Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin, tư tưởng hồ chí minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.92 KB, 50 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

Bài 2:
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH,

QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

Giảng viên: Đại tá, ThS Nguyễn Xuân Lai

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU I. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ
NỘI DUNG CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

II. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

III. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUÔC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

BÀI 2


QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

MỤC ĐÍCH I. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ
YÊU CẦU CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

NỘI DUNG II. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

III. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUÔC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh

a. Theo Clau dơ vít : Chiến tranh là mợt hành vi bạo
Khái lực dùng để buộc đối phương phải phục tùng ý chí
của mình. Chiến tranh là sự huy động không hạn
niệm chế sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến.
chiến
tranh Ở đây Claudơvít chỉ đưa ra được đặc trưng cơ bản của
chiến tranh là bạo lực, tuy nhiên ông chưa đưa ra bản

chất của chiến tranh

Quan điểm của CN Mác -Lênin: Chiến tranh là một hiện tượng
chính trị - xã hội có tính lịch sử, đó là cuộc đấu tranh vũ trang
có tổ chức giữa các giai cấp, nhà nước (hoặc liên minh các nước)
nhằm đạt mục đích chính trị nhất định.

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh
a. Khái niệm chiến tranh
* Khái niệm chỉ ra các vấn đề sau (đặc trưng)

- Chiến tranh là hiện tượng chính trị - xã hội mang tính
lịch sử

- Trong chiến tranh, đấu tranh vũ trang là hình thức
chủ yếu mà nòng cốt là LLVT với vũ khí chuyên biệt.

- Chiến tranh bao giờ cũng nhằm đạt mục đích chính trị
nhất định của giai cấp, nhà nước tiến hành chiến tranh.

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CNMác - Lênin về chiến tranh

b. * Quan điểm ngoài Mác xít
* Quan điểm của CN Mác - Lênin
Nguồn gốc

nảy sinh
chiến tranh

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh

* Quan - Quan điểm duy tâm tôn giáo: Chiến tranh là sự
điểm trừng phạt của Chúa trời, của đấng Siêu nhiên
ngoài
- Quan điểm của các nhà triết học cổ đại
Mác xít
+ Platôn (427- 347 TCN) Chiến tranh là hiện
tượng tự nhiên của các dân tộc


+ Arixtốt (384- 322 TCN) Chiến tranh là
nghệ thuật để kiếm trác, tước đoạt nô lệ cho
giai cấp thống trị.

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh

- Quan điểm của giai cấp tư sản (5)

* Quan + Thuyết Mantuyt mới (1766- 1848) chiến tranh để
điểm giải quyết vấn đề nhân khẩu thừa
ngoài
Mác + Pôtxtôni và Kinnơ nhà xã hội học Mỹ: áp lực của
xít “nhân khẩu thừa” cũng là một trong những nguyên
nhân chủ yếu gây ra các cuộc chiến tranh hiện đại.

+ F.reud (thút tình dục) chiến tranh có ng̀n gốc từ
tự nhiên, là bản năng bẩm sinh vốn có của con người.

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC


I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh

* Quan - Quan điểm của giai cấp tư sản(5)
điểm
ngoài + Thuyết bạo lực: Những người theo thuyết này
Mác cho rằng chiến tranh là một hiện tượng thường
xít xuyên và không thể xóa bỏ được trong đời sống xã
hội
+ Thuyết địa lý: Tiêu biểu là Malan(1840- 1914)
cho rằng điều kiện địa lý là nguyên nhân đầu tiên
nảy sinh chiến tranh.

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh

* Quan CN Mác - Lênin khảng định: Chiến tranh là sản
điểm phẩm của chế độ sở hữu tư nhân về TLSX và đối
của kháng giai cấp
CN
Mác- - Cơ sở lý luận:
Lênin
+ Xét về kinh tế: chiến tranh ra đời cùng với sự

ra đời của chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX

(Nguồn gốc sâu sa )

+ Xét về xã hội: sự xuất hiện giai cấp và đối
kháng giai cấp cùng với sự ra đời của nhà nước
làm nảy sinh chiến tranh (Nguồn gốc trực tiếp)

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CNMác - Lênin về chiến tranh

Vì sao ? Vì: Do muốn thỏa mãn n/cầu của con người mà
SX luôn phát triển > tạo “của dư tương đối”, một
* Quan
điểm nhóm người tước đoạt của “dư” ấy làm của
của riêng > nảy sinh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích >
Chủ mâu thuẫn 2 giai cấp phát triển gay gắt không
nghĩa thể điều hòa > làm nảy sinh chiến tranh.
Mác-
Lênin Mặt khác, để thỏa mãn lòng tham, giai cấp
thống trị phát động chiến tranh với các giai cấp
dân tộc khác để mở rộng quy mô bóc lột.

