Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Những tác động về địa chính trị của đại dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.13 KB, 7 trang )

Viết bởi Matthieu Alfré

B ối cảnh: Xuất hiện ở Trung Quốc vào Song không phải lúc nào sự thống nhất rõ ràng
cuối năm 2019, bệnh dịch Covid-19 đã cũng được thông qua. Sự khủng hoảng lớn bắt
trở thành một đại dịch nguy hiểm vào nguồn từ Covid-19 trong năm 2020 có khả năng
quý 1 năm 2020. Chịu tác động bởi yếu tố đột tăng cường 4 xu hướng lớn: sự suy yếu của quản
ngột và tốc độ lây lan của Virus, hầu hết các lý nhà nước thế giới, sự chuyển hướng tồn cầu
Chính phủ trên thế giới đã cách ly tổng cộng 3 tỉ hóa trong các giao dịch, sự kịch phát về cạnh
người (The great lockdown- Một cuộc phong tỏa tranh có chiến lược và tính khuếch đại với vai trò
thật sự). Hơn nữa, đại dịch Covid-19 đã biến mạng lưới của nó. Trong khi cuộc khủng hoảng
chuyển loại hình và tính năng động của quyền lực về kinh tế và sự hủy hoại về sinh thái đang dần
trong bối cảnh địa chính trị thế giới. Từ Josep hiện hữu, thập niên 2020 có nguy cơ bị gián đoạn
Borell đến Mike Pompéo, từ Thomas Gomas đến một cách sâu sắc bởi sự kiện chưa từng có trước
Yuval Noah Harari, những người liên đới tới địa đây.
chính trị đã xác định nhiều tác động có khả năng.

Những điểm nổi bật:

“Thế giới sau đó đã thật sự xuất hiện”

 “Thế giới sau đó đã thật sự xuất hiện”, theo Josep Borell, đại diện cấp cao của Liên minh Châu Âu
về mảng người nước ngồi và chính trị an ninh

 “Đại dịch Covid-19 là bộ máy tăng tốc của thế giới”, theo Thomas Gomart, giám đốc IFRI
 300 trong tổng số 500 công ty lớn của thế giới di dời khỏi Vũ Hán khi có sự bùng phát của đại dịch
 “Những ‘người tường thuật’ Trung Quốc là vấn đề lớn cho những giá trị ngầm về hoạt động chính

trị của họ”, theo CAPS
 Tăng cường thêm 30% mạng lưới internet ở Pháp trong giai đoạn phong tỏa theo báo cáo thường

niên của ARCEP vào tháng 6 năm 2020



Những thách thức:

ĐẠI DỊCH LÀM TĂNG TỐC TIẾN TRÌNH SUY YẾU CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC THẾ GIỚI:

Những sự kiện y tế đánh dấu những sai lầm về tiên đoán của cộng đồng quốc tế. Trong khi mà rất nhiều sự
thận trọng về nguy cơ của đại dịch đã được thông báo từ trước nhưng cộng đồng quốc tế đã khơng màng
đến để chuẩn bị cho tình huống này. Trong bản ghi chép của Viện Montaigne, sinh viên và cựu đại sứ Michel
Duclos nhắc nhở rằng Bill Gates, CIA, Ngân hàng thế giới và cả OMS hãy xác định mức độ tương đối cho
lời giải thích rõ ràng về xác suất xảy ra đối với nguy cơ của đại dịch (Câu hỏi: “Covid-19 có phải là một
trị chơi thay đổi địa chính trị”). Thế nhưng mức độ, tần suất, độ mạnh về lời tiên đốn đã khơng được xem
xét đến trong bối cảnh của đại dịch vi-rút Corona vào quý 1 của năm 2020.

