Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN XOỎNG CON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.06 MB, 134 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG MCK
----------

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

CỦA CƠ SỞ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN XOỎNG CON

Địa điểm: xã Tam Hợp và xã Tam Thái, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.
.

Nghệ An, năm 2023


MỤC LỤC

Chƣơng I ...............................................................................................................1
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ .....................................................................1
1. Tên chủ cơ sở .....................................................................................................1
2. Tên cơ sở ............................................................................................................1
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở .........................................3

3.1. Công suất sản xuấtcủa cơ sở.....................................................................................3

3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở .........................................................................3
3.3. Sản phẩm của Cơ sở ........................................................................................7

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung
cấp điện, nước của cơ sở............................................................................................... 7

4.1. Nhu cầu sử dụng điện......................................................................................7


4.2. Nhu cầu cấp nước, nhu cầu xả thải .................................................................7
5. Các thông tin khác của Cơ sở.............................................................................8
Chƣơng II............................................................................................................11
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƢỜNG.........................................................................................11
1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường ..................................................................................11
2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường.....................12
Chƣơng III ..........................................................................................................13
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƢỜNG CỦA CƠ SỞ ...........................................................................13
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải ...............13

1.1. Công trình thu gom, thốt nước mưa .................................................................... 13

1.2. Thu gom, thốt nước thải ..............................................................................14

1.2.1. Cơng trình thu gom nước thải............................................................................. 14

1.2.2. Cơng trình thốt nước thải .........................................................................15

1.2.3. Điểm xả nước thải sau xử lý:.............................................................................. 15

1.3. Xử lý nước thải..............................................................................................16
1.3.1. Công trình xử lý nước thải sinh hoạt..........................................................16
1.3.2. Cơng trình xử lý nước thải sản xuất ...........................................................18
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải .........................................................21
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường ....................22
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại ..................................24
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ........................................26

6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong q trình vận hành
thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành ............................................................26

i

6.1. Phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường đối với nước thải trong quá trình
hoạt động ..............................................................................................................26
6.2. Các biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường khác khác ...............27
7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác................................................30
7.1. Cơng trình duy trì dịng chảy tối thiểu ..........................................................30

8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi
trường ........................................................................................................................... 31

Chƣơng IV...........................................................................................................33
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG ..........................33

1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải .......................................................... 33

1.1. Nguồn phát sinh nước thải .............................................................................33
1.2. Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị
trí xả nước thải......................................................................................................33
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải:....................................................35
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung......................................35
3.1. Nguồn phát sinh ............................................................................................35
3.2. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung......................................................35
Chƣơng V ............................................................................................................37
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG CỦA CƠ SỞ...............................37
CHƢƠNG VI ......................................................................................................40
CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƢỜNG CỦA CƠ SỞ.................40

6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải ...........................40
6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình
xử lý chất thải:......................................................................................................40
6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy
định pháp luật .......................................................................................................41
6.2.1. Chương trình quan trắc chất thải định kỳ...................................................41
6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải ....................................41
6.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động,
liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ
dự án .....................................................................................................................42
6.2.4. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm ..................................42
Chƣơng VII .........................................................................................................43
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ........43
ĐỐI VỚI CƠ SỞ ................................................................................................43
Chƣơng VIII .......................................................................................................44
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ..........................................................................44

ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Các thông số và chỉ tiêu chính của cơng trình .......................................9
Bảng 3.1. Thơng số của cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt .............................18
Bảng 3.2. Tổng hợp kích thước các hạng mục xử lý nước thải ...........................21
Bảng 3.3. Tổng hợp khối lượng rác thải sinh hoạt ..............................................22
Bảng 3.4. Tổng hợp khối lượng rác thải sản xuất ...............................................24
Bảng 3.5. Tổng hợp khối lượng CTNH phát sinh của Cơ sở...............................24
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các cơng trình có sự thay đổi so với ĐTM..................31
Bảng 6.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm ..............................................40
Bảng 6.2. Dự kiến kế hoạch lấy mẫu vận hành thử nghiệm bể lắng lọc 3 ngăn xử
lý nước thải sinh hoạt...........................................................................................40


