Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện hải hà tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.36 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
PHAM VAN THỌ

QUAN LY DAU TU XAY DUNG CO BAN TREN DIA
BAN HUYEN HAI HA - TINH QUANG NINH

DE AN TOT NGHIEP THAC SI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

PHAM VAN THỌ

QUAN LY DAU TU XAY DUNG CO BAN TREN DIA

BAN HUYEN HAI HA - TINH QUANG NINH

Nganh: Quan ly kinh té
Mã số: 22AM0110115

DE AN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa hoc: TS. TRAN HOAI NAM

Hà Nội, 2024

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các dữ liệu


được trích dẫn trong cơng trình này đã được tơi thu thập và sử dụng một cách trung.

thực, trích dẫn nguồn gốc rõ và đúng quy định.

Tae giả của đề án

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC HÌNH VẼ
TOM TAT KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
PHẦN MỞ ĐẦU............... al
CHUONG 1: CO SG LUAN LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY DAU TU
XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN...........................----2.-ee 7
1.1. Những vấn đề cơ bản về đầu tư xây dựng cơ bản.. -7
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm........................ se se —.
1.12. Vai trồ............. 212-222. erriee 10
1.1.3. Phân loại dự án đầu tư xây dựng cơ bản......................-..2+.-2.ccree 12
1.2. Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện 13
1.2.1. Khái niệm quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên dia ban huyệt 13
1.2.2. Sự cần thiết của quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện...14
1.2.3. Nội dung quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bản huyện........... L5

1.2.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn
huyện..
1.3. Các nhân tố ảnh hướng đểđến quản Wd đầu tư xây dựng cơ bản trên dia bin huyén 26
1.3.1. Các nhân tố chủ quan........... ...26
1.3.2. Các nhân tố khách quan 27
1.4. Bài học kinh nghiệm về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện
của một số huyện và bài học rút ra cho huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh......3
1.4.1. Bài học kinh nghiệm. 2030
1.4.2. Bai học rút ra cho huyện Hải Hà, tnỉhnh Quảng) Ninh......... 233
CHUONG 2: THUC TRANG QUAN LY BAU TU XAY DUNG CO BAN TREN
DIA BAN HUYEN HAI HA, TINH QUANG NINH 235
2.1. Giới thiệu khái quát về huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh và tình hình dự án
đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Hải Hà những năm gần đây......35
2.1.1. Giới thiệu chung về huyện Hải Hà....................... 22-22222222 35

iii

2.1.2. Tình hình dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bản huyện Hải Hà ..38
2.2. Phân tích thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Hải

Hà, tỉnh Quảng Nĩnh....................................

2.2.1. Thực trạng quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản............. 40
2.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện đầu tư xây dựng cơ ban... se
2.2.3. Thực trạng kiểm tra, giám sát đầu tư xây dựng cơ bản... 65
2.3. Đánh giá chung về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Hải
Hà, tỉnh Quảng Ninh...........................-
2.3.1. Kết quả đạt được..............................-
2.3.2. Hạn chế...
2.3.3. Nguyên nhân hạn cẻ

71

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNN QUAN I LY DAU TU XAY Ý DỰNG CƠ

BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HÀ, TÌNH QUẢNG NINH....................... 73

3.1. Định hướng hoàn thiện quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bản huyện

Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh................................
3.1.1. Định hướng hoạt động tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Hải Hà,
tinh Quang Ninh...
3.1.2. Định hướng hoàn thiện quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bản
huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.................
¬.
3.2. Giải pháp hồn thiện quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Hải
Hà, tỉnh Quảng Ninh
3.2.1. Giải pháp ap quy hoach, ké hoach dau tr..... waa16

3.2.2. Giải pháp về tổ chức thực hiện đầu tư. waa16

78

3.2.3. Giải pháp về kiểm tra, giám sát đầu tư. 82
3.2.4. Các giải pháp khác..
3.3. Kiến nghị........ se 83

3.3.1. Kiến nghị với Chínhhphủ... _ Số

3.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Ninh 85


85

KET LUAN........... _—Ñ7
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO...
__Ñ7

iv

LOI CAM ON

Để hoàn thành đề án này, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các thầy, các cơ
đã giúp tơi có được những hiểu biết quý báu trong quá trình học tập tại Trường Đại

học Thương mại.

