Tải bản đầy đủ (.docx) (250 trang)

Nghiên cứu sinh thái vùng trồng rau ở Thường Tín, Hà Nội và đề xuất một số nội dung Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 250 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀNỘI

NGUYỄN HÀ LINH

NGHIÊN CỨU SINH THÁI VÙNG TRỒNG RAU
Ở THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẦM NON

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

HÀ NỘI - 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀNỘI

NGUYỄN HÀ LINH

NGHIÊN CỨU SINH THÁI VÙNG TRỒNG RAU
Ở THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẦM NON
Chuyên ngành : Sinh thái học
Mã số: 9420120

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Mai Sỹ Tuấn
PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Liên

HÀ NỘI - 2024


1

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận án là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả
nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.

Ngày tháng năm2024
Tác giả luận án

Nguyễn Hà Linh

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng thành kính và tri ân sâu sắc tới cố PGS.TS. Mai Sỹ
Tuấn đã giúp đỡ, định hướng nghiên cứu cho tôi từ khi nhận đề tài đến khi thầy
lâm bệnh qua đời.
Tôi rất biết ơn và trân trọng PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Liên đã tận tình
hỗ trợ, hướng dẫn tơi trong suốt q trình triển khai, hoàn thành Luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô trong Bộ môn Thực vật học,
Động vật học và Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã luôn hỗ
trợ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi thực hiện Luậnán.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Hóa Mơi trường, Viện Môi trường
Nông nghiệp, Trạm Trồng trọt & Bảo vệ Thực vật, các hợp tác xã, người trồng
rau và Giáo viên mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội đã giúp đỡ, ủng hộ để tơi
trong q trình nghiên cứu để hồn thành Luậnán.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Mầm non,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, các cán bộ đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ và
tạo điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện Luận án của mình.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn với bố mẹ, chồng, con và các thành viên trong
gia đình đã động viên, ủng hộ và giúp đỡ tơi thực hiện và hồn thành tốt nhất

bản Luận ánnày.

Ngày tháng năm2024

Tác giả luận án

Nguyễn Hà Linh

MỤC LỤC
LỜICAMĐOAN............................................................................................................. i
LỜICẢMƠN.................................................................................................................. ii
MỤCLỤC..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮVIẾTTẮT......................................................vi
DANH MỤCCÁCBẢNG............................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH,ĐỒ THỊ...............................................................................ix
MỞĐẦU........................................................................................................................ 1
1. Lý do chọnđềtài.........................................................................................................1
2. Mục đíchnghiêncứu....................................................................................................2
3. Nội dungnghiêncứu....................................................................................................3
4. Giả thuyếtkhoa học.....................................................................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củaLuậnán..................................................................3
6. Luận điểm bảo vệ củaLuậnán.....................................................................................3
7. Đóng góp mới củaluậnán...........................................................................................4
CHƯƠNG 1.TỔNGQUAN............................................................................................5
1.1. Vaitrịcủamộtsốnhântốsinhtháiđếncơcấu,năngsuấtvàchấtlượngrau.............................5
1.1.1. Nhân tốvơ sinh.....................................................................................................5
1.1.2. Nhân tốhữusinh....................................................................................................9
1.2. Khái qt về kĩ thuật trồng và chămsócrau............................................................12
1.2.1. Kĩ thuật làm đất trước khigieotrồng...................................................................12
1.2.2. Hạt giống rau và kĩ thuậtgieoươm......................................................................13

1.2.3. Thời vụgieotrồng................................................................................................13
1.2.4. Bố trícâytrồng.....................................................................................................14
1.2.5. Sử dụngphânbón................................................................................................16
1.2.6. Chăm sóc và quản lýdịchhại...............................................................................16
1.2.7. Sản xuất rauhữu cơ.............................................................................................18
1.3. Ảnh hưởng của trồng rau đến môi trườngtự nhiên.................................................19
1.3.1. Ảnh hưởng đến môitrườngđất............................................................................19
1.3.2. Ảnh hưởng đến môitrườngnước.........................................................................21
1.3.3. Ảnh hưởng đếnkhơngkhí....................................................................................22
1.3.4. Ảnh hưởng đến các lồisinhvật..........................................................................22
1.4. Sơ lược vùng trồng rau ở Thường Tín,HàNội.......................................................25
1.4.1. Điều kiệntựnhiên................................................................................................25
1.4.2. Điều kiện kinh tế -xãhội.....................................................................................26
1.4.3. Sản xuất rau tạiđịaphương..................................................................................27

1.5. Giáo dục môi trường cho trẻmầmnon...................................................................30
1.5.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của Giáo dục môi trường cho trẻmầmnon..........................31
1.5.2. Nội dung Giáo dục mơi trường cho trẻmầmnon.................................................32
1.5.3. Hình thức tổ chức và phương pháp Giáo dục môi trường cho trẻmầmnon.........33
1.5.4. Giáo dục môi trường dựa vào bối cảnh thực tiễn củađịaphương........................34
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU..............................36
2.1. Đối tượng và phạm vinghiêncứu...........................................................................36
2.1.1. Đối tượngnghiêncứu..........................................................................................36
2.1.2. Phạm vinghiêncứu..............................................................................................36
2.2. Địa điểm và thời giannghiêncứu............................................................................36
2.2.1. Địa điểmthumẫu.................................................................................................36
2.2.2. Thời gianthumẫu................................................................................................38
2.3. Phương phápnghiêncứu.........................................................................................38
2.3.1. Phương pháp nghiên cứuthực địa.......................................................................38
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phịngthínghiệm................................................43