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Vị trí nhà máy thủy điện Xoỏng Con......................................................1
Hình 1.2. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất và dịng thải.......................................................4
Hình 3.1. Sơ đồ thu gom, thốt nước mưa ...........................................................13
Hình 3.2. Hình ảnh hệ thống thốt nước mưa của cơ sở .....................................13
Hình 3.3. Sơ đồ mạng lưới thu gom, thốt nước thải ..........................................14
Hình 3.4. Sơ đồ mạng lưới thu gom, thốt nước thải sản xuất ............................14
Hình 3.5. Sơ đồ vị trí xả thải Cơ sở .....................................................................16
Hình 3.6. Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt .....................................................16
Hình 3.7. Sơ đồ mặt bằng và mặt cắt của bể tự hoại 3 ngăn...............................17
Hình 3.8. Hình ảnh cấu tạo bể lắng lọc 03 ngăn .................................................17
Hình 3.9. Vị trí đặt các bể trong hệ thống xử lý nước thải lẫn dầu .....................19
Hình 3.10. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sản xuất ..........................20
Hình 3.11. Hình ảnh khu xử lý nước lẫn dầu.......................................................21
Hình 3.12. Sơ đồ thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt .............................................23
Hình 3.13. Hình ảnh khó chứa CTNH..................................................................26

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ANTT : An ninh trật tự
ATLĐ : An toàn lao động
BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa
BCT : Bộ Công Thương
BLĐTBXH : Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

BTCT : Bê tông cốt thép
BOD5 : Nhu cầu ô xi sinh hóa sau 5 ngày
CBĐ : Chế biến đá
COD : Nhu cầu ơ xi hóa học.
CTNH : Chất thải nguy hại.
CTR : Chất thải rắn
CP : Chính phủ
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
DA : Dự án
DO : Oxy hòa tan
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
GPMB : Giải phóng mặt bằng
KTXH : Kinh tế xã hội
KLN : Kim loại nặng
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
GHCP : Giới hạn cho phép
HTX : Hợp tác xã
QĐ : Quyết định
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
TSS : Tổng chất rắn lơ lửng
TT : Thông tư
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
XDCB : Xây dựng cơ bản.

v

XLNT : Xử lý nước thải
UBMTTQ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc

UBND : Ủy ban nhân dân
VLNCN : Vật liệu nổ công nghiệp
VLXD : Vật liệu xây dựng
WHO : Tổ chức Y tế thế giới
CCN : Cụm công nghiệp

vi

Chƣơng I
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1. Tên chủ cơ sở
- Tên chủ cơ sở: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng MCK.
- Địa chỉ văn phòng: Số 104, đường Nguyễn Sinh Sắc, phường Cửa Nam,
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ơng Phạm Hịa Hiệp -
Chức vụ: Giám đốc.
- Điện thoại: 02383.535.339.
- Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 2901092786 do Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Nghệ An cấp đăng ký thay đổi lần đầu ngày 16/6/2009, đăng ký
thay đổi lần thứ 6 ngày 22/6/2018.
2. Tên cơ sở
- Tên cơ sở: Nhà máy thủy điện Xoỏng Con.
- Địa điểm cơ sở: xã Tam hợp và xã Tam Thái, huyện Tương Dương, tỉnh
Nghệ An.

Vị trí
nhà máy

Hình 1.1. Vị trí nhà máy thủy điện Xoỏng Con


1

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan
đến mơi trường, phê duyệt cơ sở:

+ Văn bản số 2512/UBND.ĐT ngày 03/5/2007 về việc đầu tư xây dựng
thủy điện Xoỏng Con xã Tam Thái, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An;

+ Văn bản số 415/UBND.ĐT ngày 21/01/2009 của UBND tỉnh Nghệ An
về việc gia hạn hiệu lực lập dự án đầu tư xây dựng thủy điện Xoỏng Con.

+ Quyết định số 3093/QĐ-UBND ngày 10/10/2022 về việc phê duyệt quy
trình vận hành hồ chứa thủy điện Xoỏng Con, tại Tam Hợp và Tam Thái, huyện
Tương Dương, tỉnh Nghệ An;

+ Quyết định số 539/QĐ-UBND ngày 24/6/2016 của UBND tỉnh Nghệ
An về việc cho Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng MCK thuê đất tại các xã
Tam Hợp và Tam Thái, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An;

+ Quyết định số 634/QĐ-UBND ngày 10/8/2016 về việc điều Quyết định
số 539/QĐ-UBND ngày 24/6/2016 của UBND tỉnh Nghệ An;

+ Quyết định số 376/QĐ-UBND ngày 28/9/2022 của UBND tỉnh Nghệ
An về việc thu hồi đất, cho Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng MCK thuê đất
tại xã Tam Thái, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An;

+ Quyết định số 3093/QĐ-UBND ngày 10/10/202022 của UBND tỉnh
Nghệ An về việc phê duyệt quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Xoỏng Con tại
xã Tam Hợp và xã Tam Thái, huyện Tương Dương;


+ Giấy chứng nhận số 536/TĐ-PCCC ngày 28/01/2019 của Phòng cảnh
sát PCCC &CNCH thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy;

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số DE583541 ngày 09/12/2022 do
Sở Tài nguyên và môi trường cấp;

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số DE583539 ngày 09/12/2022 do
Sở Tài nguyên và môi trường cấp.

- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy
phép môi trường thành phần:

+ Quyết định số 2766/QĐ-UBND ngày 15/6/2009 về việc phê duyệt Báo
cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy điện
Xoỏng Con tại các xã Tam Thái và xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh
Nghệ An.

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 119/GP-STNMT.NBHĐ
ngày 29/12/2021;

+ Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 2096/GP-BTNMT ngày
29/6/2018.

+ Số đăng ký chủ nguồn thải CTNH mã số QLCTNH: 40.000415.T ngày
03/12/2018 do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An cấp.

- Quy mô của cơ sở:

+ Tổng vốn đầu tư của Dự án là 416.299.253.000 đồng. Căn cứ theo điểm
b, khoản 2, điều 8 luật đầu tư cơng thì dự án thuộc dự án nhóm B (dự án thuộc


2

lĩnh vực cơng nghiệp điện có tổng mức đầu tư từ 120 tỷ đồng đến dưới 2.300 tỷ
đồng).

+ Căn cứ khoản 2, điều 39, Luật bảo vệ môi trường năm 2020, căn cứ
điểm c, khoản 3, điều 41 Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 ban hành
ngày 17/11/2020, thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường do Sở Tài
nguyên và Môi trường cấp (UBND tỉnh Nghệ An ủy quyền). Mẫu báo đề xuất
cấp giấy phép môi trường được lập theo mẫu phụ lục X của Nghị định số
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
của Luật bảo vệ môi trường..

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

3.1. Công suất sản xuấtcủa cơ sở
- Căn cứ theo hồ sơ thiết kế và quy trình vận hành đã được UBND tỉnh

phê duyệt tại quyết định số 3093/QĐ-UBND ngày 10/10/2022 của Nhà máy
thủy điện Xoỏng Con có cơng suất như sau:

+ Công suất lắp máy: 15 MW.

+ Số tổ máy: 03 (công suất mỗi tổ máy 5MW).

+ Điện năng bình quân hàng năm (Eo): 55,25 triệu KWh.

- Theo số liệu sản xuất điện thực tế của Nhà máy thủy điện Xoỏng Con
trong 2 năm gần nhất, cụ thể:


TT Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng
Năm

1 2021 2,61 2,18 1,94 1,72 2,26 3,37 6,16 5,45 7,51 10,0 5,41 3,01 51,75

2 2022 2,33 2,32 2,77 3,42 5,72 3,99 5,79 9,10 11,1 11,1 4,26 3,05 65,06

(Nguồn: báo cáo sản lượng năm 2021, 2020)

3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở

a. Công nghệ vận hành:
Cơng trình thủy điện Xoỏng Con khai thác nguồn nước theo kiểu đường

dẫn với tuyến đập dâng kết hợp đập tràn tự do xây dựng chặn dòng suối Chà Lạp
tạo thành hồ điều tiết có dung tích tồn bộ 1,312 triệu m3, dung tích hữu ích
0,225 triệu m3. Nước từ hồ điều tiết được dẫn về nhà máy thơng qua đường hầm

dẫn nước có chiều dài L = 3.992m về nhá máy để phát điện với công suất
15MW, lưu lượng phát điện lớn nhất thiết kế Qmax = 1.455 m3/s, nước sau khi
phát điện được xả ra kênh xả sau nhà máy ra suối Chà Lạp. Nhà máy thủy điện

sử dụng loại tuabin Francis trục ngang được xây dựng bên bờ suối Chà Lạp.

3

Hồ chứa

Đập ngăn suối


Cửa lấy nước Đập tràn Cống xả cát

Tuyến năng lượng

- Nước thải nhiễm Nhà máy thủy điện Kênh Suối Chà lạp
dầu, nước thải sinh (tuabin phát điện) xả
hoạt;
Trạm phân phối
- Phát sinh CTNH; 35kv
- Phát sinh tiếng ồn,
độ rung, điện và từ
trường;
- Sự cố cháy nổ;
- Tai nạn lao động.

Mạng lưới truyền tải

Hình 1.2. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất và dịng thải

b. Quy trình vận hành hồ chứa
Quy trình vận hành hồ chứa đã được phê duyệt tai Quyết định số

3093/QĐ-UBND ngày 10/10/202022 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phê
duyệt quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Xoỏng Con tại xã Tam Hợp và xã
Tam Thái, huyện Tương Dương.
b1. Vận hành hồ chứa trong mùa lũ

- Quy định về mực nước trước lũ, đón lũ: Cao trình mực nước trước lũ
của hồ chứa thủy điện Xoỏng Con không được vượt quá cao trình mực nước

dâng bình thường (226 m). Trong mọi trường hợp cần duy trì mực nước từ cao
trình mực nước chết đến cao trình mực nước dâng bình thường để đảm bảo hoạt

4

động phát điện của nhà máy.

