung quanh khu vực nhà máy ........................................................78
Hình 41: Thùng chứa rác sinh hoạt và hoạt động chuyển giao CTRSH cho đơn vị thu
gom ................................................................................................................................80
Hình 42: Kho lƣu chứa chất thai nguy hại tại nhà máy.................................................85
Hình 43: Hồ sự cố của nhà máy ....................................................................................89
Hình 44: Biển báo cấm trong khu vực bể CIGAS.........................................................91
Hình 45: Một số hình ảnh PCCC và an tồn hóa chất của khu vực chứa hóa chất .......93
Hình 46:Sơ đồ hệ thống dẫn nƣớc thải sau xử lý ..........................................................95

Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang vi

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Công suất sản xuất thực tế tại nhà máy trong 03 năm gần nhất ........................4
Bảng 2: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất tại cơ sở...........................17
Bảng 3: Nhu cầu sử dụng điện năm 2022 của nhà máy ................................................18
Bảng 4: Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nƣớc mặt năm 2022 ...........................19
Bảng 5: Lƣợng nƣớc sử dụng và phát thải của hoạt động sinh hoạt và sản xuất ..........23

Bảng 6: Tổng hợp các hạng mục cơng trình chính của cơ sở........................................25
Bảng 7: Danh mục thiết bị sản xuất tinh bột sắn của nhà máy......................................28
Bảng 8: Danh mục thiết bị sản xuất bã sấy của nhà máy ..............................................34
Bảng 9: Danh mục các công trình bảo vệ mơi trƣờng của dự án ..................................35
Bảng 10: Khả năng tiếp nhận nƣớc thải, sức chịu tải của suối Đắk Nông đối với một số
thông số ô nhiễm cụ thể.................................................................................................38
Bảng 11: Bảng tổng hợp hệ thống thu gom thốt nƣớc mƣa của cơ sở ........................41
Bảng 12: Thơng số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nƣớc thải sinh hoạt .............44
Bảng 13: Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nƣớc thải sản xuất ..............46
Bảng 14: Tổng hợp lƣợng nƣớc thải phát sinh của cơ sở..............................................50
Bảng 15: Thông số kỹ thuật của bể tự hoại tại nhà máy ...............................................52
Bảng 16: Các hạng mục cơng trình đã xây dựng của hệ thống XLNT .........................56
Bảng 17: Danh mục thiết bị và thống số kỹ thuật của hạng mục cơng trình XLNT .....57
Bảng 18: Hƣớng dẫn các bƣớc vận hành các cơng trình xử lý nƣớc thải tại cơ sở.......60
Bảng 19: Hóa chất sử dụng trong hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung tại nhà máy.......62
Bảng 20: Danh mục các thông số quan trắc, giá trị QCVN để so sánh với giá trị quan
trắc đối với từng thông số..............................................................................................63
Bảng 21: Thông số kỹ thuật thiết bị của hệ thống quan trắc tự động............................63
Bảng 22: Tóm tắt các cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải tại cơ sở .....................68
Bảng 23: Các thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom khí thải lị đốt dầu truyền nhiệt
....................................................................................................................................... 69
Bảng 24: Các hạng mục cơng trình của hệ thống xử lý khí thải lị đốt dầu truyền nhiệt
....................................................................................................................................... 70
Bảng 25: Các hạng mục, thiết bị của hệ thống Cyclon thu hồi nóng ............................73
Bảng 26: Các hạng mục, thiết bị của hệ thống Cyclon thu hồi nguội ...........................74
Bảng 27: Các hạng mục, thiết bị của quá trình sấy bã sắn ............................................76
Bảng 28: Quy mô, kết cấu các thùng lƣu giữ chất thải sinh hoạt..................................80
Bảng 29: Chất thải rắn sản xuất phát sinh thƣờng xuyên của cơ sở..............................81
Bảng 30: Thông tin chi tiết cơng trình lƣu chứa CTR thơng thƣờng ............................81


Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang vii

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”
Bảng 31: Kết quả phân tích bùn thải của hệ thống XLNT tại cơ sở .............................82
Bảng 32: Chất thải nguy hại thƣờng xuyên của cơ sở...................................................83
Bảng 33: Khối lƣợng CTNH và CTRPKS đề nghị cấp phép của cơ sở........................84
Bảng 34: Quy mô, kết cấu các kho lƣu giữ chất thải nguy hại......................................84
Bảng 35: Danh sách nhân viên vận hành hệ thống XLNT của nhà máy.......................87
Bảng 36: Các kịch bản sự cố và hƣớng dẫn khắc phục vận hành HTXLNT ................88
Bảng 37: Những thay đổi so với quyết định ĐTM đƣợc phê duyệt ..............................94
Bảng 38: Giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nƣớc thải ......................................96
Bảng 39: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn các chất ơ nhiễm trong dịng khí thải...98
Bảng 40 : Giới hạn cho phép của tiếng ồn tại nhà máy...............................................100
Bảng 41: Giới hạn cho phép của độ rung tại nhà máy ................................................100
Bảng 42: Kết quả quan trắc môi trƣờng định kỳ nƣớc thải của hệ thống xử lý nƣớc thải
tập trung tại nhà máy ...................................................................................................101
Bảng 43: Kết quả quan trắc trung bình 24 giờ tại trạm quan trắc nƣớc thải tự động liên
tục của Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song, tháng 11/2022 ............................................103
Bảng 44: Kết quả quan trắc môi trƣờng định kỳ nƣớc thải của cơng ty .....................105
Bảng 45: Chƣơng trình quan trắc môi trƣờng định kỳ tại cơ sở .................................107
Bảng 46: Chƣơng trình quan trắc mơi trƣờng định kỳ của cơ sở ................................107
Bảng 47: Chƣơng trình quan trắc tự động, liên tục tại cơ sở ......................................108
Bảng 48: Kinh phí thực hiện quan trắc môi trƣờng hằng năm ....................................108

Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang viii

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”


CHƢƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1. Tên chủ cơ sở:

- Tên chủ cơ sở: Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song - Chi nhánh Công ty CP Nông sản
thực phẩm Quảng Ngãi.

- Địa chỉ: Thôn 11, xã Nâm N‟Jang, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông.
- Ngƣời đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: (Ông) Lê Ngọc Hinh.
- Chức vụ: Giám đốc.
- Điện thoại: 0909.151.159.
- Email:
- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh mã số: 4300321643-014, đăng ký
lần đầu ngày 30 tháng 05 năm 2016, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 03 tháng 09 năm
2020 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Đắk Nông cấp.
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ mã số dự án 5808425210 do Sở Kế hoạch và Đầu
tƣ thuộc UBND tỉnh Đắk Nông cấp chứng nhận lần đầu ngày 13 tháng 7 năm 2010, chứng
nhận thay đổi lần thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2019.
- Mã số thuế: 4300321643-014.
- Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: sản xuất, chế biến tinh bột sắn và sản
phẩm phụ là bã sắn.
2. Tên cơ sở:
2.1. Tên cơ sở
- Tên cơ sở: Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song.
- Địa điểm cơ sở: Thôn 11, xã Nâm N‟Jang, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông.

+ Diện tích của Nhà máy: 100.000 m2. Diện tích này đã đƣợc Chi nhánh Công ty
thuê lại đất theo Hợp đồng số 55/HĐTĐ ngày 11/8/2020 với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
tỉnh Đắk Nông.

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng và

các loại giấy phép môi trƣờng thành phần gồm:

+ Quyết định số 762/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 6 năm 2003 - Quyết định của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc phê chuẩn Báo cáo đánh giá tác động môi
trƣờng của Dự án “Nhà máy chế biến tinh bột sắn tại xã ĐăkRung, huyện Đắk Song, tỉnh
Đắk Lắk”.

