Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NHÀ MÁY SEI OPTIFRONTIER VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.33 MB, 90 trang )



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ.....................................................1
1. Tên chủ dự án đầu tư .............................................................................................................. 1
2. Tên dự án đầu tư ..................................................................................................................... 1
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư...................................................5

3.1. Công suất của dự án đầu tư .............................................................................................. 5
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư .............................................................................. 6
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư ............................................................................................ 12
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước
của dự án đầu tư........................................................................................................................12
4.1. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu, vật liệu đầu vào ................................................................ 12
4.2. Nhu cầu hoá chất sử dụng .............................................................................................. 13
4.3. Nhu cầu sử dụng nước ................................................................................................... 18
4.4. Nhu cầu sử dụng điện .................................................................................................... 18
5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư.....................................................................19
5.1. Tổng vốn đầu tư của dự án.............................................................................................19
5.2. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ............................................................................... 19
CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ....................................................................................................... 21
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,
phân vùng mơi trường (nếu có): ............................................................................................... 21
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của mơi trường (nếu có)................21
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ .......................................................................................... 22
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải .................................... 22
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải .............................................................................. 39
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường: ........................................ 45
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại: ...................................................... 47


5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: ............................................................ 49
6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong q trình vận hành thử nghiệm và
khi dự án đi vào vận hành:........................................................................................................51
7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác
động môi trường: ...................................................................................................................... 67
CHƯƠNG 4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG..............................70
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải.......................................................................70
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải..........................................................................72
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung .......................................................... 73
4. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải và phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường....75
CHƯƠNG 5. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN......................................78

1. Kết quả vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải của dự án ..................................... 78
2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
.................................................................................................................................................. 79
CHƯƠNG 6. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ........................................................... 80

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
KCN : Khu công nghiệp
CTR : Chất thải rắn
CTNH : Chất thải nguy hại
BTCT : Bê tông cốt thép
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
KT-XH : Kinh tế - xã hội
QCCP : Quy chuẩn cho phép
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

COD : Nhu cầu oxi hóa học
BOD5 : Nhu cầu oxi sinh học
DO : Hàm lượng oxi hòa tan
SS : Chất rắn lơ lửng
WHO : Tổ chức Y tế thế giới
NXB : Nhà xuất bản
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BYT : Bộ Y tế
UBND : Ủy ban nhân dân
VOC : Hợp chất hữu cơ bay hơi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1-1: Tọa độ vị trí mốc giới khu đất thực hiện Dự án.........................................................2
Bảng 1-2: Tình hình triển khai xây dựng và hồn thành các hạng mục cơng trình chính của Dự
án ................................................................................................................................................ 2
Bảng 1-3: Công suất của Dự án .................................................................................................. 5
Bảng 1-4: Sản phẩm của Dự án ................................................................................................ 12
Bảng 1-5: Nguyên, vật liệu chính sử dụng ............................................................................... 12
Bảng 1-6: Tổng hợp khối lượng hóa chất của Dự án ............................................................... 15
Bảng 1-7: Nhu cầu sử dụng nước của Dự án............................................................................18
Bảng 3-1: Đánh giá lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn hoạt động hiện nay và
sau khi nâng công suất..............................................................................................................24
Bảng 3-2: Dự báo lượng nước thải sản xuất ............................................................................. 25
Bảng 3-3: Dự báo tổng lượng nước thải phát sinh tại Nhà máy ............................................... 25
Bảng 3-4: Các cơng trình xử lý nước thải của Dự án ............................................................... 28
Bảng 3-5: Thông số kỹ thuật, vận hành của bể tách mỡ...........................................................29
Bảng 3-6: Quy mô các bể gom nước thải sinh hoạt đã xây dựng.............................................29
Bảng 3-7: Thông số kỹ thuật, vận hành bể thu gom nước thải sinh hoạt ................................. 29
Bảng 3-8: Thông số của 01 hệ thống XLNT sản xuất .............................................................. 33

