Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Dự án Đầu tư khai thác mỏ đá hoa tại thung Vượt, xã Tân Hợp, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 94 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................vi
Chương I........................................................................................................................ 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ...............................................................1
1.Tên chủ dự án đầu tư...................................................................................................1
2. Tên dự án đầu tư.........................................................................................................1
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư.......................................2
3.1. Công suất của dự án đầu tư......................................................................................2
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư......................................................................2
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư....................................................................................10
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung
cấp điện, nước của dự án đầu tư...................................................................................10
4.1. Nhu cầu sử dụng máy móc của dự án....................................................................10
4.2. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, điện nước phục vụ vận hành dự án...........................11
4.2. Nhucầuxả thải của dự án.......................................................................................12
5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư.........................................................13
5.1. Vị trí địa lý............................................................................................................13
5.2. Hoạt động khai thác khoáng sản............................................................................15
5.3. Các hạng mục cơng trình xây dựng ở khu phụ trợ.................................................31
5.4. Tổ chức quản lý và vận hành của dự án đầu tư......................................................32
Chương II..................................................................................................................... 33
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƯỜNG...................................................................................................33
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường:.........................................................................................33
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường...................33


Chương III.................................................................................................................... 35
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁPBẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ................................................................................................35
1.Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải..........................35
1.1. Thu gom, thốt nước mưa......................................................................................35
1.2. Xử lý nước thải q trình sản xuất.........................................................................37
1.3. Xử lý nước thải sinh hoạt......................................................................................39
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải..................................................................41

i

2.1. Phịng ngừa và giảm thiểu ơ nhiễm do bụi, khí thải phát sinh từ q trình khai thác41
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường..............................43
3.1. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt..................................43
3.1.1. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn giai đoạn chuẩn bị và xây dựng
cơ bản........................................................................................................................... 43
3.1.2. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn giai đoạn khai thác...............43
3.2. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường...........................45
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại............................................47
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, chấn động...............................49
6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong q trình vận hành thử
nghiệm và khi dự án đi vào vận hành...........................................................................50
6.1. Phịng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ......................................................................50
6.2. Phịng chống và giảm thiểu sự cố sạt lở, trôi trượt đất đá, đá lăn và đá văng........50
4.1. Lựa chọn giải pháp cải tạo, phục hồi mơi trường..................................................55
4.1.1. Ngun tắc hồn phục mơi trường......................................................................55
4.1.2. Hiện trạng các cơng trình tại thời điểm kết thúc khai thác..................................55
4.1.3. Phương án phục hồi môi trường.........................................................................58
4.2. Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường..................................................................61
4.2.1. Cải tạo, phục hồi môi trường khai trường khai thác...........................................61

4.2.3. Công tác phục hồi môi trường khu vực bãi thải..................................................63
4.2.4. Hiện trạng mỏ sau hoàn thổ................................................................................63
4.2.5. Kỹ thuật trồng cây..............................................................................................63
4.2.7. Thiết kế các cơng trình để giảm thiểu tác động xấu, phịng ngừa và ứng phó sự cố
mơi trường đối với từng giai đoạn trong quá trình cải tạo, phục hồi mơi trường..........66
4.2.8. Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó với sự cố trong q trình cải tạo, phục hồi mơi
trường........................................................................................................................... 67
4.3. Kế hoạch thực hiện................................................................................................67
4.3.1 Tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường.....................................................67
4.3.2. Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi mơi trường..................................................68
4.3.3. Xác nhận hồn thành từng phần và tồn bộ phương án cải tạo, phục hồi mơi trường
..................................................................................................................................... 68
4.4. Dự tốn chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường........................................................69
4.4.1. Dự tốn chi phí dự tốn cải tạo, phục hồi mơi trường.........................................69
4.5. Tính tốn khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ.................................................79
4.5.1. Số tiền phải ký quỹ.............................................................................................79
4.5.2. Số tiền ký quỹ lần đầu (B)..................................................................................79
4.5.3. Số tiền ký quỹ lần sau (T2).................................................................................79
4.6. Đơn vị nhận ký quỹ...............................................................................................79

ii

Chương V..................................................................................................................... 80
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG.........................................80
1.1. Nguồn phát sinh nước thải.....................................................................................80
1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa...............................................................................80
1.3. Dịng nước thải......................................................................................................80
1.4. Các chất ơ nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dịng nước thải....80
1.5. Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải......................................82
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải..............................................................82

