Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO IFRS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.83 KB, 17 trang )

Câu Hỏi 1

Ngày 1/1/20X0, Công ty X mua 35% vốn cổ phần của cơng ty K với giá
100.000$. Khi đó, Vốn chủ sở hữu của công ty K bao gồm: Vốn góp cổ phần
150.000$, Lợi nhuận giữ lại 80.000$. Ngồi ra, tồn bộ tài sản thuần của cơng
ty K có giá trị hợp lý bằng giá trị ghi sổ, ngoại trừ một lơ hàng hóa có giá trị
hợp lý cao hơn giá trị ghi sổ 10.000$. năm 20X0, lợi thế thương mại bị suy
giảm 10%. Thuế suất thuế TNDN là 20%. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12.
Bút tốn điều chỉnh tổn thất lợi thế thương mại trong khoản đầu tư trên sổ
hợp nhất của công ty X cho năm 20X1 là:

A. Nợ - Lợi nhuận giữ lại: 1.670$

Có – Lợi thế thương mại: 1.670$

B. Nợ - Lợi nhuận giữ lại: 1.600$

Có – Lợi thế thương mại: 1.600$

C. Nợ - Lợi nhuận giữ lại: 1.670$

Có – Đầu tư vào cơng ty liên kết: 1.670$

D. Nợ - Lợi nhuận giữ lại: 1.600$

Có – Đầu tư vào cơng ty liên kết: 1.600$

Giải → Năm X0 = 10%*(100-35%*(150+80+10*80%))

Câu Hỏi 2


Tại ngày 01/01/20X0, công ty P mua 70% cổ phần phổ thông của S. Tại ngày
này, các tài sản thuần của S đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý, ngoại trừ
một khoản nợ tiềm tàng công ty con chưa ghi sổ có giá trị hợp lý là 20CU.
Thuế suất 20%. Bút toán điều chỉnh ghi nhận chênh lệch giá trị hợp lý ngày
mua:

A. Nợ - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (OCI): 4 CU/ Nợ - Tài sản thuế thu nhập
hỗn lại: 16 CU/ Có – Nợ tiềm tàng: 20 CU

B. Nợ tiềm tàng: 20 CU/ Có - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (OCI): 16 CU/ Có –
Phải trả thuế thu nhập hoãn lại: 4 CU

C. Nợ - Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: 4 CU/ Nợ - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
(OCI): 16 CU/ Có – Nợ tiềm tàng: 20 CU

D. Nợ - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (OCI): 20 CU/ Có – Phải trả thuế thu nhập
hỗn lại: 4 CU/ Có – Nợ tiềm tàng: 16 CU

Câu Hỏi 3

Cơng ty P có năm tài chính kết thúc ngày 31/12, sở hữu 70% cổ phiếu phổ
thông của công ty S. Ngày 1/1/2020, công ty P đã bán 1 thiết bị sản xuất cho
công ty S với giá 500.000 $. Thiết bị này được công ty P mua vào ngày
1/1/2018 với giá 600.000 $, thời gian sử dụng 6 năm, khấu hao theo phương
pháp tuyến tính và giá trị thu hồi khi thanh lý bằng 0$. Thời gian sử dụng còn
lại của thiết bị kể từ ngày phát sinh giao dịch nội bộ là 5 năm. Thuế suất 20%.
Lợi nhuận nội bộ còn lại chưa thực hiện vào cuối năm 2021 là:

A. 60.000$


B. 48.000$

C. 32.000$

D. 80.000$

→ 100.000*80%-100.000/5*2*80%

Câu Hỏi 4:

Ngày 01/01/X0, cơng ty A mua 30% lợi ích trong cơng ty B với giá 130 tỷ
đồng. Tại ngày này, giá trị ghi sổ của các tài sản và nợ phải trả có thể xác định
được của cơng ty B đều là giá trị hợp lý, và thông tin vốn chủ sở hữu như sau:
(Đơn vị tính: tỷ đồng) Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 250; Chênh lệch đánh giá
lại tài sản (OCI): 50; Qũy dự phịng tài chính: 40; Lợi nhuận giữ lại: 50. Vào
ngày mua, giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ tài sản thuần của công ty B bằng
nhau. Năm X0, Lợi nhuận sau thuế của công ty B là 100 tỷ đồng. Chênh lệch
đánh giá lại tài sản là 20 tỷ đồng. Công ty B đã thanh tốn 12 tỷ đồng cổ tức
và trích lập Quỹ dự phịng tài chính là 10 tỷ đồng. Xác định lợi thế thương
mại và giá trị khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu tại thời điểm
31/12/X0 (tỷ đồng):

