Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Quản lý hoạt động kinh doanh than tại công ty cổ phần than hà lầm tập đoàn than khoáng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.73 MB, 114 trang )

BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC THUONG MAI

BUI TIEN C

QUAN LY HOAT DONG KINH DOANH THAN TAI

CONG TY CO PHAN THAN HA LAM - TAP DOAN Ct
NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

DE AN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ

HÀ NỘI, 2024

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘ KINH DOANH THAN TẠI

CONG TY CO PHAN THAN HA LAM - TAP DOAN CONG
NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8310110
ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Thị Uyên


HÀ NỘI, 2024

LOI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các dữ liệu
được trích dẫn trong cơng trình này đã được tơi thu thập và sử dụng một cách trung.

thực, trích dẫn nguồn gốc rõ và đúng quy định.

Tác giả của Đề án

MỤC LỤC

Lời cam đoan

Mục lục

Lời cảm ơn
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng, hình
Tóm tắt kết quả nghiên cứu
PHAN MO DAU
CHUONG
MOT SO VAN DE LY LUAN VA KINH NGHIEM THUC TIEN VE
QUAN LY HOAT DONG KINH DOANH THAN CUA DOANH NGHIEP7
1.1 Một số khái niệm, mục tiêu của quản lý hoạt động kinh doanh than của
doanh nghiệp.......
1.1.1. Khái niệm quản lý hoạt động kinh doanh than của doanh nghiệp..........7
1.1.2. Mục tiêu quản lý đối với hoạt động kinh doanh than của doanh nghiệp.8
1.1.3. Sự cần thiết phải quản lý hoạt động kinh doanh than của doanh nghiệp 9

1.1.4 Nguyên tắc quản lý hoạt động kinh doanh than của doanh nghiệp........ 10
1.1.5. Công cụ quản lý hoạt động kinh doanh than của doanh nghiệp............12
1.1.6. Căn cứ pháp lý của quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp... 13
1.2. Nội dung quản lý hoạt động kinh doanh than của doanh nghiệp. 14
1.2.1. Lập kế hoạch kinh doanh than......................-22:-22:22:22-2t122 wld
1.2.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh than......................-22-22.222222:22.21-c0 7
1.2.3. Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh than. ...20
1.2.4 Đánh giá công tác quản lý hoạt động kinh doanh than............. ..22
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kinh doanh than của doanh
nghiệp.......... M 2
1.3.1 Các yếu tổ Khiich quan rennin 2
1.3.2 Các yếu tố chủ quan................ 2.2221.212..0. 24
1.4 Kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh than của một số doanh nghiệp
và bài học rút ra cho Công ty Cổ phần Than Hà Lầm........................2..s. 26
1.4.1. Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp
1.4.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty Cổ phan Than Ha Lam28

iii

CHUONG
THỰC TRẠNG QUẦN LÝ hoạt động kinh doanh than tại cơng ty cổ phần
than hà LẦm - TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN
VIỆT NAM 30
2.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Than Ha Lầm - Tập đồn Cơng nghiệp
Than — Khống sản Việt Nam 30
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty. 30
2.1.2 Một số hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty 31
2.1.3 Bộ máy tổ chức của Công ty. 32
2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 37
2.2. Phân tích thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh than tại Công ty Cổ

phan Than Ha Lam — Tập đồn Cơng nghiệp Than — Khoáng sản Việt Nam 40.
2.2.1. Thực trạng lập kế hoạch kinh doanh than 40
2.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh than 4
2.2.3. Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh than 55
2.2.4. Thực trạng đánh giá công tác quản lý hoat déng kinh doanh than ........58
2.3. Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kinh
doanh than tại Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - Tập đồn Cơng nghiệp Than
~ Khoáng sản Việt Nam 39
2.3.1. Thực trạng các yếu tố khách quan 60

2.3.2. Thực trạng các nhân tố chủ quan 65
2.4. Đánh giá chung 66
2.4.1. Ưu điểm và nguyên nhân 66
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 68
CHƯƠNG 3 71
ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ NHÀM HOÀN THIỆ
QUAN LY HOAT DONG KINH DOANH THAN TAI CONG TY CO
PHAN THAN HA LAM - TAP DOAN CONG NGHIEP THAN -
KHOANG SAN VIET NAM... 7I
3.1. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý hoạt động kinh
doanh than tại Cơng ty Cổ phần Than Hà Lầm - Tập đồn Công nghiệp Than

iv

— Khoáng sản Việt Nam..........................
3.1.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý hoạt

phần Than Hà Lầm...........................222222222222222222222722717172.1r1e.