2.3.3. Phương pháp điều tra xãhộihọc..........................................................................46
2.3.4. Phương pháp xử lý sốliệu...................................................................................46
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀBÀNLUẬN..........................................48
3.1. Kết quả điều tra đặc điểm vùng trồng rau Thường Tín,HàNội..............................48
3.1.1. Diện tích và mùa vụ gieo trồngrau.....................................................................48
3.1.2. Cơ cấu cây rau theomùavụ.................................................................................49
3.1.3. Bố trícâytrồng.....................................................................................................53
3.1.4. Các phương thứctrồngrau..................................................................................55
3.2. Đặc điểm đấttrồngrau............................................................................................57
3.2.1. Thành phần cơ giới và tính chất lý hóacủađất....................................................57
3.2.2. Các chất dinh dưỡngtrongđất.............................................................................61
3.3. Đặc điểm của thực vật mọc hoang ở vùngtrồngrau...............................................71
3.3.1. Sự đa dạng của các loài thực vậtmọchoang........................................................72
3.3.2. Ảnh hưởng của trồng rau đến các loài thực vậtmọchoang..................................77
3.4. Đặc điểm của động vật đất ở vùngtrồngrau...........................................................85
3.4.1. Thành phần lồi của nhóm độngvậtđất...............................................................85
3.4.2. Ảnh hưởng của trồng rau đến độngvậtđất..........................................................86
3.5. Thành phần các loài động vật hại rau và thiênđịch...............................................98
3.5.1. Thành phần và tần suất xuất hiện của các loài động vậthạirau...........................98
3.5.2. Thành phần và tần suất xuất hiện của các lồithiênđịch...................................100
3.6. SửdụngkếtquảnghiêncứusinhtháivùngtrồngrauThườngTín,HàNộiđềxuất

nội dung Giáo dục môi trường cho trẻmầmnon..........................................................101
3.6.1. Đề xuất nội dung Giáo dục môi trường cho trẻmầmnon...................................102
3.6.2. Hướng dẫn khai thác nội dung Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non trong
cácchủ đề ở trườngmầmnon.......................................................................................109
KẾT LUẬN VÀKIẾNNGHỊ......................................................................................122
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦATÁCGIẢ............................................................124
TÀI LIỆUTHAMK H Ả O ........................................................................................125
PHỤLỤC.................................................................................................................. PL1


BVTV DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
CEC : Bảo vệ thực vật
cs : Dung tích trao đổi cation - Cation Exchange Capacity
DDT : Cộng sự
ĐV : Diclo DiphenylTricloetan
EC : Động vật
EM : Độ dẫn điện - Electrical Conductivity
GD : Chế phẩm sinh học (vi sinh vật hữu hiệu) - Effective microorganisms
GDMN : Giáo dục
GDMT : Giáo dục mầm non
GV : Giáo dục môi trường
H’ : Giáo viên
HCH : Chỉ số đa dạng Shannon - Weiner
IPM : Hexaclocyclohexan
KLN : Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management )
KVNC : Kim loại nặng
MN : Khu vực nghiên cứu
NMDS : Mầm non
NXB : Chia tỷ lệ đa chiều phi số liệu - Non-metric multidimensional scaling
OC : Nhà xuất bản
PBHH : Cacbon hữu cơ
PCA : Phân bón hóa học
PGS : Phân tích thành phần chính (Principal Components Analysis
QCVN : Hệ thống đảm bảo sự tham gia (Participatory Guarantee System)
RH : Quy chuẩn Việt Nam
RHC : Ruộng rau bỏ hoang
RTT : Ruộng trồng rau theo hướng hữu cơ
TCVN : Ruộng trồng rau truyền thống
TV : Tiêu chuẩn Việt Nam

NXB : Thực vật
: Nhà xuất bản

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Vị trí các ruộng rau được thu mẫu ở vùng trồng rauThường Tín,HàNội.................37
Bảng 3.1. Diện tích trồng rau theo mùa vụ giai đoạn 2020 – 2023ở Thường Tín,HàNội........48
Bảng 3.2. Cơ cấu rau trồng theomùavụ.....................................................................................51
Bảng 3.3. Các điều kiện canh tác ở vùng trồng rau truyền thống và trồng rau theo hướng

hữucơ tại Thường Tín,HàNội.................................................................................55
Bảng 3.4. Thành phần cơ giới của đất trồng rau ở Thường Tín,HàNội....................................57
Bảng 3.5. Tính chất vật lý của đất trồng rau ở Thường Tín,Hà Nội..........................................58
Bảng 3.6. Độ chua của đất trồng rau ở Thường Tín,HàNội......................................................59
Bảng 3.7. Giá trị EC của đất trồng rau ở Thường Tín,HàNội...................................................60
Bảng 3.8. Hàm lượng chất hữu cơ trong đất trồng rau ở Thường Tín,HàNội...........................61
Bảng 3.9. Hàm lượng các nguyên tố đa lượng trong đất trồng rauThường Tín,HàNội............62
Bảng 3.10. Dung tích hấp phụ CEC và các cation trao đổi trong đất trồng rauở Thường

Tín,HàNội...............................................................................................................64
Bảng3.11. Hàm lượngkim loại nặngtrungbình trongđất trồngrauở ThườngTín,
HàNội.66Bảng3.12.CácchỉtiêucủađấttạicáckhuvựcnghiêncứuởvùngtrồngrauThườngTín,HàNội. .70
Bảng 3.13. Phân bố taxon trong các ngành của các cây hoang dại ởvùng trồng rau

