Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Tăng cương giám sát các chi nhánh ngân hàng thương mại của ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.67 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Vũ Thị Hưng

TANG CUONG GIAM SAT CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
\ MẠI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM -
CHI NHÁNH TỈNH HÀ NAM

Đề án tốt nghiệp thạc sĩ

Hà Nội, năm 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Vũ Thị Hưng

TĂNG ING GIAM SAT CAC CHI NHANH NGAN HANG

THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM -

CHI NHÁNH TỈNH HÀ NAM

Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 8310110

Đề án tốt nghiệp thạc sĩ


Người hướng dẫn khoa học:
TS. Vũ Xuân Dũng

Hà Nội, năm 2024

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đề án tốt nghiệp thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu của riêng.

tơi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập không sao chép ở bắt cứ tài liệu nào, các

số liệu, các nguồn trích dẫn trong đề án được chú thích có nguồn gốc rõ ràng, minh

bach.

Hà Nội, ngày... thắng 02 năm 2024

Tác giả đề án

'Vũ Thị Hưng

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành, sâu
sắc tới TS. Vũ Xuân Dũng vì sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình

thực hiện Đề án.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, các Giảng viên đã nhiệt
tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong quá trình tác giả theo học tại trường. Cảm.


ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Trường Đại học Thương Mại đã tạo điều kiện thuận

lợi nhất cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hồn thành chương.

trình Cao học.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới toàn thể lãnh đạo, cán bộ nhân

viên và các khách hàng tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.
đã cung cấp thơng tin phục vụ cho việc phân tích cũng như những lời góp ý để tơi

hồn thành đề án tốt nghiệp thạc sĩ.

Cảm ơn gia đình, những người bạn đã cùng đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ tác

giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện bản đề án này.

Sau cùng, xin được cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ và kính

mong nhận được sự quan tâm, nhận xét của các Thầy, Cô để tác giả có kiện
hoàn thiệt tốt hơn những nội dung của đề án nhằm đạt được tính hiệu quả,
hữu ích
khi áp dụng vào trong thực tiễn.

Xin trân trọng cảm ơn!

TÁC GIẢ

'Vũ Thị Hưng

iii


LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

LOI CAM ON...

MUC LUC.

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH SACH CAC BANG

DANH SÁCH CÁC HÌNH

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU.

MO DAU..

CHƯƠNG 1. CO SO LUAN LY LUAN VA THUC TIEN VE GIAM SAT CAC
NGAN HANG THUONG MAI CUA NGAN HANG TRUNG UONG.
1.1. Khái quát về ngân hàng Trung ương....................---22222222122..2.rrre 7
1.1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của ngân hàng Trung ương................ 7
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng Trung ương.....................-----2 9
1.2. Hoạt động giám sát các ngân hàng thương mại của ngân hàng Trung ương... 10
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu của hoạt động giám sát các ngân hàng thương
“"®............... 10
1.2.2 Quy trình giám sát các ngân hàng thương mại................ s1
1.2.3. Nội dung giám sát các ngân hàng thương mại................ s14
1.2.4. Phương pháp và công cụ giám sát các ngân hàng thương mại............ 16
1.2.5 Các tiêu chí đánh giá kết quả giám sát các Ngân hàng thương mại....... 19


1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giám sát các ngân hàng thương mại của ngân hàng.

"5 ................. 2

1.3.1. Các yếu tố chủ quan.....................-222+2222222222222222.22212222222-..eeeerre 23

1.3.2. Các yếu tố khách quan......................--+:2:2222222c2rrtrzzrczrerrer —-.
1.4. Bài học kinh nghiệm giám sát ngân hàng thương mại của một số Chỉ nhánh
Ngân hàng Nhà nước và bài học rút ra cho NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam........ 26
1.4.1. Bài học kinh nghiệm giám sát ngân hàng thương mại của một số Chỉ

nhánh Ngân hàng Nhà nước..........2.22.222.22.22.22.z.z2z.rr.xrr.rr.rrr.rrr.rr.rrr.rr.rree 26

1.4.2. Bài học rút ra cho NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.......... weve 28

iv

CHUONG 2. THUC TRANG GIAM SAT CAC CHI NHANH NGAN HANG

THUONG MAI CUA NGAN HANG NHA NUOC CHI NHANH Ti:

NAM..