3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh than tại Cơng ty Cổ


phần Than Hà Lầm...........................222222222222222222222722717172.1r1e. 72

3.1.3 Phương hướng hồn thiện quản lý hoạt động kinh doanh than tại Công

ty Cổ phần Than Hà Lầm...........................222222222222277222272227222721..ee. 72

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh than tại Cơng

ty Cổ phần Than Ha Lam — Tập đồn Cơng nghiệp Than — Khoáng sản Việt

Nam........................ L.EETH TH 221112221112... 74

3.2.1. Hoàn thiện lập kế hoạch kinh doanh than.....................--s22-22.22.70 74
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh than................. 78

3.2.3. Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh than................ S8
3.2.4. Hoàn thiện đánh giá hoạt động kinh doanh than..................... ...89

3.2.5. Một số giải pháp khác........................---2222222222r2e. 90

3.3. Một số kiến nghị......................---22222222222222r2e. 9

3.3.1. Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước cấp trên......................... 93

3.3.2. Kiến nghị với Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam ...93

KẾT LUẬN.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHY LUC...

LOI CAM ON

Để hồn thành Đề án này, tơi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các thầy, các
cơ đã giúp tơi có được những hiểu biết quý báu trong quá trình học tập tại Trường

Đại học Thương mại

Dc biệt, tôi xin được chân thành cảm ơn Tiễn sĩ Nguyễn Thị Uyên người đã
chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hồn

thành Đề án

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các đồng nghiệp, cán bộ trong Công
ty cổ phần Than Hà Lầm đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện, cung cấp những tài
liệu cần thiết cho quá trình nghiên cứu của mình.

Cuối cùng tơi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè và người thân đã ủng hộ,

động viên và tạo điều kiện tốt nhất đề tơi có thể tập trung hồn thành Đề án này.

Hà Nội, ngày thắng năm 2024
Học viên

Bai Tiến Cường

vi

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT


cP Cổ phần

DN Doanh nghiệp

ĐKSX Điều kiểm sản xuất

GTGT Giá trị gia tăng

HĐKD Hoạt động kinh doanh

SXKD Sản xuất kinh doanh

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

TNMT Tài nguyên môi trường

TSCD Tai sản cố định

TKV Tập đồn Cơng nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam

vii

DANH MUC BANG, HINH

BANG
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của Công ty CP Than Hà Lầm giai đoạn 2020-2022

se cà a . 35
Bang 2.2: Quy mô vốn kinh doanh của Công ty CP Than Hà Lầm giai đoạn

2020-2022 37
Bang 2.3: Tinh hinh doanh thu và lợi nhuận của Công ty CP Than Hà Lầm giai
đoạn 2020-2022 39
Hình 2.3: Thu nhập của người lao động tại Công ty CP Than Hà Lầm giai doạn
2020-2022 a eA
Bảng 24: Một số chỉ tiêu kế hoạch của Công ty CP Than Hà Lầm giai đoạn
2020-2022 4
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát về công tác lập kế hoạch kinh doanh than của công ty

Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về công tác tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh
doanh than của cơng ty.
Bảng 2.7: Tình hình đạo tạo nhân sự của công ty. -
Bang 2.8: Kết quả khảo sát công tác đảo tạo phát triển nhân sự của cơng ty
Bảng 2.9: Chính sách đãi ngộ của Công ty CP Than Hà Lầm giai đoạn 2020-
2022. — 40
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát công tác tạo động lực làm việc cho người lao động

a . 50
Bảng 2.11: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh than của Công ty
CP Than Hà Lầm giai đoạn 2020-2022......... 3
Bảng 2.12: Tình hình thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh than của Công ty

. 55

Bảng 2.13: Kết quả khảo sát về công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh
than của công ty
57

Hình


Hình 2.1: Bộ máy tổ chức của Cơng ty CP Than Hà Lam

Hình 2.2: Tình hình vốn chủ sở hữu của Công ty CP Than Hà Lam.

viii

Hình 3.3: Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh than của cơng ty .
Hình 2.4: Lợi nhuận kinh doanh than tại Công ty CP Than Hà Lầm giai đoạn
2020-2022 59

ix

TOM TAT KET QUA NGHIEN CU

Đề án tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty Cổ phần Than Hà Lầm giai đoạn
2020-2022, nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh than
tại Công ty Cổ phần Than Hà Lầm trong giai đoạn hiện nay, tầm nhìn đến năm.