ThườngTín,HàNội..................................................................................................72
Bảng 3.14. Các họ thực vật giàu loài mọc hoangở vùng trồng rau Thường Tín,Hà Nội...........73
Bảng 3.15. Các họ thực vật đơn lồi ở vùng trồng rau Thường Tín,HàNội..............................74
Bảng3.16.TỷlệdạngsốngcủacáclồithựcvậtmọchoangởvùngtrồngrauThườngTín,HàNội.75Bảng3.1
7.GiátrịsửdụngcủacáclồithựcvậtmọchoangởvùngtrồngrauThườngTín,HàNội.............................76
Bảng3.18.ChỉsốtươngđồnggiữacáckhuvựcnghiêncứuởvùngtrồngrauThườngTín,HàNội.77
Bảng 3.19. Kết quả phân tích phương sai và kiểm định TukeyHSD cho số lượng cá thể,


sốlượng loài và chỉ số đa dạng Shannon của thực vật mọc hoang ở vùng trồng
rauThường Tín,HàNội............................................................................................80
Bảng 3.20. Phân tích PERMANOVA về cấu trúc hệ thực vật mọc hoang giữa các khu
vựcnghiên cứu ở vùng trồng rau Thường Tín,Hà Nội............................................82
Bảng 3.21. Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) theo khu vực và mùa vụở vùng trồng
rauThường Tín,HàNội............................................................................................83
Bảng 3.22. Phân tích PERMANOVA về cấu trúc hệ thực vật mọc hoang giữa các mùa vụ
ởvùng trồng rau Thường Tín,Hà Nội......................................................................84
Bảng 3.23. Cấu trúc các bậc phân loại của các nhóm động vật đất ở vùng trồng rau
ThườngTín,HàNội..................................................................................................85
Bảng 3.24. Số lượng cá thể động vật đất trong mẫu định lượngtheo mùa vụ và khu
vựcnghiêncứu.........................................................................................................87
Bảng3.25. Chỉ sốtương đồngvềthànhphần loàiđộngvậtđấtgiữacáckhu vựcnghiên cứu87
Bảng 3.26. Độ phong phú, mật độ động vật đấtở vùng trồng rau Thường Tín, Hà Nội89

Bảng 3.27. Chỉ số SI về thành phần loài động vật đất giữa các tầng đấtở vùng trồng
rauThường Tín,HàNội............................................................................................92

Bảng 3.28. Kết quả phân tích phương sai và kiểm định TukeyHSD chosố lượng cá thể,
sốlượng loài, chỉ số đa dạng Shannon của động vật đấtở vùng trồng rau
ThườngTín,HàNội..................................................................................................93

Bảng 3.29. Phân tích PERMANOVA về cấu trúc quần xã động vật đấtgiữa các khu
vựcnghiêncứu.........................................................................................................95

Bảng 3.30. Chỉ số đa dạng Shannon –Weiner của quần xã động vật đất theo KVNC và
theomùa vụ ở vùng trồng rau Thường Tín,HàNội.....................................................96

Bảng 3.31. Phân tích PERMANOVA về cấu trúc động vật đất giữa các mùa vụ ở vùng

trồngrau Thường Tín,Hà Nội..................................................................................97

Bảng 3.32.Sốlượngcáclồi độngvậtChân khớp hạirauởvùngtrồngrauThườngTín,HàNội99
Bảng 3.33. Số lượng lồi trong các họ thiên địchở vùng trồng rau Thường Tín, Hà Nội1 0 0
Bảng 3.34. Nội dung về Động vật, Thực vậttrong Chương trình Giáo dục mầm
non[177].102Bảng 3.35. Đề xuất nội dung giáo dục môi trường trẻ mầm nondựa trên kết quả
nghiên cứusinh thái vùngtrồngrau........................................................................103

DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ
Hình 2.1. Nhãn ghi thơng tin thumẫuđất...................................................................................39
Hình 2.2. Sơ đồ các tuyến thu mẫu thực vật(màuđỏ)................................................................40
Hình 2.3. Phiếu điều tra thực vật theo tuyến hoặc ôtiêu chuẩn..................................................41
Hình 3.1. Ảnh chụp một số loại rau xen canh ởThườngTín......................................................54
Hình 3.2. Phương sai giải thích của các PC trong phân tích đánh giá chất lượng đất vùng

trồngrau Thường Tín,Hà Nội..................................................................................67
Hình 3.3. Phân tích PCA dữ liệu liên quan đến chất lượng đất vùng trồng rau Thường Tín,

HàNội theo cácchỉtiêu............................................................................................68
Hình 3.4. Phân tích PCA dữ liệu liên quan đến chất lượng đất theo từng vị trí thu mẫu ở

vùngtrồng rau Thường Tín,HàNội.........................................................................69
Hình 3.5. Ảnh chụp một số lồi thực vật mọc hoangtại ruộng rau ở Thường Tín, Hà Nội

(cácvị tríkhoanh đỏ)...............................................................................................72
Hình 3.6. Mecardonia procumbens thu được tại trang trại rau hữu cơHoàng Gia, thôn TừVân,

xãLêLợi, Thường Tín,HàNội.................................................................................79
Hình 3.7. Hình thái và cấu tạo cơ quan sinh sản của loàiM. procumbens..................................79
Hình 3.8. Số lượng cá thể, số lượng lồi và chỉ số đa dạng Shannon của thực vật mọc hoangtại


các khu vựcnghiêncứu............................................................................................81
Hình 3.9. Phân tích NMDS mô tả cấu trúc thực vật mọc hoang của các khu vực nghiên cứu

ởvùng trồng rau Thường Tín,Hà Nội......................................................................82
Hình 3.10. Phân tích NMDS mơ tả cấu trúc thực vật mọc hoang giữa các mùa vụ ở vùng

trồngrau Thường Tín,Hà Nội..................................................................................84
Hình 3.11. Ảnh hai loài giun đất thường bắt gặpở vùng trồng rau Thường Tín,HàNội...........92
Hình 3.12. Số lượng cá thể, số lượng lồi và chỉ số đa dạng Shannoncủa động vật đất ở

vùngtrồng rau Thường Tín,HàNội.........................................................................94
Hình 3.13. Phân tích NMDS mô tả cấu trúc quần xã động vật đất giữacác khu vực nghiêncứu.