+ Giấy xác nhận hồn thành các cơng trình bảo vệ mơi trƣờng số 08/GXN-TCMT
ngày 21 tháng 01 năm 2016 của Dự án “Nhà máy chế biến tinh bột sắn Đắk Nông, công
suất 12.500 tấn/năm”.

+ Giấy phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc số 19/GP-UBND ngày 03 tháng 8 năm
2021 của UBND tỉnh Đắk Nông cấp.

Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang 1

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ cơng):
Cơ sở có tiêu chí nhƣ dự án nhóm C (Dự án thuộc điểm a - Nhà máy chế biến nông, lâm
sản khác, khoản 4, mục IV, phụ lục I, Phân loại dự án đầu tƣ công, ban hành kèm nghị định
số 40/2020/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ - Nghị định Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ công. Với tổng mức đầu tƣ của dự án là 14 tỷ, dƣới
mức 60 tỷ đồng).

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của Luật Bảo vệ mơi trƣờng
năm 2020): Cơ sở có tiêu chí về mơi trƣờng nhƣ dự án đầu tƣ nhóm I theo quy định tại
Luật Bảo vệ môi trƣờng, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP. Cụ thể: Nhà máy thuộc số thứ tự
14 (Sản xuất tinh bột sắn, bột ngọt) có cơng suất từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên, Phụ

lục II, Nghị định 08/2022/NĐ-CP.
2.2. Công tác về môi trƣờng đƣợc thực hiện tại cơ sở từ khi thành lập cho đến nay

- Công ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm Quảng Ngãi (sau đây viết tắt là Cơng ty)
có địa chỉ tại 48 Phạm Xn Hồ, phƣờng Trần Hƣng Đạo, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi, hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần số
4300321643 do Phòng đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Quảng Ngãi cấp
lần đầu ngày 26 tháng 12 năm 2003, thay đổi lần thứ 22 ngày 24 tháng 9 năm 2020.

- Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song - Chi nhánh Công ty Cổ phần Nông sản Thực
phẩm Quảng Ngãi trực thuộc Công ty (sau đây viết tắt là Chi nhánh Cơng ty), có địa chỉ tại
thôn 11, xã Nâm N'Jang, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông. Chi nhánh hoạt động theo Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4300321643-014, đăng ký lần đầu ngày 30 tháng 05
năm 2016, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 03 tháng 9 năm 2020 do Phòng Đăng ký kinh
doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Đắk Nơng cấp; loại hình sản xuất: tinh bột sắn và sản
phẩm phụ bã sắn.

- Tiền thân của Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song là cơ sở thuộc Công ty TNHH Nông
nghiệp - sản xuất - thƣơng mại - dịch vụ Hào Quang sau chuyển nhƣợng lại cho Công ty
TNHH Xuất nhập khẩu Nông lâm sản Tân Phú (xây dựng từ năm 2003). Công ty TNHH
Xuất nhập khẩu Nông lâm sản Tân Phú đƣợc UBND tỉnh Đắk Nông cấp Quyết định số
497/QĐ-UBND ngày 09 tháng 4 năm 2009 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu
cơng trình xây dựng - cơng trình “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Nơng” và Giấy chứng nhận
quyền sở hữu cơng trình xây dựng số 676652472800106. Đến nay, cơng trình đã đƣợc
chuyển nhƣợng lại cho Chi nhánh Công ty từ ngày 25/5/2016 theo Hợp đồng mua bán
cơng trình xây dựng (Hợp đồng được đính kèm ở phần phụ lục của báo cáo). Chi nhánh
Công ty cũng đã gửi đến Bộ TN&MT, Sở TN&MT tỉnh Đắk Nông báo cáo số 15/BC-
NMĐS ngày 25/12/2017 về việc thay đổi chủ đầu tƣ “Dự án Nhà máy chế biến tinh bột sắn
tại xã Đắk Rung - huyện Đắk Song - tỉnh Đắk Lắk” nay thuộc xã Nâm N‟Jang, huyện Đắk


Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang 2

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”

Song, tỉnh Đắk Nông, tuy nhiên đến nay vẫn chƣa đƣợc trả lời. Ngày 20/7/2023, Cơng ty
có gửi lại Cơng văn số 43/CV-NMĐS về việc thay đổi chủ đầu tƣ “Dự án Nhà máy chế
biến tinh bột sắn tại xã Đắk Rung - huyện Đắk Song - tỉnh Đắk Lắk” nay thuộc xã Nâm
N‟Jang, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông. Sau khi chuyển nhƣợng, Công ty đƣợc kế thừa
và sử dụng các giấy tờ liên quan đến môi trƣờng nhƣ sau:

+ Quyết định số 762/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 6 năm 2003 - Quyết định của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc phê chuẩn Báo cáo đánh giá tác động môi
trƣờng của Dự án “Nhà máy chế biến tinh bột sắn tại xã ĐăkRung, huyện Đắk Song, tỉnh
Đắk Lắk”.

+ Giấy xác nhận hoàn thành các cơng trình bảo vệ mơi trƣờng số 08/GXN-TCMT
ngày 21 tháng 1 năm 2016 của Dự án “Nhà máy chế biến tinh bột sắn Đắk Nông, công suất
12.500 tấn/năm”.

+ Giấy phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc số 19/GP-UBND ngày 03 tháng 8 năm
2021 của UBND tỉnh Đắk Nông cấp.

- Sau khi nhận chuyển giao, Công ty đã cho tiến hành bảo dƣỡng máy móc thiết bị,
cải tạo, nâng cấp một số hạng mục nhƣ: đầu tƣ thiết bị mới thay thế thiết bị xuống cấp
trong dây chuyền công nghệ; cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nƣớc thải: bổ sung công
đoạn sục khí (trƣớc đây chƣa có trong bể hiếu khí), đầu tƣ bể lắng bùn, bể cơ đặc bùn, 01
hồ phịng ngừa sự cố hệ thống xử lý nƣớc thải và 01 hồ chứa nƣớc sau xử lý dùng để tái sử
dụng.


- Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song - Chi nhánh Công ty Cổ phần Nông sản Thực
phẩm Quảng Ngãi hoạt động trong lĩnh vực sản xuất tinh bột sắn trên phần diện tích thuê
lại khoảng 100.000 m2; sản phẩm của cơ sở là tinh bột sắn có cơng suất thiết kế 60 tấn sản
phẩm/ngày với nguyên liệu chủ yếu từ củ sắn tƣơi. Tần suất hoạt động sản xuất theo mùa
vụ: hoạt động sản xuất trung bình 8 tháng/năm (hoạt động từ tháng 9 năm trƣớc đến tháng
4 năm sau và nghỉ 4 tháng từ tháng 5 đến tháng 8) và hoạt động sản xuất cao nhất 12
tháng/năm.

- Tình hình thực hiện các thủ tục liên quan đến quản lý chất thải nguy hại: Chi
nhánh Công ty đã đƣợc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải
CTNH mã số QLCTNH 67.000061.T ngày 13 tháng 6 năm 2017, đã thực hiện báo cáo
quản lý CTNH định kỳ theo quy định và lƣu giữ chứng từ CTNH tại nhà máy.

- Chi nhánh Công ty đã xây dựng trạm xử lý nƣớc thải tập trung tại nhà máy công
suất 1.300 m3/ngày để xử lý tồn bộ nƣớc thải của nhà máy sau đó đƣợc tái sử dụng một
phần, phần còn lại đƣợc bơm ra nguồn tiếp nhận nƣớc thải là khe cạn trƣớc khi tự chảy ra
suối Đắk Nông. Chi nhánh đã đƣợc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Đắk Nông cấp Giấy
phép xả thải vào nguồn nƣớc tại Giấy phép số 19/GP-UBND ngày 03 tháng 8 năm 2021 và

Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang 3

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”

cơng trình cũng đã đƣợc xác nhận hoàn thành tại Giấy xác nhận số 08/GXN-TCMT ngày
21 tháng 01 năm 2016.

