Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Báo cáo đề xuất cấp lại giấy phép môi trường nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 116 trang )


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................vii
CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ............................................................1
1.1. Tên chủ cơ sở:...........................................................................................................1
1.2. Tên cơ sở: .................................................................................................................1
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở................................................5
1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở: .............................................................................5
1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở:...............................................................................6
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế
liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của
cơ sở...............................................................................................................................15
1.4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu hóa chất sử dụng của cơ sở .............................15
1.4.2. Máy móc thiết bị sử dụng ....................................................................................21
1.4.3. Nhu cầu sử dụng điện, nước ................................................................................23
1.5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở..................................................................33
1.5.1. Hạng mục đầu tư xây dựng chính........................................................................33
1.5.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ ........................................................................35
CHƯƠNG II sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch, khả năng chịu tải của môi trường 39
2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,
phân vùng môi trường ...................................................................................................39
2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường ...........................39
CHƯƠNG III KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ .................................................................................48
3.1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải......................48
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa ...................................................................................48


3.1.2. Thu gom, thốt nước thải.....................................................................................50
3.1.3. Xử lý nước thải ....................................................................................................56
3.2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải................................................................66
3.3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn..................................................70
3.3.1. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường ........................70
3.3.2. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại......................................72
3.4. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung...............................................73

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang i

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

3.5. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường ...............................................74
3.5.1. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro sự cố hệ thống xử lý nước thải74
3.5.2. Phòng ngừa và ứng phó sự cố rị rỉ hoặc vỡ đường ống thoát nước thải, bể tự
hoại, sự cố hỏng về điện hoặc do thiết bị, máy móc của hệ thống bị hư, sự cố do thao
tác vận hành xử lý không đúng cách .............................................................................82
3.5.3. Các biện pháp vận hành ứng phó sự cố khí thải..................................................83
3.5.4. Biện pháp giảm thiểu sự cố rị rỉ ngun, nhiên liệu, hóa chất ...........................84
3.5.5. Biện pháp giảm thiểu sự cố cháy nổ....................................................................84
3.6. Các nội dung thay đổi so với Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường được xác
nhận ...............................................................................................................................87
CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG .................89
4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải ........................................................89
4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải...................................................................................89
4.1.2. Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí
xả nước thải ...................................................................................................................89
4.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn....................................................................91
4.1.5. Hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục ......................................92
4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải ...........................................................92

4.2.1. Nguồn phát sinh...................................................................................................92
4.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa: ...............................................................................92
4.2.3. Dịng khí thải .......................................................................................................92
4.2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn....................................................................92
4.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải ............................................................................93
4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ............................................93
4.4. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn....................................................95
4.4.1. Nguồn phát sinh...................................................................................................95
4.4.2. Khối lượng phát sinh ...........................................................................................95
4.4.3. Biện pháp thu gom, xử lý ....................................................................................95
4.5. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải nguy hại ...........................................96
4.5.1. Nguồn phát sinh...................................................................................................96
4.5.2. Khối lượng phát sinh ...........................................................................................96
4.5.3. Biện pháp thu gom, xử lý ....................................................................................97
CHƯƠNG V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ......................99
5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải .....................................100
5.2. Kết quả quan trắc mơi trường định kỳ đối với khí thải ........................................101
CHƯƠNG VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ.....104

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang ii

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải...................................104
6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của
pháp luật ......................................................................................................................104
6.2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ......................................................104
6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải ............................................104
6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hằng năm.............................................105
CHƯƠNG VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

ĐỐI VỚI CƠ SỞ .........................................................................................................106
CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ ........................................................107
PHỤ LỤC BÁO CÁO .................................................................................................109