Vượt ra khỏi những lời tiên đốn về nguy cơ, cơng tác quản lý khủng hoảng đã tiết lộ điểm yếu của hệ
thống quản lý nhà nước thế giới. Hơn nữa, những lời kêu gọi của hệ thống Liên Hiệp Quốc đã không đạt

tới mức độ khởi đầu một bước tiến trong việc hợp tác theo yêu cầu để giảm nhẹ sự lây lan diện rộng của
đại dịch. Hội đồng Bảo an chưa đạt được sự đồng thuận giữa các thành viên thưởng trực để thông qua một
nghị quyết phù hợp. Hoa Kỳ và Trung Quốc phản đối lẫn nhau vì những cáo buộc về thuật ngữ vi-rút của
Trung Quốc. Trước áp lực mạnh mẽ, các cơ quan chức năng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng chậm
trễ trong việc hành động đối với đại dịch và đề xuất tiến hành làm theo yêu cầu được chấp nhận bởi các
thành viên. Những phân chia và sự trì hỗn chỉ có thể làm mất uy tín của quản lý nhà nước tồn cầu.

COVID-19 DẪN TỚI CHUYỂN HƯỚNG SỰ TỒN CẦU HĨA THƯƠNG MẠI

Trong một thế giới tồn cầu hóa và phụ thuộc lẫn nhau, sự thái quá của chủ nghĩa tân tự do đang gây ra
cuộc khủng hoảng ngày càng tồi tệ. Trong bài phân tích cho tạp chí Chính sách đối ngoại số mùa hè năm
2020, Josep Borrell nhấn mạnh rằng tương lai của tồn cầu hóa và chủ nghĩa tân tự do đang bị đe dọa sau
cuộc khủng hoảng (Covid-19: thế giới sau này đã thật sự xuất hiện). Được chứng minh bằng giáo lý về 0

hàng tồn kho và giảm thiểu chi phí, việc th ngồi chuỗi giá trị đã làm tăng sự phụ thuộc nguy hiểm trong
các lĩnh vực chiến lược (thiết bị bảo hộ, thuốc thiết yếu, v.v.). Khơng ủng hộ việc đóng cửa theo chủ nghĩa
bảo hộ, Josep Borell nhấn mạnh rằng có thể thực hiện các biện pháp mạnh mẽ để bù đắp cho những thiếu
sót này như di dời các hoạt động chiến lược, đa dạng hóa các nhà cung cấp cơng nghiệp và nội địa hóa đổi
mới cơng nghệ. Những hướng đi mới này sẽ đánh dấu một sự thay đổi chính trị lớn đi ngược lại tầm nhìn
tân tự do về tồn cầu hóa.

ĐẠI DỊCH COVID-19 LÀM TRẦM TRỌNG THÊM CUỘC CẠNH TRANH
CHIẾN LƯỢC TRUNG QUỐC - MỸ VÀ SỰ SIẾT CHẶT CỦA LIÊN MINH
CHÂU ÂU:

Một mặt, cuộc cạnh tranh chiến lược Trung-Mỹ đã tìm thấy nền tảng mới để thể hiện trong những diễn biến
chính của đại dịch. Người Mỹ và người Trung Quốc đã tìm cách chứng minh tính ưu việt của mơ hình của
họ trong việc phát hiện, quản lý, điều trị hoặc hỗ trợ dịch bệnh trên lãnh thổ quốc gia của họ. Những nỗ lực
nhằm khôi phục ảnh hưởng này có thể được minh họa bằng việc dàn dựng lệnh phong tỏa ở Trung Quốc
(Hồ Bắc) hoặc tôn vinh nghiên cứu vắc xin ở Hoa Kỳ (Moderna). Tuy nhiên, theo giám đốc IFRI, Thomas
Gomart, cả Mỹ và Trung Quốc đều khơng hồn tồn có thể chiếm thế thượng phong vì “sự thiếu vắng lãnh
đạo của Mỹ là ‘hoàn toàn’ và Trung Quốc chứng minh được sự tuyên truyền mang tính biếm họa. Các chủ
thể nhà nước lớn nhất tại chỗ chỉ làm trầm trọng thêm nguồn gốc bất hòa của họ vào thời điểm quan trọng.