Giá trị nhiễu “stress value” của phântích:0,03.......................................................95
Hình 3.14. Phân tích NMDS mơ tả cấu trúc quần xã động vật đấtgiữa các mùa vụ ở vùngtrồng

rau Thường Tín,HàNội...........................................................................................97
Hình 3.15. Mạng nội dung Chủ đề nhánh “Một số loại rau”(Độ tuổi 5 –6tuổi).....................112
Hình 3.16. Mạng hoạt động chủ đề nhánh “Một số loại rau”(Độ tuổi 5 –6tuổi)....................113
Hình 3.17. Mạng nội dung đề tài “Rau cải xanh”Độ tuổi: 5 –6 tuổi.......................................114
Hình 3.18. Mạng hoạt động đề tài “Rau cải xanh”Độ tuổi: 5 –6 tuổi.....................................115
Hình 3.19. Mạng nội dung chủ đề nhánh“Một số loài động vật sống trong ruộng rau – Độtuổi:

5 – 6 tuổi..............................................................................................................116
Hình 3.20. Mạng hoạt động chủ đề nhánh“Một số loài động vật sống trong ruộng rau –

Độtuổi: 5 – 6 tuổi.................................................................................................117
Hình 3.21. Mạng nội dung đề tài “Ốc sên” Độ tuổi: 5 –6 tuổi................................................118
Hình 3.22. Mạng hoạt động đề tài “Ốc sên”Độ tuổi: 5 –6 tuổi...............................................119


1

MỞ ĐẦU
1. Lýdo chọn đềtài

Rau là một loại thực phẩm không thể thiếu trong chế độ ăn hàng ngày của
mỗi người. Chế độ ăn ít rau là yếu tố nguy cơ khiến con người mắc các bệnh mãn
tính khơng lây nhiễm [1],[2]. Sản lượng rau trên thế giới và Việt Nam tăng dần qua
các năm, đáp ứng nhu cầu khi dân số tăng lên [3]. Tại thủ đô Hà Nội, tổng diện tích
gieo trồng rau các loại hơn 33,6 nghìn ha (2022) [4] tập trung ở các huyện ngoại
thành như Gia Lâm, Thanh Trì, Mê Linh, Đơng Anh, Thường Tín… Nhiều nghiên
cứu về vùng trồng rau ở Hà Nội đã được thực hiện nhưng chủ yếu tập trung ở các
huyện trồng rau lâu đời như Gia Lâm, Thanh Trì, Đơng Anh... Những nghiên cứu
này tập trung đánh giá ảnh hưởng của trồng rau đến chất lượng đất, nước, khơng
khí, làm cơ sở đề xuất các biện pháp giải quyết thực trạng; áp dụng tiến bộ khoa học
công nghệ trong cải tiến canh tác; quản lý sâu hại…, chưa quan tâm đúng mức đến
tác động của phương thức trồng rau đến các nhân tố sinh thái ở địaphương.

Thường Tín là một trong những vùng trồng rau lớn ở Hà Nội, diện tích sản
xuất rau khoảng 2.359 ha (2022) [4]. Trong đó, sản phẩm chủ yếu là các loại rau gia
vị, rau ăn lá họ Cải (Brassicaceae), họ Bầu bí (Cucurbitaceae)... Huyện Thường Tín
chủ yếu thực hiện phương thức trồng rau truyền thống, dựa trên kinh nghiệm chủ
quan của nơng dân, có tham khảo hướng dẫn của cơ quan quản lý nông nghiệp. Tuy
nhiên cho đến nay, trồng rau truyền thống vẫn chưa có những quy định bắt buộc,
kiểm soát chặt chẽ về hàm lượng phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật. Trong
những năm gần đây, Thường Tín khuyến khích mở rộng quy mơ, diện tích trồng rau
hữu cơ bởi tính an toàn về chất lượng đối với người sử dụng, đem lại giá trị kinh tế
cao cho người trồng và thân thiện với mơi trường. Hai phương thức trồng raukhác
biệtcơbảnởviệcsửdụnghaykhơngsửdụnghóachấttrongqtrìnhcanhtác.Điều

nàycóthểdẫnđếnnhữngtácđộngkhácnhauđếnmơitrườngtựnhiênởđịaphương.

Những nghiên cứu về sinh thái vùng trồng rau Thường Tín, Hà Nội còn rất
hạn chế, dừng lại ở mức đánh giá sử dụng đất nông nghiệp huyện theo hướng bảo
vệ môi trường [5]. Nghiên cứu tổng hợp về các nhân tố vô sinh, hữu sinh gần như
chưa được thực hiện. Do đó, nghiên cứu sinh thái vùng trồng rau Thường Tín cũng
như đánh giá ảnh hưởng của việc trồng rau đến nhân tố vô sinh làm cơ sở cho việc
xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ bền vững là điều cầnthiết.

Thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu cơ là một trong 17 mục tiêu phát triển
bềnvữngđượcthôngquatạiHộinghịThưởngđỉnhLiênhiệpquốcvềPháttriểnbền

vững (9/2015). Phát triển bền vững thể hiện trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi
trường và Giáo dục môi trường là một phương thức hiệu quả nhằm thực hiện tốt các
mục tiêu đó. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng,Giáodục môi trường cần được
thựchiệnngaytừlứatuổimầmnon[6].ỞViệtNam,Giáodụcmôitrườngđượcthựchiện ở tất cả
các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm cả bậc mầm non[7].Khơngcósáchgiáo
khoanhưnhữngcấphọckhác,kê hoạch năm học, tổ chức thựchiệnchương trình giáo dục tại
các cơ sở giáo dục mầm non căn cứ vào chương trình
khungdoBộGiáodụcvàĐàotạobanhành.Trongquátrìnhthựchiện,giáoviêncầnkhaithác
nội dung giáo dục phù hợp với điềukiệnthực tế của từng địa phương. Dovậy,các
hoạt động trong trường mầm nonmangtính đặctrưngvùng,miền;qua
đópháthuytốiđavốnsống,vốntrảinghiệmcủatrẻ,tạođiềukiệnđểtrẻcủngcốvàlĩnh hội tri
thức. Đối với Giáo dục mơi trường điều nàycàngcó ý nghĩa. Bởi lẽ, sử dụng bối cảnh,
môi trường nơi trẻ sinh sống, học tập làm phương tiện dạy học; khai thác
nộidunggiáodụcvềvấnđềmôitrườngcủađịaphươngsẽgiúptrẻhiểuđượcsựcầnthiếtphải
bảo vệ môi trường ngay xung quanh mình chứ khơng phải chỉ bảo vệnhữngcảnh
đẹp, địa điểm nổi tiếng ở những nơi khác[8].