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang iii

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

BOD5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTCT - Nhu cầu oxy sinh hoá đo ở 200C - đo trong 5 ngày
BVMT - Bê tông cốt thép
CBCNV - Bảo vệ môi trường
COD - Cán bộ cơng nhân viên
CTCN - Nhu cầu oxy hóa học
CTNH - Chất thải công nghiệp
CTR - Chất thải nguy hại
DO - Chất thải rắn
KT-XH - Ơxy hịa tan
PCCC - Kinh tế - xã hội
SS - Phòng cháy chữa cháy.
QCVN - Chất rắn lơ lửng
UBND - Quy chuẩn Việt Nam
XLNT - Ủy Ban Nhân Dân
WHO - Xử lý nước thải
- Tổ chức Y tế Thế giới

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang iv

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tọa độ các điểm mốc khu đất cơ sở................................................................1
Bảng 1.2. Sản phẩm và công suất của Nhà máy..............................................................6
Bảng 1.3. Danh mục sản phẩm của Nhà máy................................................................15
Bảng 1.4. Nhu cầu nguyên nhiên liệu sử dụng..............................................................15
Bảng 1.5. Danh mục máy móc, thiết bị .........................................................................21
Bảng 1.6. Nhật ký khai thác nước dưới đất năm 2022 và năm 2023 ............................25
Bảng 1.7. Nhật ký khai thác nước mặt sơng Sài Gịn năm 2022 và năm 2023 .............26
Bảng 1.8. Định mức sử dụng nước trong quá trình sản xuất mủ...................................27
Bảng 1.9. Nhu cầu sử dụng nước ..................................................................................28
Bảng 1.10. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước và nước thải phát sinh từ Nhà máy chế
biến cao su Bến Súc.......................................................................................................29
Bảng 1.11. Lưu lượng nước mưa phát sinh tại bãi ngun liệu ....................................31
Bảng 1.12. Hạng mục cơng trình của cơ sở...................................................................33

Bảng 2.1. Kết quả quan trắc tự động nước thải sau xử lý của Nhà máy năm 2023 ......39
Bảng 2.2. Chất lượng nước mặt sơng Sài Gịn sau điểm xả thải ................................44
Bảng 2.3. Các thơng số tính tốn tải lượng.................................................................45
Bảng 2.4. Tải lượng ô nhiễm tối đa sông Sài Gịn có thể tiếp nhận .........................45
Bảng 2.5. Tải lượng ơ nhiễm có sẵn trên sơng Sài Gịn ............................................46
Bảng 2.6. Tải lượng ô nhiễm trong nước thải đưa vào sông Sài Gịn ......................46
Bảng 2.7. Tính tốn khả năng tiếp nhận sơng Sài Gịn..............................................47

Bảng 3.1. Thống kê khối lượng hệ thống thoát nước mưa nhà máy Bến Súc...............49
Bảng 3.2. Số lượng bể tự hoại của nhà máy..................................................................51
Bảng 3.3. Số liệu chi tiết hệ thống thu gom nước thải sản xuất ....................................51
Bảng 3.4. Danh sách các hạng mục cơng trình hệ thống xử lý nước thải .....................60
Bảng 3.5. Danh sách máy móc thiết bị của hệ thống xử lý nước thải ...........................62
Bảng 3.6. Khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh .....................................71
Bảng 3.7. Số lượng thùng rác chứa chất thải rắn sinh hoạt .......................................72

Bảng 3.8. Khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh .................................................72
Bảng 3.9. Các sự cố thường gặp của hệ thống xử lý nước thải .....................................74
Bảng 3.10. Danh sách hồ sự cố của Nhà máy ...............................................................76
Bảng 3.11. Danh sách ban ứng phó tình huống khẩn cấp tại Nhà máy.........................85

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang v

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Bảng 3.12. Các nội dung của cơ sở đã được điều chỉnh, thay đổi so với Bác cáo đánh
giá tác động môi trường được xác nhận ........................................................................87

Bảng 4.1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên QCVN
01-MT:2015/BTNMT (cột A) (Kq = 0,9; Kf = 1,0)......................................................91
Bảng 4.2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất
vô cơ QCVN 19:2009/BTNMT (cột B, Kp = 1; Kv = 1,2) và Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về khí thải cơng nghiệp đối với một số chất hữu cơ QCVN 20:2009/BTNMT ......93
Bảng 4.3. Tiếng ồn phát sinh đảm bảo theo QCVN 26:2010/ BTNMT........................94
Bảng 4.4. Độ rung phát sinh đảm bảo theo QCVN 27:2010/BTNMT..........................94
Bảng 4.5. Thành phần và khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường ............95
Bảng 4.6. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh .......................................................96