Bảng 3-9: Định mức sử dụng hóa chất cho 01 HTXLNTSX ................................................... 33
Bảng 3-10: Thông số của hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 76 m3/ng.đ .............. 37
Bảng 3-11: Thông số của hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 85 m3/ng.đ .............. 37
Bảng 3-12: Quy mơ hệ thống thu gom khí thải đã được lắp đặt tại Nhà máy .......................... 41
Bảng 3-13: Tổng hợp chiều dài hệ thống thu gom khí thải đã được lắp đặt tại Nhà máy ........ 42
Bảng 3-14: Ước tính lượng CTR, CTNH phát sinh của Nhà máy ........................................... 48
Bảng 3-15: Danh mục các trang thiết bị, phương tiện ứng phó sự cố cháy nổ của Nhà xưởng số
1 ................................................................................................................................................ 51
Bảng 3-16: Danh mục các trang thiết bị, phương tiện ứng phó sự cố cháy nổ của Nhà xưởng số
2 ................................................................................................................................................ 52
Bảng 3-17: Kiểm soát sự cố trong vận hành HTXL nước thải sản xuất...................................58
Bảng 3-18: Kiểm soát sự cố trong vận hành HTXL nước thải tập trung ................................. 58
Bảng 3-19: Tổng hợp các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo
cáo đánh giá tác động môi trường ............................................................................................ 68
Bảng 4-1: Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn...............................................................................74
Bảng 4-2: Giá trị giới hạn đối với độ rung ............................................................................... 74
Bảng 4-3: Chủng loại và khối lượng chất thải rắn công nghiệp đề nghị cấp phép...................75
Bảng 4-4: Chủng loại và khối lượng CTNH đề nghị cấp phép của Dự án ............................... 75
Bảng 5-1: Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm .................................................................. 78
Bảng 5-2: Kế hoạch quan trắc chất thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm........................78

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1-1: Vị trí Dự án trong KCN Thăng Long Vĩnh Phúc ....................................................... 1
Hình 1-2: Quy trình sản xuất dây cáp, sợi cáp quang học .......................................................... 6
Hình 1-3: Quy trình sản xuất giá đỡ dây cáp quang ................................................................... 8
Hình 1-4: Hình ảnh của sản phẩm dây cáp ............................................................................... 11
Hình 1-5: Hình ảnh của sản phẩm giá đỡ dây cáp .................................................................... 12
Hình 1-6: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý, vận hành Dự án ...................................................... 19
Hình 3-1: Sơ đồ hệ thống thu gom, thốt nước mưa của Nhà máy .......................................... 22

Hình 3-2: Hình ảnh hệ thống thu gom, thoát nước mưa đã được xây dựng tại Nhà máy ........ 23
Hình 3-3: Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải tại Nhà máy.......................................................26
Hình 3-4: Sơ đồ công nghệ hệ thống XLNT sản xuất công suất 1,8m3/mẻ ............................. 31
Hình 3-5: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống XLNT tập trung công suất 76 m3/ngày.đêm và 85
m3/ngày.đêm ............................................................................................................................. 35
Hình 3-6: Sơ đồ thu gom khí thải tại các vị trí phát sinh..........................................................40
Hình 3-7: Sơ đồ mơ phỏng cơng tác ứng phó sự cố rị rỉ, tràn đổ hóa chất..............................64
Hình 3-8: Hệ thống XLNT tập trung cơng suất 76m3/ngày.đêm ................................................. 66
Hình 3-9: Hệ thống XLNT tập trung cơng suất 85m3/ngày.đêm ................................................. 66
Hình 3-10: Hệ thống XLNT SX cơng suất 1,8m3/ngày.đêm (tại Nhà xưởng số 1) ...................... 67
Hình 3-11: Hệ thống XLNT SX công suất 1,8m3/ngày.đêm (tại Nhà xưởng số 2) ...................... 67
Hình 3-12: Kho lưu giữ CTR, CTNH.........................................................................................67
Hình 3-13: Thùng thu gom CTNH ............................................................................................. 67
Hình 3-14: Thùng thu gom chất thải trong khu vực sản xuất.......................................................67

CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Tên chủ dự án đầu tư
Công ty TNHH SEI OPTIFRONTIER Việt Nam

- Địa chỉ văn phịng: Lơ đất B-3, KCN Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện Kế,
huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Ueda Tomohiko; Chức
vụ: Tổng Giám đốc.

- Điện thoại: 02113.555.777
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên số 2500621880, do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh
Phúc, đăng ký lần đầu ngày 04/01/2019, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 01/7/2022.

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, mã số dự án 5489134740 do Ban Quản lý các
Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc cấp lần đầu ngày 28/12/2018; chứng nhận thay đổi lần
thứ nhất ngày 25/3/2020; chứng nhận thay đổi lần thứ hai ngày 04/8/2020; chứng nhận
thay đổi lần thứ ba ngày 31/3/2022.
2. Tên dự án đầu tư
a. Tên dự án đầu tư:
Dự án “Nhà máy SEI OPTIFRONTIER Việt Nam”.
b. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư:
Dự án Nhà máy Sei Optifrontier Việt Nam được thực hiện tại Lô B-3, Khu công
nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt
Nam.
Căn cứ theo “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CQ002042“ do Sở Tài nguyên
và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc cấp ngày 25/9/2019 cho Công ty TNHH Sei Optifrontier
Việt Nam, tổng diện tích lơ B-3 là 30.000m2.
- Ranh giới tiếp giáp của khu vực thực hiện Dự án:
+ Phía Đơng giáp đường nội bộ KCN N1;
+ Phía Tây giáp Lô số B10-11-12;
+ Phía Nam giáp Lơ số B4-5-6 (Cơng ty TNHH Vina MC Infonics);
+ Phía Bắc giáp Lơ số B1-2 (Nhà máy Daiwa Plastics Thăng Long II);
- Tọa độ các điểm khống chế của Dự án theo hệ tọa độ VN-2000 được thể hiện trong
bảng dưới đây:

Bảng 1-1: Tọa độ vị trí mốc giới khu đất thực hiện Dự án

Tọa độ khép Hệ tọa độ VN-2000
STT
X (m) Y (m)
góc

1 A 2358670.715 568006.107


2 B 2358548.285 568112.444

3 C 2358426.972 567972.773

4 D 2358549.402 567866.436

c. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép mơi trường có liên
quan đến dự án đầu tư:

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh
Phúc.

- Cơ quan cấp Giấy phép môi trường của Dự án: Bộ Tài nguyên và Môi trường.

- Quyết định số 1617/QĐ-BTNMT ngày 19/6/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự
án.

d. Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu
tư công):

Tổng vốn đầu tư của dự án là 958.698.600.000 VNĐ (Chín trăm năm mươi tám tỷ,
sáu trăm chín mươi tám triệu, sáu trăm nghìn Việt Nam Đồng). Theo tiêu chí quy định của
pháp luật về đầu tư công (theo quy mô, mức độ quan trọng), Dự án thuộc nhóm B (Mục III
Phần B - Danh mục phân loại dự án đầu tư công được ban hành kèm theo Nghị định số
40/2020/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Đầu tư công ).

Ngoài ra, căn cứ tiêu chí về mơi trường quy định tại Khoản 3, Điều 28 và Điều 39

của Luật Bảo vệ môi trường 2020, Dự án thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đề xuất cấp
Giấy phép môi trường.

Tình hình triển khai xây dựng và hồn thành các hạng mục cơng trình của Dự án
được tổng hợp trong bảng 1-2 dưới đây:

Vị trí Dự án
trong KCN
Thăng Long VP

Bảng 1-2: Tình hình triển khai xây dựng và hồn thành các hạng mục cơng trình chính
của Dự án

Thời điểm
Diện tích hồn thành
TT Hạng mục Số tầng xây dựng Ghi chú

cơng trình (m )2 xây dựng - Tổng diện tích sàn
6.778,2 m2 với chiều cao
(năm) 10m.
- Tầng 1: Bố trí nhà
I HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH TẠI NHÀ XƯỞNG SỐ 1 xưởng sản xuất kết hợp
khu văn phòng
I.1 Các hạng mục cơng trình chính - Tầng 2: Bố trí khu văn
phòng tập trung.
Nhà xưởng và - Mái đua diện tích
267,27 m2.
1 văn phòng + 02 5.544 2020 Nhà ăn: 860,1 m2
Mái đua: 113,83 m2
mái đua Nhà cầu tầng 1: 75,6 m2

1 tầng, mái tôn, tường
Nhà ăn (bao gạch
Nhà bảo vệ: 50,56 m2
2 gồm mái đua + 01 860,1 2020 Mái đua: 38,32 m2

nhà cầu) 1 tầng, mái tôn, tường
gạch
3 Phòng hút thuốc 01 18,92 2020 1 tầng, mái tôn, tường
gạch
Nhà bảo vệ
Mái tôn, tường gạch
4 (bao gồm mái 01 50,56 2020
Mái tôn, tường panel,
đua) bên dưới là bể nước
ngầm sâu 3,7 m được
I.2 Các hạng mục cơng trình phụ trợ xây bằng BTCT
Bể xây dựng ngầm: ngăn
5 Trạm biến áp 01 27,79 2020 chứa nước cấp sinh hoạt
(cấp điện) và sản xuất: 160 m3; ngăn