Đặc biệt, tôi xin được chân thành cảm ơn TS. TRẦN HOÀI NAM người đã

chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tơi tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn

thành đề án.

Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đối với các đồng nghiệp, cán bộ trong

UBND huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện, cung,

cấp những tài liệu cần thiết cho quá trình nghiên cứu của mình.

Cuối cùng tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè và người thân đã ủng hộ,

động viên và tạo điều kiện tốt nhất đề tơi có thể tập trung hồn thành đ:


Hà Nội, ngày thắng năm 2023
Học viên

DANH MUC CAC TU VIET TAT

BXD Bộ xây dựng

BVTC Ban vé thi cong

ĐTXD Đầu tư xây dựng

KT-XH Kinh tế - xã hội

KBNN Kho bạc Nhà nước

NSNN Ngân sách Nhà nước

TMĐT Tổng mức đầu tư

TVTK Tư vấn thiết kế

UBND Ủy ban nhân dân

XDCB Xây dựng cơ bản

vi

DANH MUC CAC BANG


Bảng 2.1. Giá trị sản xuất qua các năm. 38
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát về thực trạng lip kế hoạch, quy hoạch đầu tư............41
Bảng 2.3: Tình hình phê duyệt và điều chinh dự án đầu tư XDCB giaiđoạn -
bá 1 m............. 42
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về thực trạng thẩm định, phê duyệt đầu tư................ 4
Bang 2.5: Tình hình quản lý cơng tác đấu thầu và lựa chọn nhà thầu giai đoạn
2020 - 2022..........................------ -...47
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về thực trạng lựa chọn nhà thầu... 48
Bảng 2.7: Tiến độ thực hiện dự án “Sửa chữa, mở rộng Trạm y tế xã Quảng Thành,
huyện Hải Hà”..........................--
Bảng 2.8: Quản lý tiền độ cơng trình XDCB huyện Hải Hà giai đoạn 2020-2022 ..51
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý thi công......................Š3
Bảng 2.10: Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư thực hiện qua các năm.........................- 37
Bang 2.11. Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý chỉ phí đầu tư.......................... 9
Bang 2.12. Kết quả khảo sát về thực trạng thảm định, nghiệm thu dự án................6Í
Bảng 2.13: Tình hình thanh tốn chỉ phí đầu tư XDCB giai đoạn 2020-2022.........62
Bảng 2.14: Tình hình quyết toán dự án đầu tư XDCB giai đoạn 2020-2022...........63
Bang 2.15: Kết quả quyết toán dự án đầu tư XDCB hoàn thành giai đoạn
2020-2022..........................---ee
Bang 2.16. Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý thanh tốn, quyết tốn chỉ phí..65
Bảng 2.17: Tình hình thanh tra, kiểm sốt đầu tư XDCB giai đoạn 2020 - 2022....66
Bảng 2.18. Kết quả thực hiện công tác giám sát, đánh giá đầu tư 2020-2022......... 67

vii

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1: $6 lượng dự án đầu tư XDCB giai đoạn 2020 - 2022........................ 39

Hình 2.2: Số lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình do huyện Hải Hà giai đoạn


2020 ~ 2022.....................----2-2222222.222.r.Ee. 40

Hình 2.3: Tình hình quản lý chất lượng thi công đầu tư XDCB trên địa bàn huyện
Hải Hà giai đoạn 2020-2022............

Hình 2.4: Số dự án tăng chỉ phí giai đoạn 2020-2022............................-----2- 58
Hình 3.1: Quy trinh quan lý chất lượng đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Hải Hà..81

viii

TOM TAT KET QUA NGHIEN C

Huyện Hải Hà là một huyện ven biển của tỉnh Quảng Ninh, có một vị tri then

chốt về quốc phòng - an ninh, khơng chỉ cho tỉnh Quảng Ninh mà cịn có ý nghĩa
đối với tồn vùng Đơng Bắc nước ta. Do vậy việc đầu tư XDCB cho huyện Hải Hà
cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tăng cường tiềm lực kinh tế cho.
huyện, đảm bảo vấn đề an ninh quốc gia. Tuy nhiên thời gian qua, công tác quản lý

đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Hải Hà còn nhiều bất cập và hạn chế ảnh hưởng.