Bảng 5.1. Danh mục các thông số quan trắc .................................................................99
Bảng 5.2. Kết quả phân tích chất lượng nước thải năm 2022 .....................................100
Bảng 5.3. Kết quả phân tích chất lượng nước thải năm 2023 .....................................101
Bảng 5.4. Kết quả phân tích khí thải tại ống khói lị sấy mủ dây chuyền Skimblock.102
Bảng 5.5. Kết quả phân tích khí thải tại ống khói lị sấy mủ dây chuyền cốm ...........102

Bảng 6.1. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hàng năm của Công ty...............105

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang vi


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Vị trí của cơ sở.................................................................................................2
Hình 1.2. Mối tương quan của cơ sở với các đối tượng KTXH......................................3
Hình 1.3. Quy trình sản xuất mủ cốm .............................................................................7
Hình 1.4. Quy trình sản xuất mủ ly tâm ..........................................................................8
Hình 1.5. Quy trình sản xuất mủ Skimblock ...................................................................9
Hình 1.6. Quy trình sản xuất màng bọc PE ...................................................................10
Hình 1.7. Một số hình ảnh sản xuất...............................................................................14
Hình 1.8. Sơ đồ cân bằng nước của Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc .................32

Hình 3.1. Sơ đồ mạng lưới thoát nước mưa Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc ....48
Hình 3.2. Vị trí thốt nước mưa của nhà máy ..............................................................49
Hình 3.3. Hệ thống thốt nước mưa ..............................................................................50
Hình 3.4. Hệ thống thu gom nước thải sản xuất nội bộ khu vực sản xuất ....................52
Hình 3.5. Mương quan trắc nước thải đầu ra.................................................................52
Hình 3.6. Sơ đồ vị trí nguồn tiếp nhận nước thải ..........................................................54
Hình 3.7. Cống thốt nước và rạch nhỏ tiếp nhận nước thải NM cao su Bến Súc........54
Hình 3.8. Phương án thu gom và thốt nước thải..........................................................55
Hình 3.9. Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải ....................................................57
Hình 3.10. Hệ thống xử lý nước thải NM chế biến cao su Bến Súc .............................65
Hình 3.11. Quy trình cơng nghệ xử lý khí thải lị sấy dây chuyền mủ skimblock ........67
Hình 3.12. Hệ thống xử lý khí thải NM chế biến cao su Bến Súc ................................68
Hình 3.13. Sơ đồ thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn..........................................70

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang vii

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường


CHƯƠNG I
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1.1. Tên chủ cơ sở:

- Chủ cơ sở: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng

- Địa chỉ văn phòng: khu phố 2, thị trấn Dầu Tiếng, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình
Dương.

- Người đại diện: Ông Nguyễn Đức Hiền Chức danh: Tổng Giám đốc

- Điện thoại: 0274.3561479-0274.3561475 Fax: 0274.3561789

- Email:

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số doanh nghiệp: 3700146377, đăng kí
lần đầu ngày 31 tháng 12 năm 2009, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 01 tháng 11 năm
2023.

1.2. Tên cơ sở:

- Tên cơ sở: Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc

- Địa điểm cơ sở:

Nhà máy chế biến cao su Bến Súc có địa chỉ tại ấp Gị Mối, xã Thanh Tuyền, huyện
Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Công ty được chứng nhận quyền sử dụng đất số vào sổ cấp
T00316/CN-2008 ngày 19/03/2008. Các mặt tiếp giáp của cơ sở như sau:


- Phía Bắc: giáp với đất trồng cây cao su;

- Phía Tây: giáp đường nhựa 8m;

- Phía Nam: giáp với nhà dân và đất trồng cây cao su;

- Phía Đơng: giáp với đất trồng cây cao su.