2026. in tot nghiệp đã nghiên cứu khái quát về hoạt động kinh doanh than và
quản lý hoạt động kinh doanh than. Đề án cũng đã phân tích sâu những nhân tố ảnh
hưởng đến quản lý hoạt động kinh doanh than tại doanh nghiệp và rút ra những bải
học từ một số doanh nghiệp kinh doanh khác.

Trên cơ sở lý thuyết được xây dựng, tác giả đã thực hiện phân tích và đánh.

giá thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh than tại Công ty Cổ phần Than Ha Lam

- Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2020-2022. Kết

quả nghiên cứu cho thấy, kế hoạch kinh doanh than đã được xây dựng với những.


chỉ tiêu cụ thể, bộ máy quản lý được tổ chức gọn, nhẹ phủ hợp với đặc thủ của
doanh nghiệp, công tác đào tạo phát triển nhân sự cũng đã được quan tâm, công tác
phối hợp khá chặt chẽ và nhịp nhàng,... Tuy nhiên công tác quản lý hoạt động kinh

doanh than tại Công ty Cổ phần Than Hà Lầm thời gian qua còn nhiều hạn chế
trong việc xây dựng kế hoạch và tô chức thực hiện. Các chỉ tiêu kế hoạch chưa được.

xây dựng đầy đủ, kế hoạch xây dựng chưa bám sát điều kiện thực tế của doanh.

nghiệp: hoạt ông đào tạo chưa hiệu quả, số lượng người được tham gia các khóa

đảo tạo cịn khá ít; cơ sở vật chất còn chưa đảm bảo,... ảnh hưởng đến kết quả hoạt

động kinh doanh than. Qua nghiên cứu, tác giả cũng đã chỉ ra những nguyên nhân
chủ quan và nguyên nhân khách quan gây ra những hạn chế trên.

Để hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh than tại Công ty Cổ phần Than
Ha Lim- Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, đề án đã đề xuất
một số giải pháp. Các giải pháp được để xuất trên cơ sở khắc phục hạn chế và
nguyên nhân đã phân tích rút ra trong đánh giá thực trạng. Ngoài ra, tác giả cũng đã

đưa ra một số kiến nghị cơ quan quản lý cấp trên và Tập đồn Cơng nghiệp Than -

Khống sản Việt Nam nhằm tối ưu hóa hiệu quả của các giải pháp khi áp dụng.

Từ khóa: Hoạt động kinh doanh than, quản lý hoạt động kinh doanh thanm

Công ty Cổ phan Than Ha Lam


PHAN MO DAU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Sau đại dịch COVID-19, kinh tế đây mạnh phục hồi. Nhu cầu tiêu thụ than

trong nước tăng đột biến. Vì vậy việc khai thác than ngày càng tăng. Điều này
xảy ra bởi than đóng vai trị quan trọng cho sản xuất điện, cơng nghiệp, cơ khí,...

Quảng Ninh được xem là vựa than lớn nhất cả nước, chiếm 90% sản lượng
than. Mỗi năm, Quảng Ninh sản xuất 30-40 triệu tắn than, đáp ứng nhu cầu sử dụng.

ngày càng cao các các doanh nghiệp trong cả nước.

Công ty Cổ phần Than Hà Lầm là đơn vị trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp
Than - Khống sản Việt Nam là Tập đồn kinh tế nhà nước, tiền thân là Tổng Công.

ty Than Việt Nam (thành lập năm 1994) và Tổng Cơng ty Khống sản Việt Nam.

