Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học cơ sở thị xã hoài nhơn, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

TRẦN THANH DŨNG

QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THỊ XÃ HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Bình Định - Năm 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

TRẦN THANH DŨNG

QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THỊ XÃ HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số : 8140114

Người hướng dẫn: 1. PGS. TS. TRẦN QUỐC TUẤN
2. TS. NGUYỄN LÊ H̀A


LỜI CAM ĐOAN

Đề án “Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học
sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định” sử
dụng những thơng tin được ghi rõ nguồn gốc, số liệu đã được tổng hợp, xử lí. Tơi
xin cam đoan những số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là
trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa từng được bất cứ tác giả nào khác nghiên
cứu và công bố.

Bình Định, ngày 05 tháng 08 năm 2023

Tác giả

Trần Thanh Dũng

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề án này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi xin trân trọng
cảm ơn quý thầy cô và cán bộ Trường Đại học Quy Nhơn đã giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận
văn này. Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn chu đáo của PGS.TS. Trần
Quốc Tuấn - người đã trưc tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề án.
Thầy đã theo sát và chỉ bảo chi tiết, bổ sung cho tôi rất nhiều kiến thức về chuyên
ngành quản lý giáo dục.

Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Hồi Nhơn,
UBND thị xã Hồi Nhơn, q thầy, cơ giáo và các em hoc sinh các trường THCS
trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn đã tận tình giúp đỡ, cung cấp số liệu, phối hợp cộng
tác trong các cuộc khảo sát, cho ý kiến, quan tâm, tao điều kiện để tơi hồn thành
đề tài nghiên cứu này.


Tuy đã cố gắng rất nhiều để có thể hồn thành được đề tài, song khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để đề án
của tơi được hồn thiện hơn.

Tác giả đề án

Trần Thanh Dũng

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.............................................................2
4. Giả thuyết khoa học ....................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................3
7. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................4
8. Cấu trúc của đề án.......................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ .............6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................6
1.2. Các khái niệm chính của đề tài.................................................................9
1.2.1. Khái niệm bạo lực .................................................................................9
1.2.2. Khái niệm bạo lực học đường .............................................................10

1.2.3. Khái niệm cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường ............11
1.2.4. Khái niệm quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường 11
1.3. Lý luận về cơng tác phịng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS 12
1.3.1. Nhận thức về khái niệm, nguyên nhân và hậu quả của cơng tác giáo dục
phịng chống bạo lực học đường cho học sinh...............................................12
1.3.2. Nội dung công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh
...................................................................................................................... 14
1.3.3. Phương pháp cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học

sinh ...............................................................................................................15
1.3.4. Hình thức cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh
...................................................................................................................... 16
1.3.5. Các lực lượng tham gia cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường
cho học sinh ..................................................................................................17
1.4. Lý luận về quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho
học sinh THCS..............................................................................................18
1.4.1. Cơ s̉ơ pháp lý của công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đừơng cho
học sinh trung học cơ s̉ơ ...............................................................................18
1.4.2. Quản lý việc thực hiện nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường
cho học sinh ..................................................................................................19
1.4.3. Quản lý các hình thức và phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học
đường cho học sinh .......................................................................................20
1.4.4. Quản lý việc phối hợp các lực lượng tham gia cơng tác giáo dục phịng
chống bạo lực học đường cho học sinh .........................................................23
1.4.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học
đường cho học sinh .......................................................................................24
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác giáo dục phòng chống
bạo lực học đường cho học sinh THCS .........................................................24
1.5.1. Yếu tố chủ quan ..................................................................................25
1.5.2. Yếu tố khách quan...............................................................................27

Tiểu kết chương 1. ........................................................................................28
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG
CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS
THỊ XÃ HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH .................................................30
2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng ..................................................30
2.1.1. Mục đích khảo sát ...............................................................................30
2.1.2. Nội dung khảo sát ...............................................................................30
2.1.3. Đối tượng khách thể khảo sát ..............................................................30