- Ngoài ra Chi nhánh cũng đƣợc UBND tỉnh Đắk Nông cấp giấy phép khai thác, sử
dụng nƣớc mặt tại Giấy phép số 32/GP-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2019, cho phép Chi
nhánh Công ty đƣợc khai thác, sử dụng nƣớc mặt (suối Đắk Nông, phụ lƣu của sơng Đồng

Nai) qua cơng trình trạm bơm, mục đích sử dụng: cấp nƣớc phục vụ sản xuất cho nhà máy
tinh bột sắn Đắk Song.

 Căn cứ Khoản 2 Điều 39, Khoản 1 Điều 41 và Khoản 2 Điều 42 của Luật Bảo vệ
môi trƣờng năm 2020, Chi nhánh Công ty tiến hành lập Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép
môi trƣờng cho cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song” tại Thôn 11, xã Nâm N‟Jang,
huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông theo mẫu báo cáo đề xuất tại Phụ lục X ban hành kèm
theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều của Luật Bảo vệ Môi trƣờng.

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở

- Công suất theo Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM: Theo Quyết định số 762/QĐ-
BTNMT ngày 17/6/2003 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng công suất hoạt động của nhà
máy là: 60 tấn/ngày - tƣơng ứng 12.500 tấn/năm; và sản phẩm phụ là bã sắn khô công suất
15 tấn/ngày - tƣơng ứng 4.000 tấn/năm.

- Công suất thực tế:
+ Quy mơ cơng suất: theo tình hình sản xuất, kinh doanh của Nhà máy hiện nay,

cơng suất hoạt động của nhà máy trung bình là 47 - 60 tấn sản phẩm/ngày.
+ Tần suất hoạt động: nhà máy sản xuất theo mùa vụ: hoạt động sản xuất trung

bình từ 8 tháng/năm (từ tháng 9 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau và nghỉ 4 tháng từ tháng 5
đến tháng 8) và hoạt động sản xuất cao nhất 12 tháng/năm. Trong quá trình hoạt động hoặc
tạm ngừng sản xuất, Chi nhánh Công ty đều đƣợc sự chỉ đạo của Công ty Cổ phần nông
sản thực phẩm Quảng Ngãi về việc thông báo kế hoạch nghỉ vụ, bảo dƣỡng thiết bị, máy
móc, cơng tác bảo vệ mơi trƣờng cũng nhƣ thông báo kế hoạch sản xuất tại Nhà máy tinh
bột sắn Đắk Song.


+ Thời gian hoạt động: 1 năm hoạt động sản xuất 8-12 tháng; 1 tháng hoạt động
sản xuất 26 ngày. Số ngày sản xuất trong năm là 208-312 ngày.

Bảng 1: Công suất sản xuất thực tế tại nhà máy trong 03 năm gần nhất

Tháng Năm 2020 Công suất sản xuất (kg) Năm 2022
1.233.675 Năm 2021 1.313.925
1 1.498.150 1.550.675 1.612.500
2 1.117.400

Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang 4

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”

Tháng Năm 2020 Công suất sản xuất (kg) Năm 2022
3 1.427.825 Năm 2021 1.692.350
1.520.925

4 1.514.175 1.329.100 1.576.450

5 - 879.600 -

6 - 515.525 511.650

7 825.050 - -

8 - 588.275 -


9 1.580.950 1.619.475 1.487.575

10 1.537.550 960.625 1.591.125

11 1.261.900 738.500 1.481.475
1.652.825 1.133.275
12 1.581.000

Tổng 12.460.275 12.472.925 12.400.325

(Nguồn: Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP NS TP QN)
Ghi chú: "-" Nhà máy ngƣng hoạt động sản xuất (nghỉ vụ) để sửa chữa, bảo dƣỡng

thiết bị, máy móc do đó cơng suất sản xuất bằng 0.