6 Phịng nén khí 01 77,61 2020

7 Phòng gas nhà 01 8,1 2020
ăn

8 Phòng bơm 01 74 2020
(cấp nước)

Bể chứa nước Xây
9 cấp sinh hoạt, ngầm 800 2020


sản xuất và

TT Hạng mục Số tầng Diện tích Thời điểm Ghi chú
cơng trình xây dựng hoàn thành
xây dựng chứa nước dự phòng cấp
PCCC (02 (m2) PCCC: 640 m3
ngăn) (năm) 1 tầng, mái tơn, tường
10 Phịng xử lý 01 54,56 gạch
nước thải 2020 - Khu để ô tô: 800 m2.
- Khu để ô tô: 966 m2.
11 Nhà để xe tạm 01 1.766 2020
Lắp đặt đồng bộ hệ
I.3 Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và BVMT thống PCCC trong khu
vực nhà xưởng; đã được
12 Hệ thống PCCC 01 hệ - 2020 cấp GPMT; giữ nguyên
thống trong giai đoạn nâng
công suất
13 Nhà rác thực 01 4,5 2020 Mái tôn, tường gạch; đã
phẩm được cấp GPMT; giữ
nguyên trong giai đoạn
Kho chứa rác nâng công suất
Mái tôn, tường lưới kết
thải (chia thành hợp kết hợp với tấm
chắn nước; đã được cấp
4 ngăn: ngăn GPMT; giữ nguyên trong
giai đoạn nâng công suất
14 rác sinh hoạt; 01 45,5 2020
- Hệ thống thoát nước
CTNH; rác mưa tách riêng với hệ

thống thốt nước thải
cơng nghiệp, - Số điểm đấu: 02 điểm
thoát nước mưa.
phế liệu) - Đã được cấp GPMT;
giữ nguyên trong giai
Hệ thống thu 01 hệ đoạn nâng cơng suất
15 gom, thốt nước thống - - - Số điểm đấu: 01 điểm
đấu nối nước thải
mưa - Đã được cấp GPMT;
giữ nguyên trong giai
16 Hệ thống thoát 01 hệ - - đoạn nâng công suất
nước thải thống
- Xây dựng ngầm
17 Hệ thống xử lý Module 80 2020
nước thải tập hợp khối

TT Hạng mục Số tầng Diện tích Thời điểm Ghi chú
cơng trình xây dựng hoàn thành
(xây lắp xây dựng - Đã được cấp GPMT;
trung 76 ngầm) (m2) giữ nguyên trong giai
m3/ng.đ (năm) đoạn nâng công suất
- Xây dựng ngầm
Bể tách dầu mỡ 10 2020 - Đã được cấp GPMT;
0,85 m3 Quý I/2022 giữ nguyên trong giai
Hệ thống xử lý Module đoạn nâng công suất
18 nước thải sản hợp khối 30 - Lắp đặt nổi
xuất (1,8m3/mẻ) (lắp đặt - Đã được cấp GPMT;
giữ nguyên trong giai
nổi) đoạn nâng công suất
- Lắp đặt trên mái nhà

19 Hệ thống thu 06 - 2020 xưởng
gom khí thải - Đã được cấp GPMT
cho 3 hệ thống (03 hệ
II HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH TẠI NHÀ XƯỞNG SỐ 2 thống còn lại chưa được
II.1 Các hạng mục cơng trình chính cấp GPMT)

20 Nhà xưởng 02 5.560,59 5/2022 - Tổng diện tích sàn nhà
xưởng: 10.366,34 m2
II.2 Các hạng mục cơng trình phụ trợ - Sân lửng: 50,14 m2
- Buồng thang bộ: 11,98
21 Nhà để xe máy 03 1.993,63 m2

22 Nhà để ô tô - 1 01 82,12 5/2022 - Tầng 1: 1.993,63 m2
- Tầng 2: 1.993,63 m2
23 Nhà để ô tô - 2 01 97,47 - Tầng 3: 1.993,63 m2
Kết cấu bao gồm các cột
II.3 Các hạng mục xử lý chất thải và BVMT 5/2022 thép hộp, nền bê tông,
24 Hệ thống xử lý Module 160 mái tôn mạ kẽm
Kết cấu bao gồm các cột
nước thải tập hợp khối thép hộp, nền bê tông,
mái tôn mạ kẽm

- Xây dựng ngầm

TT Hạng mục Số tầng Diện tích Thời điểm Ghi chú
cơng trình xây dựng hoàn thành
(xây lắp xây dựng - Đã được cấp GPMT;
trung (85 ngầm) (m2) giữ nguyên trong giai
m3/ng.đ) (năm) đoạn nâng công suất


Hệ thống xử lý Module - Lắp đặt nổi
25 nước thải sản hợp khối 70 - Đã được cấp GPMT
cho công suất 1m3/mẻ;
xuất (1,8m3/mẻ) (lắp đặt sẽ thực hiện nâng công
nổi) suất lên 1,8 m3/mẻ trong
giai đoạn nâng công suất
26 Hệ thống thu 03 -
gom khí thải - Lắp đặt trên mái nhà
xưởng
- Đã được cấp GPMT;
giữ nguyên trong giai
đoạn nâng công suất

Cơ cấu sử dụng đất - Diện tích lơ đất: 30.000 m2.
Tỷ lệ sử dụng đất - Diện tích xây dựng: 14.977,16 m2.
- Diện tích cây xanh: 6.336,82 m2.
- Diện tích sân đường: 8.686,02 m2.