A. 13 và 152,4
B. 13,6 và 155,4
C. 13,6 và 152,4
D. 13 và 162,4
→ LTTM = 130-30%*(250+50+40+50)
→ Giá trị khoản đầu tư = 130+(100+20-12)*30%
Câu Hỏi 5
Giao dịch nội bộ nào sau đây không cần phải loại trừ khi lập báo cáo tài chính

hợp nhất?
A. Mua bán nội bộ hàng hóa, dịch vụ, tài sản cố định
B. Cổ tức nội bộ phát sinh trong kỳ.
C. Lãi vay nội bộ phát sinh các năm trước.
D. Lãi vay nội bộ phát sinh năm nay.

Câu Hỏi 6
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, phương pháp kế tốn khoản đầu tư vào
cơng ty liên kết trên báo cáo tài chính riêng của nhà đầu tư là
A. Phương pháp vốn chủ sở hữu
B. Phương pháp hợp nhất
C. Phương pháp giá gốc
D. Phương pháp vốn chủ sở hữu hoặc phương pháp giá gốc

Câu Hỏi 7
Công ty P mua 80% trong tổng số 200,000 cổ phiếu thường của công ty S vào
ngày 1/1/X0 với giá phí là $650.000, thanh tốn bằng tiền mặt. Vốn cổ phần
của cơng ty S ngày 1/1/X0 là $200.000 ($1/CP). Lợi nhuận giữ lại (LNGL)
ngày 1/1/X0 là $800.000. Giá trị còn lại của tất cả tài sản, nợ phải trả tại ngày

1/1/X0 tương đương giá trị hợp lý. Để lập báo cáo hợp nhất cuối năm X0. Bút
toán loại trừ khoản đầu tư của P trong S như sau:
A.
Nợ Vốn cổ phần: 160.000
Nợ LNGL: 640.000

Có Đầu tư vào S: 650.000
Có Thu nhập do mua rẻ: 150.000
B.
Nợ Vốn cổ phần: 200.000

Nợ LNGL: 800.000
Có Đầu tư vào S: 650.000
Có Thu nhập do mua rẻ: 350.000
C.
Nợ Vốn cổ phần: 200.000
Nợ LNGL: 450.000
Có Đầu tư vào S: 650.000
D. Khơng có câu nào đúng
Câu Hỏi 8
Trong năm X0, Công ty mẹ bán cho Cơng ty con một lơ hàng có giá gốc 200
triệu đồng, giá bán 250 triệu đồng. Giá trị cịn lại của lơ hàng vào các ngày
31/12/X0 và 31/12/X1 trên báo cáo tài chính riêng của cơng ty con lần lượt là
150 triệu đồng và 80 triệu đồng. Thuế suất thuế TNDN là 20%. Bút toán điều
A.
Nợ- Hàng tồn kho: 16
Nợ- Giá vốn hàng bán: 14
Có- Lợi nhuận giữ lại: 24

Có- Thu nhập thuế hỗn lại: 2,8
Có- Nợ phải trả thuế hỗn lại: 3,2.
B.
Nợ- Chi phí thuế hỗn lại: 2,8
Nợ- Lợi nhuận giữ lại: 24
Nợ- Tài sản thuế hoãn lại: 3,2
Có- Hàng tồn kho: 16
Có- Giá vốn hàng bán: 14.
C.
Nợ- Hàng tồn kho: 14
Nợ- Giá vốn hàng bán: 6
Có- Lợi nhuận giữ lại: 16

