Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẮT THÉP POMINA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.2 KB, 34 trang )

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề........................................................................................................................1
2. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................................2
PHẦN 1. TỔNG QUAN......................................................................................................3
1.1 Tổng quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu................................................................................3
1.1.1 Vị trí địa lí...................................................................................................................3
1.1.2 Hành chính..................................................................................................................3
1.1.3 Khí hậu........................................................................................................................3
1.1.4 Địa hình.......................................................................................................................3
1.1.5 Kinh tế.........................................................................................................................3
1.2 Tổng quan về cơng ty.....................................................................................................4
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................................5
1.2.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh.....................................................................................5
1.2.3 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ của Công ty Cổ phần sắt thép Pomina....................6
1.2.4 Cơ sở vật chất.............................................................................................................6
1.2.5 Cơ cấu bộ máy tổ chức...............................................................................................8
1.2.6 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên...............................................................................8
1.2 Tổng quan lý thuyết.......................................................................................................9
1.2.1 An tồn vệ sinh lao động ...........................................................................................9
1.2.2 Mục đích của an tồn lao động là gì.........................................................................10
1.2.3 Tính chất cơng tác vệ sinh an toàn lao động.............................................................10
1.2.4 An toàn lao động trong sản xuất...............................................................................11
1.2.5 Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động....................................................11
1.2.6 Các nguyên tắc chung về an toàn lao động trong sản xuất.......................................11
1.2.7 Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp................12
1.2.8 Tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động...........................................................13
1.2.9 Thép, sắt là gì............................................................................................................13


1.2.10 Ứng dụng của thép..................................................................................................14
1.2.11 Ứng dụng của sắt....................................................................................................15

i

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN SẮT THÉP POMINA...............................................................................17
2.1. Thực trạng an tồn vệ sinh lao động Cơng ty Cổ phần sắt thép Pomina....................17
2.2 Thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động của Công ty Cổ phần sắt thép Pomina 19
2.3 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................20
PHẦN 3: CÔNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
SẮT THÉP POMINA........................................................................................................21
3.1 An toàn điện.................................................................................................................22
3.2 An toàn cơ....................................................................................................................22
3.3 An toàn thiết bị áp lực..................................................................................................22
3.4 An toàn thiết bị nâng....................................................................................................23
3.5 An tồn hố chất và xử lý chất thải.............................................................................23
3.6 Kỹ thuật vệ sinh...........................................................................................................23
PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ
SINH LAO ĐỘNG............................................................................................................26
4.1 Nguyên nhân................................................................................................................26
4.2 Các dạng tai nạn lao động thường xảy ra khi sản xuất sắt thép...................................28
4.3 Giải pháp nhầm đảm bảo an toàn vệ sinh lao động.....................................................28
4.3.1 Đối với người lao động.............................................................................................29
4.3.2 Đối với máy móc trong nhà máy..............................................................................30
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................31
1. Kết Luận........................................................................................................................31
2. Kiến nghị........................................................................................................................31
TÀI LIỆU THẢM KHẢO.................................................................................................33


ii

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm

nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao
động. Vệ sinh môi trường là các biện pháp nhằm cải tạo và làm sạch mơi trường sống,
góp phần bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Bài viết phân tích và làm rõ khái niệm về vệ sinh
môi trường cũng như phân tích tầm quan trọng trong việc đảm bảo vệ sinh môi trường.

Ngày nay công nghiệp đang trên đà phát triển, công nghiệp phát triển mạnh gắn
liền với việc tăng về số lượng nhiều chủng loại máy móc, thiết bị. Khi sản xuất phát triển,
cơng nghiệp hóa tăng lên thì cũng làm tăng tác hại và sự xuất hiện của nhiều yếu tố nguy
hiểm, độc hại. Việc loại trừ và hạn chế bớt các yếu tố nguy hiểm, độc hại là yêu cầu rất
quan trọng và cấp thiết đối với sức khỏe người lao động, với sản xuất và đối với môi
trường chung của toàn xã hội. Do tập trung số lượng lớn lao động, nên ngành sắt thép
cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bệnh nghề nghiệp. Người lao động thường xuyên phải làm
việc trong mơi trường có nhiều tác nhân độc hại, như: bụi, nhiệt, tiếng ồn, thiếu ánh sáng.

Bên cạnh đó, trong cơng tác an tồn lao động, ngành sắt thép có nguy cơ cháy nổ
cao hơn so với các ngành nghề khác. Thực tế, trong thời gian qua, có khơng ít vụ cháy
nổ đã xảy ra tại các doanh nghiệp sắt thép. Điển hình như, sự cố hơm năm 2021, khu vực
Lị nấu thép EAS ra phía ngồi gần vị trí Lị nấu thép thì bị xỉ thép đang nấu, trong Lị
nấu thép văng ra trúng vào người và bị phỏng. Nguyên nhân dẫn dến vụ cháy chủ yếu là
do các doanh nghiệp sắt thép chưa thực sự quan tâm tới công tác an tồn, vệ sinh lao
động, cịn để xảy ra nhiều sai phạm ở tất cả các khâu, các nội dung của cơng tác an tồn,
vệ sinh lao động.