(thành lập năm 1995) với ngành nghề sản xuất kinh doanh chính gồm: Khai thác,
chế biến than và khống sản; sản xuất điện, vật liệu xây dựng, hóa chất mỏ; sửa.
chữa, lắp ráp, chế tạo thiết bị mỏ. Công ty được giao nhiệm vụ chính là khai thác
chế biến và tiêu thụ than; chế tạo sửa chữa phục hồi thiết bị máy mỏ, phương tiện

vận tải và sản phẩm cơ khí; Xây dựng các cơng trình mỏ.... trên địa bàn tỉnh Quảng.

Ninh. Trong suốt hơn 60 năm xây dựng và phát triển, Cơng ty đã khơng ngừng nỗ
lực hồn thành các nhiệm vụ kinh tế mà Tập đoàn giao cho. Kết quả sản xuất kinh
doanh của Công ty thời gian qua có nhiều khởi sắc, cụ thể như năm 2022 mặc dù


chịu ảnh hưởng nhiều của dịch bệnh Covid-19 và cạnh tranh giữa các nước lớn ngày.

càng gay gắt, xung đột Nga - Ucraine nhưng sản lượng than nguyên khai sản xuất
vẫn đạt khoảng 2.425.268 tấn bằng 105,05% kế hoạch đề ra; Đào lò đạt 11.818 m
bằng 100,03% so với kế hoạch; Tiêu thụ 2.647.546 tấn bằng 113,82%; Doanh thu

sản xuất than 3.733.960 triệu đồng bằng 125,1%; lợi nhận trước thuế trên 99 tỷ

đồng bằng 212,36%; Thu nhập bình quân 18.760.000 đồng/người/tháng, bằng

121,34%.
Mặc dù vậy, hiện trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hiện vẫn

còn tồn tại khá nhiễt át cập, nhất là trong hoạt động kinh doanh than đá. Cụ thể là

tinh trang suy giảm hiệu quả hoạt ng kinh doanh, sản lượng than đá khai thác dần

đạt ngưỡng; hoạt động khai thác, chế biến gây ra nhiều tác động xấu tới môi trường,

sinh thái và xã hội. Ảnh hưởng của dịch bệnh kéo dài đã làm chậm tiến độ nhiều dự

án hầm mỏ khai thác than do vướng mắc thủ tục nhập khẩu vật tư, thiết bị từ nước

ngoài, thiết hụt nhân lực Trung Quốc trong việc thi cơng đào lị, tiến độ giao hàng.
chậm do chính sách zero covid của Trung Quốc. Theo Chiến lược phát triển ngành
cơng nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong thời gian

tới đây nhu cầu tiêu thụ than trong nước dự báo sẽ tăng cao do hàng loạt các nhà
máy nhiệt điện chạy than đã và đang xây dựng và các ngành xỉ măng, sản xuất vật


liệu xây dựng, hóa chất...cũng đang có sự phát triển và tăng trưởng trở lại. Do vậy

đây sẽ là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp ngành than phát triển. Tuy nhiên các

doanh nghiệp ngành than nói chung và Cơng ty Cổ phần Than Hà Lầm trong thời
gian tới cũng phải đối mặt với những thách thức và khó khăn to lớn như giá than

nước ngoài dự báo vẫn tiếp tục giảm nên lượng than nhập khâu sẽ tiếp tục tăng, gây

ra sự cạnh tranh lớn với các doanh nghiệp than trong nước. Thêm vào đó, việc khai

thác than đang càng ngày càng khó khăn, bởi điều kiện sản xuất của các mỏ hiện
nay đã xuống sâu -300 m so với mặt nước biển trong khi đó cơng nghệ sản xuất vẫn.

chưa đáp ứng được, nhiều máy móc, thiết bị đã lạc hậu chưa được thay thế; lực

lượng lao động trực tiếp (thợ lò) tại các hầm lò còn thiếu về số lượng và yếu về
chuyên môn; chế độ đãi ngộ chưa tương xứng; môi trường làm việc tiềm ân nhiều

nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn cho người lao động.... Chính vì vậy hoạt động kinh

doanh than trong những năm tới sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ và thách thức

đồi hỏi ban lãnh đạo doanh nghiệp cần có sự đổi mới trong quản lý kinh doanh than

để từ đó đây mạnh hoạt động sản xuất và kinh doanh than của đơn vị mình.