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN..............................83
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải của dự án.......................83
Chương VI.................................................................................................................... 86
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ....................................................................86

iii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng các thiết bị đầu tư chủ yếu cho dự án......................................................10
Bảng 1.2. Bảng các thiết bị đầu tư chủ yếu cho dự án......................................................11
Bảng 1.3. Nhu cầu điện, nước, nhiên liệu của Dự án.......................................................12
Bảng1.4. Tổng hợp nhu cầu thu gom, xử lý nước thải.....................................................12
Bảng 1.5. Bảng tổng hợp mốc tọa độ ranh giới dự án......................................................13
Bảng 1.6. Bảng tổng hợp mốc tọa độ ranh giới dự án......................................................13
Bảng 1.7. Bảng các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đường vận tải.........................................18
Bảng 1.8. Bảng các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đường hào dốc.......................................19
Bảng 1.9. Tổng hợp khối lượng và thời gian cải tạo cơ bản.............................................22
Bảng 1.10. Sản lượng khai thác hàng năm của mỏ đá hoa Thung Vượt...........................23
Bảng 1.11. Bảng tổng hợp các thơng số của hệ thống khai thác.......................................23
Bảng 1.12. Bảng tóm tắt các thơng số khoan nổ mìn.......................................................29
Bảng 1.13. Tổng hợp khối lượng, quy mô xây dựng các hạng mục công trình................31
Bảng 4.1: Thơng số khai trường.......................................................................................56
Bảng 4.2: Kết cấu các cơng trình xây dựng trên mặt bằng khu phụ trợ............................57
Bảng 4.3. Bảng so sánh ưu, nhược điểm của 02 phương án.............................................60
Bảng 4.4. Bảng tổng hợp công tác cải tạo, phục hồi mơi trường......................................65
Bảng 4.5. Nhu cầu máy móc thiết bị nguyên vật liệu sử dụng.........................................66
Bảng 4.6. Tổng hợp các tác động ảnh hưởng đến môi trường và các biện pháp giảm thiểu
trong q trình cải tạo, phục hồi mơi trường....................................................................66
Bảng 4.7. Chi phí lương ngày cơng..................................................................................70

Bảng 4.8. Chi phí phân bón cho 1 ha...............................................................................70
Bảng 4.9. Chăm sóc rừng trồng trong 03 năm đầu...........................................................70
Bảng 4.10. Chi phí trơng và chăm sóc 1ha cây keo..........................................................71
Bảng 4.11. Bảng tổng hợp chi phí phục hồi môi trường (Phương án 1, phương án chọn)73
Bảng 4.12. Bảng tổng hợp chi phí phục hồi mơi trường (Phương án 2, phương án so sánh)
......................................................................................................................................... 75
Bảng 5.1. Giới hạn thông số, nồng độ chất ô nhiễm được phép xả thải............................80
Bảng 5.2. Giới hạn thông số, nồng độ chất ô nhiễm được phép xả thải............................81
Bảng 5.3. Tọa độ vị trí xả nước thải dự kiến....................................................................82
Bảng 6.1. Bảng dự kiến kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường....................................85

iv

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ chế biến bột đá siêu mịn.......................................7
Hình 1.2. Hình ảnh vị trí dự án.........................................................................................14
Hình 1.3. Hình ảnh hiện trạng dự án................................................................................14
Hình 1.4. Sơ đồ tổ chức quản lý.......................................................................................32
Hình 3.1. Sơ đồ thu gom nước thải..................................................................................38
Hình 3.2. Sơ đồ xử lý và tái sử dụng nước.......................................................................38
Hình 3.3. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại cải tiến.......................................................................40
Hình 3.4. Hình ảnh minh họa thùng rác và xe đẩy rác......................................................44
Hình 4.1. Mặt cắt kết thúc khai thác.................................................................................56
Hình 4.2. Mặt cắt dọc hàng rào dây thép gai....................................................................62
Hình 4.3. Mặt cắt ngang bờ moong, đáy mỏ mương thoát nước & mặt bằng trồng cây...63
Hình 4.4. Sơ đồ tổ chức quản lý, cải tạo phục hồi môi trường.........................................68

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ANTT : An ninh trật tự
ATLĐ : An toàn lao động
BOD5 : Nhu cầu oxi sinh hóa
BCT : Bộ Công Thương
BLĐTBXH : Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BTCT : Bê tông cốt thép
BOD5 : Nhu cầu ô xi sinh hóa sau 5 ngày
CBĐ : Chế biến đá
COD : Nhu cầu ơ xi hóa học.
CTNH : Chất thải nguy hại.
CTR : Chất thải rắn
CP : Chính phủ
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
DA : Dự án
DO : Oxy hòa tan
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
GPMB : Giải phóng mặt bằng
KTXH : Kinh tế xã hội
KLN : Kim loại nặng
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
GHCP : Giới hạn cho phép
HTX : Hợp tác xã
QĐ : Quyết định
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
TSS : Tổng chất rắn lơ lửng
TT : Thông tư

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
XDCB : Xây dựng cơ bản.
XLNT : Xử lý nước thải

vi

UBMTTQ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
UBND : Ủy ban nhân dân
VLNCN : Vật liệu nổ công nghiệp
VLXD : Vật liệu xây dựng
WHO : Tổ chức Y tế thế giới

vii

Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.Tên chủ dự án đầu tư
- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Sơn Nam.
- Địa chỉ văn phịng: lơ B4, khu B, Khu cơng nghiệp Nam Cấm, xã Nghi Xá,

huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án: ôngHồ Chương;
- Chức vụ: Chủ tịch HĐQT;
- Điện thoại: 0983.439.999;
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần số 2900673869

do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An cấp, đăng ký lần đầu tiên ngày 13/07/2005,
đăng ký thay đổi lần thứ 8ngày 04/11/2019.
2. Tên dự án đầu tư


- Tên dự án đầu tư: Dự án Đầu tư khai thác mỏ đá hoa tại thung Vượt, xã Tân
Hợp, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An.