- Nguyên tắc vận hành hồ chứa Xoỏng Con trong mùa lũ: Căn cứ dự báo
của cơ quan dự báo khí tượng, thủy văn có thẩm quyền và quan trắc của Công ty
Cổ phần đầu tư và xây dựng MCK về số liệu mưa, lưu lượng lũ vào hồ và mực
nước hồ chứa, phương thức vận hành hồ chứa như sau:

+ Nguyên tắc cơ bản: Duy trì mực nước hồ tối đa ở cao trình mực nước
dâng bình thường 226 m bằng chế độ xả nước qua các tổ máy phát điện, tự tràn
qua tràn tự do khi mực nước hồ lớn hơn cao trình 226 m.

+ Lưu lượng lũ vào hồ phải được ưu tiên sử dụng để phát cơng suất tối đa
có thể được của nhà máy thủy điện, phần còn lại tự xả qua đập tràn tự do khi
mực nước hồ vượt quá cao trình mực nước dâng bình thường 226 m.

+ Khi mực nước hồ đã đạt mực nước lũ thiết kế ở cao trình 231,18m mà
dự báo lưu lượng lũ đến hồ tiếp tục lên, mực nước hồ có thể vượt cao trình mực
nước lũ kiểm tra ở cao trình 232,19m, Cơng ty Cổ phần đầu tư và xây dựng
MCK phải triển khai các biện pháp đảm bảo an tồn cơng trình, đồng thời báo
cáo về Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Ban Chỉ huy Phịng, chống thiên tai -
Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An, Đài khí tượng thủy văn
khu vực Bắc Trung Bộ, Ủy ban nhân dân huyện Tương Dương để kịp thời chỉ
đạo và thơng báo cho chính quyền địa phương phổ biến đến nhân dân vùng hạ
du của cơng trình có biện pháp chống lũ, đảm bảo an toàn cho người và tài sản.


+ Khi mực nước hồ chứa đạt đến cao trình 227 m, Công ty Cổ phần đầu tư
và xây dựng MCK phải thông báo qua hệ thống cảnh báo được lắp đặt phía hạ
du cơng trình quy định tại khoản 8 Điều 24 của Quy trình này.

- Vận hành hồ chứa tham gia cắt; giảm lũ cho hạ du, phát điện: Cơng trình
thủy điện Xoỏng Con khơng có chức năng cắt, giảm lũ, do đó khi xuất hiện lưu
lượng nước lũ về hồ cần giải phóng tối đa lưu lượng nước qua các tổ máy phát
điện. Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng MCK có trách nhiệm thơng tin tình
hình lũ trên lưu vực cho UBND huyện Tương Dương, UBND xã Tam Thái để
chủ động ứng phó lũ.

- Vận hành hồ chứa bảo đảm an toàn cho cơng trình: Trong q trình vận
hành cơng trình nếu phát hiện có nguy cơ xảy ra sự cố cơng trình đầu mối, Cổ
phần đầu tư và xây dựng MCK có trách nhiệm nhanh chóng triển khai xử lý sự
cố, mở cửa xả cát hạ thấp mực nước hồ chứa, đồng thời báo cáo UBND tỉnh
Nghệ An, Ban Chỉ huy Phịng chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn và Phịng thủ
dân sự tỉnh Nghệ An, Đài khí tượng thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ, Sở Công
Thương tỉnh Nghệ An, UBND huyện Tương Dương và thông báo cho nhân dân
ở hạ lưu cơng trình để kịp thời phối hợp, có ứng phó cần thiết.

+ Trường hợp đập hoặc các thiết bị của cơng trình bị hư hỏng hoặc sự cố
địi hỏi phải tháo nước để đảm bảo an tồn cơng trình, Cổ phần đầu tư và xây
dựng MCK phải lập phương án, kế hoạch và thực hiện việc tháo nước cụ thể,
đảm bảo tốc độ hạ thấp mực nước của hồ chứa khơng gây mất an tồn cho đập,
các cơng trình ở tuyến đầu mối và hạ du.

5

+ Trách nhiệm phát hiện và xử lý sự cố hoặc những tình huống bất thường
thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 20, khoản 4 Điều 21, Điều

22, Chương V của Quy trình này.

b2. Vận hành hồ chứa trong mùa kiệt:

- Nguyên tắc vận hành trong mùa kiệt:

+ Đảm bảo sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quá, bảo đảm cấp nước an toàn
đến cuối mùa kiệt.

+ Trong bất kỳ trường hợp nào, cơng trình thủy điện Xoỏng Con phải ln
thực hiện xả dịng chảy tối thiểu phía sau đập đảm bảo dịng chảy duy trì mơi
trường sinh thái và nhu cầu sử dụng nước phía hạ lưu đập. Mực nước hồ phải
ln được duy trì khơng thấp hơn mực nước chết.