- Tỷ lệ xây dựng: 49,92%.
- Tỷ lệ cây xanh: 21,12%.
- Tỷ lệ giao thông: 28,95%.
- Hệ số sử dụng đất: 0,83 lần.

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

3.1. Công suất của dự án đầu tư

Dự án đăng ký với hai loại sản phẩm là dây cáp quang, sợi cáp quang học và giá
đỡ dây cáp quang. Quy mô công suất của dự án như sau:


Bảng 1-3: Công suất của Dự án

Công suất

STT Tên sản phẩm Hiện tại Mở rộng

Tấn/năm Sản Tấn/năm Sản
phẩm/năm phẩm/năm

1 Sản xuất dây cáp, sợi cáp 12.718 8.957.746 25.667 18.225.729
quang học
9.362 6.598.304 10.519 7.411.217
2 Sản xuất giá đỡ dây cáp quang 22.080 15.556.050 36.186 25.636.946
Tổng

3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Quy trình cơng nghệ sản xuất dây cáp, sợi cáp quang học tại Dự án được trình

bày theo sơ đồ cơng nghệ sau:
a. Quy trình sản xuất dây cáp, sợi cáp quang học

Sơ đồ quy trình sản xuất dây cáp, sợi cáp quang học của Nhà máy như sau:
Nguyên liệu

Cáp quang Cắt Nguyên liệu thừa,
Lắp ráp đầu nối bụi
Keo dính, các chi tiết
của đầu nối, sợi Đánh bóng Keo thừa, hơi keo, vỏ lọ
quang, Ferrule, Lắp ráp keo, giấy lau thừa
alcohol, giấy

Giấy nhám thải, nước
Dung dịch đánh bóng, thải rửa, dung dịch
giấy nhám, nước cấp cồn thải, giấy lau thải,
cho máy rửa, giấy lau, bụi

Vỏ bọc, đầu nối
quang, chuôi cáp

Kiểm tra Sản phẩm lỗi

Nhãn dán, bao bì Đóng gói Bao bì, nhãn dán hỏng

Hình 1-2: Quy trình sản xuất dây cáp, sợi cáp quang học

Thuyết minh quy trình sản xuất:

Các nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất đều được nhập khẩu từ Nhật
Bản và đã được kiểm tra kỹ chất lượng.

Quá trình sản xuất các dây cáp, sợi cáp quang bao gồm các công đoạn:

- Cắt: Nguyên liệu là các dây cáp quang sẽ được đo và cắt theo chiều dài theo
quy định. Quá trình cắt được thực hiện bằng máy cắt ZKC-325C và thiết bị giá đỡ dây
có tác dụng kiểm soát và cung cấp dây cáp cho q trình cắt của máy. Tiến hành cài đặt
các thơng số như: tốc độ cắt, chiều dài đoạn dây và điều chỉnh thời gian tăng giảm tốc
trên màn hình cảm ứng của máy. Dây cáp sẽ được cắt với độ chính xác cao và chiều dài
đúng theo quy định.

- Lắp ráp đầu nối: Trong cơng đoạn này có sử dụng 1 lượng nhỏ gói keo Epo-
Tek 353ND và keo UV Resin (LCR-0635) để gắn cứng sợi quang bên trong đai nối, và

tuýp keo Adhesive 3M 4475 để tạo mảng làm cố định sợi quang với linh kiện lắp ráp.
Sử dụng ống xilanh để hút keo trong túi, sau đó phun vào vị trí đấu nối. Các ống nhựa
xilanh sau khi dùng xong sẽ thải bỏ và phân loại chuyển lưu giữ tạm thời tại kho rác

nguy hại, chờ chuyển đi xử lý. Tại công đoạn này, các đầu hút được bố trí tại vị trí tra
keo để hút khí thải phát sinh.

+ Đầu tiên, các công nhân sẽ lắp ráp các chi tiết của thân đầu nối gồm lò xo,
chốt cắm, vòng, ống trục lại với nhau. Tiếp đó, tiến hành gắn Ferrule vào thân đầu nối.
Các công nhân sẽ sử dụng máy bắn keo để bơi keo dính vào đầu ferrule và ống trục trịn
của đầu nối, lượng keo sẽ được điểu chỉnh bởi bộ điều chỉnh liên kết với máy bắn keo,
sau đó gắn ferrule vào ống trục. Để giảm thời gian đóng rắn của keo dính, nhà máy sử
dụng thiết bị nhiệt để làm cứng keo, nhiệt độ khoảng 1200C.