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: thung Vượt, xã Tân Hợp, huyện Tân Kỳ.
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan
đến mơi trường của dự án đầu tư:
+ Cơ quan thẩm định điều chỉnh thiết kế cơ sở: Sở Công thương.
+ Cơ quan cấp Giấy phép khai thác khoáng sản: Bộ Tài nguyên và Môi
trường.
+ Cơ quan thẩm định các loại giấy tờ liên quan đến môi trường của dự án đầu
tư: Sở Tài nguyên và Môi trường.
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường:
+ Quyết định số 2942/QĐ-UBND ngày 10/7/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Nghệ An về việc phê duyệt báo đánh giá tác động môi trường và Đề án cải tạo,
phục hồi môi trường của Dự án đầu tư khai thác mỏ đá hoa khu vực Thung Vượt, xã
Tân Hợp, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An.
- Quy mô của dự án (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư
công):
+ Dự án có tổng mức đầu tư là 34,974 tỷ đồng, căn cứ khoản 1, điều 10 Luật
đầu tư công dự án thuộc lĩnh vực khai thác, chế biến khống sản có tổng mức đầu tư
dưới 120 tỷ đồngthuộc nhóm C theo tiêu chí của Luật Đầu tư công.
+ Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và văn bản trả lời số
432/BVMT-TĐ ngày 8/5/2023 của Chi cục Bảo vệ mơi trường Nghệ An thì Dự án
thuộc đối tượng phải lập hồ sơ đề xuất cấp giấy phép mơi trường trình Sở Tài
ngun và Mơi trường Nghệ Anthẩm định và cấp phép.

- Các văn bản pháp lý của dự án:


1

+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần số 2900673869
do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An cấp, đăng ký lần đầu tiên ngày 13/07/2005,
đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 04/11/2019;

+ Giấy phép khai thác khoáng sản số 150/GP-BTNMT ngày 22/1/2016 do Bộ
Tài nguyên và môi trường cấp;

+ Quyết định số 2709/QĐ-BTNMT ngày 17/10/2022 của Bộ Tài nguyên và
môi trường về việc cho phép trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khống
sản và điều chỉnh Giấy phép khai thác khoáng sản;

+ Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư
số 179/QĐ-UBND ngày 20/11/2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An;

+ Văn bản số 743/UBND-TNMT ngày 28/04/2023 của Ủy ban nhân dân
huyện Tân Kỳ xác nhận hồn thành cơng tác GPMB và đề nghị thuê đất thực hiện
dự án: khai thác khoáng sản đá hoa tại Thung Vượt, xã Tân Hợp;

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

3.1. Công suất của dự án đầu tư

- Theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 150/GP-BTNMT ngày 22/1/2016
của Bộ Tài nguyên và Mơi trường thì diện tích khu vực khai thác có diện tích 10ha,
mức sâu khai thác +280m; cơng suất khai thác đá hoa làm ốp lát là 31.524 m3/năm;
công suất khai thác đá hoa làm bột carbonat canxi là 186.439 tấn/năm; thời hạn khai
thác là 30 năm kể từ ngày ký Giấy phép.


- Công ty Cổ phần Sơn Nam đã xin trả lại một phần diện tích khu vực khai
thác khống sản với diện tích khu vực trả lại là 3,7ha, trữ lượng trong phạm vi ranh
giới khu vực trả lại là 624.340m3 đá hoa làm ốp lát và 3.566.784 tấn đá hoa làm bột
carbonat canxi và đã được phê duyệt theo Quyết định số 2709/QĐ-BTNMT ngày
17/10/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Quy mô của dự án:

- Trữ lượng địa chất trong ranh giới khu vực tiếp tục khai thác (đến mức
+280m): 891.478m3 đá hoa làm ốp lát và 5.397.543 tấn đá hoa làm bột carbonat
canxi.

- Trữ lượng khai thác: đá hoa làm ốp lát là 685.436m3, đá hoa làm bột
carbonat canxi là 4.053.568 tấn.

- Công suất khai thác: đá hoa làm ốp lát là 31.524m3/năm; đá hoa làm bột
carbonat canxi là 186.430 tấn/năm.

- Quy mô xây dựng khu vực phụ trợ mỏ: kho vật tư, trạm cấp nhiên liệu, cao
1 tầng, diện tích xây dựng 200m2; nhà bảo vệ, cao 1 tầng, diện tích xây dựng 18m2;
xưởng sản xuất đá khối, cao 1 tầng, diện tích xây dựng 500m2; nhà văn phịng, nhà
nghỉ ca, cao 1 tầng, diện tích xây dựng 200m2; hồ lắng, diện tích 400m2; bãi sản
xuất sơ chế đá bột; bãi thải.