2.1. Giới thiệu khái quát về NHNN - Chi nhánh tỉnh Hà Nam...

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển... 29

2.1.2. Co cut6 Chit ................ 29

2.1.3. Kết quả hoạt động......................22222222222222222222222.2212171-1...eecrre 31


2.1.4. Khái quát về hệ thống các Chỉ nhánh Ngân hàng thương mại trên địa
bàn tỉnh Hà Nam....................--22:222.22.22222r.2e. --38
2.2. Thực trạng giám sát các Chỉ nhánh NHTM của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà
Nam ................ 4I
2.2.1. Thực trạng quy trình....................---22+22122222r22e. 4I
2.2.2. Thực trạng triển khai các nội dung........................-.+222+2.-r2te. 49
2.2.3. Thực trạng áp dụng các phương pháp và công cụ... -54
2.2.4. Thực trạng kết quả giám sát các chỉ nhánh ngân hàng thương mại của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ~ chỉ nhánh tỉnh Hà Nam........ 56
2.3. Đánh giá chung về thực trạng giám sát các Chỉ nhánh ngân hàng thương mại
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.......... oe 66

2.3.1. Kết quả đạt được....................-2222222222222221221221212..2.22222.2 66

Ea š§.......... ..68

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT CÁC CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI

NHANH TINH HA NAM.. 74

3.1. Bối cảnh và định hướng tăng cường giám sát các Chỉ nhánh NHTM của NHNN.

~ Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam............................ -2--2-22â2zÊ+zÊxzczzrrxrrrrrrrrrrrree ơ..

3.1.1. Bối cảnh và xu hướng phát triển của các NHTM trên địa bàn tỉnh Hà

b0 —.............,.,.,.,,Ô,,.......,ÔỎ 74


Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.

3.2. Giải pháp tăng cường giám sát các Chỉ nhánh Ngân hàng thương mại của Ngân
hàng Nhà nước Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.........................--2-22-:-2 sec TT

3.2.1. Thực hiện tốt quy trình giám sát các Chi nhánh NHTM của NHNN - Chi

nhánh tỉnh Hà Nam.... -77

3.2.2. Thực hiện đầy đủ và chính xác các nội dung giám sát các Chi nhánh

NHTM của NHNN - Chi nhánh tỉnh Hà Nam 79

3.2.3. Thực hiện tốt các phương pháp và công cụ giám sát các Chỉ nhánh

NHTM của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam............................---2.22.22 82

3.2.4. Các giải pháp khác...................--- 22t. rrree 87

Eh. ........ ........89

3.3.1. Kiến nghị với NHNN...................... 2.22222222222222... 89

3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ...............2.22..2.2... see 90
3.3.3. Kiến nghị với các Chỉ nhánh NHTM..........................---2+2.-22.2rcee 91

KẾT LUẬN...

TÀI LIỆU THAM KHẢO.


PHỤ LỤC

vi

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Giải nghĩa

CN Chỉ nhánh
GS Giám sát
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTW Ngân hàng trung ương.
NSNN Ngân sách nhà nước.
QTDND Quỹ tín dụng nhân dân
TCTD Tơ chức tín dụng
THNS&KSNB | Tổng hợp Nhân sự và Kiêm soát nội bộ
TK Tài khoản
TMCP. Thương mại cô phân
TNHH MTV _ | Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TTGS Thanh tra giám sát
TTGSNH Thanh tra giám sát Ngân hàng

vii

DANH SACH CAC BANG

Bang Trang


Bang 2.1. Tinh hinh thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh tỉnh

Hee eevee 32

Bảng 2.2. Hoạt động thanh toán, tiền tệ kho quy, phat triển mạng lưới dịch vụ...... 34.
Bảng 2.3. Mạng lưới của các TCTD trên dia ban tinh Ha Nam.......... —.
Bảng 2.4. Quy mô tổng tài sản của các TCTD trên địa bàn tỉnh Hà Nam............. 37

Bang 2.5. Tình hình huy động vốn của các Chỉ nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Hà

Nam... ¬.