Tọa độ các điểm mốc khu đất cơ sở được trình bày như sau:

Bảng 1.1. Tọa độ các điểm mốc khu đất cơ sở

Vị trí/tọa độ Tọa độ X (m) Tọa độ Y (m)

1 1235115 656998

2 1235133 657014

3 1235290 657009

4 1235313 657131

5 1235130 657196

6 1235236 657383

7 1235028 657424

8 1234996 657336


9 1234866 657369

10 1234824 657148

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 1

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường

Vị trí/tọa độ Tọa độ X (m) Tọa độ Y (m)

11 1234954 657095

12 1234947 657058

(Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105o45’ múi chiếu 3o)
Vị trí tọa độ các điểm mốc khu đất cơ sở được trình bày tại hình 1.1. và hình 1.2.

Đường DT 744
Sông Sài Gòn

Hình 1.1. Vị trí của cơ sở

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 2

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trườngDT 744

300mSơng Sài Gịn
500m


2km

3,1km

Hình 1.2. Mối tương quan của cơ sở với các đối tượng KTXH

* Các cơ sở pháp lý, mối quan hệ của Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc, mở
rộng dây chuyền chế biến mủ ly tâm và xưởng sản xuất màng bọc PE

Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Dầu
Tiếng đi vào hoạt động từ năm 1997 với phương án sản xuất mủ khối dạng cốm từ mủ
nước, theo Quyết định số 831/QĐ-XDCB ngày 22/11/1995 của Tổng công ty cao su Việt
Nam về việc quyết định dầu tư dự án khả thi Nhà máy chế biến Bến Súc – Công ty cao su
Dầu Tiếng và được Ủy ban nhân dân tỉnh Sông Bé phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động
môi trường tại Quyết định số 590/QĐ-UB ngày 03/12/1996. Theo đó, Sở Tài ngun và
Mơi trường cấp Giấy xác nhận hồn thành các cơng trình bảo vệ môi trường số
3021/GXN-STNMT ngày 11/7/2018.

Năm 2000, Tổng công ty cao su Việt Nam phê duyệt dự án đầu tư mở rộng dây
chuyền chế biến mủ li tâm thuộc Nhà máy chế biến Bến Súc tại Quyết định số 1029/QĐ-
KHĐT ngày 8/8/2000 và được Ủy ban nhân dân huyện Dầu Tiếng cấp Giấy xác nhận
đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường số 01/GXN-UBND ngày 02/01/2007.

Năm 2005, nhằm phục vụ cho nhu cầu bao bì màng bọc để đóng gói sản phẩm cho
các nhà máy chế biến cao su thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng nên Cơng ty
đã có Quyết định số 267/QĐ-TC ngày 07/07/2005 về việc Thành lập Xưởng bao bì thuộc
đơn vị Xí nghiệp Chế biến tại Nhà máy chế biến Cao su Trung tâm. Đến năm 2011, Công
ty quyết định di dời xưởng PE từ Nhà máy chế biến cao su Trung tâm về Nhà máy chế
biến cao su Bến Súc theo Quyết định số 202/QĐ-HĐTV-CSDT ngày 02/11/2011. Theo
đó, Cơng ty đã thực hiện Đề án bảo vệ môi trường đơn giản và được Ủy ban nhân dân


Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 3

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

huyện Dầu Tiếng cấp Giấy xác nhận đăng ký số 05/GXN-UBND ngày 30/3/2018. Hạng
mục mở rộng dây chuyền chế biến mủ ly tâm (giai đoạn 3) của nhà máy chế biến mủ cao
su Bến Súc và xưởng sản xuất màng bọc PE đã được Ủy ban nhân dân huyện Dầu Tiếng
cấp Giấy xác nhận hồn thành các cơng trình bảo vệ mơi trường số 02/GXN-PTNMT
ngày 05/11/2018.