- Vận hành phát điện, xả nước trong mùa kiệt: Cơng trình thủy điện
Xoỏng Con có cơng suất lắp máy 15MW có chế độ điều tiết theo ngày, việc vận
hành phát điện trong mùa kiệt được thực hiện theokhung giờ cao điểm phải tuân
thủ tuyệt đối thỏa thuận khung giờ phát điện với đơn vị Điều độ Điện lực.
Trường hợp lưu lượng nước về lớn, để tận dụng tối đa lưu lượng nước về hồ,
Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng MCK phải báo cáo và được sự đồng ý của
đơn vị Điều độ Điện lực trước khi xả nước phát điện ngoài khung giờ đã ký kết.

- Vận hành đảm bảo mực nước trong mùa kiệt:

+ Nguyên tắc chung: Phải tuân thủ phương thức và lệnh điều độ của cấp
điều độ có quyền điều khiển.

+ Trong trường hợp vận hành xả lũ mà mực nước hồ vượt quá cao trình
mực nước dâng bình thường 226 m, ưu tiên phát điện với lưu lượng lớn nhất có
thể qua tua bin.


+ Khi mực nước hồ đang ở cao trình mực nước dâng bình thường 226m
mà lưu lượng đến hồ lớn hơn hoặc bằng lưu lượng phát điện thiết kế của nhà
máy cùng thời điểm, ưu tiên phát điện với lưu lượng lớn nhất có thể qua tua bin,
lưu lượng cịn lại sau khi phát điện sẽ tự tràn qua đập tràn tự do để duy trì mực
nước hồ khơng vượt q cao trình 226m.

+ Khi mực nước hồ nằm trong khoảng từ cao trình mực nước chết
224,12m đến dưới cao trình mực nước dâng bình thường 226m:

++ rong trường hợp lưu lượng về hồ lớn hơn lưu lượng phát điện thiết kế
của nhà máy, theo nhu cầu của hệ thống điện và lưu lượng thực tế về hồ, vận
hành phát điện để tận dụng tối đa lưu lượng nước đến hồ, giảm xả thừa.

++ Trong trường hợp lưu lượng về hồ lớn hơn lưu lượng tối thiểu cho
phép vận hành của một tua bin và nhỏ hơn hoặc bằng lưu lượng phát điện thiết
kế của nhà máy, theo nhu cầu thực tế, phát điện với lưu lượng bằng hoặc lớn
hơn lưu lượng tối thiểu cho phép vận hành của một tua bin.

++ Khi mực nước hồ lớn hơn cao trình mực nước chết mà lưu lượng về hồ
nhỏ hơn hoặc bằng lưu lượng tối thiểu cho phép vận hành của một tua bin, theo
nhu cầu thực tế, phát điện với lưu lượng bằng hoặc lớn hơn lưu lượng tối thiểu
cho phép vận hành của một tua bin.

6

++ Khi mực nước hồ đang ở cao trình mực nước chết mà lưu lượng về hồ
nhỏ hơn lưu lượng tối thiểu cho phép vận hành của một tua bin, nhà máy dừng
phát điện.


- Vận hành điều tiết lũ trong mùa kiệt:

+ Ngoài thời gian mùa lũ quy định tại Điều 5 của Quy trình này, khi xảy
ra một trong các tình huống bất thường dưới đây. Cơng ty Cổ phần đầu tư và
xây dựng MCK phải báo cáo ngay cho Trưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên
tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phịng thủ dân sự tỉnh Nghệ An và quyết định việc
vận hành hồ chứa thủy điện Xoỏng Con theo chế độ vận hành đảm bảo an tồn
cơng trình quy định tại Điều 14 của Quy trình này hoặc báo cáo cấp có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật về phòng, chống thiên tai.

+ Khi Tổng cục khí thượng thủy văn cảnh báo ở hạ du xuất hiện hoặc có
nguy cơ xuất hiện lũ, ngập lụt với cấp độ rủi ro thiên tai do lũ, ngập lụt theo quy
định của pháp luật về phòng, chống thiên tai từ cấp độ 1 trở lên.

+ Khi mực nước hồ thủy điện Xoỏng Con đã đạt đến cao trình mực nước
dâng bình thường 226,0 m mà lưu lượng đến hồ chứa lớn hơn lưu lượng lớn nhất
của nhà máy thủy điện.

+ Xuất hiện sự cố hoặc có nguy cơ sự cố cơng trình xả hoặc sự cố của các
hạng mục bảo đảm an tồn cơng trình.

+ Các tình huống khác có nguy cơ đe dọa đến an tồn cơng trình, khu vực
hạ du do Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và
Phịng thủ dân sự tỉnh Nghệ An quyết định.