2.1.4. Phương pháp khảo sát .........................................................................31
2.2. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục thị xã Hồi Nhơn, tỉnh
Bình Định .....................................................................................................31
2.1.1. Khái qt tình hình kinh tế - xã hội .....................................................31
2.1.2. Khái quát tình hình giáo dục ...............................................................33
2.3. Thực trạng cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh
các trường THCS thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.....................................34
2.3.1. Nhận thức về khái niệm, nguyên nhân và hậu quả của công tác giáo dục
phòng chống bạo lực học đường cho học sinh...............................................34
2.3.2. Thực trạng nội dung cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường
cho học sinh ..................................................................................................39
2.3.3. Thực trạng phương pháp cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học
đường cho học sinh .......................................................................................41
2.3.4. Thực trạng về hình thức cơng tác giáo dục phòng chống bạo lực học
đường cho học sinh .......................................................................................44
2.3.5. Thực trạng về các lực lượng tham gia cơng tác giáo dục phịng chống bạo
lực học đường cho học sinh ..........................................................................46
2.4. Thực trạng về quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường
cho học sinh các trường THCS thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định ...............47
2.4.1. Quản lý việc lựa chọn nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường
cho học sinh ..................................................................................................47

2.4.2. Quản lý các hình thức và phương pháp giáo dục phịng chống bạo lực học
đường cho học sinh .......................................................................................49
2.4.3. Quản lý việc phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục phòng
chống bạo lực học đường cho học sinh .........................................................50
2.4.4. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học
đường cho học sinh .......................................................................................52
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý cơng tác giáo dục
phịng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS....................................54

2.5.1. Yếu tố chủ quan ..................................................................................54
2.5.2. Yếu tố khách quan...............................................................................56
Tiểu kết chương 2 .........................................................................................57
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG
CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS
THỊ XÃ HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH .................................................59
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ..........................................................59
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .....................................................59
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ......................................................59
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .........................................................60
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp .......................................................61
3.2. Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục phịng chống BLHĐ cho học sinh các
trường THCS thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định ...........................................61
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về khái niệm, nguyên nhân và
hậu quả của hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh
các trường THCS ..........................................................................................61
3.2.2. Chỉ đạo đổi mới nội dung hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học
đường cho học sinh .......................................................................................63
3.2.3. Chú trọng đa dạng hóa phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo
dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh ........................................65
3.2.4. Tăng cường bồi dưỡng về kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục phòng

chống bạo lực học đường cho đội ngũ giáo viên ...........................................67
3.2.5. Xây dựng cơ chế phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục
phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS....................................69
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................72
3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất73
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm........................................................................73
3.4.2. Các bước tiến hành khảo nghiệm ........................................................73
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm ..........................................................................74

Tiểu kết chương 3 .........................................................................................77

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78

1. Kết luận ....................................................................................................78

1.1. Kết luận về lý luận .................................................................................78

1.2. Kết luận về thực tiễn ..............................................................................78

2. Khuyến nghị .............................................................................................79

2.1. Đối với phòng giáo dục và đào tạo .........................................................79

2.2. Đối với các trường THCS ......................................................................80

2.3. Đối với giáo viên THCS.........................................................................80

2.5. Đối với học sinh THCS ..........................................................................81

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................82


PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

TT Các từ, cụm từ, thuật ngữ viết tắt Ký hiệu các từ, cụm từ,
thuật ngữ viết tắt
01 Ban giám hiệu BGH
02 Bạo lực học đường BLHĐ
03 Cán bộ quản lý CBQL
04 Cha mẹ học sinh CMHS
05 Công nghệ thông tin CNTT
06 Đại học sư phạm ĐHSP
07 Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT
08 Giáo viên
 GV
09 Giáo viên bộ môn
10 Giáo viên chủ nhiệm GVBM
11 Hành vi
 GVCN
12 Học sinh
13 Quản lý giáo dục HV
14 Trung bình
15 Trung học cơ sở HS
16 Trung học phổ thông QLGD