Do Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc, hạng mục mở rộng dây chuyền chế biến
mủ ly tâm (giai đoạn 3) của nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc và xưởng sản xuất
màng bọc PE đang hoạt động dưới sự điều hành của Công ty TNHH MTV Cao su Dầu
Tiếng trong 1 khuôn viên và sử dụng chung các cơng trình bảo vệ mơi trường. Năm
2023, Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng thực hiện Báo cáo kết quả thực hiện dự án
đầu tư cho Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc gộp chung các hạng mục hoạt động của
cơ sở. Đối chiếu điều 39 và điều 41, Luật BVMT năm 2020, cơ sở Nhà máy chế biến mủ
cao su Bến Súc thuộc đối tượng phải thực hiện Giấy phép môi trường, thẩm quyền là
UBND tỉnh Bình Dương.

* Mối tương quan của cơ sở đến các đối tượng tự nhiên – kinh tế xã hội xung
quanh khu vực cơ sở:

Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc là cơ sở được hình thành trên địa bàn huyện
Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Khu vực lân cận khơng có khu dân cư tập trung đơng đúc.
Khoảng cách từ vị trí cơ sở đến một số đối tượng tự nhiên xã hội như sau:

 Các khu dân cư, khu đơ thị và khu hành chính


- Cách nhà dân gần nhất 200m

- Cách Chợ Bến Súc 2km về phía Nam

- Cách UBND xã Thanh Tuyền 2 km về phía Nam

- Cách UBND huyện Dầu Tiếng 20 km về phía Nam

- Cách Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương 36,3 km về phía Đơng Nam

 Các đường giao thông

- Cách Đường DT744 300m về phía Tây

- Cách cầu Bến Súc 3,1 km về phía Đơng Nam

 Các đối tượng tự nhiên:

- Giáp đất trồng cây cao su thuộc sở hữu của Công ty TNHH MTV cao su Dầu
Tiếng phía Bắc, phía Đơng.

- Cách Sơng Sài Gịn 500m về phía Tây

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường;
các giấy phép môi trường thành phần:

+ Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 5900/QĐ-UB ngày
03 tháng 12 năm 1996 do Ủy Ban Nhân dân tỉnh Bình Dương cấp (trước đây là UBND
tỉnh Sông Bé) cho Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc.


+ Giấy xác nhận đăng ký Bản Cam kết Bảo vệ Môi trường số 01/GXN-UBND ngày
02 tháng 02 năm 2007 do Ủy Ban Nhân dân huyện Dầu tiếng cấp cho dự án Mở rộng dây
chuyền chế biến mủ ly tâm (giai đoạn 3) của Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc.

+ Giấy xác nhận đăng ký Đăng ký Đề án Bảo vệ Môi trường đơn giản số 05/GXN-

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 4

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

UBND ngày 30 tháng 03 năm 2018 do Ủy Ban Nhân dân huyện Dầu tiếng cấp cho dự án
“Nhà xưởng sản xuất màng bọc PE, công suất 500 tấn sản phẩm/năm của Nhà máy Chế
biến Cao su Bến Súc.

+ Giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường số 3021/GXN-STNMT
ngày 11/07/2018 do Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Bình Dương cấp cho dự án Nhà
máy Chế biến Cao su Bến Súc.

+ Giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường số 02/GXN-PTNMT ngày
05/11/2018 do Phịng Tài nguyên và Môi trường huyện Dầu Tiếng cấp cho dự án mở rộng
dây chuyền chế biến mủ ly tâm (giai đoạn 3) của Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc và
xưởng sản xuất màng bọc PE.

+ Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 99/GP-UBND ngày 02/10/2020 do Ủy ban
Nhân dân Tỉnh Bình Dương cấp cho cơng trình tại Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc.

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại ngày 07/06/2021: mã số QLCTNH
74.000322.T (cấp lần 7).

+ Quyết định số 12496/QĐ-BCT của Bộ Công thương ngày 16/112015 về việc phê

duyệt Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của Nhà máy chế biến mủ cao su Bến
Súc thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng.