Vì vậy, nếu cơng tác ATVSLĐ được quan tâm, chú trọng nhiều hơn và thực hiện
tốt hơn sẽ giúp người lao động luôn được thoải mái, khỏe mạnh và tránh được các
TNLĐ. Từ đó lao động đạt hiệu quả cao, sản xuất phát triển, làm cho đời sống sinh hoạt
xã hội vui tươi, lành mạnh, mức sống của người lao động được nâng cao. Do đó, nhằm
góp phần bổ sung và hồn thiện những cơ sở lý luận và cơng tác an tồn vệ sinh lao động
trên địa bàn. Do đó việc thực hiện đề tài: “ Thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao
động và đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc tại Công ty cổ phần sắt thép
Pomina” là hết sức cần thiết.

1

Như vây, lợi ích và tầm quan trọng của cơng tác ATVSLĐ đóng vai trị hết sức to
lớn trong lao động sản xuất và trong công cuộc xây dựng đất nước ngày một phát triển,
văn minh và giàu đen hơn.An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các
yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người
trong quá trình lao động.
2. Đối tượng nghiên cứu

Cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại Công ty cổ phần sắt thép Pomina
3. Mục tiêu nghiên cứu

* Mục tiêu chung:
Thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại Công ty cổ phần sắt thép Pomina
* Mục tiêu cụ thể:
Cơ sở lý thuyết về vấn đề an toàn vệ sinh lao động.
Công tác an tồn vệ sinh lao động tại Cơng ty cổ phần sắt thép Pomina
Đề xuất các giải pháp tối ưu giảm thiểu vấn về an toàn vệ sinh lao động.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong khu vực Công ty cổ phần sắt thép
Pomina.


2

PHẦN 1. TỔNG QUAN

1.1 Tổng quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

1.1.1 Vị trí địa lí
Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ. Tỉnh nằm

trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc vùng Đơ thị Thành Phố Hồ Chí Minh.
Tỉnh tiếp giáp tỉnh Đồng Nai ở phía bắc, Thành phố Hồ Chí Minh ở phía tây, tỉnh Bình
Thuận ở phía đơng, cịn phía nam giáp Biển Đơng. Có diện tích 1.982,56 km². Tính đến
năm 2022 dân số toàn tỉnh đạt 1.280.700 người, mật độ dân số đạt 646 người/km².

1.1.2 Hành chính
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 8 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm 2

thành phố, 1 thị xã và 5 huyện với 82 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 29 phường, 6
thị trấn và 47 xã.

1.1.3 Khí hậu
Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia hai mùa

rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam.
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa Đơng Bắc.

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27 °C, tháng thấp nhất khoảng 26,8 °C, tháng cao
nhất khoảng 28,6 °C. Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2.400 giờ. Lượng
mưa trung bình 1.500 mm.


Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong vùng ít có bão.

1.1.4 Địa hình
Bà Rịa - Vũng Tàu có 7 đơn vị hành chính nằm trên đất liền và một đơn vị hành

chính hải đảo là huyện Cơn Đảo. Địa hình tỉnh có thể chia làm 4 vùng: bán đảo, hải đảo,
vùng đồi núi bán trung du và vùng thung lũng đồng bằng ven biển. Bán đảo Vũng Tàu
dài và hẹp, diện tích 82,86 km², độ cao trung bình 3 - 4m so với mặt biển. Hải đảo bao
gồm quần đảo Côn Lôn và đảo Long Sơn. Vùng đồi núi bán trung du nằm ở phía Bắc và
Đơng Bắc tỉnh phần lớn ở thị xã Phú Mỹ và các huyện Châu Đức, Xuyên Mộc. Ở vùng
này có vùng thung lũng đồng bằng ven biển bao gồm một phần đất của thị xã Phú Mỹ và
các huyện Long Điền, Bà Rịa, Đất Đỏ. Khu vực này có những đồng lúa nước, xen lẫn
những vạt đơi thấp và rừng thưa có những bãi cát ven biển. Thềm lục địa rộng trên
100.000 km².

1.1.5 Kinh tế

3

Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Hoạt động kinh tế
của tỉnh trước hết phải nói về tiềm năng dầu khí. Trên thềm lục địa Đơng Nam Bộ, tỉ lệ
các mũi khoan thăm dị, tìm kiếm gặp dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các mỏ dầu
có giá trị thương mại lớn như: Bạch Hổ (lớn nhất Việt Nam), Rồng, Đại Hùng, Rạng
Đông. Đương nhiên xuất khẩu dầu đóng góp một phần quan trọng trong GDP của Bà Rịa
- Vũng Tàu.