Tuy nhiên, công tác Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non ở nước ta chưa

thực sự hiệu quả do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là thiếu không gian tổ chức hoạt
động, nội dung giáo dục cịn mang tính lý thuyết chung chung, chưa có tính đặc
trưng vùng miền và hạn chế nguồn tài liệu tham khảo, hướng dẫn thực hiện [9]. Ở
vùng trồng rau, rau là đối tượng gần gũi, quen thuộc với trẻ. Do đó, việc khai thác
và sử dụng kết quả nghiên cứu sinh thái vùng trồng rau nhằm đề xuất một số
nộidung Giáodục mơi trường cho trẻ mầm non góp phần nâng cao hiệu quả cơng
tácGiáodụcmơitrường.Bêncạnhđó,điềunàycũngnhưgópphầnhìnhthànhởtrẻtình u với
q hương, trân trọng sản phẩm laođộng.

Từ những lý do trên, đề tài:“Nghiên cứu sinh thái vùng trồng rau ởThường
Tín, Hà Nội và đề xuất một số nội dung Giáo dục môi trường cho trẻ mầm
non”được thực hiện.
2. Mục đích nghiêncứu

2.1. Đưa ra dẫn liệu về sự khác biệt của một số nhân tố sinh thái vô sinh và
hữu sinh trong các phương thức trồng rau khác nhau ở Thường Tín, Hà Nội, làm cơ
sở cho phát triển nơng nghiệp hữu cơ, góp phần phát triển bền vững vùng trồng rau
Thường Tín, HàNội.

2.2. Từkếtquảnghiêncứuvềmộtsốnhântốsinhtháivôsinhvàhữusinh

trên thực địa ở vùng trồng rau Thường Tín, Hà Nội đề xuất một số nội dung giáo

dục môi trường cho trẻ mầmnon.

3. Nội dung nghiêncứu

3.1. Nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh ở

vùng trồng rau Thường Tín, Hà Nội và đánh giá sự tác động của các phương thức


trồng rau khác nhau đến các nhân tố sinh tháiđó.

3.2. Sử dụng kết quả nghiên cứu thực tế ở vùng trồng rau Thường Tín, Hà

Nội, đề xuất một số nội dung Giáo dục môi trường cho trẻ mầmnon.

4. Giả thuyết khoahọc

Cácphươngthức trồngvàsửdụngđấttrồngraukhác nhauởvùng trồngrauThường

Tín,HàNội đã tạo ra sựkhác biệtvề cácnhântốsinh

tháivơsinhvàhữusinh.Cóthểlựachọn,khaitháckếtquảnghiêncứusinhtháivùngtrồngrauởTh

ườngTín,HàNộiđềxuấtmộtsốnộidungGiáodụcmơitrườngchotrẻmầmnon.

5. Ýnghĩa khoa học và thực tiễn của Luậnán

5.1. Ý nghĩa khoahọc

Luận án đưa ra dẫn liệu khoa học, lý giải về sự khác biệt của một số nhân tố

sinh thái vô sinh và hữu sinh giữa các phương thức trồng rau ở vùng trồng rau

Thường Tín, Hà Nội.

5.2. Ý nghĩa thựctiễn

Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho các cơ quan quản lý nhà nước đưa ra quy


hoạch và kế hoạch phát triển bền vững vùng trồng rau huyện Thường Tín, Hà Nội.

Nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường cho trẻ mầm non thông qua việc đề

xuất một số nội dung giáo dục môi trường, gắn với thực tiễn địa phương.

6. Luận điểm bảo vệ của Luậnán

6.1. Trồng rau truyền thống và trồng rau theo hướng hữu cơ ảnh hưởng khác

nhau đến mơi trường địa phương, trong đó có mơi trường đất, quần xã sinh vật. Từ

kết quả nghiên cứu thu được, có thể đề xuất các giải pháp hoạch định nhằm mở rộng

quy mô của phương thức trồng rau thân thiện với môi trường, phát triển nền nông

nghiệp hữu cơ bềnvững.

6.2. Giáo dục môi trường cần bắt đầu ngay từ lứa tuổi mầm non, trong đó cần

ưu tiên khai thác các nội dung mang tính đặc thù về đặc điểm nơi trẻ sinh sống, học

tập nhằm pháthuytối đa vốn sống của trẻ. Ở vùng trồng rau, cây rau là đối tượng

gần gũi, quen thuộc với trẻ. Do vậy, sử dụng kết quả nghiên cứu sinh thái vùng

trồngrauđềxuấtmộtsốnộidungGiáodụcmơitrườngchotrẻgópphầnnângcao

hiệu quả công tác giáo dục môi trường trong nhà trường mầm non ở địa phương.

7. Đóng góp mới của luậnán

7.1. Lần đầu tiên nghiên cứu điều tra nhân tố sinh thái vô sinh kết hợp nhân
tố sinh thái hữu sinh ở vùng trồng rau. Cung cấp các dẫn liệu khoa học về sinh thái
mơi trường ở vùng trồng rau Thường Tín, Hà Nội: tính chất đất trồng (thành phần
cơ giới, tính chất vật lý, hóa học của đất); đặc điểm của thực vật mọc hoang, động
vật đất và trên mặtđất.

7.2. Đánh giá ảnh hưởng của các phương thức trồng rau đến nhân tố sinh
thái: đất, thực vật mọc hoang và động vật đất ở vùng trồng rau Thường Tín, HàNội.