đến hiệu quả đầu tư. Do vậy đề góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư XDCB, tác giả

đã lựa chọn đề tài "Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Hải Hà
~ tỉnh Quảng Ninh” cho đề án tốt nghiệp thạc sĩ của mình.

Đề án đã tập trung nghiên cứu công tác quản lý đầu tư XDCB trên địa bàn

huyện Hải Hà trong giai đoạn từ năm 2020-2022. Trong quá trình nghiên cứu, tác


giả đã sử dụng nhiều phương pháp như phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp.

so sánh, phương pháp thơng kê - mơ tả, phương pháp phân tích, tổng hợp...
Trong quá trình nghiên cứu thực trạng quản lý đầu tư XDCB trên địa bàn

huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, tác giả đã chỉ ra những kết quả đạt được như: các

đồ án quy hoạch được lập, phê duyệt đảm bảo tiến độ; công tác thâm định và phê

duyệt dự án những năm qua được thực hiện đúng trình tự; việc lựa chọn hình thức

đấu thầu đã tuân thủ các nội dung liên quan quy định tại Luật đấu thầu và các văn

bản quy phạm pháp luật khác; công tác quản lý chỉ phí đã được thực hiện khá tốt

góp phần tiết kiệm chỉ phí đầu tư cho NSNN; việc kiểm tra giám sát góp phần phát

hiện những nhà thầu có hành vi vi phạm... Tuy nhiên, công tác quản lý đầu tư

XDCB vẫn cịn tổn tại như cơng tác phê duyệt, thâm định đầu tư cịn nhiều thiếu.

sót; quản lý chỉ phí chưa chặt chẽ; giám sát đầu tư chưa hiệu quả dẫn đến hiệu quả

đầu tư cơng cịn thấp. Ngun nhân chính là do nhân sự quản lý thiếu về số lượng.

và yếu về chất lượng; công cụ quản lý chưa được trang bị đầy đủ; công tác kiểm tra,
giám sát của lãnh đạo huyện, tỉnh còn chưa được tăng cường và thiểu hiệu quả... và

một số nguyên nhân khách quan khác. Từ những hạn chế và nguyên nhân đó, tác giả

đã đề xuất 4 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện quản lý đầu tư XDCB trên địa bàn

huyện Hải Hà trong thời gian tới.

Từ khóa: Đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý đầu tr xây dựng cơ bản, huyện
Hải Hà, quản lý đâu tư.

1. Tính cấp thiết của đề

Dau tu xây dựng (ĐTXD) là hoạt động có vai trị quyết định trong việc tạo ra
cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cho nền kinh tế, là nhân tố quan trọng trong cơ cấu
nền kinh tế của một quốc gia, là một phần trong cơ cấu cơng nghiệp - xây dựng, là
cơ cấu đóng góp lớn và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nền kinh tế Việt Nam hiện
nay; là nhân tố quan trọng quyết định sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đây sự

tăng trưởng và phát triển kinh tế nước theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Hiện nay ở Việt Nam, đầu tư cho xây dựng đặc biệt trong những lĩnh vực khơng có.

lợi nhuận như đầu tư hạ tằng giao thông, thuỷ lợi, hạ tằng giáo dục, y tế và các thiết
chế văn hoá thể thao,...chủ yếu được đầu tư bằng nguồn ngân sách nhà nước

(NSNN).

Theo Hội đồng Lý luận Trung ương (Định hướng phát triển đất nước, 2021)
đã khẳng định mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây và
định hướng phát triển đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 trong Đại hội Đảng
lần thứ XIII là “đây mạnh tồn diện, đồng bộ cơng cuộc đơi mới, cơng nghiệp hố,
hiện đại hóa”, là tập trung đây mạnh phát triển và khai thác các ngành công nghiệp

~ xây dựng và thương mại - dịch vụ, nâng cao tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và


thương mai — dich vu trong co cấu nền kinh tế, giảm dan tỷ trọng ngành Nông —
Lâm - Ngư nghiệp, nền kinh tế phát triển bền vững, ngành công nghiệp phát triển

theo định hướng từ nâu sang xanh, tập trung ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp công.
nghệ cao, sản phẩm sạch và thân thiện với môi trường.