+ Dây cáp sau khi cắt được tuốt bỏ 1 đoạn lớp vỏ khoảng 30 - 40 mm bằng thiết
bị tuốt sợi với nhiệt độ khoảng 400C.

+ Sợi quang sau khi tuốt vỏ được làm sạch bằng cồn ethanol, sau đó, được đưa
vào đầu nối Ferrule để bảo vệ và giữ thẳng sợi cáp quang.

- Đánh bóng: Tiến hành đánh bóng bề mặt của đầu nối để chà sạch các chất bẩn
cịn bám dính và đánh nhẵn bề mặt nguyên liệu.

+ Đối với các đầu nối lõi đơn được đánh bóng bằng cách sử dụng các loại giấy
nhám với các hạt mài mịn có kích thước khác nhau. Sau đó được lau bằng giấy lau.
Cơng đoạn này được thực hiện bằng máy đánh bóng.

+ Đối với các đầu nối đa sợi, sử dụng giấy nhám để đánh bóng thủ cơng, sau đó
cho qua máy đánh bóng. Máy đánh bóng sử dụng dung dịch đánh bóng để tăng hiệu quả
của quá trình này. Với mỗi đầu nối khác nhau sẽ có các khn đánh bóng phù hợp với

từng loại. Máy sử dụng nhiên liệu là điện năng. Sau đó, bề mặt đầu nối sẽ được làm sạch
bằng máy rửa sử dụng sóng siêu âm.

+ Làm sạch bằng sóng siêu âm: Trước tiên, thực hiện mài tay sau đó chuyển qua
máy rửa bằng sóng siêu âm thực hiện 5 bước để làm bóng bề mặt đai nối. Tiếp đó, thơng
qua máy kiểm tra bề mặt và hình dạng của đai nối. Tại đây, công ty sẽ sử dụng dung
dịch mài MT-CE1A, MT-SC3XA và các loại giấy mài và cồn Ethanol. Đồng thời sẽ sử
dụng thêm cồn Ethanol để làm sạch bề mặt đai nối. Toàn bộ lượng giấy lau thấm cồn,
vỏ chai nhựa đựng dung dịch mài, giấy mài loại bỏ sẽ được phân loại và chuyển về kho
chứa chất thải nguy hại và chuyển cho đơn vị xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
Nước thải ra từ quá trình này sẽ theo đường ống thu gom về bồn chứa tại khu vực sản
xuất và được bơm tự động hệ thống nước thải sản xuất tập trung để tiến hành xử lý.

+ Sau khi được làm sạch, kiểm tra bề mặt ở đầu Ferrule bằng kính hiển vi: vết
trầy xước và lỗ rỗng.

- Lắp ráp:

+ Sau khi làm sạch bề mặt đấu nối, tiến hành lắp ráp vỏ bọc và chuôi cáp vào
đầu nối bằng cách lắp các chốt của các bộ phận với nhau.

- Kiểm tra: Sau khi lắp ráp sẽ đưa qua cơng đoạn kiểm tra tổng thể: máy kiểm
tra về hình dáng, máy đo độ suy hao (IL) và suy hao phản xạ (RL) và sử dụng thiết bị
đo OTDR nhằm xác định khoảng cách đến điểm lỗi, xác định suy hao và chất lượng
từng khớp nối. Các sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ được sữa chữa lại hoặc thải bỏ.

- Đóng gói: Các sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được đem đi đóng gói, dán nhãn và
lưu kho.
b. Quy trình sản xuất giá đỡ dây cáp quang


Sơ đồ quy trình sản xuất giá đỡ dây cáp quang được thể hiện tại hình dưới đây.

Nguyên liệu

Dây cáp Cắt Nguyên liệu thừa,
Lắp ráp đầu nối bụi
Keo dính, các chi Keo thừa, hơi keo, vỏ lọ
tiết của đầu nối, Đánh bóng keo
Ferrule, Alcohol Lắp ráp vỏ bọc Nước thải chứa dung
dịch đánh bóng, giấy
Dung dịch đánh Kiểm tra nhám thải, giấu lau
bóng, giấy nhám, thải, bụi
giấy lau, cồn ethanol
Sản phẩm lỗi
Vỏ bọc, đầu nối
quang, chuôi cáp

Sợi cáp Cắt Dây cáp thừa
quang Lắp ráp đầu nối
Keo dính, các chi Nước thải chứa dung
tiết của đầu nối, Đánh bóng dịch đánh bóng, giấy
Ferrule, Alcohol Lắp ráp nhám thải, giấu lau
thải, bụi
Vỏ bọc đầu nối

Các chi tiết Kiểm tra Sản phẩm lỗi
đầu kết nối Kết nối cáp quang
Keo thừa, hơi keo, vỏ
Kiểm tra lọ keo


Sản phẩm lỗi

Nhãn dán, bao bì Đóng gói Nhãn dán, bao bì hỏng

Hình 1-3: Quy trình sản xuất giá đỡ dây cáp quang

Quá trình sản xuất giá đỡ dây cáp quang bao gồm các công đoạn:

- Cắt: Nguyên liệu là các dây cáp quang sẽ được đo và cắt theo chiều dài theo
quy định. Quá trình cắt được thực hiện bằng máy cắt ZKC-325C.