Có- Thu nhập thuế hỗn lại: 2,8
Có- Nợ phải trả thuế hỗn lại: 1,2.
D.
Nợ- Chi phí thuế hoãn lại: 2,8
Nợ- Lợi nhuận giữ lại: 16
Nợ- Tài sản thuế hỗn lại: 1,2
Có- Hàng tồn kho: 14
Có- Giá vốn hàng bán: 6.
Câu Hỏi 9
Công ty P nắm giữ 30% lợi ích của cơng ty A. Trong năm 2020, P bán cho A
một lô hàng với chênh lệch giá bán lớn hơn giá gốc là 200 tỷ đồng. Trong các
năm 2020, 2021, Công ty A đã lần lượt bán ra bên ngồi 35% và 45% lơ hàng
này. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Bút toán điều chỉnh giá
trị khoản đầu tư sang phương pháp vốn chủ sở hữu trên báo cáo tập đoàn
năm 2021 liên quan đến giao dịch nội bộ là:

A.
Nợ- Thu nhập liên kết: 9,6 tỷ đồng
Có- Đầu tư liên kết: 9,6 tỷ đồng
B.
Nợ- Lợi nhuận giữ lại: 21,6 tỷ đồng
Nợ- Thu nhập liên kết: 9,6 tỷ đồng
Có- Đầu tư liên kết: 31,2 tỷ đồng
C.
Nợ- Thu nhập liên kết: 21,6 tỷ đồng
Có- Đầu tư liên kết: 21,6 tỷ đồng
D.
Nợ- Lợi nhuận giữ lại: 31,2 tỷ đồng (=200*80%*65%*30%)
Có- Thu nhập liên kết: 21,6 tỷ đồng
Có- Đầu tư liên kết: 9,6 tỷ đồng

Câu Hỏi 10
Trong năm X0, công ty mẹ P bán cho công ty con S một lô hàng với giá thị
trường là 350 tỷ đồng, nhưng thấp hơn giá gốc 30%. Đến cuối năm X0, Công
ty S bán cho bên thứ ba 40% lô hàng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
là 25%. Bút toán điều chỉnh giao dịch nội bộ này trên sổ hợp nhất năm X0 là:
A.
Nợ- Doanh thu: 500 tỷ đồng
Có- Giá vốn hàng bán: 500 tỷ đồng
B.
Nợ- Doanh thu: 350 tỷ đồng
Nợ- Hàng tồn kho: 90 tỷ đồng
Có- Giá vốn hàng bán: 440 tỷ đồng

C.

Nợ- Doanh thu: 350 tỷ đồng

Có- Giá vốn hàng bán: 350 tỷ đồng

D.

Nợ- Doanh thu: 350 tỷ đồng

Nợ- Hàng tồn kho: 90 tỷ đồng

Có- Giá vốn hàng bán: 440 tỷ đồng và

Nợ- Chi phí thuế hỗn lại: 27 tỷ đồng

Có- Nợ phải trả thuế hoãn lại: 27 tỷ đồng


Câu Hỏi 11

Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Nếu giá trị khoản lợi ích bên khơng nắm quyền kiểm sốt được xác định theo
giá trị hợp lý nghĩa là có một khoản lợi thế thương mại được tính cho cả cổ đơng
tập đồn và bên khơng nắm quyền kiểm sốt.

B. Gía trị khoản lợi ích bên khơng nắm quyền kiểm sốt được xác định theo giá trị
hợp lý hoặc theo giá trị tài sản thuần tương ứng với tỉ lệ của họ.

C. Lợi ích bên khơng nắm quyền kiểm sốt được trình bày thành một dịng riêng
biệt trên báo cáo kết quả kinh doanh.

D. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông khơng kiểm sốt là kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty mẹ chia theo tỉ lệ của bên không nắm quyền kiểm sốt.