Củng với mục tiêu đặt ra của tỉnh Quảng Ninh, tại Đại hội đại biểu Đảng bộ.
huyện Hai Ha lan thir XXII, nhiệm kỳ 2020-2025 (Nghị quyết Đảng bộ Huyện,
2020), cũng đã đặt ra mục tiêu đến năm 2025 là “huyện Hải Hà trở thành huyện

công nghiệp - dịch vụ với hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, từng bước hiện đại,..
với cơ cấu kinh t ế: Công nghỉ ~ Xây dựng chiếm 60-62%; Thương mai — Dịch vụ
chiếm 33-35%; ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp chiếm tối thiểu 4%. Tổng mức đầu

tư toàn xã hội năm 2020 đạt trên 8 nghìn tỷ đồng, và mục tiêu tăng trưởng bình

quân hàng năm đạt tối thiểu 8%.”

Như vậy, công tác ĐTXD và hiệu quả quản lý nhà nước về ĐTXD có vai trò

rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phát triển và tỷ trọng ngành trong.

tơng cơ cấu nên kinh tế đất nước nói chung và đối với từng địa phương cụ thể. Công.

tác đầu tư XDCB nhận được nhiều sự quan tâm từ xã hội, việc xác định hiệu quả

trong đầu tư quyết định rất lớn đến tốc độ phát triển của nền kinh tế và được quyết

định chính từ cơng tác quản lý nhà nước về ĐTXD.


Huyện Hải Hà nằm ở phía đơng bắc tỉnh Quảng Ninh, phía đơng giáp thành

phố Móng Cái; Phía tây giáp huyện Đầm Hà và huyện Bình Liêu; Phía nam giáp

vùng biển thuộc hai huyện đảo Cô Tô và Vân Đồn; Phía bắc giáp địa cấp thị Phịng.

Thành Cảng, Quảng Tây, Trung Quốc. Huyện có tổng diện tích tự nhiên 69.013 ha

(bao gồm cả phần đất liền, biển và hải đảo). Thời gian qua, công tác quản lý hoạt
động ĐTXD cơ bản của huyện đã đạt được nhiều thành tựu góp phần vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của huyện. Tuy nhiên công tác quản lý đầu tư XDCB của

huyện vẫn còn một số tồn tại nhất định như: công tác lập kế hoạch ĐTXD chưa

được đầu tư thỏa đáng về nhân lực thực hiện và thời gian lập, các giải pháp kỹ thuật
thiết kế không hợp lý, thiếu thực tế làm ảnh hưởng đến công tác thi công cơng trình,
những giải pháp cho tơng cơng trình thiếu cụ thê, thiết kế sơ sài, không sát với thực.
tế nên giá thành cơng trình nhiều khi khơng kiểm sốt được một cách day đủ; công
tác thâm định và phê duyệt dự án vẫn có hạn chế, để xảy ra sai sót; cơng tác đấu

thầu, lựa chọn nhà thầu thi cơng chưa hiệu quả; tiến độ thực hiện chậm; chất lượng

công trình chưa cao; cơng tác kiêm tra, giám sát đầu tư chưa được thực hiện thường.
xuyên, tỷ lệ dự án thực hiện giám sát đánh giá có xu hướng giảm xuống. Công tác

giảm sát cộng đồng chưa được thực hiện.

Qua những nội dung kiến thức được học cũng như thực tế hoạt động, tôi lựa


chọn đề tài "Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh
Quang Ninh" để làm đề án nghiên cứu cho Đề án tốt nghiệp của minh.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm đưa ra giải pháp hoàn

thiện quản lý đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh tới năm
2030.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài gồm:

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý

đầu tu XDCB trên địa bàn huyện.