Xuất phát từ lý do trên, học viên chọn đề tài “Quản lý hoạt động kinh doanh
than tại Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - Tập đồn Cơng nghiệp Than -


Khoáng sản Việt Nam” cho Đề án của mình.

2. Mục tiêu và nÍ m vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Đề án được thực hiện nhằm mục tiêu phân tích thực trạng từ đó đưa ra các

giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh than tại Công ty Cổ phần

Than Hà Lầm trong thời gian tới.

2.2. Câu hỏi nghiên cứu

- Quan lý hoạt động kinh doanh than là gì? Tại sao phải quản lý hoạt động
kinh doanh than? Nội dung quản lý hoạt động kinh doanh than bao gồm những gì?
Chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố nào?

~ Thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh than tại Công ty Cổ phần Than

Ha Lầm thời gian qua ra sao? Cần có những giải pháp và kiến nghị gì dé quản lý tốt
hoạt động kinh doanh than tại Công ty Cô phần Than Hà Lam?

2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

M6t Id, hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kinh doanh than

của doanh nghiệp ngành than.
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh than tai

Công ty Cô phần Than Ha Lam - Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt


Nam.

Ba là, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh than tại
Công ty Cổ phần Than Hà Lầm- Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt

Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đấi trợng nghiên cứu

Đề án nghiên cứu công tác quản lý hoạt động kinh doanh than tại Công ty Cổ

phan Than Hà Lam - TKV.

3.2. Phạm vị nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Đề án nghiên nội dung quản lý hoạt động kinh doanh

than theo chu trình quản lý bao gồm từ khâu Lập kế hoạch; Tổ chức thực hiện; Kiểm.

tra, giám sát đến khâu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh than

- Pham vi không gian: Tại Công ty Cô phần Than Hà Lầm, đơn vị trực thuộc
Đề xuất giải
Tập đoàn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam.

- Pham hoi gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2020-2022.
pháp định hướng đến năm 2026


4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu:

Đối với dữ liệu sơ cấp:

*Phỏng vấn:

- Đối tượng phỏng vấn bao gồm: Ông Vũ Ngọc Thắng - Giám đốc Công ty;

Các phó giám đốc (Ơng Đinh Trung Kiên, Ơng Cao Việt Phương, Ơng Bùi Thanh

Đồn); Trưởng phịng Tổ chức ~ Lao động: Trưởng phòng Tiêu thụ và Quản lý chất

lượng; Trưởng phòng Kế hoạch

~ Nội dung câu hỏi phỏng vấn:

Câu hỏi 1: Ơng (Bà) vui lịng cho biết thực trạng và nhận xét của Ông (Bà)

về nội dung lập kế hoạch kinh doanh của Công ty?

Câu hỏi ng (Bà) vui lòng cho biết thực trạng và nhận xét của Ông (Bà)

về nội dung tô chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty?

Câu hói 3: Ơng (Bà) vui lịng cho biết thực trạng và nhận xét của Ông (Bà)
về nội dung hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của.

Công ty?


Câu hói 4: Ơng (Bà) vui lịng cho biết thực trạng và nhận xét của Ong (Ba)

về nội dung đánh giá thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty?

Câu hỏi 5: Những thuận lợi trong quản lý kinh doanh than của công ty Ơng.
(Bà) là gì?

Câu hỏi ó: Những khó khăn trong quản lý kinh doanh than của cơng ty Ơng.
(Bà) là gì?

Câu hỏi 7: Những thuận lợi trong công tác đảo tạo và phát triển nhân sự của

công ty Ông (Bà) là gì?

Câu hỏi 8: Những khó khăn trong cơng tác đào tạo và phát triển nhân sự của

cơng ty Ơng (Bà) là gì?

Câu hói 9: Trong thời gian tới cần làm gì để hồn thiện quản lý kinh doanh
than của cơng ty Ơng (Bà)?

*Điều tra khảo sát bằng bảng hỏi

Đối tượng khảo sát bằng bảng hỏi là cán bộ nhân viên và người lao động
đang làm việc tại Công ty Cô phan Than Ha Lam.