Bang 2.6. Tinh hình tin dụng của của các NHTM trên dia bàn tinh Hà Nam.... 39

Bảng 2.7. Tỷ lệ nợ xấu của các Chỉ nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh
¬".. ae)
Bảng 2.8. Các biện pháp, giải pháp cụ thể khắc phục xử lý các tồn tại tại các Chỉ
nhánh NHTM thông qua kết quả giám sát tại NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà
Nam giai đoạn 2020-2022....................-.2221.22,-erer —.
Bảng 2.9. Thực trạng áp dụng công cụ giám sát tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam -
Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.......................---22:22122:222.-er _—-
Bảng 2.10. Số lượng các chỉ nhánh Ngân hàng thương mại được giám sát tại Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam......... —-

Bảng 2.11. Kết quả phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều

hành và mức độ rủi ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chỉ nhánh

tỉnh Hà Nam đối với các Chỉ nhánh Ngân hàng thương mại............... 57
Bảng 2.12. Số lượng các chỉ nhánh NHTM bị giám sát tăng cường và can thiệp sớm


chỉ nhánh NHTM.

Bảng 2.15. Tỷ lệ các kiến nghị được chấp hành các chỉ nhánh NHTM trên địa bàn
tỉnh Hà Nam chấp hành........................-222222+222222222222rtrre vee 61

viii

Bảng 2.16. Đánh giá của các đối tượng được khảo sát về quy trình giám sát các Chỉ
nhánh NHTM của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam......... cee 62

Bảng 2.17. Đánh giá của các đối tượng được khảo sát về nội dung giám sát các Chỉ
nhánh Ngân hàng thương mại của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chỉ
nhánh tỉnh Hà Nam..........................
Bảng 2.18. Đánh giá của các đối tượng được khảo sát về phương pháp giám sát các
Chỉ nhánh Ngân hàng thương mại của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam -
Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.......................---22:22122:222.-er cee

Bang 2.19. Đánh giá của các đối tượng được khảo sát về phương pháp giám sát các
Chỉ nhánh Ngân hàng thương mại của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam -
Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.......................---22:22122:222.-er —-

ix

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1. Trình tự giám sát ngân hàng..... can se s11
Hình 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chỉ nhánh

tỉnh Hà Nam..... „30

Hình 2.2. Quy trình giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh
Hà Nam đối với các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh 4I

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU

Đề án tốt nghiệp được thực hiện tại Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh Hà

Nam giai đoạn 2020 - 2022 nhằm đề xuất các giải pháp tăng cường giám sát các

Chi nhánh NHTM tại NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam đến năm 2025. Đề án tốt

nghiệp đã đề cập chỉ tiế è khái quát và vai trò của Ngân hàng Trung ương, điểm

qua các hoạt động cơ bản mà những ngân hàng này thực hiện. Một phần quan trọng

của nền tảng lý thuyết là việc giám sát các Ngân hàng thương mại bởi Ngân hàng

Trung wong, cu thể hóaở khái niệm, mục tiêu, quy trình và nội dung của hoạt động
giám sát. Để án cũng đã phân tích sâu các yếu tố ảnh hưởng đến q trình giám sát

và rút ra những bài học từ các chỉ nhánh khác.
Trên cơ sở khung lý thuyết được xây dựng, tác giả đã thực hiện phân tích

thực trạng giám sát các Chỉ nhánh NHTM của NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam giai
đoạn 2020 ~ 2022. Kết qua phan tích cho thấy, Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh
Hà Nam đã áp dụng phương pháp khoa học và công cụ hiện đại trong giám sát, dam
bảo tính minh bạch và chính xác, giúp các tổ chức tín dụng trên địa bàn nhận diện
và xử lý kịp thời rủi ro và vi phạm. Sự tuân thủ và việc sử dụng ba phương pháp

giám sát, bao gồm giám sát tuân thủ, CAMELS và giám sát rủi ro, đã thúc đẩy hiệu
quả và an toàn trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. Quá trình giám sát ngân

hàng còn gặp nhiều hạn chế về việc thu thập và phân tích thơng tin, cần một quy.