- Phan tích thực trạng quản lý đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh
Quảng Ninh giai đoạn 2020 - 2022. Trên cơ sở đó đánh giá những kết quả đạt được,

những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý đầu tư XDCB trên

địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
một giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý đầu tư XDCB

trên địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản

ly đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

~ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động đầu tư XDCB và
quản lý đầu tư XDCB ở địa phương và kinh nghiệm quản lý của một số địa phương.

từ đó rút ra bài học cho huyện Hải Hà. Từ cơ sở đó, tác giả tiếp tục đi sâu phân tích,
đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư XDCB, quản lý đầu tư XDCB với chủ é
quản lý là UBND huyện Hải Hà ở 3 nội dung chính là: (1) Lập kế hoạch; (2) Tổ
chức thực hiện (Thẩm định, phê duyệt dựa án; Triển khai dự án; Thẩm định, đánh.

giá, nghiệm thu; Thanh quyết toán); (3) Kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư XDCB.
Qua đó, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
đó để đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý đầu tư XDCB.

trên địa bàn huyện Hải Hà (Hoàn thiện lập kế hoạch; Hoàn thiện tổ chức thực hiện;

Hoàn thiện kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản; Một số các giải

pháp khác)
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Hải Hà, tỉnh

Quảng Ninh.

~ Phạm vi thời gian: Tác giả nghiên cứu về quản lý đầu tư XDCB trên dia


bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2020 - 2022. Các giải pháp đề xuất

đến năm 2030. Thời gian tiến hành khảo sát đối với các cán bộ quản lý đầu tư
XDCB cấp huyện (cán bộ quản lý của UBND huyện, Phòng Kinh tế - Hạ tầng

huyện, Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện) và cán bộ quản lý cấp xã (Chủ tịch

UBND các xã, cán bộ cơng chức phụ trách xây dựng, tài chính - kế tốn, đại diện

Ban giám sát cơng đồng các xã) trên địa bàn huyện Hải Hà từ tháng 6/2023 đến hết

tháng 7/2023

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
* Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Các dữ liệu thứ cấp được thu thập trong Đề án bao gồm:

~ Tình hình quản lý đầu tư XDCB ở các huyện để rút ra bải học kinh nghiệm
của huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh

~ Các giáo trình liên quan đến quản lý, đầu tư XDCB, các văn bản pháp lý về
quản lý đầu tư XDCB nói chung và ở cấp huyện nói riêng.

~ Báo cáo tông kết công tác quản lý đầu tư XDCB trên địa bản huyện Hải Hà

các năm 2020, 2021, 2022 đẻ đánh giá thực trạng công tác quản lý đầu tư XDCB.
trên địa bản huyện thời gian qua.


Mục đích của thu thập dữ liệu thứ cấp nhằm đánh giá được thực trạng quản

ly đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Hải Hà trong giai đoạn 2020- 2022
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Phương pháp tổng hợp.

* Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát bằng bảng hỏi.

- Đối tượng khảo sát: Đối với các cán bộ quản lý đầu tư XDCB ở các cấp,

đặc biệt ở huyện Hải Hà.
- Kích thước mẫu: Tác giả thực hiện khảo sát toàn bộ đối với các cán

quản lý đầu tư XDCB cấp huyện (cán bộ quản lý của UBND huyện, Phòng Kinh tế

- Hạ tầng huyện, Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện) và cán bộ quản lý cấp xã (Chủ

tịch UBND các xã, cán bộ công chức phụ trách xây dựng, tài chính - kế tốn, đại

di Ban giám sát công đồng các xã) của huyện Hải Hà nhằm mục đích thu thập các

ý kiến đánh giá của đối với công tác quản lý đầu tư XDCB. Các ý kiến liên quan
đến lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát đầu tư XDCB.

+ Phương pháp khảo sát: Khảo sát trực tiếp bằng bảng hỏi.

+ Phương pháp chọn mẫu: Lựa chọn toàn bộ mẫu


+ Thời gian tiến hành khảo sát: từ tháng 6/2023 đến hết thang 7/2023.

4.2. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

~ Phần mềm xử lý dữ liệu

Để xử lý các dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp, tác giả sử dụng phần mềm.