Câu Hỏi 12

Cơng ty M có năm tài chính kết thúc ngày 31/12, sở hữu 65% cổ phiếu phổ
thông của Công ty C. Ngày 1/1/X0, Công ty C đã bán 1 Tài sản cố định hữu
hình cơng ty P với giá 100.000 $. Giá trị ghi sổ của tài sản này vào ngày giao
dịch là 120.000 $, trong đó: ngun giá là 150.000 $ và hao mịn lũy kế là
30.000 $. Toàn bộ khoản lỗ nội bộ tương đương với giá trị của tài sản bị tổn
thất. Giá trị sử dụng còn lại của tài sản là 5 năm. Bút toán điều chỉnh giao
dịch nội bộ trên sổ hợp nhất cho năm X1 là:

A. Nợ- Tài sản cố định: 50.000$/ Nợ- Chi phí khấu hao: 4.000$/


Có- Hao mịn lũy kế: 34.000$/ Có- Lợi nhuận giữ lại: 20.000$
B. Nợ- Hao mòn lũy kế: 50.000$

Có- Tài sản cố định: 50.000$
C. Nợ- Tài sản cố định: 50.000$

Có- Hao mịn lũy kế: 50.000$ → lỗ thật nên khơng ghi nhận
D. Nợ- Tài sản cố định: 50.000$

Nợ- Chi phí khấu hao: 4.000$
Có- Hao mịn lũy kế: 34.000$
Có- Lợi nhuận giữ lại: 16.000$
Có- Nợ phải trả thuế hoãn lại: 3.200$
Có- Thu nhập thuế hoãn lại: 800$

Câu Hỏi 13
Hợp nhất kinh doanh là một giao dịch hay sự kiện mà bên mua sẽ:
A. Chi phối hoạt động kinh doanh và tài chính bên bị mua
B. Nắm được quyền kiểm sốt bên bị mua
C. Đồng kiểm soát bên bị mua
D. Ảnh hưởng đáng kể đến bên bị mua

Câu Hỏi 14
Cổ tức nội bộ phát sinh trong năm của công ty con thanh tốn cho cơng ty mẹ
(nắm giữ 80% cổ phần của công ty con) là 100 triệu đồng, công ty mẹ hạch
tốn vào tài khoản doanh thu tài chính, cơng ty con hạch toán vào tài khoản
lợi nhuận chưa phân phối. Bút toán loại trừ giao dịch nội bộ này là:

A. Nợ Doanh thu tài chính: 80 triệu đồng/ Có Chi phí tài chính: 80 triệu đồng.


B. Nợ Lợi nhuận chưa phân phối: 80 triệu đồng/ Có Doanh thu tài chính: 80 triệu
đồng.

C. Nợ Lợi nhuận chưa phân phối: 100 triệu đồng/ Có Doanh thu tài chính: 100
triệu đồng.

D. Nợ Doanh thu tài chính: 100 triệu đồng/ Có Lợi nhuận chưa phân phối: 100
triệu đồng.

Câu Hỏi 15

Ngày 1/1/20X0, Công ty M mua 25% vốn cổ phần phổ thông của công ty A với
giá mua $ 400.000. Khoản đầu tư này được phân loại là khoản đầu tư có ảnh
hưởng đáng kể. Vốn chủ sở hữu của công ty A vào ngày 1/1/20X0. Vốn góp cổ
phần 300.000$ và Lợi nhuận giữ lại 500.000$. Khi đó, giá trị ghi sổ và giá trị
hợp lý tài sản thuần của công ty A bằng nhau, ngoại trừ một TSCĐ hữu hình
có giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý lần lượt là $50.000 và $60.000 với thời gian
khấu hao còn lại là 5 năm. Không xét ảnh hưởng của thuế. Trong năm X0 và
X1, lợi nhuận sau thuế của công ty A lần lượt là $30.000 và $90.000; không
chia cổ tức; lợi thế thương mại không bị suy giảm. Hãy cho biết lợi thế thương
mại và giá trị khoản đầu tư vào công ty A theo phương pháp vốn chủ sở hữu
vào ngày 31/12/X1 lần lượt là:

A. $ 197.500 và $ 429.000

B. $ 202.500 và $ 426.000

C. $ 197.500 và $ 426.000

D. $ 202.500 và $ 429.000


Câu Hỏi 16

Công ty A mua 75% vốn cổ phần có quyền biểu quyết trong cơng ty B với giá
250 CU. Thông tin Vốn chủ sở hữu của B tại ngày mua như sau: Vốn góp cổ
phần: 200 CU. Lợi nhuận giữ lại: 10 CU và OCI: 5 CU. Tại ngày mua, tồn bộ
tài sản và nợ phải trả có giá trị ghi sổ bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ 1 TSCĐ
hữu hình giá trị hợp lý cao hơn gia gốc: 90 CU, GTHL vào ngày mua 25% vốn
cổ phần các cổ đơng khơng nắm quyền kiểm sốt là 80 CU. Thuế suất 20%.
Lợi thế thương mại theo phương pháp tỷ lệ và phương pháp GTHL tương
ứng là:

A. 34,75 CU & 43 CU

B. 38,5 CU & 48 CU

C. 21,25 CU & 25 CU

D. 20,75 CU & 35 CU

→ Giá phí = 250

→ FV TS thuần = 200+10+5+90*80% = 287

→ FV NCI = 80

→ LTTM toàn bộ = 250 - 287 + 80 = 43

→ LTTM tỷ lệ = 250 - 287*75% = 34.75


Câu Hỏi 17

Ngày 1/1/x3, Công ty Z (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) đã mua 70% cổ
phần của công ty H với giá mua là $ 3.250.000. Vào ngày này, vốn góp cổ phần
của cơng ty H là 1.000.000$, lợi nhuận chưa phân phối của cơng ty H là
$1.500.000. Ngồi ra, tồn bộ tài sản và nợ phải trả của cơng ty H có giá trị ghi
sổ bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ một TSCĐ có giá trị cịn lại $1.200.000 và giá
trị hợp lý $1.600.000. Kể từ ngày mua, thiết bị sản xuất này có thời gian sử
dụng 4 năm, cơng ty trích khấu hao theo phương pháp tuyến tính. Giá trị hợp
lý lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt tại ngày 1/1/x3 là $1.325.000. Lợi thế
thương mại không bị tổn thất vào năm X3 nhưng X4 tổn thất 20%. Lợi nhuận
giữ lại của công ty H vào ngày 31/12/x4 là $2.750.000. Bỏ qua tác động thuế
TNDN. Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt trên báo cáo tình hình tài chính hợp
nhất của công ty Z ngày 31/12/x4 là:

A. $1.700.000
B. $1.549.000
C. $1.245.000
D. $1.117.500

Câu Hỏi 18
Ngày 1/1/2020, Công ty B (năm tài chính kết thúc ngày 31/12) đã mua 25%
vốn cổ phần của công ty A với giá trị 200 tỷ đồng. Tại ngày mua (1/1/2020),
vốn chủ sở hữu của công ty A như sau: Vốn đầu tư chủ sở hữu 500 tỉ đồng;
Lợi nhuận giữ lại 80 tỉ đồng; Thặng dư đánh giá lại tài sản 20 tỷ đồng. Ngồi
ra, khi đó Cơng ty A có một dự án phát triển sản phẩm mới với giá trị hợp lý
lớn hơn giá trị ghi sổ là 100 tỉ đồng, tài sản này được phân bổ trong 4 năm kể
từ ngày mua. Lợi nhuận sau thuế các năm 2020 và 2021 của Công ty A lần
lượt là: 20 tỷ đồng và 30 tỷ đồng. Hàng năm, công ty A chi trả cổ tức cho các
cổ đông 20% lợi nhuận sau thuế. Năm 2021, lợi thế thương mại bị suy giảm

10%. Thuế suất thuế TNDN 20%. Giá trị khoản đầu tư vào cơng ty liên kết
trên báo cáo tài chính hợp nhất của công ty B vào các ngày 31/12/2020 và
31/12/2021 lần lượt là:
A. 199 tỷ đồng và 197 tỷ đồng
B. 200 tỷ đồng và 197 tỷ đồng