trình tồn diện hơn đề phát hiện rủi ro tiềm an và đảm bảo chất lượng hoạt động.

giám sát. Các phương pháp giám sát hiện tại, như CAMELS và giám sát rủi ro, cdn

được phát triển và hồn thiện hơn. Hệ thống cơng cụ giám sát, bao gồm công cụ BI,

chưa được khai thác tối đa và cần hướng dẫn chỉ tiết đẻ nâng cao hiệu quả giám sát.

Tác giả cũng đã chỉ ra được các nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan

gây ra những hạn chế trên.

Để nâng cao hiệu suất và hiệu quả giám sát, luận văn đã đề xuất một loạt giải

pháp. Điều này bao gồm việc hồn thiện quy trình giám sát, thực hiện đầy đủ và

chính xác các nội dung giám sát, và áp dụng hiệu quả các phương pháp và công cụ

giám sát. Đồng thời, luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị cho Ngân hàng Nhà
nước, Chính phủ và các chỉ nhánh Ngân hàng thương mại, nhằm tối ưu hố q

trình giám sát trong tương lai.
Từ khóa: Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại, giám sát, tăng

cường, quy trình giảm sắt,


MỞ ĐÀU

1. Tính cấp thiết của đề tài đề án

Giám sát Ngân hàng là hoạt động của Ngân hàng Trung ương (NHTW) trong.

việc thu thập, tông hợp, phân tích thơng tin về đối tượng giám sát Ngân hàng thơng.
qua hệ thống thơng tin, báo cáo nhằm phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý

kịp thời rủi ro gây mắt an toàn hoạt động Ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt
động Ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Hoạt động giám

sát của NHTW đối với các Ngân hàng thương mại trong nước vơ cùng cần thiết. Nó

giúp bảo vệ én định hệ thống tài chính, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, đảm bảo
tuân thủ pháp luật, thúc đây sự cạnh tranh lành mạnh và hỗ trợ thực thi chính sách

tiền tệ. Điều đó được thê hiện cụ thể như: (¡) Đảm bảo ổn định hệ thống tài chính:

Một trong những mục tiêu chính của NHTW là duy trì ồn định hệ thống tài chính.
Thơng qua việc giám sát, NHTW có thể nhận diện sớm các rủi ro tiềm ẩn, ngăn

chặn việc phát sinh rủi ro hệ thống và phòng ngừa khả năng sụp đồ của một hoặc
nhiều Ngân hàng, đảm bảo sự an toàn và lành mạnh của hệ thống Ngân hàng toàn

quốc; (1i) Những hoạt động giám sát của NHTW giúp bảo vệ lợi ích của người gửi
tiền, người vay và người tiêu dùng các dịch vụ Ngân hàng khác. Quá trình giám sát

giúp đảm bảo rằng các Ngân hàng tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn về minh

bạch, công bằng, và quyền lợi của khách hàng; (iii) Việc giám sát giúp NHTW đảm.
bảo rằng tất cả các Ngân hàng thương mại đều tuân thủ các quy định pháp luật và
các chuân mực ngành Ngân hàng. Điều này bao gồm việc tuân thủ các quy định về

quản lý rủi ro, kế toán, quản trị, và các tiêu chuẩn khác; (iv) Việc giám sát giúp đảm.

bảo rằng tất cả các Ngân hàng thương mại đều hoạt động trong một môi trường,
cạnh tranh công bằng và minh bạch. Điều này tạo điều kiện cho sự cạnh tranh lành.

mạnh, thúc đẩy sự đổi mới và cải tiền dịch vụ, cũng như giảm giá cả cho người tiêu
dùng; (v) Hoạt động giám sát của NHTW giúp phát hiện và ngăn chặn các hành vi

lạm dụng tài chính như rửa tiền, tài trợ khủng bố, tham nhũng, gian lận Ngân hàng,

và các hình thức tội phạm tài chính khác. Do đó, việc tăng cường hoạt động giám

sát của NHTW đối với các NHTM luôn là vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu.