3.3. Sản phẩm của Cơ sở

Sản phẩm đầu ra của Nhà máy thủy điện Xoỏng Con với công suất phát
điện 15MW, điện lượng trung bình năm 55,25 triệu kWh. Nguồn điện này sẽ
được đấu nối vào lưới điện quốc gia để phục vụ các nhu cầu sản xuất, kinh

doanh và sinh hoạt của người dân trong và ngoài khu vực.

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng,
nguồn cung cấp điện, nƣớc của cơ sở

4.1. Nhu cầu sử dụng điện

- Nguồn cung cấp điện: điện sử dụng trong giai đoạn vận hành lấy trực
tiếp từ Nhà máy Thủy điện Xoỏng Con.

- Nguyên, nhiên liệu dùng cho quá trình sản xuất: Nhiên liệu chủ yếu là
dầu được sử dụng cho việc vận hành và bảo dưỡng của các máy móc, thiết bị, tổ
máy (tuabin, máy biến thế,… ) với khối lượng 1.000 lít/năm (theo số liệu thực tế
của nhà máy năm 2022).

4.2. Nhu cầu cấp nước, nhu cầu xả thải

a. Nhu cầu cấp nước

* Nhu cầu nước sản xuất:

- Đối với nhà máy thủy điện Xoỏng Con, nguồn năng lượng chính cho sản
xuất là thủy năng. Nguyên liệu chính vận hành nhà máy thủy điện là nguồn nước

7

từ suối Chà Lạp, nước chảy qua tuabin biến thủy năng thành điện năng trước khi
hoàn trả lại nước vào suối Chà Lạp sau nhà máy. Lưu lượng phát điện lớn nhất
là 14,37m3/s.


- Nguồn nước cấp sản xuất: lấy từ suối Chà Lạp.

* Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt:

- Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt: Giai đoạn vận hành nhà máy có số
lượng CBCNV làm việc bình quân hàng ngày tại Nhà máy là 10 người. Ngày
cao điểm số lượng cán bộ cơng nhân viên có mặt và làm việc tại nhà máy là 17
người. Căn cứ theo QCVN 01:2021/BXD thì định mức cấp nước trung bình cho
một người là 100 lít/người/ngày. Vậy lượng nước cấp sinh hoạt ngày cao điểm
là 1,7 m3/ngày đêm.

- Nguồn nước phục vụ sinh hoạt: được lấy từ giếng khoan trong khu vực
bơm lên các bể chứa, tại đây nước được lắng lọc đảm bảo yêu cầu cho sinh hoạt,
từ các bể chứa qua hệ thống đường ống dẫn cung cấp cho các khu vực có nhu
cầu sinh hoạt như khu vực nhà điều hành, nhà ăn…

- Nhu cầu sử dụng nước cho PCCC:
+ Lượng nước dự trữ cho hoạt động này ít nhất 324 m3, được tính cho 2
đám cháytrong 3 giờ liên tục với lưu lượng 15 lít/giây/đám Qcc = 15 lít/giây/đám
cháy x 3 giờ x 2 đám cháy x 3.600 giây/1.000 = 324 m3.

+ Nguồn nước: lấy trực tiếp từ suối Chà Lạp.

b. Nhu cầu xả thải

* Nước thải sinh hoạt:

Lượng nước cấp sinh hoạt cho 17 cán bộ công nhân viên nhà máy là 01
m3/ngày đêm, lượng nước thải định mức bằng 100% lượng nước cấp cho sinh
hoạt nên có lưu lượng là 1,7m3/ngày đêm.


* Nước thải sản xuất:

- Tháo nước kiểm tra sửa chữa: Nước chảy qua tua bin, nước trong ống
xả, nước trong buồng xoắn hoặc phần còn lại của ống áp lực phải tháo khô để
kiểm tra sửa chữa. Lượng nước này chiếm tỷ lệ lớn nhất. Lượng nước thải từ
kiểm tra sửa chữa khoảng 4m3/ngày đêm.

- Lượng nước rò rỉ trong nhà máy: Nước rò rỉ ở nắp tua bin, nước rò trong
các đường ống, nước rửa các thiết bị khi sửa chữa. Lượng nước thải từ rò rỉ
trong nhà máy khoảng 2m3/ngày đêm.

Tổng lượng nước thải sản xuất (nước nhiễm dầu) phát sinh lớn nhất tại
nhà máy là 6 m3/ngày đêm.

Các nguồn trên không phát sinh đồng thời mà phụ thuộc vào chu kỳ vận
hành của nhà máy. Lượng nước này được thu gom sau đó sử dụng bơm để bơm
về hệ thống lọc dầu mỡ, sau đó thốt ra suối Chà Lạp.