7.3. Pháth i ệ n c h i M e c a r d o n i a R u i z & P a v . , l o à i M e c a r d o n i a p r o c u m b e
ns

(Miller) Small, bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam.
7.4. Lần đầu tiên sử dụng kết quả nghiên cứu sinh thái vùng trồng rau đề xuất

một số nội dung Giáo dục môi trường cho trẻ mầmnon.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Vaitròcủamộtsốnhântốsinhtháiđếncơcấu,năngsuấtvàchấtlượngrau

Nhântố sinh thái là những thành phần của mơi trường (MT) tác động đến
sựsốngcủasinhvậtkhiếnchúngthíchnghivàhìnhthànhcácđặcđiểmriêng.Cácnhân tố sinh
thái bao gồm nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh, có mối quan hệ tương tác lẫnnhau.
1.1.1. Nhân tố vôsinh
1.1.1.1. Ánhsáng

Ánh sáng là điều kiện không thể thiếu cho quá trình quang hợp ở thực
vật,ảnhhưởngđến q trìnhphátsinhhìnhthái,năngsuấtvàchấtlượngrau.Ánh sáng có

thể tác động tích cực, tiêu cực đếntỷlệ nảy mầm của các loại hạt giống rau khác
nhau [10]. Nó đóng vai trị quan trọng đối với quá trình tổng hợp các phytochemical
trong cây [11].Cườngđộánhsángyếukhiếnchồi nonyếuhoặclàmchậmsự rahoa,giảmtỉ
lệđậuquả,dẫnđến giảm năng suất[12]. Đa số các loại rau có các thuộc tính chất
lượng “ngon” hơn (rau giịn, mềm và ít đắng) khi trồng trong điều kiện trồng nhiều
ánh sáng so với khi trồng dưới ánh sáng yếu [13], do đó có giá bán cao hơn trên thị
trường. Cường độ ánh sáng yếu làm giảm sự tổng hợp sắc tố, dẫn đến màu quả
không đồng đều ở cà chua [14]; làm giảm chiều dài quả dưa chuột [15]. Cường độ
ánh sáng quá cao dẫn đến cháy nắng ở cà chua, ớt chng, cà tím [16]. Hàm lượng
chất khô, protein, K, Ca, Mg, ascorbic acid, lutein, beta-caroten, đường trong nhiều
loại rau thay đổi khi trồng dưới các điều kiện chiếu sáng khác nhau [17]. Hàm lượng
lutein và beta-caroten ở rau bina, hàm lượng đường và axit ascorbic trong rau diếp,
cà chua tăng lên khi cường độ ánh sáng tăng lên [15],[18],[19]. Một số nghiên cứu
chỉ ra rằng, rau trồng trong điều kiện ánh sáng yếu tích tụ nhiều nitrate hơn khi
trồng trong điều kiện cường độ ánh sáng mạnh do sự giảm hoạt động của men khử
nitrate[20].
1.1.1.2. Nhiệtđộ

Trong số các nhân tố sinh thái, nhiệt độ là nhân tố quan trọng góp phần điều
chỉnh sinh trưởng và phát triển của thực vật từ đó ảnh hưởng đến năng suất và chất
lượng rau thu hoạch. Nhiệt độ tăng có thể có lợi cho thực vật khi không vượt quá
ngưỡng tới hạn [21]. Hạt giống rau dền, cải thìa, màn màn có thể nảy mầm quanh
năm nhưng thuận lợi nhất vào vụ xuân hè; đậu đũa, rauđaythích hợp trồng vào mùa
hè do có nhiệt độ nảy mầm tối ưu khoảng 35 - 36°C [10]. Hầu hết các loại
raunhómC3p h á t triểntốthơnkhinhiệtđộtăng,nhưngkhơngvượtq25oC[22].Tại

Việt Nam,câycà chua đạt hiệu suất quang hợp cao nhất khi nhiệt độ từ 25 – 30oC,
nếu nhiệt độ cao hơn 35oC, quá trình quang hợp giảm dần. Hạt cà chua nảy mầm ở
nhiệt độ từ 18,5 đến 21oC; nhiệt độ > 32oC sẽ làm hạt chậm nảy mầm, dễ mất
sứcsống, mầm có thể bị biến dạng [23]. Ở ngơ ngọt (một loại cây C4), hiệu suất

quanghợp tối đa ở 34oC, tốc độ tăng trưởng tăng tuyến tính giữa 10 và 30oC [24].
Nhiệt độ cao thúc đẩy q trình hơ hấp trong khi giảm quang hợp gây giảm năng
suất và rối loạn sinh lý của cây rau [25],[26]. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp cũng
ảnh hưởng đến khả năng sinh sản: nhiệt độ > 32oC làm giảm tỷ lệ đậu quả ở cà chua
[27]; hầu hết các giống dưa chuột có nguy cơ bị chết rét ở 5°C [15]. Nhiệt độ tối
thích cho các q trình sinh lý củacâyrau phụ thuộc và các giai đoạn sinh trưởng và
tuổi cây[28].

Nhiệt độ ảnh hưởng đến các đặc điểm, hình thái của rau như màu sắc, hình
dạng, kích thước... Cà chua vùng ơn đới có màu đẹp nhất, hàm lượng carbonhydrat
cao nhất khi nhiệt độ MT từ 12 °C đến 21 °C [14]. Ở Việt Nam, cà chua có màu đẹp
nhất (đỏ - da cam đậm) ở 24 - 28°C [27]. Nhiệt độ quá cao dẫn đến thay đổi hình
dạng, màu sắc và kết cấu của quả dưa chuột, cà tím [29], ớt chng [13]; gây tổn
thương màng tế bào, protein và nucleic acid [16]. Nhiệt độ dưới ngưỡng tối thích
cũng ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của rau; nhiệt độ thấp, <15°C kéo dài khiến,
kích thước quả ớt, ớt chng giảm kích thước quả [15],[30]. Nhiệt độ không phù
hợp cũng làm giảm độ “ngon” của rau: dưa chuột, cây trồng ở nhiệt độ thấp xuất
hiện nhiều quả đắng hơn so với trồng ở nhiệt độ cao hơn, do nhiệt độ thấp kích
thích quá trình tổng hợp cucurbitacin nhanh hơn [31]. Cây chịu căng thẳng do nắng
nóng và khơ hạn giảm sức chống chịu với các loại sâu, bệnh hại[32],[33].
1.1.1.3. Nước