Mặt khác, ngay cả khi trải qua sự chia rẽ chính trị và bất ổn địa chính trị, Liên minh châu Âu vẫn đang phải
đối mặt với một cuộc khủng hoảng hiện hữu đang thử thách khả năng phục hồi của mình. Nếu phản xạ chủ
nghĩa dân tộc chiếm ưu thế khi bắt đầu cuộc khủng hoảng về thiết bị hoặc dịch vụ chăm sóc, thì triển vọng
hợp tác dần dần được xác định và thực hiện theo ghi chú từ NeoGeopo (“Ngoại giao mặt nạ của Trung
Quốc”). Ngân hàng Trung ương Châu Âu đề xuất chương trình mua lại món nợ khổng lồ với giá 750 tỷ
euro trong khi các quốc gia thành viên tìm kiếm sự thỏa hiệp để phục hồi châu Âu bao gồm sự đoàn kết
hơn về ngân sách. Các kế hoạch hành động này vẫn đang trong giai đoạn đàm phán ngay cả khi tình trạng
ơ nhiễm dần dần xuất hiện trở lại ở châu Âu.

ĐẠI DỊCH COVID-19 NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA KHƠNG GIAN MẠNG

TRONG ĐỊA CHÍNH TRỊ TỒN CẦU

Khơng gian mạng đã được nhận thấy tầm quan trọng của nó ngày càng tăng đối với các vấn đề kinh tế và
sức khỏe xuất hiện trong cuộc khủng hoảng coronavirus. Thật vậy, các quốc gia phát triển và kết nối đã sử
dụng đến hình thức làm việc từ xa và giáo dục trực tuyến để đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục ở mức

tối đa: Việc sử dụng Internet đã tăng 30% ở Pháp do 'cách ly nghiêm ngặt trong 2 tháng'. Xu hướng được
chia sẻ rộng rãi này đã cho phép các công ty kỹ thuật số, cụ thể hơn là nền tảng trao đổi và mạng xã hội,
trở thành những người chiến thắng lớn từ tình hình sức khỏe. Ngồi ra, nếu nó trở nên phổ biến trong những
tháng tới, việc sử dụng các ứng dụng theo dõi liên lạc (StopCovid ở Pháp) sẽ đặt ra vấn đề tôn trọng đời
sống riêng tư, như Yuval Noah Harari đã chỉ ra. Vị trí của khơng gian mạng ngày càng trở nên quan trọng
đối với địa chính trị tồn cầu.

Tài Liệu Gốc:

COVID-19: les impacts géopolitiques de la pandémie

par Matthieu Alfré

CONTEXTE 2019, l'épidémie de apparue en Chine à la fin de l'année COVID-19 est deve nue
une grave pandémie au premier trimestre 2020. Mis sous pression par la soudaineté et la
vitesse de la pro pagation du virus, la plupart des gou- vernements du monde ont confiné un
total 3 milliards de personnes ( The great lockdown»). Ainsi, la pandémie de COVID-19
transforme la configura tion et la dynamique des pouvoirs dans la géopolitique mondiale De
Josep Borrell à Mike Pompeo, de Thomas Gomart à Yuval Noah Harari, les parties prenantes
de la géopolitique ont iden tide plusieurs impacts possibles sens qu'il n'y ait toutefois de
consensus incontestable qui se dégage. La crise majeure induite par la COVID-19 2020 est
susceptible de renforcer quatre tendances majeures une fra gilisation de la gouvernarice
mondiale une inflexion de la mondialisation des échanges, une exacerbation des riva lités
stratégiques et une amplification du rôle du cyber. Alors qu'une crise économique et une

dégradation écolo- gique se manifestent, la décennie 2020 risque d'être perturbée en
profondeur par cet événement inédit

FAITS MARQUANTS

<<< Le monde d'après est déjà là »

Le monde d'après est déjà là » selon Josep Borrell, haut représentant de l'Union européenne
pour les affaires étrangères et la politique de sécurité.

La pandémie de COVID-19 est l'accélérateur du monde qui vient >>> pour Thomas Gomart,
directeur de l'IFRI.

300 des 500 plus grandes firmes mondiales étaient installées à Wuhan lors du déclenchement
de la pandémie.