Tại Việt Nam, Ngân hàng trung ương cịn có tên gọi khác là Ngân hàng nhà
nước Việt Nam (NHNN) cũng đã nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của
mình trong hoạt động giám sát Ngân hàng của mình. Trong đó, NHNN Chỉ nhánh
tỉnh Hà Nam đã không ngừng nỗ lực thực hiện quản lý các tổ chức tin dung (TCTD)

trên địa bàn tỉnh. Điều này đã giúp cho thị trường tiền tệ, hoạt động Ngân hàng trên.

địa bàn cơ bản ơn định, bám sát các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và

cơ chế chỉ đạo, điều hành của ngành. Mặc dù vậy, hoạt động giám sát đối với các

Chỉ nhánh Ngân hàng thương mại (NHTM) trên địa bàn tỉnh Hà Nam vẫn cịn nhiều


hạn chế. Điều đó được thê hiện cụ thể như: Công tác lập kế hoạch giám sát đối với

các NHTM trong đó có các NHTM chưa được thực hiện chỉ tiết và cụ thé. Đặc biệt
là thời gian thực hiện giám sát, nội dung giám sát, mục tiêu của hoạt động giám sát
chưa được cụ thể hóa. Về cơng tác tổ chức thực hiện giám sát đối với các NHTM

trong đó có các NHTM còn nhiều hạn chế, chưa thực sự hiệu quả. Điều đó được thê

hiện cụ thể như; (¡) Thiếu chương trình giám sát hiện đại. Hiện nay, việc phân tích
giám sát tại Thanh tra, giám sát ngân hàng (TTGSNH) của Chỉ nhánh dựa vào số

liệu hoạt động của các NHTM trên địa bàn qua khai thác từ hệ thống phần mềm báo.
cáo thống kê. Cán bộ làm công tác giám sát sau khi tải dữ liệu về phải tính tốn thủ
cơng để phân tích dẫn tới mắt nhiều thời gian đề thực hiện và ảnh hưởng tới những

công việc khác; (ii) Ni dung hoạt động giám sát còn chú trọng. lệc thống kê số

liệu về nguồn vốn, sử dụng vốn, chất lượng hoạt động tín dụng, kết quả hoạt động

kinh doanh (chênh lệch thu - chỉ lũy kế) và so sánh số liệu với số liệu của cuối năm.

trước liều kề thời điểm lấy số liệu phân tích, so sánh với thời điểm cùng kỳ của năm.
u phân tích; (ii) Kết quả của hoạt động giám sát

Ngân hàng chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu thông tin cho việc xây dựng dự thảo.

kế hoạch thanh tra cho một cuộc thanh tra trực tiếp đối với NHTM; (iv) Hoạt động

giám sát chưa thể hiện được vai trò trong việc giảm thiểu rủi ro trong hoạt động

kinh doanh của các NHTM khi mà các hoạt ông giám sát đều chỉ ra khi đã có

những con số rõ ràng, chỉ tiết. Đặc biệt là hoạt động kiểm tra, kiểm soát giám sát

hoạt động giám sát chưa được thực hiện thường xuyên và chưa được chú trọng.

Nhu vay xuất phát từ thực tiễn khách quan về tim quan trọng của hoạt động

giám sát của NHNN đối với các Chỉ nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Để

khắc phục được các hạn chế trong hoạt động giám tại các Chỉ nhánh NHTM trên địa

bàn tỉnh Hà Nam, tác giả đã lựa chọn đề tài "Tăng cường giám sát các Chỉ nhánh

Ngân hàng thương, ¡ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh

Hà Nam” làm Đề án tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích thực trạng giám sát các Chỉ nhánh NHTM của NHNN -

Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam, tác giả đề xuất các giải pháp tăng cường giám sát các Chỉ

nhánh NHTM tại NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hả Nam đến năm 2025
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

gầm: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đề án


- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về giám sát

các NHTM của Ngân hàng Trung ương (NHTW),
- Đánh giá thực trạng giám sát các Chỉ nhánh NHTM của NHNN - Chỉ

nhánh tỉnh Hà Nam giai đoạn 2020 - 2022. Qua đó rút ra được kết luận về kết quả
đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về hoạt động giám sát các Chỉ

nhánh NHTM tại NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam. Đây là cơ sở cho việc đề xuất

các giải pháp, kiến nghị để tăng cường giám sát các Chỉ nhánh NHTM của NHNN -
Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam đến năm 2025.

- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường giám sát các Chỉ

nhánh NHTM của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam đến năm 2025.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối trợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về giám

sát các Chỉ nhánh NHTM của NHTW.
3.2. Phạm vỉ nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Đề án tốt nghiệp tập trung vào các nội dung về hoạt

động giám sát các NHTM của NHTW bao gồm: (1) Nội dung giám sát; (2) Quy
trình giám sát; (3) Phương pháp giám sát; (4) Kết quả, hiệu quả giám sát


- Phạm vi không gian: Đề án được thực hiện tại NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà

Nam.

- Phạm vi thời gian: Tác giả thực hiện đề án về giám sát các Chỉ nhánh

NHTM của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam giai đoạn 2020 - 2022. Các giải pháp.

đề xuất đến năm 2025. Thời gian tiến hành khảo sát các Chỉ nhánh NHTM trên địa

bàn tỉnh Hà Nam từ tháng 6/2023 đến hết tháng 7/2023.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

~ Phương pháp tiếp cận định lượng: Thu thập dữ liệu số từ các báo cáo ngân

hàng, các báo cáo giám sát của Ngân hàng Nhà nước tại Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam và
các nguồn dữ liệu chính thống khác. Sử dụng các cơng cụ thống kê và phân tích để
khám phá xu hướng, mơ hình và mối quan hệ trong dữ liệu. Điều này có thể giúp.
định lượng mức độ hiệu quả của việc giám sát hiện tại và nhận biết các khu vực có
thể cần được cải thiện.

- Tiếp cận định tính: Tiến hành khảo sát các Chỉ nhánh NHTM trên địa bàn
tỉnh Hà Nam để thu thập thông tin đánh giá về hoạt động giám sát của NHNN - Chỉ
nhánh tỉnh Hà Nam bao gồm: (1) Nội dung giám sát; (2) Quy trình giám sát; (3)
Phương pháp giám sát
4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

* Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp


Các dữ liệu thứ cấp được thu thập trong Đề án bao gồm

- Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam các năm.
2020, 2021, 2022.

- Báo cáo nội bộ về hoạt động giám sát các Chi nhánh NHTM trên địa bàn
tỉnh Hà Nam của NHNN - Chi nhánh tinh Hà Nam các năm 2020, 2021, 2022.

- Các văn bản tài liệu liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của NHNN - Chỉ

nhánh cấp tỉnh và hoạt động giám sát của NHNN - Chỉ nhánh cấp tỉnh đến các

'NHTM trên dia ban quản lý.
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Phương pháp tổng hợp.

* Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát bằng bảng hỏi.

- Đối tượng khảo sát: Các Chỉ nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Kích thước mẫu: Tác giả thực hiện khảo sát toàn bộ với 22 Chỉ nhánh
'NHTM trên địa bàn tỉnh Hà Nam với tổng số lượng cán bộ nhân viên khảo sát 44
cán bộ nhân viên (Mỗi NHTM là 2 nhân viên) nhằm mục đích thu thập các ý kiến

đánh giá của các NHTM về hoạt động giám sát của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà

Nam. Cụ thể là các ý kiến đánh giá về nội dung giám sát, phương pháp giám sát và

quy trình giám sát.


+ Phương pháp khảo sát: Khảo sát trực tiếp bằng bảng hỏi.

+ Phương pháp chọn mẫu: Lựa chọn toàn bộ mẫu, tác giả thực hiện khảo sát
toàn bộ 22 Chỉ nhánh NHTM. Mỗi một NHTM, tác giả thực hiện khảo sát đối với I
cán bộ nhân viên thực hiện tổng hợp và lập các báo cáo tài chính gửi lên NHNN và
1 trưởng phịng Kiểm sốt nội bộ.