Nước là nhân tố thiết yếu đối với đời sống của sinh vật, quyết định năng suất
và chất lượng rau. Nước ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt, những loại rau ăn quả,
ăn hạt có u cầu độ ẩm khơng khí để hạt nảy mầm thấp hơn (độ ẩm từ 45 – 55%):
bí ngơ, hành, tỏi…; các cây họ Cà như cà chua, ớt, cà u cầu độ ẩm khơng khí từ
55 – 65% [15]. Trong điều kiện thiếu nước, khả năng quang hợp của cây giảm [34].
Một số nghiên cứu cho rằng, nhu cầu về độ ẩm đất của cácloạirau khác nhau [15],
[23]. Độ ẩm không thuận lợi ảnh hưởng đến năng suất của nhiều loại rau, độ ẩm
khơng khí q cao (> 90%) dễ làm cho hạt phấn bị trương nứt, hoa cà chua không

thụ phấn được sẽ rụng [35]. Độ ẩm cũng ảnh hưởng đến phẩm chất rau khi thu
hoạch. Khi đất không đủ ẩm, cây sinh trưởng chậm, thân lá cứng; khi đấtquá

ẩm, các rễ mới không phát triển nên không hút được dinh dưỡng nuôi cây. Độ ẩm
quá cao làm thân lá mềm yếu, giảm sức chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh bất lợi;
ngồi ra, sản phẩm thu hoạch có hàm lượng nước nhiều, giảm độ giịn và ngọt, khó
bảo quản và vận chuyển. Tuy nhiên, khi độ ẩm không khí quá thấp sẽ làm cây rau
mất nước nhanh do thốt hơi nước, có thể gây héo và chết cây nếu không cung cấp
nước đầy đủ và kịp thời [36].
1.1.1.4. Đất
a. Đặc điểm đất canhtác

Đối với thực vật ở cạn, đất là MT cung cấp nguồn dinh dưỡng giúp cây sinh
trưởng và phát triển. Trong các loại đất, đất thịt thích hợp với hầu hết các loại cây
trồng. Rau trồngtrênđất thịt sẽ sinh trưởng và phát triển tốt hơn, chăm sóc tốn ít
cơng,chiphíhơnnhưngvẫnđảmbảonăngsuất.Đấtphacátphùhợpđểtrồngmộtsốloạiraumàuthí
chnghivớiđiềukiệnMTđấtấm,kếtcấulỏng,thốtnướctốtnhưcácloạiraulấycủ:càrốt,củcải,hà
nh,tỏi,khoaitây…Đấtsétdođộkếtdínhcaonênrất
dễbịngậpúng,gâythốivàchếtrễcâynênkhitrồngraucầnđượcbónvơi,phânhữu cơ để cải tạo
và chỉ nên trồng một sốloạirau ngắn ngày như xà lách, cà chua, tránh trồng các loại
rau lấy củ[35].

pH đất làmộttrong những đặc tính quan trọngnhấtcủa đất để sảnxuấtcây trồng.
pH từ 5,5 đến 7,0 là phù hợp với hầu hết các loại cây rau, đảm bảo khả dụngsinhhọc
cao của hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng vàphát
triểncủarau[37].NếupHcủađất>8,0,khảdụngsinhhọccủasắtvàmangankhông thể đáp ứng
được hầu hết cácyêucầu của cây rau. Tuy nhiên, khi độ pH của đất <5,0,độ hòa tan
của nhôm, sắt, mangan hoặc kẽm trong dung dịch đất tăng lên và trở nên độc hại đối
với hầu hết cácloạirau[38].
b. Chất hữu cơ trongđất


Chất hữu cơ OM (organic matter) trong đất là yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến tính chất vật lý, hóa học và đặc tính sinh học của đất; góp phần cải thiện chất
lượng đất. Trong q trình canh tác, bón phân hữu cơ làm cho hàm lượng OM tăng
lên. Hàm lượng OM ở đất canh tác được tích lũy ít hơn so với đất khơng canh tác.
Điều đó chứng tỏ, việc cày xới đất làm suy giảm hàm lượng OM trong đất, càng
canh tác lâu năm lượng OM suy giảm càng lớn [39]. Quá trình canh tác rau có thể
làm thay đổi thời gian đạt cân bằng của vịng tuần hồn carbon trong tự nhiên do
giảm hàm lượng OM và dẫn đến suy thoái đất khiến giảm năng suất của đất. Cách
khai thác và sử dụng đất sẽ làm ảnh hưởng đến hàm lượng OM và N trong đất [40].

c. Các nguyên tố hóa học trongđất
Sự sẵn có của các nguyên tố hóa học trong đất quyết định năng suất và chất

lượng của cây trồng, ảnh hưởng đến phát triển bình thường của cây trồng và khả
năng chống lại sâu bệnh của chúng.

- Các nguyên tố đa lượng: nhóm dinh dưỡng thiết yếu của cây, gồmĐạm
(N), Lân (P), Kali (K). Thực vật sử dụng nitơ (N) ở dạng NO3-và NH4+. Đâylà yếu
tố quan trọng nhất cho sự sinh trưởng và phát triển thích hợp của thực vật, làm tăng
đáng kể năng suất cũng như chất lượng của câyrau.

- Các nguyên tố trung lượng: là nhóm dinh dưỡng thiết yếu ở mức trung
bình. Gồm có: calcium (Ca), Magie (Mg), lưu huỳnh(S).