Le "narratif chinois est problématique autant pour ses valeurs sous-jacentes que pour son
agenda caché >> pour le CAPS.

+30.% de trafic internet en France pendant le confinement selon le rapport annuel du régulateur
ARCEP de juin 2020.
ENJEUX

LA PANDÉMIE DE COVID-19 ACCÉLÈRE LE PROCESSUS DE FRAGILISATION DE LA
GOUVERNANCE MONDIALE

Les événements sanitaires marquent le défaut d'anticipation de la communauté inter- nationale.
Alors que plusieurs mises en garde à propos du risque pandémique avaient été prononcées, la
communauté internationale n'en a pas suffisamment tenu compte pour s'y préparer. Dans une
note pour l'Institut Montaigne, l'énarque et ancien ambassadeur Michel Duclos rappelle que Bill

Gates, la CIA, la Banque mondiale et même l'OMS avaient identifié avec un relatif degré de
précision la probabilité d'oc- currence d'un risque pandémique dans la décennie engagée (<<
La COVID-19 est-il un game changer géopolitique ? »). Le niveau, la fréquence et l'intensité de
ces projec- tions n'ont pourtant pas été pleinement prises en compte au vu des développements
de la pandémie de coronavirus au premier semestre de l'année 2020
Au-delà de l'anticipation du risque, la gestion de la crise a révélé les failles du systéme de
gouvernance mondiale. Ainsi, les instances du système onusien ne sont pas parve- nues à
amorcer le mouvement de coopération requis pour atténuer l'ampleur de la pandémie. Le
Conseil de sécurité n'a pas dégagé de consensus parmi ses membres permanents pour
prendre une résolution adaptée. Les États-Unis et la Chine s'y sont opposés par des mises en
accusations réciproques sur la terminologie de virus chinois. Soumises à de fortes pressions,
les instances de l'Organisation mondiale de la santé (OMS) ont aussi tardé à acter la pandémie
et à proposer des conduites à tenir qui soient acceptées parmi ses membres. Ces clivages et
ces atermoiements n'ont pu que jeter le discrédit sur l'efficience de la gouvernance mondiale.

LA PANDÉMIE DE COVID-19 DÉBOUCHE SUR DES PRESSIONS POUR INFLÉCHIR LA
MONDIALISATION DES ÉCHANGES

Dans un monde mondialisé et interdépendant, les excès du néolibéralisme catalysent
l'aggravation de la crise. Dans son analyse pour le numéro d'été 2020 de la revue Politique
étrangère, Josep Borrell met en évidence que l'avenir de la globalisation et du néolibéralisme
est en jeu à l'issue de la crise (COVID-19: le monde d'après est déjà là). Justifiée par le dogme
du zéro stock et de la minimisation des cỏts, l'externalisation des chnes de valeur a accru les
dépendances dangereuses dans des secteurs stratégiques (équipements de protection,
médicaments essentiels, etc.). Sans próner une fermeture protectionniste, Josep Borell souligne
que des mesures fortes pourraient être prises pour pallier ces déficiences comme la
relocalisation d'activi- tés stratégiques, la diversification des fournisseurs industriels et
l'internalisation de l'innovation technologique. Ces orientations nouvelles marqueraient une
inflexion politique majeure allant à l'encontre de la vision néolibérale de la mondialisation.


LA PANDÉMIE DE COVID-19 EXACERBE LA COMPÉTITION STRATÉGIQUE SINO-
AMÉRICAINE ET LE RESSERREMENT DE L'UNION EUROPÉENNE

D'une part, la compétition stratégique sino-américaine a trouvé un nouveau terrain d'expression
lors des principaux développements de la pandémie. Les Américains et les Chinois ont cherché
à faire la démonstration de la supériorité de leur modèle dans la détection, la gestion, le
traitement ou l'accompagnement de l'épidémie sur leur territoire national. Ces tentatives de
récupération d'influence peuvent être illus- trées par la mise en scène du confinement en Chine
(Hubei) ou la glorification de la recherche vaccinnale aux États-Unis (Moderna). Pourtant, selon
le directeur de I'IFRI, Thomas Gomart, ni les États-Unis, ni la Chine ne parviennent pleinement
à prendre le dessus puisque « l'absence de leadership des États-Unis est < complète >> et la
Chine a fait preuve de propagande caricaturale». Les plus grands acteurs étatiques en place
n'ont fait qu'exacerber leurs sources de discordes au moment critique.

