Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ QUÁN CƠM OANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.25 MB, 45 trang )

NGOVA.NMAI

---oOo---

nAo cAo DE xuAT

CAP GIAY PHEP MOI TRUONG

CUa CO SO'

QUAN COM OANH
Dia di~m boat dong: ip 5, xa An Hfru, huy~n Cai Be,
tinh Ti~n Giang
CHU CO SO

Ngo Van Mai

Cai Be, thang 3 nam 2023

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................ v
Chương I ............................................................................................................ 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ..................................................................... 1
1. Tên chủ cơ sở: ................................................................................................ 1
2. Tên cơ sở:....................................................................................................... 1
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở: ...................................... 1
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở: ................................................................... 1
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở...................................................................... 1
3.3. Sản phẩm của cơ sở: .................................................................................... 2


4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nước của cơ sở:........................................................................... 2
4.1. Nhu cầu nguyên liệu:................................................................................... 2
4.2. Nhiên liệu:................................................................................................... 3
4.3. Điện năng: ................................................................................................... 3
4.4. Hóa chất: ..................................................................................................... 3
4.5. Nhu cầu và nguồn cung cấp nước ................................................................ 3
5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở: Khơng có ......................................... 3
Chương II........................................................................................................... 4
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH,.............................................. 4
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ................................................. 4
1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường ................................................................................ 4
2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường ..................... 4
Chương III ......................................................................................................... 5

KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ..................................................................................... 5
1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải................ 5
1.1. Thu gom, thoát nước mưa............................................................................ 5
1.2. Thu gom, thốt nước thải............................................................................. 5
1.3. Xử lý nước thải............................................................................................ 5
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: ....................................................... 7
2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động của bụi và khí thải từ phương tiện giao thông
........................................................................................................................... 7
2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động của khí thải từ q trình nấu ăn ................... 8
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường..................... 8
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại .................................. 8
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ........................................ 9
6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường ........................................ 9

7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác: .............................................. 9
7.1. Phịng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ ............................................................ 9
7.2. Giảm thiểu sự cố sét đánh.......................................................................... 10
Chương IV ....................................................................................................... 11
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ............................. 11
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: .............................................. 11
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: ................................................. 12
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: .................................. 12
Chương V......................................................................................................... 13
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ................................. 13
1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải............................... 13
2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải:.......................... 13
Chương VI ....................................................................................................... 14
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ .................... 14

1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải ............................ 14
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm .................................................... 14
1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình,
thiết bị xử lý chất thải....................................................................................... 14
2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định
của pháp luật. ................................................................................................... 15
2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ:.............................................. 15
2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: .................................... 15
2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên
tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ
sở: .................................................................................................................... 15
3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hằng năm:..................................... 15
Chương VII ...................................................................................................... 16
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA ............................................................ 16
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ .............................................. 16

Chương VI ....................................................................................................... 17
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ......................................................................... 17
PHỤ LỤC BÁO CÁO ...................................................................................... 18

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
CO2 : Cacbon đioxit
CO : Cacbon oxit
COD : Nhu cầu oxy hoá học
HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải
NĐ-CP : Nghị định – Chính Phủ
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TSS : Hàm lượng chất rắn lơ lửng
SO2 : Lưu huỳnh đioxit
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
UBND : Uỷ ban nhân dân

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4. 1. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng
nước thải .......................................................................................................... 11

Bảng 5. 1. Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý ............................ 13

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 3. 1. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải của cơ sở ......................... 5


Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1. Tên chủ cơ sở:
- Hộ kinh doanh Ngô Văn Mãi
- Địa chỉ văn phòng: ấp 5, xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ơng Ngơ Văn Mãi, Chức
vụ: Chủ hộ kinh doanh
- Điện thoại: 0903325243;
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Hộ kinh doanh số 53G8002869,
đăng ký lần đầu ngày 28/02/2003, đăng ký thay đổi lần thứ I ngày 05/12/2007
do Phịng Tài chính – Kế hoạch Ủy ban nhân dân huyện Cái Bè cấp.
2. Tên cơ sở:
- Quán Cơm Oanh
- Địa điểm cơ sở: ấp 5, xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Thông báo chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án
Quán cơm Oanh số 393/TB-UBND ngày 31/12/2024 của UBND huyện Cái Bè.
- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu
tư cơng): Cơ sở nhóm C, có tổng vốn đầu tư 3 tỷ đồng.
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở:
Tổng diện tích mặt bằng cơ sở: 240m2
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở
Quán ăn phục vụ khách hàng ăn uống, nghỉ ngơi, mua sắm do đó khơng có
cơng nghệ sản xuất.

1

Quy trình hoạt động kinh doanh tại cơ sở như sau: Nước thải
Ồn,…

Khách đặt món ăn
Cơ sở chế biến món ăn Chất thải rắn

Khách ăn, uống
Khách ra về

Dọn dẹp, vệ sinh khu ăn Chất thải rắn

Thuyết minh quy trình: Thực khách đặt món ăn. Sau đó quán dựa vào
các món ăn mà khách gọi để nấu. Tiếp theo Quán tiến hành đem ra cho thực
khách. Trong quá trình khách ăn uống sẽ phát sinh chất thải như: nước thải, chất
thải rắn, ồn. Sau khi khách ăn uống xong sẽ ra về. Sau khi khách đã ra về nhân
viên nhà hàng sẽ tiến hành dọn dẹp, vệ sinh khu vực bàn ăn.

Ngồi ra, tại Qn có bán các sản phẩm bánh, kẹo, trái cây, nước ngọt,....

3.3. Sản phẩm của cơ sở:

Quán ăn phục vụ khách hàng ăn uống, nghỉ ngơi, mua sắm

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử
dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở:

4.1. Nhu cầu nguyên liệu:

Nhu cầu nguyên liệu tại cơ sở được thể hiện tại bảng sau:

STT Tên nguyên liệu Đơn vị tính Khối lượng

1 Hải sản Kg/tháng 490


2 Thịt tươi các loại Kg/tháng 450

3 Hàng đông lạnh Kg/tháng 280

4 Rau, củ, quả Kg/tháng 2.850

5 Dầu ăn Lít/tháng 115

2

6 Trái cây các loại Kg/tháng 3.500

7 Thuốc lá các loại Cây/tháng 15

8 Nước rửa chén Lít/tháng 150

9 Nước ngọt và nước suối Két/tháng 8

10 Nước vệ sinh sàn nhà, toalét Lít/tháng 15

4.2. Nhiên liệu:
Nhiên liệu sử dụng tại cơ sở như sau:
- Gas: phục vụ cho quá trình chế biến thức ăn, lượng sử dụng vào khoảng
30 bình/tháng (bình loại 52 kg/bình).
- Than đước: phục vụ cho quá trình chế biến thức ăn, lượng sử dụng vào
khoảng 30 kg/tháng.
4.3. Điện năng:
Cơ sở sử dụng điện ước tính khoảng 500kWh/tháng được cung cấp từ lưới
điện Quốc gia đã hạ thế do Điện lực Cái Bè cung cấp.

4.4. Hóa chất:
Hóa chất sử dụng cho quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải:
Chlorine: 45 kg/tháng.
4.5. Nhu cầu và nguồn cung cấp nước

Nước cấp cung cấp nước cho cơ sở như sau:
- Nước cấp cho sinh hoạt: Tổng số nhân viên làm việc tại cơ sở là 12 người.
Nhu cầu cung cấp nước cho nhân viên là 0,5m3/ngày.
- Nước cấp cho sinh hoạt của thực khách là 2 m3/ngày.
- Nước cấp cho chế biến món ăn, vệ sinh dụng cụ là 2,5 m3/ngày.
Tổng nhu cầu sử dụng nước tại cơ sở là 5 m3/ngày.

Nguồn cung cấp nước: Nước cấp của khu vực.
5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở: Khơng có

3

Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,
quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Cơ sở phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch bảo vệ môi trường
quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường.