TB
THCS
THPT

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1. Số liệu trường, lớp, học sinh trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình
Định năm học 2022-2023
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về khái
niệm bạo lực học đường
Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về
nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường
Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về hậu
quả của bạo lực học đường
Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và HS về nội dung giáo dục phòng
chống BLHĐ
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV và HS về các phương pháp giáo dục phòng
chống BLHĐ
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV và HS về mức độ phù hợp của các hình thức
giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL,GV và HS về mức độ thực hiện của các lực lượng
tham gia cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý lựa chọn nội dung giáo dục
phòng chống bạo lực học đường cho học sinh
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL và GV quản lý lựa chọn các hình thức và phương
pháp giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý việc phối hợp của các lực lượng
tham gia giáo dục phòng chống BLHĐ
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý các điều kiện hỗ trợ cơng tác
giáo dục phịng chống BLHĐ
Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến
hiệu quả quản lý cơng tác giáo dục phịng chống BLHĐ cho HS

Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến
hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục phòng chống BLHĐ cho HS
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý cơng

tác giáo dục phịng chống BLHĐ
Bảng 3.2. Kết quả kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp quản lý cơng tác giáo
dục phịng chống BLHĐ.

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm vừa qua, giáo dục Việt Nam đã có những bước
chuyển mình mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu góp phần quan trọng trong
việc hoàn thành các kế hoạch chiến lược về mọi mặt của đất nước, đặc biệt là
mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Bên cạnh
những thành tựu đã đạt được, giáo dục Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều bất
cập, yếu kém trong đó có sự gia tăng của hiện tượng bạo lực học đường
(BLHĐ) trong các trường học, đặc biệt là bậc trung học (gồm trung học cơ sở
(THCS) và trung học phổ thông (THPT), gây ra sự bức xúc trong dư luận.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT), điện
thoại thơng minh trở nên phổ biến, khi có BLHĐ xảy ra các em học sinh (HS)
thường ghi lại bằng các video, sau đó phát tán trên mạng Internet để tung hô,
cổ vũ tạo ra những luồng dư luận trái chiều. BLHĐ cũng đã trở thành những
chủ đề nóng trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo viết và báo
mạng, đài phát thanh, đài truyền hình. BLHĐ là vấn đề ngày càng phổ biến ở
các trường THCS hiện nay và là mối bận tâm không chỉ của phụ huynh, của
nhà trường mà là vấn nạn chung của ngành giáo dục hiện nay. BLHĐ không
chỉ xảy ra ở HS nam mà cịn cả ở HS nữ; khơng chỉ giữa HS với HS mà cịn
có bạo lực giữa HS với giáo viên (GV) và GV với HS.
Trên thực tế cho thấy BLHĐ không những khơng giảm mà cịn có
chiều hướng gia tăng ở tất cả các cấp học, số vụ và tính chất phức tạp. Điều
này đã ảnh hưởng xấu đến công tác giáo dục thế hệ trẻ. BLHĐ đang là một

trong những lực cản lớn đối với thực tiễn giáo dục, làm cho mơi trường học
đường bị ơ nhiễm, mất an tồn. Chúng ta thấy khi BLHĐ xảy ra cùng với sự
hỗ trợ của CNTT sẽ nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội dẫn đến những

2

hiệu ứng xấu trong HS, gây hoang mang, lo lắng cho các bậc làm cha mẹ và
xã hội; lòng tin của xã hội đối với việc giáo dục đạo đức của các nhà trường
giảm đi. Điều đó gây ra sự ám ảnh cho người chứng kiến và nỗi đau về sự suy
thoái của một bộ phận thế hệ trẻ còn đang tuổi cắp sách đến trường. Các nhà
nghiên cứu về BLHĐ đưa ra dự báo nếu khơng có những giải pháp hữu hiệu
thì BLHĐ sẽ tiếp tục gia tăng hơn nữa.