Excel
- Các phương pháp phân tích dữ liệu

+ Phương pháp thông kê mô tả: Phương pháp này được sử dụng để thống kê
các tải liệu, dữ liệu liên quan đến trạng quản lý tư XDCB trên địa bàn huyện
Hải Hà và các giá trị như giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của kết quả khảo sát

+ Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm
để đánh giá xu hướng theo thời gian về công tác quản lý đầu tư XDCB trên địa bàn

huyện Hải Hà các năm 2020, 2021, 2022.
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng nhằm

mơ tả, phân tích chỉ tiết, cụ thể hơn các số liệu và đúc rút các đánh giá, nhận xét

bám sát với thực tiễn.

5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Về mặt lý luận, đề tài góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận liên quan tới quản

lý đầu tư XDCB trên địa bàn huyện.


Về mặt thực tiễn, đề tài cho biết thực trạng quản lý đầu tư XDCB trên địa

bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, từ đó giúp người đọc nhận biết những ưu

điểm, những hạn chế trong công tác quản lý này thời gian qua. Đồng thời, đề tài

cũng kiến nghị các giải pháp để các cấp quản lý của huyện Hải Hà cũng như các
địa phương khác tham khảo, áp dụng vào thực tiễn nhằm hoàn thiện quản lý đầu tư

XDCB trên địa bản.

6. Kết cầu Đề án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài
được kết cầu bao gồm 3 chương:

Chương 1. Cơ sở luận lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản

trên địa bàn huyện.
Chương 2. Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý đầu tr xây dựng cơ bản

trên địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa

bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.

CHUONG 1

CƠ SỞ LUẬN LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY DAU TƯ XÂY

DUNG CO BAN TREN DIA BAN HUYEN

1.1. NHỮNG VẤN DE CO BAN VE DAU TU XAY DUNG CO BAN

1.1.1. Khai nigm và đặc điểm.

1.1.L1. Khái niệm

Đầu tư XDCB trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu tư phát
triển. Đây chính là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động XDCB nhằm tái sản
xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền kinh tế. Do.
vậy đầu tư XDCB là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của nền kinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng. Đầu tư

XDCB là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đưa vào hoạt động trong lĩnh vực

kinh tế - xã hội, nhằm thu được lợi ích với nhiều hình thức khác nhau. Đầu tư

XDCB trong nền kinh tế quốc dân được thơng qua nhiều hình thức xây dựng mới,

cải tạo, mở rộng, hiện đại hố hay khơi phục tài sản có định cho nền kinh tế.

Theo Vũ Hoàng Hà (2019), khái niệm đầu tư XDCB được hiểu như sau:
“Đâu t XDCB là một bộ phận của hoạt động đầu tư, đó là việc bó vốn đề tiến

hành các hoạt động XDCB nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các
tài sản cố định nhằm phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho nên kinh tế quốc dân ”.

Dự án đầu t XDCB


Hiện có rât nhiêu quan niệm vê dự án được đưa ra như:

Theo TCVN ISO 9000:2000 thì “Dự án là một quá trình đơn nhắt gồm tập

hợp các hoạt động có phối hợp và có kiểm sốt, có thời hạn bắt đầu và kết thúc,
được tiễn hành để đạt được mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định bao gồm cả
ràng buộc về thời gian, chỉ phí và ngn lực ”.

Theo Quốc Hội (2020), thì “Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn
trung và dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn hoạt động

cu thé trong khoảng thời gian xác định”.

Trên cơ sở khái niệm về dự án, nhiều lý thuyết đã được phát triển hướng tới

một định nghĩa về dự án đầu tư và hẹp hơn là dự án đầu tư XDCB.

Cũng như khái niệm dự án, khái niệm dự án đầu tư và dự án đầu tư XDCB

cũng được đề xuất dưới nhiều cách khác nhau. Có ý kiến cho rằng, Dự án đầu tư là

tập hợp các biện pháp có căn cứ khoa học và cơ sở pháp lý về mặt kỹ thuật, cơng.
nại , tổ chức sản xuất, tài chính, kinh tế và xã hội làm cơ sở cho việc quyết định bỏ

vốn đầu tư với hiệu quả tài chính, kinh tế và xã hội, đem lại cho doanh nghiệp.