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư
cơng):

Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc có quy mơ cơng suất sản xuất 15.000 tấn sản
phẩm/năm với tổng số vốn đầu tư (đến ngày 31/12/2023) là 131.483.382.228 đồng (Bằng
chữ: Một trăm ba mươi mốt tỷ bốn trăm tám mươi ba triệu ba trăm tám mươi hai ngàn hai
trăm hai mươi tám đồng). Căn cứ phụ lục I của Nghị định 40/2020/NĐ-CP ngày
06/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đầu tư công số
39/2019/QH14 ngày 13/6/2019, thì dự án thuộc nhóm B (có tổng vốn đầu tư từ 60 tỷ
đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng).

Nhà máy thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ơ nhiễm môi
trường, căn cứ Stt 1, mục I, Phụ lục IV Nghị định số 08/2022/NĐ – CP ngày 10/01/2022
của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Mơi trường, nhà máy thuộc
nhóm II.

1.3. Cơng suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở:

- Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Dầu
Tiếng đi vào hoạt động từ năm 1997 với ngành nghề sản xuất, chế biến mủ cao su (mủ
cốm, mủ ly tâm và mủ Skimblock).

- Công suất sản xuất: Công suất thiết kế của nhà máy không đổi so với công suất
được phê duyệt trong nội dung báo cáo đánh giá tác động mơi trường và đã được xác
nhận hồn thành vào năm 2018. Cụ thể như sau:


Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 5

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Bảng 1.2. Sản phẩm và công suất của Nhà máy

Công suất Công suất Công suất Công suất Công suất
dự kiến (tấn
Stt Sản phẩm theo ĐTM năm 2021 năm 2022 năm 2023 sản phẩm
(tấn sản (tấn sản (tấn sản (tấn sản
/năm)
phẩm /năm) phẩm /năm) phẩm /năm) phẩm /năm)

I Mủ cao su 15.000 12.120,25 13.090,175 10.856,02 15.000

1 Mủ cốm 12.000 9.324,48 9.517,305 7.870,8 10.000

2 Loại mủ khác 3.000 2,795.77 3,572.87 2.985,22 5.000

2.1 Mủ ly tâm - 2.446,57 3.128,87 2.618,02 -

2.2 Mủ Skimblock - 349,2 444 367,2 -

II Màng PE 500 187,861 173,864 166,866 500

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng

- Số lượng nhân viên làm việc tại nhà máy trong thời gian cao điểm nhất là: 176
công nhân viên. Trong thời gian hoạt động có 167 cơng nhân viên khơng lưu trú và 9
cơng nhân viên có lưu trú qua đêm tại chỗ, gồm: 01 lãnh đạo, 02 nhân viên bảo vệ, 01

nhân viên xe nâng, 03 nhân viên cơ điện - máy phát - trạm bơm, 02 nhân viên trạm
XLNT.

- Thời gian hoạt động của nhà máy khơng liên tục, do đó cơng suất sản xuất hàng
ngày biến động tùy thuộc vào thời gian thu hoạch mủ, khối lượng thu hoạch mủ về nhà
máy. Từ tháng 3 – tháng 5 hằng năm nhà máy ngừng hoạt động nhưng từ giữa tháng 5
đến tháng 2 năm sau nhà máy hoạt động ổn định, 02 ca/ngày, 8 giờ/ca.

- Trong thời gian Nhà máy ngưng hoạt động thì Nhà máy vẫn khai thác nước dưới
đất, nước mặt để tiến hành vệ sinh toàn bộ nhà xưởng, nạo vét mương, bảo trì bảo dưỡng
máy móc thiết bị, sơn sửa nhà xưởng,…. và có Thơng báo ngưng xả thải tại Nhà máy chế
biến mủ cao su Bến Súc văn bản số 1067/CSDT-KT ngày 29 tháng 9 năm 2023 đã được
UBND xã Thanh Thuyển xác nhận. Khi Nhà máy sản xuất trở lại sẽ có văn bản thơng
báo. (Thơng báo đính kèm theo Phụ lục).

1.3.2. Cơng nghệ sản xuất của cơ sở:

Hiện tại, công nghệ sản xuất của nhà máy không thay đổi so với nội dung báo cáo
đánh giá tác động môi trường và xác nhận hoàn thành.