Nhận thức được điều đó nên hầu hết các cấp quản lý giáo dục (QLGD),
đặc biệt là Hiệu trưởng các nhà trường trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh
Bình Định đã và đang tích cực triển khai các giải pháp nhằm phòng chống
BLHĐ diễn ra và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên đây là một
hiện tượng phức tạp lại có liên quan tới nhiều thành phần, nhiều tổ chức trong
xã hội nên các giải pháp mà các Hiệu trưởng của các nhà trường đưa ra chưa
có sự đồng bộ, hiệu quả của một số giải pháp chưa cao, mới chỉ dừng lại ở
mức độ xảy ra vụ việc rồi mới giải quyết, thiếu vận dụng lý thuyết và đi sâu
tìm hiểu các biện pháp phòng chống BLHĐ.

Từ những lý do nêu trên, để góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác
phịng chống BLHĐ xảy ra, tác giả chọn đề tài: “Quản lý cơng tác giáo dục
phịng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học cơ sở
thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định” để nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng cơng tác quản lý phịng

chống BLHĐ hiện nay tại các trường THCS trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn,
tỉnh Bình Định, từ đó đề xuất những biện pháp quản lý hiệu quả hơn trong
phòng chống BLHĐ ở các đơn vị trường học trên.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục phòng chống BLHĐ cho HS các trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu

3

Quản lý công tác giáo dục phòng chống BLHĐ ở các trường THCS
trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.

4. Giả thuyết khoa học
Các trường THCS trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định trong
những năm qua đã có nhiều biện pháp quản lý phịng chống BLHĐ và đạt
được những kết quả nhất định. Tuy nhiên trên thực tế, BLHĐ vẫn diễn ra,
thậm chí cịn gia tăng cả về số lượng và mức độ phức tạp ở một số trường. Vì
vậy trong các hoạt động giáo dục của nhà trường, nếu Hiệu trưởng mỗi trường
thực hiện tớt các biện pháp quản lý phịng chống BLHĐ dựa trên cơ sở khoa
học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi cao thì sẽ góp phần quan trọng vào
việc ngăn ngừa BLHĐ xảy ra, nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho HS
nói chung, đặc biệt là cơng tác phịng chống BLHĐ nói riêng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận quản lý cơng tác giáo dục phịng chống
BLHĐ cho HS các trường THCS.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng chống
BLHĐ cho HS các trường THCS thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.
- Đề xuất những biện pháp quản lý cơng tác giáo dục phịng chống
BLHĐ cho HS các trường THCS thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.

6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận để xây dựng các cơ sở lý
luận cho đề tài. Tiến hành nghiên cứu các văn bản, tài liệu, sách báo có liên
quan đến đề tài. Từ kết quả nghiên cứu, tổng hợp, khái qt hóa tìm ra những
vấn đề chung nhất làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý hiệu quả các
cơng tác phịng chống BLHĐ cho HS các trường THCS trên địa bàn thị xã
Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

4

- Tiến hành quan sát các hoạt động tuyên truyền, sinh hoạt lớp, các hoạt
động ngoài giờ lên lớp, hoạt động tư vấn trong các nhà trường, sinh hoạt tập
thể, các giờ ra chơi, các tụ điểm quanh cổng trường đặc biệt là các quán game,
nơi HS hay tụ tập.

- Dùng phiếu hỏi phù hợp với các đối tượng Hiệu trưởng, Phó hiệu
trưởng, cán bộ đồn thanh niên, GV tổng phụ trách, GV chủ nhiệm lớp, GV
bộ môn, đại diện cha mẹ HS và HS, thực hiện tổng hợp các thơng tin từ từng
loại phiếu để có các số liệu cần thiết cho nghiên cứu thực trạng về các biện
pháp quản lý của Hiệu trưởng trong việc phịng chống BLHĐ cho HS các
trường THCS thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.

- Thực hiện phỏng vấn trực tiếp Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, GV chủ
nhiệm lớp, đại diện cha mẹ HS để có thêm thơng tin, bổ sung cho kết quả
nghiên cứu của hai phương pháp trên.