C. 219 tỷ đồng và 232 tỷ đồng
D. 200 tỷ đồng và 198,5 tỷ đồng

Câu Hỏi 19
Ngày 1/1/x3, công ty Z đã mua 70% cổ phiếu của công ty H với giá phí là
$3.250.000. Vào ngày này, vốn góp cổ phần của công ty H là 1.000.000$, lợi
nhuận giữ lại của cơng ty H là $1.500.000. Ngồi ra, tồn bộ tài sản và nợ phải
trả của cơng ty H có giá trị ghi sổ bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ một TSCĐ là
thiết bị sản xuất có giá trị cịn lại là $1.200.000 và có giá trị hợp lý là
$1.600.000. Cơng ty trình bày lợi thế thương mại và lợi ích cổ đơng khơng
nắm quyền kiểm sốt theo phương pháp giá trị hợp lý. Giá trị hợp lý lợi ích cổ
đơng khơng nắm quyền kiểm sốt tại 1/1/x3 là $1.325.000. Ngày 31/12/x4 lần
đầu tiên lợi thế thương mại được đánh giá giảm $425.000 năm x4. Bỏ qua tác
động của thuế TNDN. Lợi thế thương mại trên BCTC hợp nhất ngày
31/12/x4:
A. $1.675.000
B. $795.000
C. $1.650.000
D. $1.250.000
→ 3250-(1000+1500+400)+1325-425

Câu Hỏi 20

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào giao dịch nội bộ khơng ảnh

hưởng đến lợi ích của cổ đơng khơng nắm quyền kiểm sốt:

A. Cơng ty con cung cấp dịch vụ cho công ty mẹ

B. Công ty con bán hàng tồn kho cho công ty mẹ

C. Công ty con bán tài sản cố định vơ hình cho cơng ty mẹ

D. Công ty con bán tài sản cố định hữu hình cho cơng ty mẹ

Câu Hỏi 21

Ngày 1/1/2020, Cơng ty M có năm tài chính kết thúc ngày 31/12 đã mua 28%
cổ phần của công ty A với giá 200.000 CU. Vào ngày này, Vốn góp cổ phần và
Lợi nhuận giữ lại của công ty A là: 300.000CU và 400.000CU. Ngoài ra, chênh
lệch giá trị hợp lý so với giá trị ghi sổ tài sản và nợ phải trả của A bao gồm:
một lơ hàng hóa có giá trị hợp lý cao hơn giá trị ghi sổ 10.000CU và một
khoản nợ tiềm tàng có giá trị hợp lý 2.000CU (chưa được công ty A ghi sổ).
Năm 2020 lợi thế thương mại bị tổn thất 20%. Năm 2021, lợi thế thương mại
không bị tổn thất. Thuế suất thuế TNDN là 20%. Bút toán điều chỉnh tổn thất
lợi thế thương mại trong khoản đầu tư trên sổ hợp nhất của Công ty A cho
năm 2021 là:

A. Nợ- Lợi nhuận giữ lại: 352$/ Có- Lợi thế thương mại: 352$

B. Nợ- Lợi nhuận giữ lại: 441,6$/ Có- Đầu tư vào cơng ty liên kết: 441,6$

C. Nợ- Lợi nhuận giữ lại: 352$/ Có- Đầu tư vào công ty liên kết: 352$

D. Nợ- Lợi nhuận giữ lại: 441,6$/ Có- Lợi thế thương mại: 441,6$


→ Tổn thất LTTM = 20%*(200-28%*(300+400+(10-2)*80%)

Câu Hỏi 22

Công ty P sở hữu 65% cổ phiếu phổ thơng của Cơng ty S, có năm tài chính kết
thúc ngày 31/12. Năm X0, cơng ty S đã mua một lô hàng với giá 120.000$ và
bán lại cho công ty P với tỷ lệ lãi gộp 25%. Trong năm X0, công ty P đã bán
lại 70% lơ hàng cho khách hàng bên ngồi tập đồn, số còn lại bán ra trong
năm X1. Thuế suất 20%, Bút tốn điều chỉnh giao dịch nội bộ cho năm tài
chính kết thúc ngày 31/12/X1 ảnh hưởng:

A. Tăng Lợi ích của cổ đơng khơng kiểm sốt đầu kỳ: 7.840$

B. Tăng Lợi ích của cổ đơng khơng kiểm sốt đầu kỳ: 3.360$

C. Giảm Lợi ích của cổ đơng khơng kiểm sốt đầu kỳ: 3.360$

D. Giảm Lợi ích của cổ đơng khơng kiểm sốt đầu kỳ: 7.840$

→ DT = 120/(1-25%) = 160

→ LNBCTH = (160-120)*30%*80%*35%

Câu Hỏi 23

Ngày 1/5/2020, Công ty P mua 22% cổ phiếu phổ thông của công ty A với giá
150.000 $. Vào thời điểm này, vốn chủ sở hữu của A bao gồm: Vốn góp cổ
phần 300.000 $; lợi nhuận giữ lại 100.000 $ và Quỹ dự phịng tài chính là
50.000 $. Ngồi ra, tài sản thuần của cơng ty A có giá trị ghi sổ bằng giá trị