2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Nước thải: Nước thải phát sinh từ cơ sở được xử lý bằng hệ thống xử lý
nước thải công suất 5m3/ngày.đêm. Nước thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 14:

2008/BTNMT, cột B – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt phù
hợp với khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận là kênh thốt nước cơng cộng
trong khu vực.
Đối với bụi, khí thải: Hoạt động của Cơ sở khơng làm phát sinh các nguồn
khí thải công nghiệp, chủ yếu phát sinh từ phương tiện giao thông ra vào, từ hoạt
động nấu nướng nên phù hợp với khả năng chịu tải của mơi trường khơng khí.
Đối với chất thải công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại: Thực
hiện thu gom và xử lý chất thải công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại
phát sinh từ quá trình hoạt động theo đúng quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-
CP ngày 10/01/2022 và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022.
Đối với tiếng ồn, độ rung: Thực hiện các giải pháp quản lý nhằm đảm bảo
tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động của Cơ sở đạt QCVN 26:2010/BTNMT
– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27/2010/BTNMT – Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

4

Chương III
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1. Thu gom, thoát nước mưa
Nước mưa phát sinh tại Cơ sở chủ yếu chảy tràn tự nhiên.
1.2. Thu gom, thoát nước thải

- Cơng trình thu gom nước thải:
+ Nước thải phát sinh từ khu vệ sinh theo đường ống nhựa PVC đường
kính 90mm, dài khoảng 80m dẫn về hệ thống xử lý nước thải.
+ Nước thải từ khu vực sơ chế, khu bếp theo rãnh 0,2x0,2m, dài khoảng

10m dẫn về hệ thống xử lý.
- Cơng trình thoát nước thải: Nước thải sau xử lý theo đường ống PVC
thốt ra kênh thốt nước cơng cộng trong khu vực.
- Điểm xả nước thải sau xử lý: điểm xả mặt, ven bờ phù hợp với quy định.
1.3. Xử lý nước thải
Cơ sở đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải cơng suất 5m3/ngày.đêm với
quy trình xử lý nước thải như sau:

Nước thải sinh hoạt

Sục khí Bể thu gom Nước
Bể SBR Bể tiêu bùn

Khử trùng Hợp đồng xử lý
Nguồn tiếp nhận
Clorine

Hình 3. 1. Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải của cơ sở

5

Thuyết minh quy trình xử lý:
Công suất hệ thống: 5m3/ngày.đêm

Quy trình vận hành: Nước thải phát sinh được được tập trung về bể thu
gom, từ bể này nước thải được bơm lên bể SBR (là bể xử lý nước thải bằng
phương pháp sinh học theo quy trình phản ứng từng mẻ liên tục) để xử lý.

Chu kỳ hoạt động của bể SBR với 5 pha được tiến hành như sau:


1. Pha làm đầy: Nước thải được bơm vào bể xử lý trong khoảng từ 0,5giờ.
Trong bể phản ứng hoạt động theo mẻ nối tiếp nhau, tùy thuộc theo mục tiêu xử
lý, hàm lượng BOD đầu vào mà q trình làm đầy có thể thay đổi linh hoạt: Làm
đầy – tĩnh, làm đầy- hòa trộn, làm đầy- sục khí.

2. Pha sục khí: Tiến hành sục khí cho bể xử lý để tạo phản ứng sinh hóa

giữa nước thải và bùn hoạt tính hay làm thống bề mặt để cấp oxy vào nước và

khuấy trộn đều hỗn hợp. Thời gian làm thoáng phụ thuộc vào chất lượng nước

thải, thường khoảng 8giờ (6 giờ đầu sục khí với nồng độ DO dao động từ 2 –

4mg/l (tối ưu cho quá trình xử lý sinh học hiếu khí, 02 giờ sau sục khí với nồng

độ DO dao động từ 0 – 1mg/l (tối ưu cho quá trình xử lý sinh học thiếu khí để

khử nitơ trong nước thải). Trong pha phản ứng, q trình nitrat hóa có thể thực

hiện, chuyển Nitơ từ dạng N-NH3 sang 2- và nhanh chóng chuyển sang

N-NO2

dạng N – -

NO3

3. Pha lắng: Lắng trong nước. Quá trình diễn ra trong môi trường tĩnh,
hiệu quả thủy lực của bể đạt 100%. Thời gian lắng trong và cô đặc bùn thường
khoảng 2 giờ.