6.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lý, phân tích các số liệu

nhằm định lượng kết quả nghiên cứu.
7. Phạm vi nghiên cứu
7.1. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
Các trường THCS trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.
7.2. Phạm vi về đối tượng khách thể nghiên cứu
Cán bộ quản lý: 4 người; GV chủ nhiệm, GV bộ môn: 36 người; HS:
160 em
7.3. Phạm vi về thời gian nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu, khảo sát, đánh giá trong 3 năm học liền kề từ năm
học 2020 - 2021 đến năm học 2022 - 2023.
8. Cấu trúc của đề án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:

5

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý cơng tác phịng chống bạo lực học
đường cho học sinh các trường trung học cơ sở

Chương 2: Thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực
học đường cho học sinh các trường trung học cơ sở thị xã Hồi Nhơn, tỉnh
Bình Định.

Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo
lực học đường cho học sinh các trường trung học cơ sở thị xã Hoài Nhơn, tỉnh
Bình Định.

6

Chương 1


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Tình trạng BLHĐ ở nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang diễn ra
dưới nhiều hình thức, mức độ phức tạp và tính chất nghiêm trọng. Từ những
vụ ẩu đả giữa các HS cho đến những vụ thảm sát kinh hoàng đã gây ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần của HS, là mầm
móng của bạo lực trong xã hội nói chung.
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, mỗi năm trên thế giới có khoảng 6
triệu em trai và 4 triệu em giái trực tiếp liên quan đến BLHĐ và con số này
ngày một tăng cao ở tất cả những lớp học và cấp học khác nhau. Điều đáng
nói, những sự vụ BLHĐ xảy ra, không chỉ ở các HS nam mà thực tế lại có
nhiều HS nữ đánh nhau hội đồng gây hậu quả rất nghiêm trọng. Kết quả
nghiên cứu và khảo sát thực tế với 9.000 HS ở lứa tuổi 12-17, tại 5 quốc gia
Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan và Nepal, thực hiện từ tháng
10/2013 đến tháng 3/2014 cho thấy tình trạng bạo lực trong các trường học
châu Á đang ở mức báo động. TB cứ 10 HS thì có 7 em từng trải nghiệm
BLHĐ, trong đó quốc gia có số HS hứng chịu nạn bạo lực cao nhất là
Indonesia (84%), thấp nhất là Pakistan với 43%. Riêng chỉ tính trong 6 tháng
(10/2013 - 3/2014), số HS bị bạo lực (ở mọi hình thức: tinh thần, thể xác...)
tại trường học của Indonesia là 75%. Việt Nam với 71%.
Mỹ là quốc gia báo động đỏ về tình trạng BLHĐ. Dựa trên kết quả
nghiên cứu của một nhóm các nhà khoa học Mỹ được cơng bố trên tạp chí

7


Journal of Developmental and Behavioural Pediatrics, có gần 90% HS từ lớp
3 đến lớp 6 tại Mỹ từng ít nhất một lần bị bạn học bắt nạt, ức hiếp, ngoài ra
59% thừa nhận đã từng có hành động bắt nạt những em khác. Theo Trung tâm
Phịng chống và Kiểm sốt Bệnh tật Mỹ (CDC), mỗi ngày tại nước này có
160.000 HS khơng dám đi học vì sợ bị bắt nạt ở trường [20].

Bên cạnh Mỹ, thì Hàn Quốc cũng được coi là một trong những quốc gia
có nạn BLHĐ nhức nhối trên thế giới. Quỹ Phòng chống bạo lực thanh thiếu
niên Hàn Quốc khảo sát và cho kết quả: 20% thừa nhận từng bị bắt nạt ở
trường, 63% nạn nhân phải “nếm” đòn bạo lực ngay khi mới học Tiểu học.
Con số này càng ngày càng gia tăng và tệ nạn này xảy ra nghiêm trọng đối với
HS nữ hơn HS nam. Theo điều tra, số HS thường xuyên bắt nạt các bạn học
khác thường hay xem phim bạo lực, hoặc do hoàn cảnh gia đình. 51,5% người
được hỏi thừa nhận, thường xuyên chơi và xem phim, game bạo lực [20].