3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

a. Cơng nghệ khai thác khống sản:

Khu vực khai thác mỏ có cao độ khai thác từ +414m xuống đến cao độ


+280m, chiều cao bờ khai trường lớn nhất lên đến gần 150m. Trên cơ sở tài liệu

địa chất, địa hình khu mỏ, điều kiện khai thác, hệ thống khai thác dự kiến áp

2

dụng cho mỏ là hệ thống khai thác hỗn hợp: “Hệ thống khai thác lớp xiên xúc
chuyển từ mức +414m xuống mức +350m và hệ thống khai thác lớp bằng vận tải
trực tiếp từ mức +350m xuống đến mức +280m”.

Với hệ thống khai thác được sử dụng quá trình khai thác được thực hiện như
sau: Sau khi hồn tất thi cơng các hạng mục XDCB mỏ như: mở tuyến đường vận
tải, đường di chuyển thiết bị, bạt đỉnh tạo diện khai thác đầu tiên... Tiến hành khảo
sát, đánh dấu các vị trí có đá đạt chất lượng làm đá block. Đá block được tách ra
khỏi nguyên khối bằng dây cắt kim cương, hoặc dùng các lỗ khoan nhỏ kết hợp với
nêm để tách các khối đá ra. Sau khi tách xong các khối đá, tiến hành kiếm tra, xác
định lại, chọn ra đá đủ tiêu chuẩn làm đá ốp lát cắt theo khối tiêu chuẩn. Khối lượng
cịn lại được nổ mìn làm tơi sơ bộ sau đó sẽ được phân loại đá dùng làm bột
cacbonat calci và đá thải làm đá thải rồi được vận tải bằng ôtô đến bãi tập kết sơ chế
trước khi chở về nhà máy chế biến và đưa ra bãi thải ngoài (đá thải).

Công nghệ khai thác: Khoan nổ mìn => xúc bốc => vận tải. Khoan => cắt
dây thu hồi đá khối => xúc bốc => vận tải.

b. Công tác chế biến đá ốp lát

Kiểm tra Chất lên xe Kiểm tra
Bước I bước III.1
Kho chứa Kiểm tra Bước II goòng
(Khối lượng Quá trình đẽo để chuyển đến Quá trình xẻ

bằng máy xẻ
lớn) gọt bằng máy máy xẻ

đẽo

Tiếp nhận đá khối từ mỏ và dỡ xuống Kiểm tra
Bước III.2
Quá trình đánh
Quá trình cắt lát Quá trình định dạng bóng
(bộ phận cắt cạnh) kích cỡ
(Máy đánh bóng)
(Máy cắt cạnh)

Chuyển đến Các phiến đá chưa được đánh bóng
khách hàng Khu vực/ Kho bán hàng
(Dành để chứa đá phiến và đá lát)

3

- Quá trình tách khối đá ra khỏi nguyên khối :
Khi đá khối được đưa từ trên mỏ xuống xưởng cưa xẻ thành các khối đá nhỏ
hơn, ta phải tiến hành tách chúng ra bằng việc sử dụng máy đẩy thủy lực, cụ thể như
sau:
Các túi khí được sử dụng để làm rộng khoảng cách giữa hai lớp đá và tách
tảng đá bên ngồi vừa được cắt. Kích thước của túi khi thông thường là 1m x 1,5m
hoặc lớn hơn, được làm bằng tấm cao su có viền thép. Các túi khí này được làm
căng với khí nén 7 kg/cm. Sau đó máy xúc sẽ tận dụng khe hở được làm bằng túi
khí để làm đổ khối đá vừa cắt.

Sử dụng túi Hydro để tách các tảng đá

Hiện nay túi khí sử dụng để tách các khối đá chỉ dầy khoảng 2mm và có thể
đưa xuống khe cùng lúc với dây cắt kim cương mỏng 10mm để tách các khối đá.
Một ống đồng có đầu thép 6mm được gắn tại một góc của túi hydro, ống này được
sử dụng để dẫn nuớc với áp lực 0  50 barơ với sự trợ giúp của bơm áp thủy lực.
Sự sử dụng túi hyđrơ mang lại nhiều lợi ích như tiết kiệm thời gian, năng lượng và
an toàn trong khai thác.
- Tạo cắt các khối đá nhỏ từ tảng đá lớn theo kích thước nhất định:
Các tảng đá to đã tách ra khỏi mỏ được đo theo các kích thước cụ thể bằng
những cơng nhân có kinh nghiệm sau khi nghiên cứu các vết nứt, rạn do cấu tạo địa
chất để có được sự sử dụng tối đa. Sau khi đánh dấu, các khối đá được tách rời bằng
máy cưa dây 20 HP.