Công nghệ sản xuất của nhà máy như sau:

 Dây chuyền sản xuất mủ cốm

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 6

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Mủ nước thu hoạch về


Chống đông mủ nước

Tiếp nhận mủ nước Đo hàm lượng DRC
Hạ hàm lượng
Đánh đông
Cán, rửa Pha HNS cho CV60, 10CV
Pha HNS và Pepton 22 cho CV50
Sấy
Đóng gói Pha acid Formic
Nhập kho Kiểm tra pH

Chống oxy hóa

Cán kéo. Cán Crep 1-2-3, rửa (10CV không
Cán cắt, tạo hạt

Xếp hộc, sấy

Phân loại, cân và ép
Cắt mẫu kiểm tra, kiểm phẩm

Vào túi dán tem, vào Pallet

Kẻ mark, đóng kiện

Xuất hàng

Kiểm tra, chất hàng

Hình 1.3. Quy trình sản xuất mủ cốm


Thuyết minh quy trình

Mủ nước sau khi thu hoạch được thu gom, vận chuyển về nhà máy bằng xe bồn.
Mủ sẽ được xả vào các hồ tiếp nhận mủ, cho nước vào để hạ hàm lượng, các loại hóa
chất HNS và Pepton được pha vào theo tỷ lệ định sẵn tùy theo từng loại mủ thành phẩm,
tất cả được trộn đều bằng máy khuấy. Sau đó, mủ và acid formic được pha trộn bằng hai
dịng chảy vào mương đánh đơng để đánh đơng mủ, có kiểm tra pH, sau đó phun
Na2S2O5 để chống oxy hóa bề mặt mủ.

Sau khi mủ đông tụ, mủ được đưa vào máy cán kéo và máy cán 1-2-3 để tạo tấm.
Tiếp theo, mủ tấm được đưa vào máy cán cắt để tạo thành các hạt cốm, hạt cốm được
bơm chuyển lên sàn rung và phân phối vào từng hộc của thùng sấy và đưa vào lò sấy tự
động.

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 7

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Sau khi sấy chín, mủ được mang ra phân loại, cân theo trọng lượng quy định và đưa
vào máy ép bành, các bành mủ được cho vào bao PE có dán tem và đóng kín miệng. Sau
đó, các bành mủ được đưa vào kiện và lưu kho chờ xuất.

 Dây chuyền sản xuất mủ ly tâm

Mủ nước thu hoạch về Chống đông mủ nước
Tiếp nhận mủ nước Diệt vi khuẩn
Lưu giữ 12 giờ
Kiểm tra NH3, Mg, VFA
Xử lý NH3, DAP, TMTD/ZnO


Kiểm tra lại NH3, Mg, VFA

Ly tâm

Vệ sinh Bowl

Trung chuyển

Kiểm tra NH3, TSC, DRC, VFA

Xử lý NH3, ammonium laurat (HA)
Xử lý NH3, laurat ammonium (LA)

Lưu trữ Kiểm tra TSC, NH3, Mg, VFA, DRC,
Xuất hàng KOH, MST

Đóng kiện
Bơm Flexibags

Hình 1.4. Quy trình sản xuất mủ ly tâm

Thuyết minh quy trình:

Mủ nước sau khi thu hoạch được chống đông và diệt vi khuẩn trước khi vận chuyển
về nhà máy bằng xe bồn. Mủ sẽ được xả vào mương, sau đó bơm lên hồ chứa, mủ được
kiểm tra nồng độ Amoniac, VFA, Mg và thêm vào các thành phần phụ gia khác, sau đó
mủ được lưu giữ 12 giờ.

Sau 12 giờ, mủ được được kiểm tra lại nồng độ Amoniac, VFA, Mg trước khi đưa

vào máy Ly tâm. Sau quá trình ly tâm, mủ được chuyển vào bồn trung chuyển và được
kiểm tra lại các chất phụ gia. Sau khi kiểm tra, mủ được chuyển vào các bồn lưu giữ chờ
xuất hàng.