4. Pha rút nước :Khoảng 0,5 giờ.

5. Pha chờ : Chờ đợi để nạp mẻ mới, thời gian chờ đợi phụ thuộc vào thời
gian vận hành.

Nước thải sau khi qua bể SBR chảy vào bể khử trùng trước khi xả vào
kênh thốt thốt nước cơng cộng tiếp giáp cơ sở.

Nước thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 14: 2008/BTNMT, cột B- Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

Kích thước các hạng mục cơng trình của hệ thống xử lý nước thải như
sau:

6

Kích thước

STT Tên bể Thể tích tổng (m3)

Dài (m) Rộng (m) Cao (m)

1 Bể điều hòa T01 6.0 2.0 1.0 12

2 Bể SBR T02 2.0 2.0 1.2 4.8

3 Bể khử trùng T03 - - - 0.3

4 Bể chứa bùn T04 4 2 1.0 8


Khối lượng hóa chất sử dụng:
Khối lượng hóa chất sử dụng để vận hành HTXLNT bao gồm: Chlorine: 45
kg/tháng.

Định mức tiêu thụ điện:
Định mức tiêu thụ điện của HTXLNT khoảng 40kWh/ngày.

2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải:
2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động của bụi và khí thải từ phương tiện
giao thơng

Nguồn gây tác động: Bụi, khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông
vận tải như phương tiện vận chuyển hành khách, nguyên vật liệu và phương tiện
di chuyển của nhân viên làm việc tại cơ sở.

Khi hoạt động như vậy các phương tiện vận tải chủ yếu sử dụng xăng và
dầu diesel sẽ thải ra mơi trường một lượng khói khí thải chứa chất ơ nhiễm
khơng khí như COx, NOx, SOx, CxHy... gây ảnh hưởng tác động tiêu cực tới môi
trường.

- Kiểm tra định kỳ các phương tiện vận chuyển nhằm đảm bảo khí thải
phát sinh an tồn về mơi trường trong q trình vận chuyển.

- Xe chở đúng tải trọng, phải được vệ sinh sạch sẽ tránh gây ảnh hưởng
mùi trong lúc vận chuyển.

- Kiểm soát và quản lý phương tiện ra vào khu vực cơ sở.
- Điều phối xe hợp lý để tránh tập trung quá nhiều phương tiện
giao thông hoạt động trong cơ sở cùng thời điểm.


7

2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động của khí thải từ q trình nấu ăn
Trong quá trình nấu ăn có sử dụng gas, than đước, đây là nguồn nguyên

liệu sạch không gây ô nhiễm môi trường Trong q trình hoạt động thực tế cho
thấy nguồn khí thải phát sinh từ q trình nấu ăn khơng gây tác động tiêu cực
đến môi trường xung quanh.

Quán ăn được xây dựng thoáng, bố trí các quạt hút thu vực nấu ăn, nướng
thịt góp phần hạn chế tác động của khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu và mùi
đặc trưng của quá trình chế biến thức ăn. Bên cạnh đó chủ cơ sở đã cho lắp đặt
chụp hút tại các khu vực chế biến thức ăn để để thu gom và hút mùi thức ăn,
nhiệt dư nhằm tạo mơi trường thơng thống trong cơ sở.