3.2. Cơng nghệ sản xuất của cơ sở:

Chi nhánh Công ty đang vận hành dây chuyền công nghệ chế biến tinh bột sắn của

Việt Nam. Công nghệ này hoạt động dƣới dạng tách phân rã và trích ly ly tâm phun vận

hành theo nguyên tắc liên tục, khép kín và tự động đảm bảo các tiêu chuẩn về tiết kiệm

năng lƣợng, vệ sinh cơng nghiệp, an tồn lao động và vệ sinh mơi trƣờng. Phƣơng pháp

này tạo ra sản phẩm đạt chất lƣợng cao trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

Sơ đồ và tóm tắt quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn và công nghệ sấy bã sắn

a) Công nghệ sản xuất tinh bột sắn:


- Tóm tắt quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn: Nạp liệu (sắn tƣơi) → Băng

chuyền → Lồng tách đất, vỏ lụa → Rửa sạch → Máy đập → Nghiền mài nhỏ → Tách xác

thô → Tách xác tinh 1 → Phân ly → Tách xác tinh 2 → Hydro Cyclone (Rửa cô đặc lần 1)

→ Phản ứng → Hydro Cyclone (Rửa cô đặc lần 2) → Ly tâm, tách nƣớc → Sấy khô →

Đóng gói → Sản phẩm.

- Cơng suất sản xuất: 60 tấn sản phẩm/ngày.

b) Công nghệ sản xuất bã sắn (sấy bã sắn):

- Tóm tắt quy trình cơng nghệ sản xuất bã sắn: Bã tƣơi → Tách xác tận dụng → Máy

ép → Đánh tơi → Lòng lăn → Quạt hút, Cyclon thu hồi 1 → Quạt đẩy → Tháp sấy →

Quạt hút, Cyclon thu hồi 2 → Vít tải bã thành phẩm → Bã sắn khô.

- Công suất sản xuất: 15 tấn/ngày.

3.2.1. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn

Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang 5

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”


Bể nƣớc công nghệ Nạp liệu (sắn tƣơi) Bãi chứa vỏ lụa, đất
Băng chuyền
Chất thải phát sinh
Lồng tách đất, vỏ lụa gồm: vỏ lụa, đất

Rửa sạch
Máy đập

Tách xác tận Nghiền mài
dụng 1
Tách xác thô
Tách xác tận Tách xác tinh 1
dụng 2
Phân ly
Máy ép bã Tách xác tinh 2
Hydro Cyclone
Bã sắn qua (rửa, cô đặc) 1
công đoạn sấy

Phản ứng

Hydro Cyclone Hể thống xử lý
(rửa, cô đặc) 2
nƣớc thải
1300m3/ng,đêm

Dịch bột + nƣớc Ly tâm tách nƣớc

Nƣớc tuần hoàn sản xuất


Bã sắn + dịch bột Sấy Nƣớc sau hệ thống
xử lý

Nƣớc thải

Nƣớc thải tuần hồn Đóng gói
CTR

Hình 1: Quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn

Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang 6

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”
Thuyết minh quy trình cơng nghệ:

Quy trình cơng nghệ chế biến tinh bột sắn hoạt động theo nguyên lý nghiền nhỏ sắn
nguyên liệu và tách, trích ly tinh bột theo nguyên tắc liên tục, khép kín từ khâu đƣa nguyên
liệu vào đến khâu lấy sản phẩm ra và qua các cơng đoạn chính sau:

- Công đoạn 1: Công đoạn nạp nguyên liệu - bóc vỏ - rửa sạch
Nguyên liệu củ sắn tƣơi để tối đa 3 ngày (72 giờ) sau khi thu hoạch, phải đƣợc đƣa
vào sản xuất chế biến. Củ đƣợc đƣa vào băng chuyền, vào phễu nạp liệu theo nguyên tắc
nguyên liệu nhập trƣớc đƣa vào trƣớc vì để đống quá lâu sắn sẽ bị thối màu do hợp chất
Polyphenol có trong có củ sắn bị oxy hóa bởi oxy trong khí. Phễu nạp liệu có hệ thống
sàng rung nhằm loại bỏ đất, cát, cặn bã và các tạp chất khác. Sau đó củ đƣợc chạy qua
băng chuyền, ngay đầu băng tải đƣợc bố trí công nhân để lƣợm đất đá, và tạp chất lớn
nhằm hạn chế hƣ hỏng cho máy rửa củ ở công đoạn tiếp theo, băng tải đƣa sắn đến lồng
bóc vỏ khơ có dạng hình trống quay nhờ động cơ. Sắn đƣợc làm sạch một phần đất đá và
bóc đi vỏ gỗ bên ngoài nhờ tác dụng của lực ma sát giữa nguyên liệu và lồng thiết bị, giữa

nguyên liệu với nguyên liệu. Vỏ gỗ của sắn đƣợc bóc ra khoảng 45-50%, sắn sau khi ra
khỏi lồng quay thì đổ vào bể rửa ƣớt. Tại bể rửa ƣớt sắn đƣợc các cánh khuấy của máy rửa
ƣớt đảo trộn và chuyển dần về cuối máy. Tại đây sắn đƣợc làm sạch nhờ tác dụng khuấy
đảo của các mái chèo và nƣớc.

Hình 2: Phễu nạp liệu và băng tải đưa đến lồng quay bóc vỏ
Nƣớc rửa đƣợc lấy từ nguồn nƣớc tái sử dụng sau khi đã xử lý tại hệ thống xử lý
nƣớc thải tập trung và nƣớc tái sử dụng của hệ thống Hydro Cyclon (rửa, cơ đặc). Sắn
đƣợc đảo trộn nhờ đó mà những vỏ lụa còn lại và những tạp chất đƣợc tách triệt để. Chất

Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang 7

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”
thải của bể rửa ƣớt đƣợc rơi xuống buồng chứa và đƣợc tháo ra qua các cửa xả với tần xuất
3 giờ/lần. Số lần và thời gian giữa các lần xả còn phụ thuộc vào độ bẩn của các nguyên
liệu. Sắn sau khi đƣợc bỏ và rửa sạch đƣợc chuyển đến công đoạn 2.

Hình 3: Lồng quay tách vỏ, bể rửa củ sắn tại nhà máy
- Công đoạn 2: Nghiền (mài) củ sắn
Củ sắn khi rửa sạch đƣợc băng chuyền chuyển đến đƣa vào máy nghiền búa. Dƣới tác
dụng của búa quay với tốc độ 3.000 vòng/phút, sắn đƣợc đập nhỏ, kết hợp với nƣớc đƣợc
bơm vào tạo thành hỗn hợp bã – bột – nƣớc. Sau khi mài sắn biến thành hỗn hợp bã + bột
+ nƣớc đƣợc chứa tại thùng và đƣợc bơm có cấu tạo cánh hở bơm theo đƣờng ống lên bộ
phận ly tâm. Quá trình mài mục đích phá vỡ và xé nhỏ cấu trúc tế bào chứa tinh bột, giải
phóng thành tinh bột, protein, lipid, các hợp chất khác có cấu trúc tế bào và nâng cao hiệu
suất thu hồi tinh bột. Đồng thời công đoạn này làm tăng tinh bột hòa tan trong nƣớc và
tách bã.
- Công đoạn 3: Tách chiết xuất sữa bột và bã:
Đây là công đoạn quan trọng nhất quyết định tỷ lệ thu hồi và chất lƣợng của tinh bột.