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 8

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
 Dây chuyền sản xuất mủ Skim
Tiếp nhận mủ sau Ly tâm

Spillway

Đánh đông

Cán, rửa Pha acid Sulfuric
Sấy Kiểm tra pH
Chống oxy hóa
Đóng gói
Cán kéo. Cán Crep 1-2-3, rửa (10CV không rửa)
Nhập kho Cán cắt, tạo hạt
Xuất hàng
Xếp hộc, sấy

Phân loại, cân và ép
Cắt mẫu kiểm tra, kiểm phẩm
Vào túi dán tem, vào Pallet

Kẻ mark, đóng kiện

Kiểm tra, chất hàng


Hình 1.5. Quy trình sản xuất mủ Skim

Thuyết minh quy trình:

Mủ và các chất phi cao su được tách ra từ quá trình sản xuất mủ ly tâm được xả vào
các hồ tiếp nhận mủ và được bơm lên hệ thống Spillway để khử Amoniac, mủ sau khi
qua hệ thống spillway được bơm về các hồ chứa mủ. Tại đây mủ và nước serum được
pha trộn theo tỷ lệ định sẵn. Hỗn hợp mủ được đánh đều và chờ đơng, có kiểm tra pH,
sau đó phun Na2S2O5 để chống oxy hóa bề mặt mủ.

Sau khi mủ đông tụ, mủ được đưa vào máy cán kéo và máy cán 1-2-3 để tạo tấm.
Mủ tấm được đưa vào máy cán cắt để tạo thành các hạt cốm, hạt cốm được bơm chuyển
lên sàn rung và phân phối vào từng hộc của thùng sấy và đưa vào lị sấy tự động.

Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 9

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Sau khi sấy chín, mủ được mang ra phân loại, cân theo trọng lượng quy định và đưa
vào máy ép bành, các bành mủ được cho vào bao PE có dán tem và đóng kín miệng. Sau
đó, các bành mủ được đưa vào kiện và lưu kho chờ xuất.

 Dây chuyền sản xuất màng bọc PE

Hạt L.DPE và hạt LL.DPE

Máy tạo màng Ồn, nhiệt độ,
Dàn làm nguội Hơi nhựa
Máy cắt, dán

Ồn, nhiệt độ,
Đóng gói Hơi nhựa

Ồn, bụi, CTR

Xuất hàng Ồn, bụi, CTR

Hình 1.6. Quy trình sản xuất màng bọc PE

Thuyết minh quy trình

Nguyên liệu là các loại hạt L.DPE và LL.DPE được nhập sau đó căn cứ vào kế
hoạch số lượng sản phẩm được Công ty TNHH Cao su Dầu Tiếng giao sẽ tiến hành sản
xuất.

Nguyên liệu được cho vào bồn chứa nguyên liệu. Sau đó nguyên liệu sẽ được hút tự
động vào máy tạo màng và được gia nhiệt lên đến nhiệt độ 1200C-2600C nhờ máy gia
nhiệt, làm cho hạt nhựa nóng chảy thành dạng lỏng. Hạt nhựa ở dạng lỏng được đùn tạo
màng tự động để tạo thành những tấm màng bọc, tùy theo chủng loại mặt hàng tấm màng
bọc này có độ dày mỏng khác nhau.

Những tấm màng bọc sẽ được chuyển tiếp qua máy cắt dán để định hình sản phẩm.
Các bán thành phẩm này sau khi định hình sẽ được cắt rời thành từng sản phẩm và cắt bỏ
những phần thừa. Phần nhựa cắt bỏ, sản phẩm hư hỏng sẽ được tái sử dụng làm nguyên
liệu sản xuất tiếp (tỉ lệ hao hụt 0%).

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 10

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Hình ảnh các quy trình sản xuất:


Dây chuyền sản xuất mủ cốm:

Khu tiếp nhận mủ nước Khu vực đánh đông

Khu vực cán, rửa Khu vực sấy

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 11

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Khu vực đóng gói Sản phẩm mủ cốm
Dây chuyền sản xuất mủ ly tâm - skimblock

Khu vực tiếp nhận mủ Khu vực lưu trữ

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 12


×