Sử dụng máy khoan để cắt các khối đá theo các kích thước

4

Sử dụng máy cắt dây để cắt các tảng đá lớn thành các khối đá nhỏ.
- Quá trình sản xuất đá tấm gồm các công việc sau:
+ Tiếp nhận khối đá từ mỏ;
+ Mài, gọt, các khối đá;
+ Xẻ đá;
+ Đánh bóng;
+ Cắt lát.
- Công nghệ áp dụng:
+ Tiếp nhận và kiểm tra các khối đá thô đưa về từ mỏ:
Nguyên liệu thô hay các khối đá thô tiếp nhận từ mỏ được đưa về xưởng
bằng ôtô chuyên dụng;
Các giám sát viên tiến hành kiểm tra chất lượng các khối đá;
Nguyên liệu thô là sản phẩm tự nhiên và mỗi khối đá có sự khác nhau về
trạng thái tự nhiên, bởi vậy chỉ có thể kiểm tra bằng trực giác;

Các giám sát viên là những chuyên gia về đá sẽ xác định kích cỡ để chuẩn bị
cho việc xử lý các khối đá nguyên liệu thô.
+ Mài, gọt các khối đá:
Bước tiếp theo là các chuyên gia đưa ra hướng dẫn cho bộ phận mài, gọt hoặc
người điều khiển thiết bị mài, gọt để mài, gọt các khối đá. Khối đá được mài, gọt ở
tất cả các cạnh để loại bỏ các khiếm khuyết tự nhiên.
+ Quá trình xẻ đá:
Những khối đá đã được mài, gọt được chuyển đến xe goòng và đưa vào máy
xẻ nhiều hay ít lưỡi tuỳ theo kích thước của máy xẻ. Khối đá được cố định lại theo
hướng cắt ở góc thích hợp. Việc cố định các khối đá trên máy xẻ được thực hiện bởi
những chêm gỗ có kích thước đặc thù cùng với hỗn hợp thạch cao, gỗ. Lúc này khối
đá đã sẵn sàng cho việc xẻ thành các tấm (phiến) đá bằng máy xẻ đá Gangsaw theo
các bước công việc sau:
- Bước 1: Xe goòng của máy xẻ đá được chuẩn bị sẵn sàng cho việc xẻ đá
thành phiến và được đẩy bằng tay đến máy xe;
- Bước 2: Người điều khiển cố định xe goòng vào máy. Trước khi bắt đầu quá
trình xẻ đá người điều khiển phải kiểm tra lại độ sắc thích hợp của các công cụ cắt.
Nếu các công cụ cắt này bị mịn và độ sắc khơng thích hợp thì các khối bê tông đúc

5

sẵn được cắt trước khi xẻ đá để mài sắc lưỡi cưa đồng thời để kiểm tra độ căng cần
thiết của các lưỡi cưa;

- Bước 3: Trong suốt quá trình xẻ đá, người điều khiển phải đảm bảo cho quá
trình xẻ đá diễn ra đúng quy cách. Nếu phát hiện chất lượng xẻ đá không đúng yêu
cầu, người điều khiển phải dừng thiết bị và thực hiện các hành động khắc phục;

- Bước 4: Người điều khiển tắt máy khi cơng việc xẻ đá hồn thành. Cơng
nhân sẽ xếp xe goòng lại theo chỉ dẫn và giữ cho các phiến đá thẳng trên xe goòng.

người điều khiển và người giám sát sẽ kiểm tra sự chắc chắn của các phiến đá trên
xe goòng;

- Bước 5: Các phiến đá trên xe goòng sẽ được đẩy đến gần kho chứa, sau đó
được chuyển vào trong kho. Các phiến đá bị vỡ được chuyển đến máy cắt cạnh để
sản xuất đá lát kích thước nhỏ hơn;

- Bước 6: Nước làm nguội cho thiết bị cắt được cung cấp liên tục bằng sự tái
sử dụng nước với thiết bị xử lý dòng chảy.

+ Quá trình đánh bóng:
Q trình đánh bóng được thực hiện bằng máy đánh bóng một đầu. Máy đánh
bóng được dùng để làm nhẵn bề mặt và sau đó đánh bóng các phiến đá để đạt được
bề mặt đá có độ nhẵn và độ sáng.
+ Quá trình cắt lát:
Các viên đá xẻ được cắt theo kích cỡ theo mong muốn được cắt từ các phiến
đá to được sản xuất ở những kích cỡ đa dạng bằng các máy cắt cạnh.
Các viên đá xẻ được chuyển đến kho chứa để lưu trữ thành từng lơ theo kích
cỡ và chất lượng nhằm phục vụ cho công việc tiếp thị, bán hàng.
c. Công tác chế biến đá cacbonat calci siêu mịn
Đá trên mỏ nổ mìn ra được phân loại chở về khu vực phụ trợ để sơ chế, chọn
lọc lại 1 lần nữa trước khi chở về KCN Nam Cấm để sản xuất bột calci siêu mịn.
Với công suất khai thác đá siêu mịn hàng năm là 186.430 tấn; để phục vụ công tác
sản xuất bột siêu mịn cần đầu tư lắp đặt các dây chuyền sau:
- Hệ thống dây chuyền nghiền hàm PE 500 x 900; 35m3/h do Việt nam sản
xuất. Sản phẩm đầu ra của dây chuyền này cung cấp cho dây chuyền nghiền mịn
HC 1000 (Trung Quốc) để nghiền ra dòng sản phẩm bột mịn từ 33m - 75m.
- Hệ thống dây chuyền nghiền búa PC 1000 x 1000; 75m3/h (nghiền côn) do
Việt nam sản xuất. Sản phẩm đầu ra của dây chuyền này cung cấp cho dây chuyền
nghiền siêu mịn Model S.O.C.L 230/400 và phân ly 500/3 ATP-NG để nghiền ra

dòng sản phẩm 5m - 25m.
- Hệ thống dây chuyền nghiền siêu mịn gồm máy nghiền bi Model S.O.C.L
230/400 và phân ly 500/3 ATP-NG do hãng Hoskasawa – Đức cung cấp đạt công
suất và cỡ hạt đầu ra từ 5m - 25m.