D'autre part, alors même qu'elle subit des divisions politiques et des instabilités géopo- litiques,
l'Union européenne fait face à une crise existentielle qui met à l'épreuve sa résilience. Si les
réflexes nationalistes ont prévalu aux débuts de la crise, pour le matériel ou les soins, les
perspectives de coopérations se sont progressivement défi- nies et mises en œuvre selon une
note de NeoGeopo («China's Mask Diplomacy»). La Banque centrale européenne a proposé un
programme massif de rachat de dettes

pour 750 Md€ tandis que les États membres recherchent un compromis pour une relance
européenne incluant plus de solidarité budgétaire. Ces plans d'actions restent en phase de
négociation alors même qu'une reprise progressive des contaminations apparait en Europe.

LA PANDÉMIE DE COVID-19 AMPLIFIE LE RÔLE DU CYBER ESPACE DANS LA
GÉOPOLITIQUE MONDIALE

Le cyber espace a vu son importance crtre pour les enjeux sanitaires et économiques
apparus pendant la crise du coronavirus. En effet, des pays développés et connectés ont eu

recours au télétravail et à l'éducation en ligne afin d'assurer la continuité de l'activité au
maximum possible: l'utilisation d'Internet a crû de 30% en France du fait d'un confinement strict
pendant 2 mois. Cette tendance largement partagée a permis aux entreprises du numérique,
plus spécifiquement les plateformes d'échanges et réseaux sociaux, de se distinguer comme
les grands gagnants de la situation sanitaire. En outre, s'il se généralisait dans les mois à venir,
le recours à des applications de traỗabilitộ des contacts (StopCovid en France) susciterait des
enjeux de respect de la vie privée comme l'a signalé Yuval Noah Harari. La place du cyber
espace prend une importance grandissante pour la géopolitique mondiale.

Francais Glossaire/Từ vựng Définition
Géopolitique (n.f) Địa-chính trị (tiếng
Tiếng Việt Anh: geopolitics) là lĩnh vực
Soudaineté (n.f) Địa chính trí nghiên cứu về tác động của các
Propagation (n.f) yếu tố địa lý tới hành vi của các
Configuration (n.f) Yếu tố/sự đột ngột quốc gia và quan hệ quốc tế.
Identifier (v) Sự lây lan Cụ thể, địa chính trị xem xét
Consensus (n.m) Loại hình việc các yếu tố như vị trí địa lý,
Incontestable (adj) Xác định khí hậu, tài nguyên thiên nhiên,
Se dégager Sự nhất trí dân số, hay địa hình tác động
Majeur (adj) Không thể chối cãi như thế nào tới chính sách đối
Induire (v) Thông qua, rút ra, kết luận ngoại của một quốc gia và vị
Inflexion (n.f) Lớn thế của quốc gia đó trong hệ
Des échanges (n.p) Bắt nguồn, nguyên nhân thống quốc tế
Amplification (n.f) Sự chuyển hướng
Tenir compte (v) Các giao dịch
Précision (n.f) Tính khuếch đại
Intensité (n.f) Màng đến, đếm xỉa
Projection (n.f) Lời giải thích rõ ràng
Cường độ, độ mạnh
Tiên đoán, đối chiếu


Prendre en compte (v) Tính đến, xem xét đến
Révéler (v)
Faille (n.f) Tiết lộ
Instance (n.f)
Système onusien (n.m) Điểm yếu
Atténuer (v)
Amorcer (v) Lời khẩn nài, van xin, Cấp xét
xử (Luật), lời kêu gọi
Hệ thống Liên Hiệp Quốc0

Giảm nhẹ

Khởi đầu, mồi nhử


×