+ Thời gian tiến hành khảo sát: Thực hiện từ tháng 6/2023 đến hết tháng

7/2023
4.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

~ Phần mềm xử lý dữ liệu

Để xử lý các dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp, tác giả sử dụng phần mềm

Excel

- Các phương pháp phân tích dữ liệu

+ Phương pháp thống kê tổng hợp:

Thống kê tông hợp dữ liệu thứ cấp: Tổng hợp và phân loại thông tin từ các

báo cáo tổng kết hoạt động của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam từ các năm 2020,
2021, 2022. Đánh giá và phân loại thông tin từ các báo cáo nội bộ về hoạt động
giám sát các Chỉ nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Hà Nam của NHNN - Chỉ nhánh
tỉnh Hà Nam từ các năm 2020, 2021, 2022. Phân loại và đánh giá thông tin từ các


văn bản, tài liệu liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của NHNN - Chỉ nhánh cấp.

tỉnh và hoạt động giám sát của NHNN - Chỉ nhánh cấp tỉnh đến các NHTM trên địa

bàn quản lý.

Thống kê tông hợp dữ liệu sơ cấp: Tổng hợp và phân tích dữ liệu thu thập

được từ khảo sát bằng bảng hỏi đối với 22 Chỉ nhánh NHTM trên địa bàn tinh Ha

Nam. Thống kê và phân loại các ý kiến đánh giá về nội dung giám sát, phương pháp.

giám sát và quy trình giám sát từ các Chỉ nhánh NHTM

'Kết hợp phân tích dữ liệu thứ cấp và sơ cấp: Kết hợp dữ liệu thu thập được
từ cả hai nguồn để đưa ra một cái nhìn tổng quan va day du ni tình hình giám
sát tại các Chỉ nhánh ngân hàng thương mại của Ngân hàng Nhà nước - Chỉ nhánh

tỉnh Hà Nam. Dựa trên kết quả thống kê tổng hợp, đánh giá hiện trạng giám sát và
nhận diện những vấn đề cần được giải quyết.

+ Phương pháp thống kê mô tả

Đối với dữ liệu thứ cấp: Từ các báo cáo nội bộ về hoạt động giám sát các Chỉ

nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Hà Nam của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam các.

năm 2020, 2021, 2022, sẽ tạo ra các bảng và biêu đồ mô tả các thông sé quan trong
như số lượng ngân hàng được giám sát, tần suất giám sát, các vấn đề được phát hiện


trong quá trình giám sát,

Đối với dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu từ khảo sát bằng bảng hỏi ở 22 Chỉ nhánh
NHTM trén dia ban tinh Ha Nam sẽ được thống kê mô tả với các chỉ số như phần

trăm câu trả lời cho mỗi lựa chọn, số lượng và tỷ lệ phản hồi.,... Các ý kiến đánh giá
về nội dung giám sát, phương pháp giám sát và quy trình giám sát cũng sẽ được.

thống kê, phân loại và mô tả để hiểu rõ hơn về thái độ và nhận thức của các Chỉ

nhánh NHTM đối với hoạt động giám sát của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.

+ Phương pháp so sánh, đối chiếu

Đối với dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu từ các báo cáo tổng kết hoạt động của

NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam các năm 2020, 2021, 2022 sẽ được đối chiếu với

các báo cáo của những năm trước đó, nhằm xem xét sự tiến triển, thay đổi và những.
điểm mạnh yếu qua từng năm.

5. Kết cấu Đề án

Đề án tốt nghiệp ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,

phụ lục, có kết cầu bao gồm 3 chương:

Chương 1. Cơ sở luận lý luận và thực tiễn về giám sát các NHTM của Ngân
hàng Trung ương.


Chương 2. Thực trạng giám sát các Chỉ nhánh NHTM của NHNN - Chỉ
nhánh tỉnh Hà Nam.