5. Các thơng tin khác của Cơ sở

a. Mục tiêu dự án

Mục tiêu chính của dự án là kinh doanh phát điện. Điện năng do nhà máy

8

sản xuất ra sẽ được hòa vào lưới điện quốc gia thông qua lưới điện địa phương,
phù hợp với nhu cầu sử dụng điện trong tương lai.


Ngoài ra, khu vực dự án thuỷ điện Xoỏng Con sau khi đi vào vận hành sẽ
có cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ, hệ thống đường giao thông phục vụ xây dựng
và vận hành công trình sẽ tạo khả năng phát triển kinh tế xã hội địa phương.

Việc xây dựng cơng trình thuỷ điện Xoỏng Con cũng sẽ góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong vùng từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, tăng
sản lượng công nghiệp của địa phương, tạo công ăn việc làm và mở mang các
hoạt động kinh tế khác, từng bước cải thiện đời sống nhân dân khu vực dự án.

b. Quy mô các hạng mục dự án

Bảng 1.1 Các thông số và chỉ tiêu chính của cơng trình

TT Hạng mục Đơn vị Thông số
Cấp II
A Cấp cơng trình

B Các thơng số chính

I Đặc trƣng lƣu vực và hồ chứa km2 238
1 Diện tích lưu vực Fiv m3/s 7,75
m3/s 1922
2 Lưu lượng trung bình nhiều năm Qo m3/s 1455
106 m3 1,312
3 Lưu lượng lũ kiểm tra (p=0,2%) 106 m3 1,055
106 m3 0,257
4 Lưu lượng lũ thiết kế (p=1%) 226
m 224,12
5 Dung tích tồn bộ ứng với MNDBT 232,19
m 231,18

6 Dung tích ứng với MNC (dung tích chết) 0,147
m 2,6
7 Dung tích hữu ích
m
8 MNDBT km2
m3/s
9 MNC

10 MN lũ kiểm tra (p=0,2%)

11 MN lũ thiết kế (p=1%)

12 Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT

13 Lưu lượng đảm bảo 85%

II Đập bê tơng trọng lực

1 Cao trình đỉnh đập m 232,6

2 Chiều cao đập lớn nhất m 40,1

3 Chiều dài theo đỉnh đập (kể cả tràn xả lũ) m 107,86

4 Chiều rộng đỉnh đập m 5

5 Mái dốc thượng lưu 0

6 Mái dốc hạ lưu 1:0,75


III Đập tràn

1 Dạng tràn Tràn tự do MC - ophixerop

2 Cao trình ngưỡng tràn m 226

3 Chiều dài diện tràn m 75,00

4 Chiều cao lớn nhất m 34

5 Q xả max 1% m3/s 1454

6 Q xả max 0,2% m3/s 1921

7 Trạng thái chảy Khơng ngập

IV Cống xả cát

1 Cao trình ngưỡng m 212,5

9

2 Kích thước nxBxH m 1x2,5x3

V Tuyến năng lƣợng m 216
a Cửa nhận nƣớc hầm
1 Cao trình ngưỡng m 1x3,6x4,55
2 Kích thước lưới chắn rác nxBxH
3 Kích thước van phẳng nxBxH m 1x3,6x4
4 Số khoang cửa

1

(Nguồn: Quy trình vận hành Nhà máy thủy điện Xoỏng Con)

10

Chƣơng II
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI

CỦA MÔI TRƢỜNG

1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trƣờng

- Tại thời điểm lập hồ sơ xin cấp giấy phép mơi trường cho cơ sở thì Quy
hoạch bảo vệ môi trường quốc gia chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành nên chưa có cơ sở để đánh giá sự phù hợp.

- Tại thời điểm lập giấy phép, Quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021-
2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã phê duyệt tại Quyết định số 1059/QĐ-TTg
ngày 14/9/2023 của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể:

+ Phù hợp với định hướng phát triển: tập trung phát triển ngành điện trên
địa bàn tỉnh theo quy hoạch quốc gia, vùng và theo tổng sơ đồ điện VIII (Quy
hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2021 - 2030) đồng thời tính đến các
phụ tải mới sẽ xuất hiện trong giai đoạn quy hoạch, đảm bảo cấp điện an toàn,
ổn định phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt dân cư.

+ Cơ sở không nằm trong vùng bảo vệ nghiêm ngặt (khơng có khu dân cư
tập trung ở đơ thị; khơng nằm trong vùng có nguồn nước mặt được dùng cho

mục đích cấp nước sinh hoạt theo quy định của pháp luật về tài nguyên nước;
không thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của pháp luật về đa dạng
sinh học, lâm nghiệp và thủy sản; Khu vực bảo vệ 1 của di tích lịch sử - văn hóa
theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa; Vùng lõi của di sản thiên nhiên
theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường).