Quy mô mẫu khảo sát: 345 người.
Phương pháp chọn mẫu: mẫu khảo sát được lựa chọn theo công thức sau:


N

n=——_>z

1+Nxe

Trong đó: n: kích thước mẫu cần xác định
N: quy mô tổng thê
e: sai số cho phép, ta lấy mức phổ biến nhất là +0.05

Tồn bộ Cơng ty hiện có 2.495 cán bộ nhân viên và người lao động, ta áp
dụng công thức trên và xác định được quy nô mẫu là 345 người.

Nội dung khảo sát là thực trạng lập kế hoạch kinh doanh than; tổ chức thực

hiện kế hoạch kinh doanh; kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh than theo các
tiêu chí đánh giá, cụ thê về lập kế hoạch có 4 tiêu chí đánh giá; về tơ chức thực hiện

kế hoạch có 12 tiêu chí; kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh than có 4 tiêu chí.
Hình thức khảo s ›hát phiếu điều tra bằng email cho cán bộ nhân viên khối

văn phòng và phát phiếu trực tiếp đối với một số lao động trực tiếp tại các phân

xưởng.

Đối với dữ liệu thứ cấp:

Đề án thu thập, phân loại tài liệu về quản lý vĩ mô và vi mơ về hoạt động kinh.
doanh than đã được cơng bó. Cụ thê các tài liệu quản lý vĩ mô bao gồm các văn bản
được ban hành như: Luật, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Nghị quyết, Thơng tư,..

Đề án cịn khai thác và sử dụng các số liệu trực tuyến trên Internet của Chính phủ,

ø thời sử dụng các quan điểm, đánh giá, nhận định của các
chuyên gia về quản lý hoạt động kinh doanh than đã công bố.

Mặt khác, Đề án khai thác dữ liệu thứ cấp từ các văn bản quy định của Tập

đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam. Đặc biệt, Đề án sử dụng dữ liệu thứ

cấp về các chính sách và thực trạng quản lý tại cơng ty thông qua việc thu thập được từ
nguồn bên trong là các báo cáo của Công ty Cổ phần Than Hà Lầm về kết quả hoạt

động kinh doanh nói chung và kinh doanh than nói riêng của Cơng ty, về công tác nhân
sự

4.2. Phương pháp phân tích, xử lJ số liệu

- Đối với dữ liệu sơ cấp:

Đối với dữ liệu sơ cấp, tác giả tổng hợp xử lý bằng phương pháp tính phần
trăm và các phần mềm đơn giản như Excel.

Các phiếu điều tra khảo sát được tập hợp và phân loại những phiếu có lựa
chọn nhiều hơn 1 mức đánh giá sẽ không hợp lệ hoặc bỏ trống, không lựa chọn mức.

đánh giá tương ứng với từng tiêu chí cũng được xem là không hợp lệ. Các phiếu

hợp sẽ được tập hợp và thống kê theo từng chỉ tiêu đánh giá và từng mức đánh

giá từ đó tính ra tỷ lệ % ý kiến đánh giá theo từng mức ở từng tiêu chí sau đó tỉnh


điểm trung bình. Kết quả số phiếu thu về là 345 phiếu, trong đó số phiếu hợp lệ là
338 phiếu, số phiếu không hợp lệ là 07 phiếu.

~ Đối với dữ liệu thứ cấp:

Sau khi tổng hợp các dữ liệu thứ cấp, Đề án sẽ sử dụng các phương pháp
nghiên cứu chung trong khoa học kinh tế như: Phương pháp phân tích định lượng,

so sánh, tông hợp, phương pháp thống kê mô tả... từ đó đưa ra kết luận chung nhất.

4.3. Các phương pháp nghiên cứu

Sau khi tổng hợp các dữ liệu thứ cấp, sơ cấp; Đề án sẽ sử dụng các phương,

pháp nghiên cứu chung trong khoa học kinh tế như: Phương pháp phân tích định

lượng, so sánh, tơng hợp, phương pháp thống kê mô , phương pháp phỏng vấn
chuyên sâu và phương pháp điều tra khảo sát bằng bảng hỏi... từ đó đưa ra kết luận
chung nhất.