Bà Rịa - Vũng Tàu là nơi hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển như: có 93% tổng
trữ lượng dầu mỏ và 16% tổng trữ lượng khí thiên nhiên của cả nước, được nhà nước tập
trung đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển quốc gia và quốc tế hiện đại, nằm trong vùng

trọng điểm của Chương trình du lịch quốc gia.
1.2 Tổng quan về công ty

Công ty cổ phần Thép Pomina Được thành lập vào năm 1999, Pomina là một
chuỗi ba nhà máy luyện phối và cán thép xây dựng với tổng công suất mỗi năm là 1,1
triệu tấn thép xây dựng và 1,5 triệu tấn phôi. Hiện nay, Pomina là một trong những nhà
sản xuất thép xây dựng lớn nhất, hiện đại nhất Việt Nam và là doanh nghiệp dẫn đầu thị
phần thép xây dựng tại khu vực phía Nam.

Hình 1: Cơng ty Cổ phần sắt thép Pomina ( nguồn: airduct.vn )
Việt Nam mang lại nhiều thách thức cho các doanh nghiệp ngành thép, nhưng các
doanh nghiệp thép có nền tảng tốt vẫn tồn tại và phát triển. Ý thức được sự quan trọng
của ngành thép trong sự tăng trưởng của ngành công nghiệp nặng và nền kinh tế Việt
Nam ngay từ những ngày đầu thành lập. POmina định hướng phát triển bền vững trên cơ
sở đầu tư vào công nghệ hiện đại xanh, thân thiện môi trường. Với mục tiêu mang lại
những sản phẩm là “cốt lõi sự sống”, Pomina là nhà sản xuất tiên phong trong việc đầu tư

4

vào các dây chuyền, công nghệ sản xuất hiện đại nhất thế giới từ các nhà cung cấp thiết
bị hàng đầu như Techint, Tenova, SMS Concast, Siemens - VAI. Pomina là nhà máy đầu
tiên tại Việt Nam áp dụng hệ thống nạp liệu liên tục ngang thân là Consteel® - một hệ
thống sản xuất thân thiện với môi trường - công nghệ này giúp tạo nguồn nguyên liệu tái
chế
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

- Năm 1999: Công ty Cổ phần thép Pomina, tiền thân là nhà máy thép Pomina 1,
được thành lập.

- Ngày 17/08/1999: Nhà máy Thép Pomina chuyển thành công ty TNHH Thép

Pomina được với vốn điều lệ là 42 tỷ đồng.

- Ngày 17/07/2008: Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Thép Pomina với
số vốn điều lệ là 5000 tỷ đồng.

- Ngày 17 tháng 07 năm 2008, Công ty được Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình
Dương cấp giấy phép Giấy chứng nhện đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số
4603000570, hoạt dộng theo Luật doanh nghiệp Việt Nam.

- Tháng 07/2009: Thành lập Nhà máy luyện phân phối thép trên khu đất 46 ha tại
khu công nghiệp Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

- Tháng 12/2009: tăng vốn điều lệ lên 1.630 tỷ đồng.
- Ngày 20/04/2010: Cổ phiếu của công ty được niêm yết và giao dịch trên sàn
HOSE.
- Tháng 07/2010: Tăng vốn điều lệ lên 1.874 tỷ đồng.
- Năm 2012: Nhà máy kuyện thép xây dựng Pomina khác đi vào hoạt động với
công suất 1 triệu tấn/năm.
- Tính đến thời điểm hiện tại, Pomina là nhà máy thép lớn nhất Việt Nam với tổng
công suất:
+ Công suất luyện phôi thép: 1,5 triệu tấn.
+ Công suất cán thép xây dựng: 1,6 triệu tấn.
1.2.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh
- Sản xuất sắt, thép, gang.
- Tái chế phế liệu kim loại
- Kinh doanh các sản phảm từ thép.

5

1.2.3 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ của Công ty Cổ phần sắt thép Pomina


 Sản phẩm:

Bảng 1: sản phẩm

STT Tên sản phẩm ĐVT Đơn giá

Sắt cắt theo yêu cầu 1 kg 13.000

1 Thép phi 6 ( cuộn ) 1 kg 14.300

2 Thép phi 8 ( cuộn ) 1 kg 14.300

3 Thép phi 10 ( cây ) Độ dài (11.7m) 76.800

4 Thép phi 12 ( cây ) Độ dài (11.7m) 128.700

5 Thép phi 14 ( cây ) Độ dài (11.7m) 184.800

6 Thép phi 16 ( cây ) Độ dài (11.7m) 247.000

7 Thép phi 18 ( cây ) Độ dài (11.7m) 318.200

8 Thép phi 20 ( cây ) Độ dài (11.7m) 397.500

9 Thép phi 22 ( cây ) Độ dài (11.7m) 491.000

10 Thép phi 25 ( cây ) Độ dài (11.7m) 497.000

11 Thép phi 28 ( cây ) Độ dài (11.7m) Đai các loại, ván cofa

các loại

12 Thép phi 32 ( cây ) Độ dài (11.7m) Đinh + kẽm: 14.500

 Thị trường tiêu thụ:
Phân phối khắp cả nước

1.2.4 Cơ sở vật chất
 Nguồn nguyên, nhiên liệu:

Nguyên liệu ĐVT Bảng 2: Nguyên liệu Định mức sử dụng
Lượng sử dụng hàng năm
Gang Tấn hàng năm 15.000 - 25.230
Quặng sắt Tấn 20.356 12.000- 20.340
Thép Tấn 15.974 20.000 - 30.130
23.946