6

- Hệ thống dây chuyền nghiền siêu mịn HC-1000 (Trung Quốc) đạt công suất
và cỡ hạt đầu ra từ 33m - 75m.

sơ đồ dây truyền công nghệ nhà máy bột siêu mịn

Hỡnh 1.1. S đồ dây chuyền công nghệ chế biến bột đá siêu
mịn

7

- Quy trình cơng nghệ được mơ tả như sau:

Xe móc Máy đập đá Băng tải Máy nghiền thô

viên đá kích thước -8'' Kích thước -4''
Băng tải
Kích thước -3''

Bồn chứa

Ống dẫn
Bột thô


Máy nghiền

Máy phân loại

Bột mịn kích thước 10/15/20 Micron

Bồn chứa

Máy cân, đóng gói

Nhập kho

- Công nghệ chế biến bột đá siêu mịn
Qua tìm hiểu cơng nghệ của một số nước tiên tiến trên thế giới và tham khảo
thực tế các dây chuyền sản xuất tại Nghệ An nhận thấy công nghệ chế biến bột đá
siêu mịn được thực hiện theo sơ đồ nguyên lý.
Quá trình sản xuất bột đá siêu mịn được thực hiện qua các công đoạn: Công
đoạn nghiền thô, công đoạn nghiền tinh, công đoạn phân ly tách sản phẩm, công
đoạn phủ trắng cuối cùng là đóng gói sản phẩm.
- Công đoạn nghiền thô:
Công đoạn này bao gồm các thiết bị máy móc: Máy cấp liệu rung, máy dập
hàn, máy nghiền roto hoặc nghiền búa, sàng rung, băng tải cấp liệu.

8

Đá vôi trắng qua sơ tuyển có kích cỡ 100-350mm được đưa về bãi chứa
nguyên liệu và cấp liệu cho máy đập hàm thông qua máy cấp liệu rung.

Nguyên liệu qua máy đập hàm được nghiền 95% cỡ hạt <6mm sau đó
chuyển vào máy nghiền búa hoặc nghiền roto bằng băng tải. Ở máy nghiền này vật

liệu nghiền tới cỡ hạt 0,5 – 200mm và được đưa qua sàng rung lấy cỡ hạt <3mm sau
đó chuyển vào silo chứa bằng gầu tải cấp liệu cho máy nghiền siêu mịn. Những vật
liệu có kích cỡ >3mm được quay trở lại bằng băng tải nghiền và sàng tiếp.

- Công đoạn nghiền tinh:
Cơng đoạn này thiết bị chính là máy nghiền siêu mịn cịn có cả thiết bị hỗ trợ
như máy nạp liệu và định lượng nguyên liệu đầu vào cho máy nghiền, máy bơm
chất trợ nghiền.
Máy nghiền siêu mịn sử dụng công nghệ nghiền thô theo cách thức nghiền bi
trục ngang (như trong sơ đồ) hoặc nghiền cánh khuấy trục đứng. Nghiền cánh khuấy
cho sản phẩm mịn và đồng đều hơn với nghiền bi nhưng yêu cầu nguyên liệu đầu
vào nhỏ hơn, tiêu tốn năng lượng nhiều hơn. Vật liệu sau máy nghiền siêu mịn được
nghiền tới cỡ hạt nhất định tùy thuộc vào năng suất nạp liệu vào máy nghiền và yêu
cầu về sản phẩm.
- Công đoạn phân ly tách sản phẩm:
Vật liệu sau máy nghiền siêu mịn được đưa tới máy phân ly và bằng quạt hút
thơng qua hệ thống đường ống khí.
Thiết bị phân ly sử dụng phương pháp phân cấp cỡ hạt bằng luồng khí phân
ly.
Thiết bị phân ly có nhiệm vụ phân cấp cỡ hạt sau máy nghiền siêu mịn theo
yêu cầu sản phẩm bằng cách điều chỉnh tốc độ bánh xe phân ly và điều chỉnh luồng
khí phân ly, những sản phẩm quá cỡ được đưa trở lại máy nghiền siêu mịn bằng hệ
thống vít tải.

Sản phẩm sau thiết bị phân ly được thu gom bằng cyclone, những sản phẩm
không thể thu gom bằng cyclone sẽ được thu gọn bằng túi lọc.

Máy lọc túi có các van khí được điều khiển đóng mở theo chu kỳ được làm
sạch túi lọc bằng khí nén.


Máy lọc túi có chức năng lọc bụi bẩn đã thoát qua cyclone để làm sạch triệt
để dịng khí trong chu trình trước khi thải ra ngồi mơi trường.