hợp lý, ngoại trừ một dự án phát triển chưa ghi sổ có giá trị hợp lý 50.000 $.
Dự án này được phân bổ 5 năm. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là
20%. Tình hình kinh doanh của A như sau; các năm 2020 và 2021: lợi nhuận
sau thuế là 20.000$ và 15.000$, cổ tức được chia hàng năm bằng 10% lợi
nhuận sau thuế. Lợi thế thương mại trong năm 2021 bị tổn thất 10%. Công ty
P thực hiện kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty liên kết trên báo cáo riêng theo
phương pháp giá gốc. Bút toán điều chỉnh giá trị khoản đầu tư vào công ty
liên kết theo phương pháp vốn chủ sở hữu trên báo cáo tập đoàn năm 2021 là:

A. Nợ- Thu nhập liên kết: 3.010$/ Có- Lợi nhuận giữ lại: 2.200$/ Có- Đầu tư liên
kết: 810$

B. Nợ- Thu nhập liên kết: 3.010$/ Nợ- Doanh thu cổ tức: 330$/ Có- Lợi nhuận giữ
lại: 2.200$/ Có- Đầu tư liên kết: 1.140$

C. Nợ- Thu nhập liên kết: 2.680$/ Nợ- Doanh thu cổ tức: 330$/ Có- Đầu tư liên
kết: 3.010$

D. Nợ- Thu nhập liên kết: 2.680$/ Nợ- Doanh thu cổ tức: 330$/ Có- Lợi nhuận
giữ lại: 2.787$/ Có- Đầu tư liên kết: 223$

Câu Hỏi 24

Công ty Duy Khang đầu tư 70% trong tổng sổ 10.000 cổ phiếu của công ty Bắc
Bộ với giá phát hành 2$/cổ phiếu. Vào ngày mua, công ty Duy Khang phải
thanh toán các khoản sau:

- Chi tiền mặt $5.000 trả cho chủ sở hữu của công ty Bắc Bộ

- Phát hành cổ phiếu để trao đổi với chủ sở hữu của công ty Bắc Bộ: trao đổi 1

cổ phiếu của Duy Khang để lấy 2 cổ phiếu của Bắc Bộ. Tại ngày mua, giá thị
trường một cổ phiếu công ty Duy Khang là $5.

- Chi tiền mặt trả phí giao dịch cổ phiếu là $200.

- Thanh tốn $5.000 cho chủ sở hữu công ty Bắc Bộ sau 2 năm từ ngày mua cổ
phần của công ty Bắc Bộ. Lãi suất chiết khấu 10%/năm.

- Thanh toán $3.000 cho chủ sở hữu Bắc Bộ sau 3 năm nếu Bắc Bộ kinh doanh
có lãi trong năm thứ 2 và 3. Xác suất cơng ty Bắc Bộ có lãi trong các năm thứ
2 và 3 là 75%. Lãi suất chiết khấu 10%/năm.

A. $28.323

B. $29.200

C. $30.700

D. $27.500

→ 5+5*3.5+5/(1+10%)2+75%*3/(1+10%)3

Câu Hỏi 25
Ngoại trừ lợi thế thương mại và giao dịch nội bộ, lợi ích của bên khơng nắm
quyền kiểm soát vào ngày báo cáo bao gồm phần tỷ lệ sở hữu của họ trong
A. Giá trị ghi sổ tài sản thuần của công ty con ngày báo cáo và chênh lệch giá trị
hợp lý đã phân bổ đến ngày báo cáo
B. Giá trị hợp lý tài sản thuần của công ty con ngày báo cáo
C. Giá trị hợp lý tài sản thuần của công ty con và chênh lệch giá trị hợp lý ngày
mua

D. Giá trị ghi sổ tài sản thuần của công ty con ngày báo cáo và chênh lệch giá
trị hợp lý ngày mua còn lại chưa phân bổ



×