5. Kết cầu của Đề án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, danh mục tài liệu tham

khảo, Đề án được trình bày gồm 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý hoạt

động kinh doanh than của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh than tại Cơng ty CỔ

phân Than Hà Lâm ~ Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh than

tại Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản

Việt Nam

CHUONG I

MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIEM THUC TIEN VE QUAN

LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THAN CỦA DOANH NGHIỆP.
1.1 Một số khái niệm, mục tiêu của quản lý hoạt động kinh doanh than của
doanh nghiệp
1.11. Khái niệm quản lý hoạt động kinh doanh than của doanh nghiệp
1.1.1.1. Khai niệm quản lý

* Khái niệm quản lý.
Theo Robert Kreitner (2009) định nghĩa: "Quản lý là một quá trình giải

quyết vấn đề nhằm đạt được hiệu quả các mục tiêu của tổ chức thông qua việc sử
dụng hiệu quả các nguồn lực khan hiếm trong một môi trường thay đồi”.

Theo FW Taylor (2006), “Quản lý là một nghệ thuật biết phải làm gì khi cần

làm và thấy rằng nó được thực hiện theo cách tốt nhất và rẻ nhất”.


Theo Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012)
định nghĩa: “Quản lý là việc đạt tới mục đích của tổ chức một cách có kết quả và

hiệu quả thơng qua q trình lập kế hoạch, tơ chức, lãnh đạo và kiểm tra các nguồn

lực của tổ chức”.

Như vậy từ những khái niệm trên có thể thấy: Quản lý là hiện tượng tồn tại
trong mọi chế độ xã hội. Bắt kỳ ở đâu, lúc nào con người có nhu cầu kết hợp với
nhau để đạt mục đích chung đều xuất hiện quản lý. Quản lý trong xã hội nói chung
là q trình tổ chức điều hành các hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu và yêu
cầu nhất định dựa trên những quy luật khách quan.

Tóm lại: Quản ý là sự tác động có tổ chức, có hướng dích của chủ thể quản

lý lên đối tượng và khách thể quản lý thơng qua q trình lập kế hoạch, tổ chức

thực hiện và kiểm tra, giám sát nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các ngn lực, các
thời cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến

động.
1.1.1.2. Khái niệm quản lý hoạt động kinh doanh than

Tir khai niệm trên, tác giả rút ra khái niệm quản lý hoạt động kinh doanh than
như sau:

Quản lý hoạt động kinh doanh than là sự tác động có tổ chức, có hướng đích
của chủ thể quản lý tới hoạt động sản xuất kinh doanh than thơng qua q trình lập

kế hoạch, tổ chức hoạt động kinh doanh than và ki tra, giám sát và đánh giá hoạt


động kinh doanh than nhằm đạt được mục tiên đã đề ra

1.1.2. Mục tiêu quản lý đối với hoạt động kinh doanh than của doanh nghiệp
Nha quan ly thực hiện quản lý hoạt động kinh doanh than nhằm đạt được các

mục tiêu đó là:
Một là, quản lý hoạt động kinh doanh than nhằm đảm bảo hoạt động khai

thác, sản xuất và kinh doanh than của doanh nghiệp luôn tuân thủ đúng và đầy đủ
các quy định của pháp luật. Thực tế hiện nay xuất hiện nhiều sai phạm xảy ra trong

quá trình khai thác, sản xuất và kinh doanh than như khai thác than không đúng quy

định, mỏ không đủ điều kiện vẫn tiến hành khai thác trái phép, khai thác chậm tiến

độ gây phát sinh nhiều chỉ phí,. Những sai phạm này đã gây ảnh hưởng đến sản

lượng khai thác than, gây ô nhiễm môi trường quanh khu vực khai thác sản xuất

than. Do vậy thông qua việc quản lý hoạt động kinh doanh than nhằm góp phần đảm

bảo hoạt động kinh doanh than trong doanh nghiệp tuân thủ đúng và đầy đủ các quy

định của Nhà nước. Mục tiêu này được đo lường thông qua các chỉ (1) Số vi

phạm về khai thác than được phát hiện; (2) Số cá nhân vi phạm về khai thác, sản

xuất kinh doanh than.