6

Nguyên vật liệu dùng để tham gia vào quá trình sản xuất thép hình cũng giống như
các loại thép khác, bao gồm: Quặng viên (Pellet), quặng sắt ( Iron ore), quặng thiêu kết,
thép … Ngồi ra, muốn có được loại thép hình tiêu chuẩn cao thì cần phải bổ sung các
nguyên liệu phụ trong quá trình sản xuất như: than cốc (Metallurgical coke), đá vôi
(lime).

Thép về cơ bản là gang có chứa một hàm lượng nhỏ cacbon nhưng được kiểm soát
chặt chẽ cùng các nguyên tố hợp kim khác mang các đặc tính đặc biệt. Nguyên liệu chính
cho luyện thép gồm: gang, quặng sắt và sắt thép phế.
 Nhiên liệu trong sản xuất thép


Bảng 3: Nhiện liệu

Nhiên liệu Đơn vị Lượng sử dụng Định mức sử dụng

hàng năm hàng năm

Nước M3 2035 25.345

Điện KW 31.331 35.458

Axit - HCL Tấn 600 620

Dầu DO Tấn 5,7 6,2

Muối axit Tấn 200 230

photphohidric

Vôi Tấn 210 240

 Máy móc

Bảng 4: Máy móc

Xuất xứ Tình trạng Số lượng Công xuất
(%)
(KW)

Máy kéo thô Đài loan 70 7 75 - 80
Máy kéo dem Đài loan

Lò hấp Đài loan 80 18 60 - 75
Lò cao Đài loan
60 6 480

70 5 480

7

1.2.5 Cơ cấu bộ máy tổ chức
Hội đồng quản trị
Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng kinh Phịng hành chính Phịng kế tốn Nhà máy
doanh dân sự Bộ phận sản xuất
Bộ phận QA - QC
Bộ phận thị trường Bộ phận nhân sự Bộ phận an tồn mơi
Bộ phận điều hành Bộ phận hành
chính trường

Hình 2: Sơ đồ bộ máy tổ chức
1.2.6 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Phú Mỹ hiện có hệ thống khu cơng nghiệp lên đến 8.800 ha, cùng hệ thống cơ sở
hạ tầng đồng bộ, kết nối thơng thống hàng đầu Đơng Nam Bộ. Với tốc độ phát triển
công nghiệp bứt phá, hiện thị xã Phú Mỹ đang thu hút một lượng lớn người lao động đổ
về đây. Theo báo cáo của văn phòng Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh, khu vực này hiện có hơn 80
nghìn lao động, trong đó, lao động đến từ các địa phương khác chiếm đến 90%.


Khu công nghiệp Phú Mỹ 1 nằm dọc theo quốc lộ 51, phường Phú Mỹ, thị xã Phú
Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Với tổng diện tích 954,5 ha, tập trung phát triển các ngành
cơng nghiệp nặng như điện , hóa chất, phân bón, thép, vật liệu xây dựng… Nắm trong tay
lợi thế của các ngành mũi nhọn, Khu công nghiệp Phú Mỹ 1 so với các khu cơng nghiệp
ở Phú Mỹ có nhiều lợi thế về hệ thống giao thơng, cảng biển, khí đốt…Khu công nghiệp
Phú Mỹ 1 tiếp giáp hệ thống cảng sông Thị Vải - Cái Mép tạo điều kiện vận chuyển hàng
hóa của các doanh nghiệp trở nên thuận tiện hơn góp phần giảm chi phí vận chuyển. Đặc
biệt Khu cơng nghiệp Phú Mỹ 1 có hệ thống cung cấp khí thấp áp và khí cơng nghiệp

8

nhằm cung cấp năng lượng cho sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả sản
xuất cho doanh nghiệp.
 Lĩnh vực hoạt động Khu công nghiệp Phú Mỹ 1

Ưu tiên cơng nghiệp nặng: cơng nghiệp điện, hóa chất, phân bón; sản xuất thép,
vật liệu xây dựng,…
 Cơ sở hạ tầng của khu công nghiệp Phú Mỹ 1

Hệ thống đường giao thông nội bộ: Đường trung tâm (lộ giới 46m): tổng chiều dài
1500m. Đường trục chính: Lộ giới 50m có tổng chiều dài 4191m và Lộ giới 31m có tổng
chiều dài 13 943m. Đường nhánh (Lộ giới 23m): tổng chiều dài 5180m.

Được cung cấp điện từ nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ với đường dây 110KV lộ kép.
Sử dụng nguồn nước ngầm của Mỹ Xuân, Tóc Tiên và Phú Mỹ với tổng công suất
là 40 000m3/ngày đêm.
1.2 Tổng quan lý thuyết

1.2.1 An toàn vệ sinh lao động


Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015, an
toàn lao động được hiểu như sau: An tồn lao động là giải pháp phịng, chống tác động
của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con
người trong quá trình lao động.

Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh
tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động.

Nói cách khác an tồn lao động chính là giải pháp để khơng xảy ra tai nạn trong
q trình lao động. Cịn vệ sinh lao động là giải pháp để giúp người lao động không bị
các bệnh liên quan đến nghành nghề đang làm.

 Vệ sinh môi trường

Vệ sinh môi trường là các biện pháp nhằm cải tạo và làm sạch mơi trường sống,
góp phần bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Bài viết phân tích và làm rõ khái niệm về vệ sinh
mơi trường cũng như phân tích tầm quan trọng trong việc đảm bảo vệ sinh mơi trường.

 Vệ sinh an tồn lao động

9

Vệ sinh an toàn lao động là một trong những yếu tố trong chế độ bảo hộ lao động,
liên quan đến an toàn, sức khỏe và phúc lợi cho người lao động. Là việc phòng chống các
yếu tố nguy hại, nguy hiểm nhằm đảm bảo hông xảy ra tại nạ lao động và bệnh nghề
nghiệp.

1.2.2 Mục đích của an tồn lao động là gì

Bảo đảm quyền của người lao động được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh

lao động.

Tuân thủ đầy đủ các biện pháp an tồn, vệ sinh lao động trong q trình lao động;
ưu tiên các biện pháp phòng ngừa, loại trừ, kiểm sốt các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại
trong quá trình lao động.

Tham vấn ý kiến tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội
đồng về an toàn, vệ sinh lao động các cấp trong xây dựng, thực hiện chính sách, pháp
luật, chương trình, kế hoạch về an toàn, vệ sinh lao động.

Ngoài ra, căn cứ nội dung Luật An toàn vệ sinh lao động 2015, đảm bảo an tồn
lao động cịn có nhiều ý nghĩa quan trọng như:

Tạo điều kiện thuận lợi để người sử dụng lao động, người lao động thực hiện các
biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động trong q trình lao động.

Hỗ trợ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong các ngành, lĩnh vực
có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động làm việc không
theo hợp đồng lao động làm các cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao
động.

Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; xây dựng cơ
chế đóng, hưởng linh hoạt nhằm phịng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro cho người lao
động.
1.2.3 Tính chất cơng tác vệ sinh an toàn lao động

Tính pháp luật: Quy định về An toàn vệ sinh lao động là quy định luật pháp, bắt
buộc phải thực hiện. Mọi trường hợp vi phạm tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn lao động,

vệ sinh lao động đều là hành vi vi phạm pháp luật.

Tính quần chúng: người lao động là người trực tiếp thực hiện quy phạm, tiêu
chuẩn, quy trình về Vệ sinh an tồn lao động. Là người có điều kiện phát hiện các yếu tố

10

nguy hại của quá trình sản xuất để đề xuất khắc phục. Hoặc tự giải quyết nguy cơ phòng
ngờ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Tính khoa học cơng nghệ: An tồn vệ sinh lao động gắn liền với sản xuất, do vậy
về Vệ sinh an toàn lao động phải gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất.

1.2.4 An toàn lao động trong sản xuất
An toàn lao động trong sản xuất là tổng thể các biện pháp được quy định phù hợp
với từng đơn vị, doanh nghiệp, nhà máy… Chúng phản ánh rõ các điều kiện làm việc,
trang thiết bị, phương tiện, kỹ năng để đảm bảo sức khỏe, an toàn, tránh các nguy hiểm,
bất trắc khơng mong muốn có thể xảy ra khi lao động.

1.2.5 Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động
Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động là hư hỏng của máy, thiết bị, vật

tư, chất vượt quá giới hạn an toàn kỹ thuật cho phép, xảy ra trong quá trình lao động và
gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại cho con người, tài sản và môi trường.

 Tai nạn lao động
Theo khoản 8 Điều 3 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 thì tai nạn lao động là

tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong
cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công

việc, nhiệm vụ lao động.

Tai nạn lao động: Là tai nạn xảy ra trong quá lao động, công tác do kết quả của sự
tác động đột ngột từ bên ngoài làm chết người, tổn thương hay phá huỷ chức năng hoạt
động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thể. Trường hợp người lao động bị
nhiễm độc đột ngột với sự xâm nhập vào cơ thể một lượng lớn các chất độc có thể gây
chết người ngay tức khắc hay huỷ hoại chức năng nào đó của cơ thể cũng có thể coi là tai
nạn lao động. Trường hợp người lao động bị tai nạn trong quá trình di chuyển từ nơi ở
đến nơi làm việc hay bị tai nạn trong q trình thực hiện nhiệm vụ bên ngồi theo yêu cầu
của người sử dụng lao động cũng được là tai nạn lao động.
 Bệnh nghề nghiệp là

Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp
tác động đối với người lao động. Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế chủ trì
phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý kiến của Tổng
Liên đoàn Lao động Việt Nam và tổ chức đại diện người sử dụng lao động.