Cơng đoạn tráng phủ và đóng gói sản phẩm. Các sản phẩm đạt yêu cầu sau
cyclone và sau máy lọc túi đều được chuyển tới silo chứa sản phẩm. Tùy theo mục
đích sử dụng của sản phẩm, sản phẩm có thể được tráng phủ bằng axit Stearic và
vận chuyển của sản phẩm tới máy đóng bao với khối lượng thích hợp (25 hoặc
50kg) theo yêu cầu của khách hàng. Tồn bộ dây chuyền được điều khiển từ phịng
điều khiển trung tâm, điều khiển độc lập, từng giai đoạn của dây chuyền: Công đoạn
nghiền thô, công đoạn nghiền tinh và phân ly tách sản phẩm, công đoạn tráng phủ.

9

Riêng công đoạn nghiền tinh và công đoạn tráng phủ được điều khiển tự
động hồn tồn bằng PLC các động cơ có điều chỉnh tốc độ đều sử dụng phương
pháp điều chỉnh bằng biến tần

3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư

Theo Quyết định số 2709/QĐ-BTNMT ngày 17/10/2022 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc cho phép trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng
sản và điều chỉnh Giấy phép khoáng sản. Trữ lượng khai thác của dự án:

- Đá hoa làm ốp lát: 685.436m3;

- Đá hoa làm bột carbonat canxi: 4.053.568 tấn.

- Thời hạn khai thác: 22 năm 9 tháng.

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng,

nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1. Nhu cầu sử dụng máy móc của dự án

- Các loại máy móc, thiết bị được đầu tư để đảm bảo cho việc khai thác
khoáng sản được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.1. Bảng các thiết bị đầu tư chủ yếu cho dự án

Stt Tênthiết bị Số lượng Tình trạng

1 Máy xúc đào Komasu PC320 2 Mới 100%

2 Máy xúc lật Komasu WA200 1 Mới 100%

3 Máy ủi Komatsu – D 85 PX 1 Mới 100%

4 Ô tô tải Hyundai HD270 3 Mới 100%

5 Ơ tơ HINO FM1JNUA 1 Mới 100%

6 Xe cẩu HYUNDAI HD320 1 Mới 100%

7 Ô tô tec Hyundai HD310 1 Mới 100%

8 Trạm biến áp 1.000KVA 1 Mới 100%

9 Thiết bị xưởng 1 Mới 100%

10 Máy khoan F.HCR1500ED 1 Mới 100%


11 Máy khoan RH-571-35 8 Mới 100%

12 Máy nén khí XAS495MD 8 Mới 100%

13 Xe nâng KOMATSU – FD25H 1 Mới 100%

14 Máy cắt dây công suất 60HP 2 Mới 100%

15 Máy cắt dây công suất 40HP 2 Mới 100%

16 Máy cắt dây công suất 20HP 4 Mới 100%

17 Máy bơm 1 Mới 100%

- Trong quá trình sản xuất, Dự án sử dụng các loại nguyên phụ liệu và hóa
chấtnhập khẩu từ nước ngoài hoặc thu mua từ các đại lý trong nước đảm bảo phù

10

hợp với nhu cầu sử dụng của dự án.
4.2. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, điện nước phục vụ vận hành dự án
a. Nhu cầu sử dụng nước

Trong quá trình hoạt động của dự án, nước cấp chủ yếu phục vụ mục đích
sản xuất cơng nghiệp, sinh hoạt, tưới cây, rửa đường. Việc tính tốn nhu cầu sử
dụng nước của dự án được xác định dựa trên cơ sở định mức cấp nước trong dây
chuyền công nghệ và nước QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
quy hoạch xây dựng như sau:


Bảng 1.2. Bảng các thiết bị đầu tư chủ yếu cho dự án

Stt Hạng mục Đối tượng cấp nước Định Nhu cầu

Đơn vị Giá trị mức(L/ nước(m3/

đv) ngđ)

I Nhu cầu cấp nước thường xuyên 33,8

1 Nước tưới ẩm ở các vị trí nổ mìn, m3/ngđ - - 6

bốc xúc đá

Nước cấp tưới ẩm đường m3/ngđ 9

Nước cấp làm mát cưa cắt đá m3/ngđ 6

Nước cấp tưới ẩm ở các vị trí san m3/ngđ 8

gạt, làm tơi đất đá

2 Nước sinh hoạt công nhân lao người 40 120 4,8

động

II Dự phòng rò rỉ và PCCC 113,07

1 Dự phòng rò rỉ, thất thoát %(I) 15,0 - 5,07


2 Nước PCCC(1 đám cháy x 36L/s x - - 108

3h/đámcháy)

Tổng cộng (I+II): 146,87

(Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án)

- Theo số liệu tính tốn nhu cầu sử dụng nước của dự án khoảng 146,87
m3/ngđ, trong đó nước cấp cho sinh hoạt khoảng 4,8 m3/ngđ; nước cấp cho các hoạt
động sản xuất khoảng 29 m3/ngđ, còn lại là nhu cầu cấp nước cho các hoạt động
khác và dự phòng rò rỉ, PCCC,...