- Lắp ráp đầu nối:

+ Lắp linh kiện vào dây RBN, sợ quang được tuốt lớp vỏ khoảng 10mm bằng
máy tuối vỏ.

+ Lắp đầu dây (RBN) vào đai nối. Mỗi dây RBN có 24 sợi quang được lắp ráp
vào trong đai nối. Công đoạn này được thực hiện tương tự như đối với công đoạn lắp
ráp đầu nối của quy trình sản xuất dây cáp.

+ Trong cơng đoạn này có sử dụng 1 lượng nhỏ gói keo Epo-Tek 353ND để gắn
cứng sợi quang bên trong đai nối. Sử dụng ống xilanh để phun keo vào vị trí đấu nối.
Các ống nhựa xilanh sau khi dùng xong sẽ thải bỏ và phân loại chuyển ra khu vực lưu
giữ CTNH, chờ chuyển đi xử lý. Tại công đoạn này, các đầu hút được bố trí tại vị trí tra
keo để hút khí thải phát sinh.

- Đánh bóng:

+ Thực hiện bước mài tay để loại bỏ keo và sợi quang thừa sau đó chuyển sang
bồn rửa.


+ Sau khi rửa xong thực hiện 5 bước mài trên máy để làm bóng bề mặt đai nối,
mỗi một bước mài, sau khi hoàn thành được sục rửa bằng sóng siêu âm để làm sạch và
bóng bề mặt đai nối.

+ Tại cơng đoạn này có sử dụng 2 loại dung dịch mài là MT-CE1A và MT-
SC3XA (cho hai bước mài 4 và 5) và các loại giấy mài, đồng thời sẽ sử dụng thêm cồn
Ethanol để làm sạch bề mặt đai nối.

+ Tồn bộ giấy mài dính dung dịch mài và giấy lau thấm cồn, vỏ chai nhựa đựng
dung dịch mài, giấy mài khơng dính dung dịch sẽ được phân loại và chuyển về kho chứa
chất thải nguy hại và chuyển cho đơn vị xử lý theo đúng quy định của pháp luật. Nước
thải ra từ quá trình này sẽ theo đường ống thu gom về hệ thống nước thải sản xuất tập
chung để tiến hành xử lý.

- Lắp ráp vỏ bọc:

+ Sau khi sợi quang được làm bóng bề mặt đai nối sẽ được kiểm tra bề mặt và
hình dạng của đai nối.

+ Kiểm tra xong sẽ được lắp thêm lò xo, thân trước và thân sau đai nối.

- Kiểm tra:

+ Sau khi hoàn thành lắp ráp, sản phẩm được chuyển qua máy để kiểm tra thông
tuyến, quang học xem dây có bị lỗi, hay gãy, hỏng không hoặc đã vệ sinh bề mặt chưa.

+Tại cơng đoạn này có sử dụng tăm bông và giấy lau thấm cồn Ethanol để lau
làm sạch bề mặt đai nối khi kiểm tra. Tăm bông và giấy lau thải ra sẽ phân loại chuyển
về khu vực chất thải nguy hại và chờ chuyển đi xử lý.


- Cắt:

+ Sợi quang sẽ được cắt đôi thành 2 đoạn dài theo tiêu chuẩn chiều dài của sản phẩm.

+ Mỗi đoạn được phân tách ra thành 24 sợi quang nhỏ và được tiến hành sỏ các
linh kiện như chi bảo vệ, lị xo vào từng sợi quang nhỏ.

- Lắp ráp đầu nối:

+ Mỗi sợi quang được luồn vào 1 ống nylon nhỏ và cố định bằng keo RESIN
(LCR-0635) và được làm cứng bằng tia chiếu UV, đoạn còn thừa khoảng 11mm. Tại
công đoạn này, các đầu hút được bố trí tại vị trí tra keo để hút khí thải phát sinh.

+ Sau khi hoàn thành hết 24 sợi quang sẽ sử dụng dụng cụ tuốt vỏ của sợi quang
để tuốt vỏ bên ngoài đoạn 11mm. Sau khi tuốt vỏ xong, vệ sinh sợi quang bằng giấy lau
và cịn, sau đó sẽ tiến hành lắp sợi quang vào đai nối. Mỗi sợi quang được lắp 1 đai nối
bên trong có keo Epo-Tek 353ND.

