GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
VÙNG ĐẤT
THÁI NGUYÊN
TỪ
THỜI NGUYÊN
THỦY ĐẾN THẾ
KỶ X
1
Thái Nguyên
Bản đồ Việt Nam 2
Tiết 21+ 22 THÁI NGUYÊN THỜI NGUYÊN
THỦY
3
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐƠI
• - Bạn hãy kể tên một số địa điểm tìm thấy dấu
tích của người nguyên thủy trên vùng đất Thái
Ngun?
• - Vùng đất Thái Ngun có những điều kiện
thuận lợi nào cho người nguyên thủy sinh
sống?
4
Sảng
Mộc
Thần Sa Thượng Nung Vũ Chấn
Quang HUYỆN
Sơn VÕ NHAI
HUYỆN Bình
ĐỒNG Long
HỶ
Tiết 21+ 22 THÁI NGUYÊN THỜI NGUYÊN
THỦY
1. CÁC DI CHỈ
• - Một số địa điểm tìm thấy dấu tích của người ngun
thủy trên vùng đất Thái Nguyên: Các xã Thần Sa, Thượng
Nung, Sảng Mộc, Vũ Chấn, Bình Long, La Hiên Phú
Thượng (huyện Võ Nhai), Quang Sơn (huyện Đồng Hỷ),
Bản Ngoại (huyện Đại Từ), Yên Trạch (huyện Phú Lương).
Riêng tại xã Thần Sa đã phát hiện được 10 di chỉ, tiêu biểu
là các di chỉ Hang Miệng Hổ, Mái đá Ngườm.
6
QUAN SÁT BỨC HÌNH TRÊN
CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY
Di chỉ khảo cổ học Mái Đá Ngườm
9
• - Tại di chỉ này đã phát hiện được những hiện vật gì?
Kĩ thuật chế tác của các cơng cụ lao động này như
thế nào?
• - Các hiện vật tìm thấy ở di chỉ Mái đá Ngườm có đặc
điểm gì nổi bật?
• - Các hiện vật trên đã phản ánh đời sống sản xuất của
người Thái Nguyên thời nguyên thủy như thế nào?
10
Tiết 21+ 22 THÁI NGUYÊN THỜI NGUYÊN
THỦY
1. CÁC DI CHỈ
• - Một số địa điểm tìm thấy dấu tích của người ngun thủy trên vùng đất
Thái Nguyên: Các xã Thần Sa, Thượng Nung, Sảng Mộc, Vũ Chấn, Bình
Long, La Hiên Phú Thượng (huyện Võ Nhai), Quang Sơn (huyện Đồng Hỷ),
Bản Ngoại (huyện Đại Từ), Yên Trạch (huyện Phú Lương). Riêng tại xã
Thần Sa đã phát hiện được 10 di chỉ, tiêu biểu là các di chỉ Hang Miệng
Hổ, Mái đá Ngườm.
• - Các hiện vật được tìm thấy: Là các cơng cụ được chế tác theo kĩ nghệ
mảnh, kĩ nghệ cuội ghè, kĩ thuật mài.
• - Đời sống sản xuất chủ yếu: Săn bắt, hái lượm.
11
TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu
Lạc
1. Vị trí địa lí
12
Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi:
“Thái Nguyên xưa là đất bộ Vũ Định; đông và bắc giáp
Cao, Lạng, tây và nam giáp Kinh Bắc, có 2 bộ phủ, 9
huyện, 336 làng xã. Đấy là nơi phên dậu thứ 2 về phương
bắc vậy”.
(Theo Nguyễn Trãi, Dư địa chí, NXB Sử học, Hà Nội,
1960, tr. 48)
Câu 1: Khai thác tư liệu trên, em hãy cho biết thời Văn Lang
– Âu Lạc, vùng đất Thái Nguyên thuộc bộ nào?
Câu 2: Theo Nguyễn Trãi, vùng đất Thái Nguyên có vị trí
như thế nào trong việc phịng thủ, bảo vệ đất nước? 13
TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu
Lạc
1. Vị trí địa lí
- Thời Văn Lang – Âu Lạc, vùng đất Thái Nguyên
thuộc bộ Vũ Định.
- Theo Nguyễn Trãi, vùng đất Thái Nguyên là nơi
phên dậu thứ 2 về phương Bắc.
2. Đời sống vật chất
14
QUAN SÁT PHIẾU HỌC TẬP
HÌNH ẢNH
TRÊN VÀ Tiêu Đời sống vật chất
HOÀN THIỆN chí
PHIẾU HỌC
TẬP Ăn
Mặc
Ở
Công
cụ lao
động
TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu
Lạc
1. Vị trí địa lí
2. Đời sống vật chất
Tiêu chí Đời sống vật chất thiên
Ăn Gạo nếp, gạo tẻ, thịt cá, rau
Mặc Nam: đóng khố; Nữ: mặc váy 16
Ở Nhà sàn mái cong, bằng tre, nứa, lá
Công cụ Sử dụng công cụ bằng kim loại (đồng)
-> Đời sống vật chất giản dị, thích ứng với
nhiên.
TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu
Lạc
1. Vị trí địa lí
2. Đời sống vật chất
3. Đời sống tinh thần
17
PHIẾU HỌC TẬP
Tiêu chí Đời sống tinh thần
QUAN SÁT Phong tục
HÌNH ẢNH Lễ hội
TRÊN VÀ Tín ngưỡng
HỒN THIỆN Truyền thống
PHIẾU HỌC
TẬP
TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu Lạc
1. Vị trí địa lí
2. Đời sống vật chất
3. Đời sống tinh thần
Tiêu chí Đời sống tinh thần
Phong tục Làm bánh chưng bánh giày, ăn trầu,…
Thường tổ chức lễ hội.
Lễ hội Thờ cúng tổ tiên. Vị thần tự nhiên
Tín ngưỡng u nước, chống ngoại xâm; đồn kết xóm
làng.
Truyền
thống
-> Đời sống tinh thần của người Thái Nguyên thời Văn Lang –
Âu Lạc rất phong phú. 19
Tiết 24+25. Thái Nguyên trong thời kì đấu
tranh chống Bắc thuộc.
1. Những đóng góp của nhân dân Thái Nguyên
trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
20