- Nguồn cung cấp: Nước cấp nước cho dự án là nguồn cấp nước sạch hiện có
tại địa phương và khai thác nước suối Ngục để phục vụ quá trình khai thác và sản
xuất.

b. Nhu cầu điện, nhiên liệu

11

Nhu cầu sử dụng điện, nhiên liệu của Dự án trong năm vận hành ổn định
được trình bày ở bảng sau:

Bảng 1.3. Nhu cầu điện, nước, nhiên liệu của Dự án

Stt Tênnguyênliệu,hóachất Đơnvị Khốilượng

1 Dầu diezel Lit 100.000


2 Nhớt, mỡ Lit 8.500

3 Thuốc nổ Kg 27.035

4 Mũi khoan Cái 150

5 Cần khoan Cái 64

6 Điện tiêu thụ KWh 1.126.728

(Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án)

Trong bảng nhu cầu sử dụng điện, nước và nhiên liệu được tính với giá trị thống
kê từ mơ tả quy trình cơng nghệ và các trang thiết bị dự kiến đầu tư cùa dự án.

4.2. Nhucầuxả thải của dự án

Tính tốn nhu cầu thốt nước thải:

- Hoạt động của dự án phát sinh chủ yếu là nước thải sinh hoạt, không bao
gồm nước thải sản xuất, theo đó:

+ Nước thải sinh hoạt được tính tối đa bằng 100% nhu cầu cấp nước sinh
hoạt.

+ Nước thải sản xuất cưa cắt đá được tính tối đa bằng 80% lưu lượng nước
cấp.

+ Nước sử dụng cho mục đích tưới cây, rửa đường khơng phát sinh nước
thải.


Căn cứ theo nhu cầu sử dụng nước, kết quả dự báo nhu cầu thu gom và xử lý
nước thải của dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng1.4. Tổng hợp nhu cầu thu gom, xử lý nước thải

Stt Hạngmục Lưu lượng NT(m3/ ngđ)

1 Nước thải từ hoạt động cưa cắt đá 4,8

2 Nước thải sinh hoạt 4,8

Tổng lưu lượng nước thải phát sinh: 9,6

(Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường)

Tổng nhu cầu thu gom và xử lý nước thải khoảng 9,6 m3/ngày đêm bao gồm
nước thải sinh hoạt khoảng 4,8 m3/ngđ và nước thải sản xuất khoảng 4,8 m3/ngđ.
Toàn bộ lượng nước này sẽ được thu gom về hệ thống các hố lắng để xử lý trước
khi xả ra môi trường.

5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

12

5.1. Vị trí địa lý

- Theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 150/GP-BTNMT ngày 22/1/2016
của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì diện tích khu vực khai thác có diện tích 10ha,
mức sâu khai thác +280m; công suất khai thác đá hoa làm ốp lát là 31.524 m3/năm;

công suất khai thác đá hoa làm bột carbonat canxi là 186.439 tấn/năm; thời hạn khai
thác là 30 năm kể từ ngày ký Giấy phép.

- Công ty Cổ phần Sơn Nam đã xin trả lại một phần diện tích khu vực khai
thác khống sản với diện tích khu vực trả lại là 3,7ha, trữ lượng trong phạm vi ranh
giới khu vực trả lại là 624.340m3 đá hoa làm ốp lát và 3.566.784 tấn đá hoa làm bột
carbonat canxi và đã được phê duyệt theo Quyết định số 2709/QĐ-BTNMT ngày
17/10/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

- Dự án đầu tư khai thác mỏ đá hoa tại thung Vượt, xã Tân Hợp, huyện Tân
Kỳ, tỉnh Nghệ An hiện có diện tích 8,2ha trong đó diện tích khu vực khai thác
khống sản là 6,3ha và diện tích khu vực phụ trợ mỏ là 1,9ha.

- Ranh giới chi tiết của khu vực khai thác khống sản được giới hạn bởi 5
điểm có tọa độ theo VN2000 (kinh tuyến trục 104o45'; múi chiếu 3o) được phê duyệt
tại Quyết định số 2709/QĐ-BTNMT ngày 17/10/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, cụ thể:

Bảng 1.5. Bảng tổng hợp mốc tọa độ ranh giới dự án

Điểm Toạ độ VN 2000 (KT trục 105o múi chiếu 6o)

X (m) Y (m)

1 2.123.217 516.279

2 2.123.267 516.293

3 2.123.253 516.453


4 2.122.995 516.636

5 2.122.874 516.531

Diện tích 6,3ha, mức sâu khai thác đến +280m

- Phạm vi, ranh giới của khu vực phụ trợ mỏ có diện tích 1,9ha cụ thể là:
+ Phía Bắc giáp: Đất hoang;
+ Phía Nam giáp: Đất hoang;
+ Phía Đơng giáp: Khu vực khai thác đá;
+ Phía Tây giáp: Đất hoang.
Tọa độ cụ thể của khu vực này như sau:
Bảng 1.6. Bảng tổng hợp mốc tọa độ ranh giới dự án

Điểm Toạ độ VN 2000 (KT trục 105o múi chiếu 6o)
1
X (m) Y (m)

2.123.757 543.641

2 2.123.624 543.720

13


×