+ Tại cơng đoạn này có sử dụng tp keo RESIN (LCR-0635) và keo Epo-Tek 353ND
để kết nối các linh kiện với nhau, tuýp keo hết và giấy lau vệ sinh dính cồn sẽ thải bỏ và được
phân loại, lưu giữ tạm thời tại kho chất thải nguy hại và chờ chuyển đi xử lý.

- Đánh bóng:

+ Tiến hành loại bỏ keo và sợi quang thửa trên đai nối bằng bước mài tay.

+ Sau khi hoàn thành bước mài tay sẽ chuyển sang đánh bóng bằng máy, tiến
hành đánh bóng bề mặt đai nối bằng 3 bước để chà sạch các vết bẩn cịn bám dính. Sau
đó, bề mặt đầu nối sẽ được làm sạch bằng máy rửa sử dụng sóng siêu âm Nước thải ra

từ q trình này sẽ theo đường ống thu gom về bồn chứa tại khu vực sản xuất và được
bơm tự động hệ thống nước thải sản xuất tập trung để tiến hành xử lý.

+ Tại cơng đoạn này có sử dụng các loại giấy nhám với các hạt mài mịn có kích
thước khác nhau, tất cả các bước mài bằng máy sẽ sử dụng một lượng nước nhỏ để làm
bóng bề mặt đai nối sau đó được dùng giấy lau để thấm và làm sạch.

+ Tất cả giấy nhám và giấy lau đều được phân loại chuyển về kho chứa chất thải
và chuyển cho đơn vị xử lý theo đúng quy định của pháp luật.

- Lắp rắp: Tại công đoạn lắp ráp đầu nối sẽ được lắp đủ 24 đầu vỏ bọc.

- Kiểm tra:

+ Sau khi lắp ráp sẽ chuyển sang kiểm tra bằng máy kiểm tra hình dạng, độ suy
giảm (IL) và (RC) của từng đầu kết nối.

+ Các sản phẩm lỗi không đạt sẽ được sửa chữa hoặc thải bỏ.

- Kết nối cáp quang

+ Mỗi sản phẩm có 24 sợi quang sẽ được kết nối vào 24 đầu kết nối và được gắn
trong hộp modul.

+ Mỗi hộp modul nhỏ sẽ được dán tem nhãn và được cố định ốc vít bằng keo
Threebon 1342J để cố định.

+ Tại cơng đoạn này có sử dụng keo Threebon 1342J. Vỏ lọ keo dùng xong sẽ
được thải bỏ và chuyển ra kho chứa CTNH tạm thời và chuyển cho đơn vị xử lý theo
đúng quy định của pháp luật.


- Kiểm tra:
+ Tất cả các hộp modul sau khi hoàn thành sẽ được kiểm tra lại độ suy giảm

(IL) và (RL) và kiểm tra lại bề mặt hình dạng của các đầu kết nối. Các sản phẩm đạt yêu
cầu sẽ chuyển sang đóng gói.

+ Tại công đoạn này có sử dụng tăm bơng thấm cồn, giấy vệ sinh, cây vệ sinh để
vệ sinh bề mặt của sản phẩm. Sau khi vệ sinh xong sẽ được thải bỏ và được phân loại
chuyển ra kho CTNH và chuyển cho đơn vị xử lý theo đúng quy định của pháp luật.

- Đóng gói:
+ Tuỳ theo đơn hàng để đóng gói. Đối với các đơn hàng 2X, 3X, 4X sẽ sử dụng
hộp chassis để lắp ráp đơn hàng.
+ Tại cơng đoạn này có sử dụng keo Threebond 1342J để gắn cố định các đầy vít
hộp chassis và được dán tem nhãn và đóng gói lưu kho.
+ Tại công đoạn này có sử dụng keo, vỏ lọ keo hết sẽ được chuyển ra kho CTNH
và chuyển cho đơn vị xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
Dây chuyền công nghệ hoạt động tại Nhà máy khơng có cơng đoạn tự động hóa
hồn tồn, phần đa là thao tác bằng tay trực tiếp trên con hàng, có những cơng đoạn máy
tự kiểm tra và có những cơng đoạn sử dụng Jig bán tự động để giảm bớt thao tác của
công nhân.
Mỗi sản phẩm đều có tỉ lệ lỗi riêng do đặc thù của từng sản phẩm. Lỗi phát sinh
thường ở trên công đoạn và hầu hết có thể sửa chữa, do đó, hầu như không phát sinh sản
phẩm lỗi, hỏng.
Dưới đây là một số hình ảnh mình họa về sản phẩm của Dự án:

Hình 1-4: Hình ảnh của sản phẩm dây cáp



×