- Các nguyên tố vi lượng: là nhóm dinh dưỡng thiết yếu mà cây cần với số
lượng ít. Bao gồm các nguyên tố: Đồng (Cu), Bo (B), Sắt (Fe), Mangan (Mn),
Molipden (Mo), Kẽm (Zn), Clo(Cl).

Nitơ (N) rất quan trọng đối với sự phát triển của thực vật và ảnh hưởng đến

chất lượng, năng suất cây rau. Nếu khơng có đủ N, cây sẽ cịi cọc, lá nhỏ có thể có
màu xanh vàng nhạt (úa), đơi khi hồn tồn là màu vàng hoặc vàng đỏ, quang hợp
kém hơn. Phospho là một thành phần cấu trúc của DNA và RNA, thiếu phospho dẫn
đến giảm tổng hợp RNA và protein, dẫn đến giảm tăng trưởng, cây còi cọc, bộ rễ
hạn chế và thân mỏng. Ở một số loại rau như ngô, cà chua, khi thiếu P cây con còi
cọc và các lá già có thể chuyển sang màu tím do tích tụ anthocyanin (sắc tố tím) gây
ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng rau [39],[41]. Kali (K) giúp duy trì hàm lượng
nước trong tế bào; điều hòa điện thế thẩm thấu của tế bào, sự đóng, mở khí khổng ở
lá, thốt hơi ẩm; vận chuyển nước, sản phẩm quang hợp trong cây và giúp tăng khả
năng chống chịu của cây trồng đối với sự đổ ngã, sâu hại, bệnh tật. Thiếu K ảnh
hưởng đến chất lượng, năng suất rau, gây “cháy” ở đầu và mép lá hoặc những đốm
nhỏ màu trắng, hơi vàng xung quanh mép ngoài của lá. Ở cà chua, thiếu kali dẫn
đến quả nhỏ hơn, thịt quả phát triển không hồn chỉnh; ở ngơ chậm chín và lép hạt
[39],[41],[42].

Các chất dinh dưỡng vi lượng là những nguyên tố cây có nhu cầu rất ít
nhưng chúng có vai trị rất quan trọng đối với đời sống của cây. Các nguyên tố như
sắt, mangan, đồng, molipden tham gia thành phần cấu trúc tế bào và là chất kích
hoạt các phản ứng enzym xúc tác q trình oxy hóa khử. Sắt, kẽm tạo thành phức
hợp enzyme-cơ chất, hoặc giúp tăng cường phản ứng enzym. Clorua có thể ảnh
hưởnggiántiế pđếnsựphát triểncủa thựcvậ t thơngquađiềuhịakhíkhổngnhư

một anion đối kháng di động đối với K+. Ngoài ra, các ngun tố vi lượng cịn có

vai trị trong việc tạo ra các chất hóa học giúp cây rau chống chịu tốt hơn với điều

kiện MT bất lợi [43],[44]. Calcium giúp duy trì kết cấu vách tế bào, đặc biệt là cấu

trúc phiến giữa, thông qua liên kết với pectin. Magie nằm ở trung tâm của phân tử


diệp lục – nhân tố đóng vai trị quan trọng trong q trình quang hợp, thiếu hụt Mg

dẫn đến giảm số lượng diệp lục từ đó ảnh hưởng đến quang hợp, năng suấtcâytrồng

[45]. Lưu huỳnh (S) là thành phần của coenzyme tham gia quá trình hình thành

đường trong quá trình quang hợp. Đối với cây họ Đậu, S thúcđẩyhình thành các nốt

sần ở rễ; nó cũng là thành phần của dầu thực vật, tạo ra một số hợp chất hữu cơ

chính trong các cây hành, tỏi, mù tạt… Bo giúp tăng cường chuyển hóa

cacbonhydrate, thúc đẩy q trình phân chia tế bào; ảnh hưởng đến quá trình thụ

phấn, giúp hình thành và phân hóa mầm hoa, tăng sức sống của hạt phấn, tăng tỉ lệ

đậu trái, giảm rụng hoa, trái non. Đồng (Cu) rất cần thiết cho sự phát triển của hạt;

là thành phần cấu tạo của một số enzyme cần thiết cho quang hợp, trao đổi protein...

Đồng cũng ảnh hưởng đến quá trình cố định N, sự khử nitrat, sự phân giải, sự

khửCO2, tổng hợp clorophyl; cacbonhydrate; các sắc tố; các chất điều hịa sinh

trưởng;sự thốt hơi nước; sự chuyển hóa gluxit, tạo các mô mới ở thân lá rễ và ảnh

hưởng đến tính chịu hạn, chịu lạnh, chịu nóng của cây[43].

Việc cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của cây trồng khiến cho hàm


lượng các nguyên tố thiết yếu trong đất bị suy giảm, do đó, cần được bổ sung chất

dinh dưỡng định kì để duy trì năng suất và chất lượng rau thành phẩm [12].

1.1.2. Nhân tố hữusinh

1.1.2.1. Sinh vật sống trongđất

Sinh vật trong đất bao gồm vi sinh vật và các loài động vật đất. Số lượng

vàthành phầnvisinh vậtđadạnghơnởtầng đấtcóchiềusâutừ 10 - 20 cm

sovớibềmặt.Ởtầng đấtnàycó độ ẩmthíchhợp, tíchlũy

nhiềuchấtdinhdưỡng,khơngbịtác độngtrực tiếpbởi ánh sáng mặttrời[46].Sựphânbố

visinhvật đấtsẽgiảm theođộsâuvàthayđổitùychất đất,ởnơiđất nhiều chấthữucơ,

giàuchấtmùncó độ ẩmthích hợpvisinh vật phát triển mạnh hơn rất nhiềusovới

đấtnghèodinhdưỡng.

Động vật đất là nhóm động vật có đời sống gắn liền trên bề mặt hoặc trong

lịng đất, thuộc nhiều nhóm phân loại khác nhau và thường được phân chia dựa vào

kích thước cơ thể [47]. Chúng bao gồm 3 nhóm: Microfauna, Mesofauna và

Macrofauna.



×