`Ý kiến khác lại cho rằng dự án đầu tư là dự án dự án đầu tư XDCB tạo mới,
mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất liên quan đến XDCB nhất định nhằm đạt

được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến nâng cao chất lượng sản


phẩm hoặc dịch vụ dự án đầu tư XDCB được thực hiện trên địa bản cụ thể trong.

khoảng thời gian xác định.

Riêng về dự án đầu tư XDCB, tác giả nhất trí với định nghĩa trong Luật xây

dựng được Quốc Hội ban hành năm 2014 như sau: “Dự án đâu tw XDCB la tap hop

các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn đề tiến hành hoạt động xây dựng để

xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo dự án đâu tư XDCB xây dựng nhằm phát triển, duy
trì, nâng cao chất lượng dự án đầu tư XDCB hoặc sản phẩm dịch vụ liên quan đến

giao thơng trong thời gian và chỉ phí xác định ”

Dự án đầu tư dựng dự án đầu tư XDCB là tập hợp các đề xuất có liên quan

đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơng trình Dự án

đầu tư XDCB (xây dựng cơng trình đường sá, cầu cống các loại... ). Dự án đầu tư
XDCB là kết quả của các dự án đầu tư phát triển nên nó.

1.1.1.2. Đặc điểm

Đầu tư XDCB mang một số đặc điểm đặc thù khác với những hoạt động đầu.

tư khác:

Một là, đầu tư XDCB được thực hiện dưới hình thức các dự án đầu tư có

mục đích, kết quả xác định: Tất cả hoạt động đầu tư XDCB đều phải có kết quả
được xác định rõ. Kết quả này có thê là một tòa nhà, một con đường, bến cảng, sân.

bay, một dây chu: sản xuất hiện đại... Nó bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ

cần được thực hiện. Mỗi nhiệm vụ cụ thê lại có một kết quả riêng, độc Tập hop
các kết quả cụ thể của các nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung. Nói cách khác,
dự án đầu tư XDCB là một hệ thống phức tạp, được phân chia thành nhiều bộ phận
khác nhau đề thực hiện và quản lý nhưng đều phải thố \ợ nhất đảm bảo các mục tiêu

chung về thời gian, chỉ phí và việc hồn thành với chất lượng cao.

Hai là, đầu tư XDCB có chu kì phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu
hạn: mỗi dự án đầu tư XDCB là một sự sáng tạo, giống như các thực thể sống, nó

cũng trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời điểm bị u, kết thúc...

Dự án khơng kéo dài mãi mãi. Mọi dự án đều có chu kì sống, nó bắt đầu khi có một

mong muốn hoặc một nhu cầu của người, tổ chức yêu cầu và nếu mọi việc tốt đẹp.
nó sẽ được kết thúc sau khi bàn giao cho người, tổ chức yêu cầu một sản phẩm hoặc

dịch vụ như là một sự thỏa mãn cho nhu cầu của họ. Theo mơ hình này mức độ sử

dụng các nguồn lực (Vật tư, máy móc thiết bị...) tăng dần và đạt cao nhất ở giai

đoạn thực hiện dự án, nó tỷ lệ với chỉ phí của dự án.

Chu kì sống của dự án được coi là biến động vì nó diễn ra theo các giai đoạn.
rất khác nhau, chúng được phân biệt bằng bản chất các hoạt động của chúng cũng.

như bằng số lượng và loại nguồn lực mà chúng địi hỏi. Ví dụ: Với các dự án ĐTXD.
cơng trình thuỷ lợi, giai đoạn xác định dự án và chuẩn bị đầu tư cần sự tham gia của.
các nhà dự báo, lập quy hoạch, họ có các quyết định giao việc hoặc hợp đồng lập
một quy hoạch tổng thể thuỷ lợi vùng hoặc quy hoạch chỉ tiết thuỷ lợi chuyên

ngành. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Trước hết cần các tư vấn khảo sát thiết kế lập dự

án đầu tư, các đơn vị tư vấn Thâm tra, Thâm định, đánh giá tác động mơi trường...