1.2.6 Các nguyên tắc chung về an toàn lao động trong sản xuất

11

Phòng tránh tai nạn luôn tốt hơn là giải quyết hậu quả sau khi tai nạn đã sảy ra.
Cảm nhận được nguy cơ tiềm ẩn thì nên phịng tránh trước khi tiến hành làm việc.
Sử dụng trang bị , dụng cụ bảo hộ cá nhân trong mọi công việc.
Tuân thủ đúng các hướng dẫn về an toàn khi sử dụng đi kèm với máy móc và dụng
cụ.
Tuân thủ các qui tắc an toàn khi sử dụng điện và các dụng cụ điện.
Kiểm tra chất lượng của dụng cụ va máy móc mà mình sẽ sử dụng trước khi làm
việc.
Đảm bảo khu vực làm việc được gọn gàng , khơng có những vật hay yếu tố có thể

gây ra nguy hiểm trong q trình làm việc.
 Các nguyên tắc an toàn lao động trong sản xuất.
Lao động là lực lượng rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước. Nhà
nước đã tạo rất nhiều các cơ quan , tổ chức từ trung ương đến cơ sở để trợ giúp cho đối
tượng là người lao động.
Nguyên tắc an tồn khi lao động ln được đặt lên hàng đầu, nhất là trong các
nghành nghề có tính đặc thù ẩn chưa nhiều yếu tố rủi ro nguy hiểm như: Xây dựng, hóa
chất, hàn xì…

1.2.7 Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
 Đối tượng người lao động

- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao
động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất
định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết
giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi
theo quy định của pháp luật về lao động.

- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03
tháng.

- Cán bộ, công chức, viên chức.

- Công nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm cơng tác khác trong tổ
chức cơ yếu.

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp
vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ
yếu hưởng lương như đối với quân nhân.


12

- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân
phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh
hoạt phí.

- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền
lương.

 Đối tượng người sử dụng lao động
- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

bao gồm:

+ Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội –
nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động
trên lãnh thổ Việt Nam.

+ Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá
nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

1.2.8 Tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động
"Tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động" là các tổ chức được cấp Giấy
chứng nhận đủ điều kiện hoạt động huấn luyện; bao gồm: đơn vị sự nghiệp công lập hoặc
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động. Bởi vì, để có thể
thực hiện cơng tác huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động thì tổ chức đó phải đáp ứng rất
nhiều điều kiện khác nhau (về nhân sự, trang thiết bị, không gian, cơ sở vật chất) và đây
là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
1.2.9 Thép, sắt là gì

Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với carbon (C), từ 0,02% đến
2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác. Chúng làm tăng độ cứng, hạn
chế sự di chuyển của nguyên tử sắt trong cấu trúc tinh thể dưới tác động của nhiều
nguyên nhân khác nhau.
Sắt là ngun tố có ích trên Trái Đất, cấu thành lớp vỏ ngoài và trong của lõi Trái
Đất. Sắt và niken được biết là 2 nguyên tố cuối cùng có thể tạo thành qua tổng hợp ở
nhân sao (hình thành qua phản ứng hạt nhân ở tâm các vì sao) mà khơng cần phải qua
một vụ nổ siêu tân tinh hay các biến động lớn khác.

13

Trong công nghiệp, sắt được trích xuất ra từ các quặng của nó, chủ yếu là từ
hematit (Fe2O3) và magnetit (Fe3O4) bằng cách khử với cacbon trong lò luyện kim sử
dụng luồng khơng khí nóng ở nhiệt độ khoảng 2000℃. Trong lị luyện, quặng sắt, cacbon
trong dạng than cốc, và các chất tẩy tạp chất như đá vơi được xếp ở phía trên của lị,
luồng khơng khí nóng được đưa vào lị từ phía dưới.
1.2.10 Ứng dụng của thép

Thép là vật liệu không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Bởi nó có
rất nhiều ứng dụng và gần như chúng ta không thể sống thiếu thép.

 Ứng dụng trong ngành xây dựng

Trong ngành xây dựng, thép được sử dụng làm bê tông cốt thép. Bởi sử dụng thép
để xây nhà sẽ giúp cho cơng trình của bạn trở nên chắc chắn và kiên cố hơn. Bởi vậy nên
đây được coi là ứng dụng quan trọng nhất của thép. Ngoài ra, ngoài việc sử dụng để xây
nhà, thép còn được sử dụng trong các cơng trình cầu cống đường xá.

 Ứng dụng trong ngành cơng nghiệp đóng tàu


Với độ bền cao và khả năng chịu nhiệt tốt, thép cịn được sử dụng trong ngành
cơng nghiệp đóng tàu thuyền. Đặc biệt là phần vỏ tàu, sử dụng nhiều thép cho phần vỏ
tàu sẽ làm tăng thời gian sử dụng của tàu.