Hai là, quản lý hoạt động kinh doanh than nhằm đảm bảo hoàn thành kế

hoạch kinh doanh than đã đặt ra. Các tiêu chí này được đo lường thông qua các chỉ

số: (1) Mức độ hoàn thành kế hoạch về sản lượng khai thác than; (2) Tỷ trọng doanh
thu thu được từ hoạt động kinh doanh than; (3) Mức độ hoàn thành kế hoạch về

doanh thu khai thác than; (4) Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch vẻ lợi nhuận kinh doanh

than trong năm.

Ba là, quản lý hoạt động kinh doanh than nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh than của doanh nghiệp. Ở các doanh nghiệp than, giá trị thu từ kinh

doanh than chiếm tỷ trọng rất lớn trong tông thu nhập của đơn vị. Việc kinh doanh

than có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của tồn doanh nghiệp.

Thơng qua việc quản lý hoạt động kinh doanh than sẽ góp phần gia tăng nguồn thu
từ hoạt động này, hạn chế các chỉ phí phát sinh ngồi kế hoạch từ đó nâng cao hiệu

quả hoạt động kinh doanh than, tránh hiện tượng trục lợi. Các tiêu chí này được đo.

lường thông qua các chỉ số: (1) Tổng thu nhập từ kinh doanh than; (2) Chi phí khai

thác sản xuất than.

1.1.3. Sự cần thiết phải quản lý hoạt động kinh doanh than của doanh nghiệp

Ngành than là một ngành kinh tế hết sức quan trọng. Ngành than cung cấp tư

liệu sản xuất cho nhiều ngành kinh tế khác nhau của nền kinh tế quốc dân như

ngành Điện, ngành Xi măng, ngành Phân bón, ngành Thép, ngành Giấy... Cùng với

sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp nảy, nhất là ngành nhiệt điện,

nhu cầu tiêu thụ than trong nội địa ngày cảng tăng, vượt quá khả năng cung ứng của

nguồn than trong nước.

Trước năm 2014, việc cung cấp than thị trường Việt Nam gần như là độc
quyền của TKV. Tuy nhiên, từ năm 2014 Tổng cơng ty Đơng Bắc - Bộ Quốc phịng
(TCT Đơng Bắc) tách ra khỏi TKV, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ. Các doanh.
nghiệp này hoạt động theo cơ chế nửa kế hoạch hóa (theo các kế hoạch, quy hoạch.

chung của Nhà nước), nửa thị trường. Ngoài TKV và TCT Đông Bắc, hiện nay việc

sản xuất than trong nước đã thu hút sự tham gia của nhiều doanh nghiệp khác như

Công ty CP Hợp Nhất, Công ty CP Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh...

Như đề cập trên, để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ than trong nước ngày càng
tăng, Việt Nam hiện đang phải nhập khâu rất nhiều than. Việc nhập khẩu than ngồi

TKV cịn có EVN, PVN và hàng chục doanh nghiệp khác các thành phần kinh tế
khác nhau.

Trong khi đó ngành than trong nước đang chịu chồng chất t nhiều loại phí
và thuế làm trở ngại việc hoạch tốn giá thành. Ví dụ ngoài các loại thế như thuế giá


trị gia tăng (GTGT), thu nhập doanh nghiệp (TNDN), tiền thuế đất... ngành than

còn chịu thuế tài ngun mơi trường (TNMT) như hầm lị tăng lên 5%, lộ thiên tăng.

từ 5% lên 7% và thuế xuất khẩu than tăng từ 10% lên 13%. Ngoài ra cịn một loạt

các lệ phí như: cấp phép thăm dị, cấp phép khai thác, hồn trả chỉ phí điều tra cơ
bản địa chất, ký quỹ cải tạo phục hồi mơi trường, phí bảo vệ mơi trường tăng từ
6.000 lên 10.000 đồng cho than nguyên khai, bố sung thêm thuế bảo vệ môi trường.
20.000 đồng/tấn, tiền cấp quyền khai thác, phí nước thải v.v...dẫn đến giá thành

tăng cao. Trong khi đó giá bán than trong nước vẫn cịn thấp, đặc bị t là giá bán cho

điện thấp hơn nhiều so với giá thành sản xuất dẫn đến việc sản xuất kinh doanh than

không đạt hiệu quả


×