Cịn giai đoạn thực hiện dự án đòi hỏi các nhà kế hoạch phải xây dựng kế hoạch chỉ

tiết để thực hiện dự án, các nhà thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thiết kế thi công và một số.

lượng lớn các nguồn lực đặc biệt là vật tư thiết bị.

Ba là, sản phâm hình thành từ hoạt động đầu tư XDCB mang tính chất don

chiếc, độc đáo (mới lạ): Khác với quá trình sản xuất liên tục và gián đoạn, kết

quả của nó khơng phải là sản phẩm sản xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao.

Sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất, hầu như không lặp lại như Tháp.

nghiêng Pisa của Ý hay Thủy điện Sơn La,.... Tuy nhiên, ở nhiều hoạt động đầu

khác, tính duy nhất ít rõ ràng hơn và dễ bị che đậy bởi tính tương tự giữa chúng.

Nhưng điều khẳng định là chúng vẫn có thiết kế khác nhau, vị trí khác nhau, khách
hàng khác... Điều đó cũng tạo nên nét duy nhất, độc đáo, mới lạ của dự án.


Bến là, hoạt động đầu tr XDCB liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác

phức tạp giữa các bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án đầu tư XDCB. Đầu
tư XDCB có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ
từ dự án đầu tư, các nhà tư vần, nhà thầu, các cơ quan quản lý nhà nước... Tùy theo
tính chất của dự án và yêu cầu của chủ đầu tư mà sự tham gia của các thành phần

10

trên cũng khác nhau. Giữa các bộ phận quản lý chức năng và bộ phận quản lý dự án
thường xuyên có quan hệ với nhau và cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ nhưng.

mức độ tham gia của các bộ phận khơng giống nhau. Tính chất này của dự án dẫn
đến hai hậu quả nghiêm trọng: (1) khơng dễ các bên tham gia có cùng quyền lợi,
định hướng và mục tiêu; (2) khó khăn trong việc quản lý, điều phối nguồn lực... Để

thực hiện thành công mục tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cần duy trì thường.
xuyên mối liên hệ với các bộ phận quản lý khác.

Năm là, môi trường hoạt động *va chạm”. Quan hệ giữa các hoạt động đầu

tư XDCB là quan hệ chia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức. Dự án

đầu tư “cạnh tranh” lẫn nhau và với các hoạt động tô chức sản xuất khác về tiền

vốn, nhân lực, thiết bị... Do đó, mơi trường quản lý đầu tư XDCB có nhiều quan hệ

phức tạp nhưng năng động.

Sáu là, tính bắt định và rủi ro cao: Hầu hết các dự án đầu tư XDCB địi hỏi


quy mơ tiền vốn, vật tư và lao động rất lớn đề thực hiện trong một khoảng thời gian
nhất định. Mặt khác, thời gian đầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tư phát
triển thường có độ rủi ro cao. Tuy nhiên đầu tư XDCB không chịu cùng một mức.
độ không chắc chắn, nó phụ thuộc vào: quy mơ đầu tư, mức độ hao mịn của dự

án, cơng nghệ được sử dụng, mức độ đòi hỏi của các ràng buộc về chất lượng, thời

gian, chỉ phí, tính phức tạp và tính khơng thê dự báo được của môi trường đầu tư...

1.1.2. Vai trò

Đầu tư XDCB có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương, của đất nước, thể hiện ở những khía cạnh sau:

Thứ nhất, hoạt động dau tw XDCB cung cắp cơ sở hạ tầng phục vụ nhu câu

xã hội

Trên thực tế, đầu tư XDCB là một nhân tố cốt lõi trong việc hình thành mới,

cải tạo hoặc mở rộng các cơng trình XDCB, cung cấp cơ sở hạ tầng phục vụ nhu
cầu xã hội. Các tài sản hình thành từ hoạt động đầu tư XDCB sẽ góp phần hiện đại
hóa cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của vùng, của

đất nước.

Thứ hai, đầu tư XDCB tác động hai mặt đến kinh tế ~ xã hội



×