 Sản xuất thép ống, thép hộp
Thép ống và ống hộp mạ kẽm đều có thành phần chính là thép mạ kẽm có độ

bền bỉ, tuổi thọ cao và ứng dụng thiết thực vào các cơng trình xây dựng. Hiện nay, cả
thép ống và thép hộp đều được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất ống cấp thoát nước,
ống khí gas, ống dẫn dầu, phụ tùng xe ơ tơ. Trong đó, có thể kể đến loại thép ống trịn
Vitek được ưa chuộng hơn cả do khả năng chống ăn mòn, chống rỉ sét và độ kiên cố
vượt trội.

 Sản xuất sản phẩm dân dụng
Bên cạnh những ứng dụng phổ biến trong xây dựng, thép còn được dùng để làm

một số vật dụng trong cuộc sống như thùng phi, hịm sắt, xơ nước,...Những vật dụng

14

này được được làm từ thép mạ kẽm nhằm tăng độ bền, chống ăn mịn, oxy hóa, giữ
được độ mới cao cho sản phẩm.

 Sản xuất ống thơng gió
Thép ống mạ kẽm là vật liệu được sử dụng chính trong chế tạo ống thơng gió.

Lớp mạ kẽm chắc chắn được phủ ở bên ngồi giúp gia tăng khả năng chống ăn mịn,
bảo vệ ống thơng gió khỏi những tác nhân gây hại của mơi trường. Đồng thời, với lớp
mạ kẽm sáng bóng cịn khiến ống thơng gió gia tăng giá trị thẩm mỹ, bởi vậy hiện nay
ống thơng gió mạ kẽm được ứng dụng chủ yếu tại các trung tâm thương mại, nhà

chung cư, khu văn phòng cao cấp,…

1.2.11 Ứng dụng của sắt
 Trong ngành công nghiệp

Từ nguyên tố sắt, các nhà luyện kim tạo ra nhiều hợp kim khác hữu ích và phù
hợp với nhu cầu của hầu hết các ngành công nghiệp nhẹ đến công nghiệp nặng. Hợp kim
là vật liệu gia tăng ưu điểm hơn và hạn chế những khuyết điểm của sắt nguyên chất.
Những hợp kim phổ biến của sắt:

- Thép: Thành phần hợp kim gồm sắt, cacbon (0,01 – 2%), silic, mangan… Có 2
loại thép là thép thường và thép đặc biệt. Thép đặc biệt được thêm 1 số thành tố như
Crom, Niken… và thường được ứng dụng trong những sản phẩm quan trọng.

- Thép không gỉ: Là hợp kim của sắt với crom, tỉ lệ crom từ 10.5%. Đây là hợp
kim mang ưu điểm vượt trội về khả năng chống ăn mòn vượt xa sắt và các hợp kim khác
của nó.

- Gang: Gồm có gang trắng và gang xám. Thành phần của gang gồm sắt và
cacbon. Ngồi ra cịn chứa silic. Tỉ lệ cacbon và silic ít sẽ cho ra gang trắng với tính chất
cứng, giòn trong khi tỉ lệ cacbon và silic cao sẽ tạo ra gang xám, có tính mềm dẻo hơn.

Với tỉ lệ các nguyên tố khác nhau, sắt tạo ra những hợp kim đa dạng, đóng vai trị
quan trọng và mang đến tính ứng dụng cực kỳ cao trong các ngành công nghiệp, đặc biệt
là ngành cơ khí sản xuất.

15

 Đồ dùng gia dụng: Bàn ghế, kệ sắt, móc treo, bồn rửa, thùng rác, máy móc thiết bị
gia đình như máy giặt, máy xay, máy cắt…


 Đồ dùng nội – ngoại thất: Cầu thang, cửa, cổng sắt, phụ kiện cửa, lan can, hàng rào,
chân trụ đèn, tủ, kệ, tượng nghệ thuật, chao đèn…

 Giao thông vận tải: Các loại cầu đường (cầu vượt, cầu đi bộ, cầu vượt sông), đường
sắt (đường ray xe lửa), cột đèn đường, khung sườn các phương tiện giao thông (tàu
hỏa, xe ô tô, xe máy…).

 Ngành xây dựng: Giàn giáo, chốt, trụ vững, khung cốt thép, lưới an tồn, thanh la,
….

 Ngành cơ khí: Bộ phận máy móc, thiết bị, phụ kiện cơ khí, bát, bản lề. Ngồi ra cịn
là ngun vật liệu chủ chốt trong gia cơng cơ khí những sản phẩm chủ lực, theo kỹ
thuật và yêu cầu từ nhiều đối tượng khách hàng.

 Ngành y: Vi chất sắt bổ sung cho cơ thể. Ngồi ra, cịn là ngun liệu làm giường, tủ
y tế, cây treo truyền dịch, xe đẩy, xe lăn…

16

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ
SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẮT
THÉP POMINA

2.1. Thực trạng an toàn vệ sinh lao động Công ty Cổ phần sắt thép Pomina
Trong những năm gần đây công tác quản lý ATVSLĐ tại các doanh nghiệp chưa

được cải thiện đáng kể và có những chuyển biến tích cực. Hầu hết các doanh nghiệp chưa
hịan tồn xây dựng được hệ thống quản lý ATVSLĐ dựa trên Luật ATVSLĐ.