3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
CTR sinh hoạt:
- Khối lượng phát sinh từ sinh hoạt của nhân viên, khách đến quán khoảng
50kg/ngày.
- Biện pháp thu gom, lưu giữ:
Chủ cơ sở trang bị 30 thùng rác 12 lít tại các bàn trong Quán và 01 thùng
rác 660 lít đặt ở khu chứa CTR sinh hoạt để thu gom rác sinh hoạt, CTR sinh
hoạt sẽ được đơn vị thu gom rác địa phương đến thu gom hàng ngày.
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động của cơ sở gồm:
- Thiết bị điện, bóng đèn huỳnh quang hư hỏng khối lượng khoảng 4
kg/tháng tương đương 48kg/năm).
- Các loại dầu mỡ bảo trì máy móc thiết bị, giẻ lau, bao bì nhiễm thành

phần nguy hại (nhớt thải),… thải bỏ phát sinh hàng ngày với khối lượng khoảng
1 kg/tháng tương đương 12kg/năm.
CTNH phát sinh tại cơ sở sẽ được thu gom, phân loại và lưu chứa trong 01
thùng chứa có nắp đậy thể tích thùng là 30 lít tại khu chứa CTNH diện tích 1m2
(kết cấu: nền bê tơng, tường gạch, mái lợp tole). Chủ cơ sở sẽ ký hợp đồng với
đơn vị có chức năng mang đi xử lý theo đúng quy định.

8

5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
- Đối với trạm xử lý nước thải tập trung: tiếng ồn phát sinh chủ yếu do

hoạt động của máy thổi khí, do vậy cần lắp đặt các bệ đỡ giảm ồn, giảm rung
cho máy móc, thiết bị. Thường xun bảo trì máy để máy móc, thiết bị ln hoạt
động ở tình trạng tốt nhất.

6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
Cơ sở không thuộc đối tượng phải thực hiện phương án phịng ngừa, ứng
phó sự cố mơi trường đối với nước thải.
Tuy nhiên, để giảm thiểu sự cố về hệ thống xử lý nước thải, chủ cơ sở đã áp
dụng các biện pháp sau:
- Trong trường hợp hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố, chủ cơ sở báo ngay
cho đơn vị cung cấp và tập trung mọi nguồn lực tiến hành khắc phục sự cố, hoặc
liên hệ với cơ quan chức năng về môi trường và các sự cố để có biện pháp xử lý
kịp thời. Chủ cơ sở sẽ cam kết không xả nước thải chưa xử lý ra nguồn tiếp
nhận, sẽ hợp đồng với đơn vị chuyên môn nhanh chống xử lý thời hạn tối đa 01
ngày cho hệ thống hoạt động trở lại để không ảnh hưởng xấu đến môi trường.
- Khi hệ thống xử lý nước thải phải sửa chữa trong thời gian dài thì cơ sở sẽ
tạm ngưng hoạt động có phát sinh nước thải,…để hạn chế phát sinh nước thải,
đến khi khắc phục xong mới cho hoạt động trở lại.

7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác:
7.1. Phịng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ

Thực hiện các biện pháp phịng ngừa ứng phó sự cố cháy nổ theo đúng
quy định.

Phương pháp ứng cứu khi xảy ra cháy tại cơ sở:
- Báo động cho nhân viên và khách sơ tán;
- Nhanh chống ngắt cầu dao điện tại khu vực xảy ra cháy nếu có thể;
- Nếu có thể dùng bình chữa cháy, cát và nước để dập tắt đám cháy;
- Báo cáo cho lực lượng phòng cháy chữa cháy;
- Sử dụng bơm nước tại chỗ để chữa cháy.

9

7.2. Giảm thiểu sự cố sét đánh
Để giảm thiểu sự cố sét đánh cần áp dụng các biện pháp chống sét đánh
thẳng vào cơng trình và chống sét đánh lan truyền qua đường dây và các thiết bị
dẫn điện.
Để chống sét đánh thẳng vào cơ sở đã lắp đặt thiết bị chống sét với các kim
thu sét hướng về phía dịng sét, các kim thu sét được nối với hệ thống dẫn điện
thành mạng lưới, từ hệ thống đó dịng sét được dẫn xuống đất thông qua hệ
thống tiếp địa (cọc đồng).