Theo số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), chỉ trong một
năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ HS đánh nhau trong và ngoài trường
học. Cứ khoảng 5.200 HS thì có một vụ đánh nhau và 11.000 HS thì có một
em bị thơi học vì đánh nhau. Cịn Báo cáo của Tổng cục Cảnh sát phịng
chống tội phạm (Bộ Cơng an), từ năm 2013 - 2015, đã xử lý hơn 25.000 vụ
phạm pháp hình sự, xử lý trên 42.000 đối tượng, trong đó có hơn 75% là
thanh, thiếu niên, HS, sinh viên. Từ tháng 9/2022 đến tháng 3/2023, qua rà
soát trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn đã xảy ra 04 vụ liên quan đến bạo lực học
đường. Các học sinh đánh nhau, quay clip đăng tải lên mạng xã hội. Mặc dù
những vụ ẩu đả trên chưa để lại thương tích nghiêm trọng, nhưng qua đây
cho thấy sự vô cảm và nhận thức lệch lạc, thiếu chuẩn mực của các em trước
hành vi bạo lực và sự ảnh hưởng tiêu cực của mạng xã hội.

Trước thực trạng đó, có một số nghiên cứu khoa học đăng trên trên các
tạp chí như tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình với bài báo: “Một số biện pháp


8

ngăn chặn và phòng chống hành vi gây hấn học đường” đăng trên Tạp chí
Khoa học giáo dục Số 92 tháng 5/2013 đã điều tra thực trạng và đề xuất các
biện pháp thực hiện để ngăn chặn và phòng chống hành vi gây hấn học
đường. Tác giả Trần Tuấn Lộ cho rằng: “Cùng với sự phát triển của kinh tế
và xã hội, thế hệ trẻ đang bị đầu độc bởi ma lực của những trò chơi chém giết
trong game, đồng thời cũng bị “nhiễm khuẩn” từ chính những cảnh bạo hành
trong gia đình và ngồi xã hội. Chính người lớn đã góp phần khơng nhỏ làm
tăng thêm tính hung hãn, cơn đồ ở trẻ và nguyên nhân từ nhà trường chính là
sự giáo dục chưa đủ, thậm chí khơng giáo dục về việc phịng chống bạo lực.
Đặc biệt là gia đình cũng chưa quan tâm, chưa thân thiện với con cái trong
khi xã hội lại có quá nhiều yếu tố độc hại đối với lứa tuổi các em. HS tiếp
xúc với hàng ngàn cảnh bạo lực… để rồi trở thành một hình ảnh quen thuộc
và bắt chước theo. Đó cịn là hệ quả của sự vô cảm của người lớn, của việc
giáo dục quá nặng về lý thuyết, kiến thức mà không giáo dục về kỹ năng, đạo
đức, nhân cách làm người” [dẫn theo 19].

Tác giả Nguyễn Văn Lượt với bài báo khoa học “BLHĐ: Nguyên nhân
và một số biện pháp hạn chế” [Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, tr.322 –
tr.325, TP. Hồ Chí Minh, 11/2009] đi sâu tìm hiểu một số ngun nhân tâm lý
xã hội dẫn đến hành vi BLHĐ giữa HS với HS và một số biện pháp nhằm hạn
chế BLHĐ hiện nay. Tác giả Trần Thị Minh Đức với Đề tài nghiên cứu:
“Hành vi gây hấn của HS trung học” [Educational Sciences, 2019, Volume
64, Issue 1, pp. 126-136] đã tìm hiểu nhận thức của HS THCS về hành vi gây
hấn; chỉ ra thực trạng, nguyên nhân của hành vi gây hấn ở HS THCS. Ngoài
ra, nghiên cứu cũng đưa ra một số đặc điểm tâm lý - xã hội của HS thực hiện
hành vi gây hấn và HS bị gây hấn, đưa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu,
ngăn chặn hành vi gây hấn ở HS THCS.


Ngồi ra, cịn có nhiều tác phẩm, đề tài đi sâu vào nghiên cứu hoạt
động giáo dục phòng chống BLHĐ ở nước ta trong những năm gần đây như:


×