- Cơ sở thực tiễn: Ở xã hội Cộng sản nguyên thủy

không có đối kháng giai cấp, không có áp bức bóc lột
> không có chiến tranh

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về chiến tranh

Như vậy: Ở xã hội CSNT không có đối kháng giai cấp, không có
áp bức bóc lột. Do vậy không có chiến tranh

Tới xã hội CSCN theo Mác giai đoạn này nhà nước tự
tiêu vong, xã hội không còn đối kháng giai cấp, do đó cũng
không còn chiến tranh

CSNT CHNL PK TBCN CSCN
(chưa có g/c, NN)
(g/c... NN xuất hiện) (g/c, NN..tiêu vong)

Chưa có Chiến tranh xuất hiện Không còn
chiến tranh chiến tranh

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC


I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh

c. * Quan điểm ngoài Mác xít
Bản chất * Quan điểm của CN Mác - Lênin
chiến tranh

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về chiến tranh

* Quan điểm ngoài Mác xit

Arixtốt Chiến tranh là nghệ thuật
(384-322 Tr.CN) để tước đoạt nô lệ

Hêghen Chiến tranh là công cụ
(1770-1831) của chính trị

Claudơvit Chiến tranh là sự kế tục của
(1780-1831) chính trị bằng biện pháp khác

BÀI 2


QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CNMác - Lênin về chiến tranh

* Quan điểm của Chiến tranh là sự kế tục của chính trị bằng
CN Mác-Lênin những biện pháp khác (bằng bạo lực)

Mục đích Chiến
chính trị tranh

Chính Kinh Ngoại Bạo

trị tế giao Biện pháp khác lực

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CNMác - Lênin về chiến tranh

* Quan điểm của chủ Chiến tranh: Đường lối chính trị +
nghĩa Mác- Lênin Bạo lực vũ trang


- Xét Chiến Phải có đường lối chính trị nhất
về tranh định dẫn đường
cấu
trúc Sự tiếp tục đường lối chính trị ấy
bằng bạo lực vũ trang

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh

* Quan điểm của chủ Chiến tranh: ĐL C trị + BLVT
nghĩa Mác- Lênin

- Xét Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị
về
nội Chiến
dung tranh

Chỉ khi m/tiêu đ/lối c/trị của g/cấp, nhà
nước ấy được thực hiện bằng thủ đoạn
bạo lực > thì chiến tranh mới nở ra

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh

Biểu hiện(3): Một là, Chính trị là phản ánh mối quan hệ giữa
giai cấp với nhau. Mối quan hệ đó thể hiện địa vị,
quyền lực của giai cấp này với giai cấp khác. Nó
là ý chí của một giai cấp nhất định.

Thực chất: Theo CN Mác-Lênin, chính trị là biểu hiện tập
trung của kinh tế́, đằng sau mục đích chính trị chính là lợi
ích kinh tế́ do chiến tranh mang lại. Vì vậy bằng các biện
pháp kinh tế́, ngoại giao… khơng đạt được mục đích chính
trị, giai cấp thống trị sẽ tiến hành chiến tranh.

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về chiến tranh

Hai là, Chiến tranh chính là một phương thức, phương tiện, là
thủ đoạn, nhằm đạt tới mục đích chính trị của một giai cấp một
nhà nước nhất định. Đó chính là sự tiếp tục của chính trị bằng
thủ đoạn khác, thủ đoạn bạo lực vũ trang.


Ba là, Giữa chiến tranh và chính trị có quan hệ chặt chẽ tác
động qua lại lẫn nhau.

BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về chiến tranh

Cụ thể:
- Chính trị quyết định chiến tranh:
+ Mở đầu và kết thúc chiến tranh
+ Chỉ đạo toàn bộ hoặc phần lớn tiến trình và kết cục của chiến
tranh;
+ Quy định điều chỉnh mục tiêu, hình thức tiến hành chiến tranh...
- Chiến tranh tác động trở lại chính trị:

+ Tích cực hoặc tiêu cực; hoặc tích cực ở khâu này nhưng lại tiêu
cực ở khâu khác

+ Có thể làm thay đởi đường lới, chính sách, nhiệm vụ cụ thể của
các bên tham chiến;

+ Là thước đo kiểm nghiệm đường lới chính trị đó đúng hay sai...
+ Kiểm tra sức sống của toàn bộ chế độ xã hội.



×