Dịch sữa sau khi mài đƣợc bơm qua hệ thống máy tách xác để chiết tách riêng giữa bã sẵn
và dịch tinh bột. Quá trình này thực hiện theo nhiều lần khác nhau bởi các thiết bị có kích
thƣớc lỗ lƣới khác nhau. Nhờ vào lực ly tâm và sự hỗ trợ của nƣớc rửa, tinh bột tự do lọt
qua lƣới đƣợc thu gom về thùng chứa, sau đó đƣợc đƣa qua phân ly tách dịch bào, phần
còn lại không lọt lƣới gồm xơ lớn đƣa vào thiết bị tách xác tận dụng để thu hồi triệt để tinh
bột. Công đoạn này đƣợc tiến hành qua các giai đoạn sau:
Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang 8

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”
+ Giai đoạn 1: Sàng tách tinh bột, nƣớc ra khỏi bã
Hỗn hợp bã – bột – nƣớc đƣợc hút từ bể chứa và bơm với 1 áp lực cao (3-4 at) vào
sàn cong áp lực tĩnh và máy ly tâm trục đứng. Tại đây mặt sàn có dạng hình cong và có các
khe hở nhỏ (0,05 – 0,1 mm) nên khi trƣợt trên mặt sàn, dƣới tác dụng của lực ly tâm, tinh
bột và nƣớc đƣợc tách ra khỏi bã. Quá trình này đƣợc tiến hành liên tục qua nhiều máy cho
nên sữa bột lỏng thu đƣợc (hỗn hợp tinh bột – nƣớc) khá thuần khiết.

Hình 4: Máy tách xác thô và tách xác tận dụng
+ Giai đoạn 2: Tách ly, chiết suất loại bỏ bụi bẩn và bã nhỏ
Sữa bột lỏng thu đƣợc có hàm lƣợng nƣớc rất cao và lẫn nhiều tạp chất nhƣ đất, cát,
bụi bẩn. Hỗn hợp đƣợc bơm hút và đƣa vào thiết bị hydrocyclone để tách cát, bụi bẩn. Sau
đó đƣa vào máy ly tâm dạng đĩa nhằm loại bã bỏ và quan trọng nhất là thu hồi đƣợc loại
bột đồng nhất.
Bã thu đƣợc từ cơng đoạn tách chiết suất có hàm lƣợng nƣớc rất cao (70 – 75%) và
còn chứa 12 – 14% tinh bột đƣợc đƣa vào thiết bị ép vít me nhằm loại bỏ bọt nƣớc xuống
cịn khoảng 40%, sau đó đƣa vào thiết bị sấy xuống cịn độ ẩm 14 – 15%. Bã này dung làm
thức ăn gia súc, hoặc phân bón hữu cơ vi sinh.
+ Hóa chất cấp cho sản xuất tinh bột biến tính đƣợc lƣu trong kho chứa hóa chất. Sau
đó hóa chất đƣợc chuyển vào các bồn định lƣợng tại phịng chứa hóa chất và đƣợc đƣa vào
q trình sản xuất bằng bơm và các thiết bị định lƣợng liều lƣợng phù hợp theo yêu cầu

công nghệ.
Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang 9

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trƣờng của cơ sở “Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song”
- Công đoạn 4: Rửa và cô đặc dịch bột
Mục đích để rửa sạch hóa chất, tạp chất và cơ đặc dung dịch tinh bột. Tại công đoạn
này sử dụng thiết bị hydrocyclone để rửa sạch hóa chất và cơ đặc dung dịch tinh bột.

Hình 5: Bể tách xác lọc tinh, các thiết bị hydrocyclone (rửa, cô đặc) tại nhà máy
Nhà máy tinh bột sắn Đắk Song-Chi nhánh Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi
Trang 10


×