Nhà máy luyện thép Pomina 3 (Công ty CP Thép Pomina) tại Khu công nghiệp
Phú Mỹ I, liên tục xả khí thải ra mơi trường gây ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống và sức
khoẻ của người dân.

Sự cố hôm năm 2021, khi công nhân Đào Văn Hùng, sinh năm 1994, ngụ tại xã
Châu Pha, thị xã Phú Mỹ sau khi di chuyển từ phía trong phòng vận hành của khu vực Lò
nấu thép EAS ra phía ngồi gần vị trí Lị nấu thép thì bị xỉ thép đang nấu, trong Lò nấu
thép văng ra trúng vào người và bị phỏng. Sau khi xảy ra tai nạn, công nhân Hùng được
đưa đi cấp cứu tại bệnh viện Bà Rịa, sau đó chuyển lên bệnh viện Chợ Rẫy (TP.Hồ Chí
Minh) và từ vong tại bệnh viện vào ngày 12/3/2021.

Hình 3: Hiện trường Lị nấu thép thì bị xỉ thép đang nấu ( Nguồn: )
Sau khi sự cố đáng tiếc xảy ra, một nhân viên phụ trách môi trường của Nhà máy

luyện phôi thép - Chi nhánh Công ty cổ phần thép Pomina đã xác nhận vụ việc và cho

17

biết thêm, tại phân xưởng luyện xảy ra sự cố làm thép xỉ văng bắn ra ngoài gây cháy tole
sáng và gây mất điện cục bộ dẫn đến hệ thống xử lý bụi không hoạt động.

Sự cố nổ nhà máy thép Pomina 3 cũng được xác định xảy ra tại khu vực đúc liên
tục khiến cho 12 người bị thương. Ngoài ra, có 1 trường hợp cơng nhân Hồng Danh
Thịnh, hiện bị phỏng độ 2 - 3 (diện tích phỏng đến 85%, nặng nhất trong số cơng
nhân gặp nạn) diện tích cơ thể đang được theo dõi tại phịng săn sóc đặc biệt, trong đó
một nạn nhân được đặt nội khí quản vì bị phỏng hơ hấp. Ngun nhân là do do một sự cố
ít gặp trong quy trình vận hành tại lị tinh luyện dẫn đến hiện tượng phụ gia có thể chưa
tan hết trong thùng thép, tạo nên nhiệt độ khơng đồng đều tại các vị trí và gây phản ứng
nhiệt trong thùng rót.


Đây không phải là lần đầu tiên một vụ tai nạn lao động chết người xảy ra tại Nhà
máy luyện phôi thép - Chi nhánh Công ty cổ phần thép Pomina. Theo Tranh tra Sở Lao
động Thương binh và Xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trong năm 2020, tại Nhà máy
Pomina 3 cũng đã xảy ra một vụ tai nạn lao dộng làm một công nhân tử vong khi đang thi
công xây dựng một nhà xưởng của nhà máy.

Theo nhận xét của Sở TN&MT Bà Rịa - Vũng Tàu, sự cố xảy ra tại nhà máy thép
Pomina trong thời gian vừa qua là sự cố kỹ thuật, mất an tồn trong sản xuất do đường
ống làm mát của lị luyện bị thủng làm cho nước phun chảy ra ngoài gặp nhiệt độ cao bên
trong lị thép nóng chảy dẫn đến gây nổ, tạo áp lực làm thép nóng chảy văng ra bên ngoài
gây cháy nổ. Hệ quả của sự cố cháy nổ này là đi kèm có khí và khói bụi được hình thành
sinh ra khơng thể kiểm sốt được, phát tán trực tiếp ra môi trường.

Ngồi ngun liệu chính là thép, sắt xốp, gang thỏi hoặc gang lỏng, vôi, việc sản
xuất thép còn sử dụng năng lượng như than, gas, điện, dầu, oxy, nước và các chất phụ trợ
như: hợp kim, điện cực, khí trơ, vật liệu đầm lị. Đặc biệt, q trình sản xuất gang thép
gây ơ nhiễm mơi trường khí với lượng bụi lên tới hàng nghìn tấn/năm, thành phần chủ
yếu là các oxit kim loại, cácloại oxit khác (FeO, MnO, Al2O3, SiO2, CaO, MgO) và các
loại khí thải chứa CO, CO2, SO2, NO2, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà trực
tiếp là công nhân làm việc trong nhà máy.

Trong ngành sản xuất thép để sản xuất 1 tấn thép phải thải ra mơi trường khoảng
10.000m3 khí thải và 100kg bụi cùng nhiều loại khí thải độc hại khác, trong đó chứa
nhiều kim loại nặng và oxit kim loại cùng các loại khí thải khác như: CO, CO2, SO2, NO2.

18


×