+ Cơ sở không nằm trong vùng hạn chế phát thải như: Vùng đệm của các
vùng bảo vệ nghiêm ngặt; Hành lang bảo vệ nguồn nước mặt được dùng cho
mục đích cấp nước sinh hoạt theo quy định của pháp luật về tài nguyên nước;
Khu dân cư tập trung là nội thành, nội thị của các đô thị loại IV, loại V theo quy
định của pháp luật về phân loại đô thị; Khu vui chơi giải trí dưới nước theo
quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi
trường dễ bị tổn thương trước tác động của ô nhiễm môi trường khác cần được
bảo vệ).

Cơ sở Nhà máy thủy điện Xoỏng Con phù hợp với các văn bản pháp lý
sau về quy hoạch bảo vệ môi trường:

-Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH 14 ngày 17/11/2020, có hiệu lực
từ ngày 01/01/2022.

-Phù hợp với quy định về Phân vùng môi trường được quy định tại Nghị
định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật
Bảo vệ môi trường. Cụ thể: tuân theo Điều 22, Điều 23, Điều 25, Mục 1,
Chương III của Nghị định.

11

- Phù hợp Quyết định số 353/QĐ-UBND ngày 14/9/2022 của UBND tỉnh
Nghệ An về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch

sử dụng đất năm đầu của quy hoạch huyện Tương Dương.

-Quyết định số 4077/2017/QĐ-UBND ngày 06/9/2017 phê duyệt quy
hoạch tài nguyên nước tỉnh Nghệ An đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.

-Bên cạnh đó, Nhà máy thủy điện Xoỏng Con được xây dựng phù hợp với
quy hoạch hệ thống thủy điện ở Nghệ An đáp ứng được nhu cầu điện năng cho
sự phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống của người dân tỉnh Nghệ An.
Cơng trình thủy điện Xoỏng Con vận hành theo quy trình vận hành hồ chứa sẽ
góp phần quan trọng trong việc điều tiết lũ của hệ thống sơng Cả, cải thiện được
tình trạng hạn hán vào mùa kiệt, đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu trong sản xuất
nông nghiệp và cung cấp đầy đủ nước cho các hoạt động sản xuất công nghiệp,
dịch vụ và sinh hoạt của người dân ở vùng hạ du.

2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trƣờng

- Đối với nước thải sinh hoạt:
+ Lưu lượng xả thải xin cấp phép tại nhà máy tối đa 1,7m3/ngày đêm
(tương đương 0,00019m3/s). Lưu lượng dòng chảy tại suối Chà Lạp là 0,85m3/s,
lưu lượng nước thải sinh hoạt nhỏ hơn rất nhiều so với lưu lượng dòng chảy suối
Chà Lạp. Theo Quyết định số 4077/2017/QĐ-UBND ngày 06/9/2017 phê duyệt
quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Nghệ An đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035
thì suối Chà Lạp khơng thuộc nguồn nước quy hoạch cho mục đích sử dụng cấp
nước sinh hoạt. Mặt khác nước thải sinh hoạt sau khi xử lý đạt cột B, QCVN
14:2008/BTNMT với lưu lượng không đáng kể sẽ được xả vào suối Chà Lạp ít
làm ảnh hưởng đến lưu lượng, mực nước, thủy văn và chất lượng nước của suối
Chà lạp. Do đó, việc xả nước thải sinh hoạt của Nhà máy thủy điện Xoỏng Con
hoàn toàn phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước đã được phê duyệt.

Như vậy, có thể thấy lưu lượng xả thải của cơ sở rất nhỏ so với lưu lượng

nước tại suối Chà Lạp vào mùa kiệt. Tác động của việc xả nước thải không làm
ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng và chế độ thủy văn của suối Chà Lạp.

- Đối với nước thải sản xuất:

+ Nội dung này đã được đánh giá trong quá trình lập hồ sơ xin cấp phép
xả nước thải vào nguồn nước của Cơ sở với lưu lượng nguồn thải là 6 m3/ngày
đêm và đã được cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 119/GP-
STNMT.NBHĐ ngày 29/12/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường. Từ thời
điểm được cấp phép tới nay khơng có thay đổi vì thế việc xả nước thải sản xuất
vào nguồn tiếp nhận nước thải là phù hợp, đáp ứng khả năng chịu tải của môi
trường tiếp nhận. Vì vậy, hoạt động xả nước thải sản xuất vào suối Chà Lạp sẽ
không làm ảnh hưởng tới lưu lượng, thủy văn và chất lượng nguồn nước tiếp
nhận.

- Từ những phân tích trên, việc xả nước thải của nhà máy thủy điện
Xoỏng Con đáp ứng được khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải.

12


×