10

Chương IV

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG


1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải:
- Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải sinh hoạt, 5m3/ngày.đêm
- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 5m3/ngày.đêm.

- Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sau xử lý được xả ra môi trường tiếp
nhận

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dịng nước
thải như sau:

Bảng 4. 1. Các chất ơ nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo
dòng nước thải

QCVN 14:2008/BTNMT

STT Thông số Đơn vị

Cột B

1 pH - 5-9
2 BOD5(200C)
mg/l 50

3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100

4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 1.000

5 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 4

6 Amoni (tính theo N) mg/l 10


7 Nitrat - (tính theo N) mg/l 50

(NO3 )

8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 20

9 Tổng chất hoạt động bề mặt mg/l 10

10 Phosphat 3- (tính theo P) mg/l 10

(PO4 )

11 Tổng coliforms MPN/ 5.000
100ml

11

- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:
+ Vị trí xả nước thải: Kênh thốt nước cơng cộng, ấp 5, xã An Hữu, huyện
Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Tọa độ vị trí xả thải (theo hệ VN 2000, kinh tuyến trục
105o45’, múi chiếu 3); X(m) = 1139474; Y(m) = 515332.
+ Phương thức xả nước thải: tự chảy, xả mặt, xả ven bờ.
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Kênh thoát nước công cộng, ấp 5, xã An
Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
+ Chế độ xả thải: xả liên tục 24 giờ.
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: Khơng có.
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: Không

12


Chương V

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải

Kết quả quan trắc môi trường đối với nước thải của cơ sở như sau:

Bảng 5. 1. Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý

STT Các chỉ tiêu Kết QCVN
Đơn vị quả 14:2008/BTNMT

2/2023 Cột B

1 pH - 6,55 5-9
2 BOD5(200C) 50
mg/l 24 100
1.000
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 48,2 4
10
4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 56 50
20
5 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 0,26

6 Amoni (tính theo N) mg/l 1,25
mg/l 0,28
7 Nitrat - (tính theo N)


(NO3 )

8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l KPH

9 Tổng chất hoạt động bề mặt mg/l KPH 10

10 Phosphat 3- (tính theo P) mg/l 0,18 10
1.200 5.000
(PO4 )

11 Tổng coliforms MPN/
100ml

Nhận xét: Từ kết quả ở bảng trên cho thấy nước thải sau hệ thống xử lý ở
đợt quan trắc của 01 năm gần nhất nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép
QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B, K=1) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải sinh hoạt).

2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải: Khơng
có.

13

Chương VI
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Bảng 6. 1. Thời gian và công suất dự kiến


Cơng trình xử lý chất Thời gian bắt đầu – Công suất dự kiến đạt
thải Thời gian kết thúc được

Hệ thống xử lý nước thải Khi được cấp phép đến 100% (5m3/ngày.đêm)
công suất 5m3/ngày.đêm 6/2023

1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng
trình, thiết bị xử lý chất thải

- Kế hoạch chi tiết thời gian dự kiến lấy các mẫu chất thải trước khi thải ra
môi trường (Được quy định chi tiết tại Khoản 5, Điều 21 Thông tư 02/2022/TT-
BTNMT):

Bảng 6. 2. Kế hoạch chi tiết thời gian dự kiến lấy các mẫu chất thải và quy
chuẩn so sánh

Cơng trình xử lý chất Thời gian, tần suất dự Quy chuẩn so sánh
thải kiến lấy mẫu

Hệ thống xử lý nước thải 25/6/2023 QCVN
công suất 5m3/ngày.đêm 26/6/2023 14:2008/BTNMT
27/6/2023
(cột B)

- Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến
phối hợp để thực hiện kế hoạch: đơn vị có chức năng được Bộ Tài nguyên và
Môi trường công nhận, dự kiến:

+ Công ty Cổ phần xây dựng và Môi trường Đại Phú.
+ Địa chỉ: 156 Vườn Lài, phường An Phú Đơng, quận 12, Tp. Hồ Chí Minh

+Điện thoại: 028.6660477
+ Vimcert: 292.

14


×