Chương 3. Giải pháp tăng cường giám sát các Chỉ nhánh NHTM của NHNN.
~ Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.

CHƯƠNG 1. CO SO LUẬN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ GIÁM SÁT
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG

ƯƠNG

1.1. Khái quát về ngân hàng Trung ương

1.1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của ngân hàng Trung wong

1.1.1.L Khái niệm

Theo Nguyễn Thị Mùi (2006) thì *NHTW là một cơ quan thuộc bộ máy Nhà

nước, được độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng và thực hiện chức năng quản

lý nhà nước về hoạt động tiềi tệ, tín dụng ngân hàng”.

Theo tir dién Duong Hữu Hạnh (2012), “NHTW li cơ quan đặc trách quản lý

hệ thống tiền tệ của quốc gia, nhóm quốc gia, vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi
hành chính sách tiền tệ, là người cho vay cuối cùng, đảm bảo an toàn, tránh nguy cơ
đồ vỡ của cả hệ thống ngân hàng.”

Đối với các nước tư bản phát triển có hệ thống ngân hàng phát triển lâu đời

như Pháp, Anh.... NHTW được thành lập bằng cách quốc hữu hố ngân hàng phát
hành thơng qua mua lại cơ phần của các ngân hàng này rồi bổ nhiệm người điều
hành. Tại một số nước tư bản khác, Nhà nước chỉ nắm cô phần khống chế của

NHTW hoặc vẫn để NHTW thuộc sở hữu tư nhân nhưng Nhà nước bổ nhiệm người
điều hành. Ở Việt Nam, NHTW được thành lập thuộc sở hữu của nhà nước, gọi là
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, là một định chế công cộng của Nhả nước.

Xuất phát từ các khái niệm trên, quan điềm của Đề án về NHTW được phát

biểu như sau: “Ngân hàng trung ương (NHTH) là một cơ quan quan trọng thuộc bộ

máy Nhà nước, đóng vai trị đặc trách quản |ý hệ thống tiền tệ của một quốc gia,
nhóm quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. NHTI được độc quyền phát hành giấy bạc

ngân hàng, thì hành chính sách tiền tệ, và là người cho vay cuối cùng với mục tiêu

đảm bảo ôn định và an toàn cho hệ thống ngân hàng toàn câu.”

1.1.1.2. Chức năng
Theo Mishkin (2009) thì NHTW có chức năng cụ thể như sau:

~ Ngân hàng độc quyền phát hành tiền: NHTW là cơ quan độc quyền phát
hành tiền tệ trong nước, có thâm quyền điều tiết khối lượng tiền cung ứng và giá trị

nội tệ. Thông qua việc kiểm soát lãi suất tái chiết khấu và quy chế dự trữ bất buộc,

NHTW đảm bảo sự ồn định của giá trị tiền tệ và thực hiện chính sách tiền tệ một

cách hiệu quả

- Ngân hàng của các ngân hàng trung gian: Đóng vai trị trung tâm thanh toán

của hệ thống ngân hàng, NHTW cấp vốn và tái chiết khấu hối phiếu cho các ngân
hàng khác. Trong trường hợp ngân hàng gặp nguy cơ sụp đồ, NHTW sẽ tái cấp vốn
để đảm bảo ôn định của cả hệ thống.

~ Ngân hàng của chính phủ: NHTW thực hiện nhiều nghiệp vụ cho Kho bạc
nhà nước, từ việc mở tài khoản đến tơ chức thanh tốn và bảo quản dự trữ quốc gia.
Nó cũng thay mặt Chính phủ ký kết các hiệp định quốc tệ, tín dụng và
thanh tốn, đồng thời cung cấp tín dụng và tạm ứng cho NSNN khi cần thiết.

- Chức năng quản lý nhà nước: NHTW đảm nhiệm vai trò quản lý và điều

tiết hoạt động của hệ thống ngân hàng, bảo đảm sự ôn định tiền tệ và an toàn hoạt

động, phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của quốc gia. Quản lý
nhà nước đối với ngân hàng trung ương bao gồm việc kiểm tra việc thực hiện các

văn bản pháp luật có liên quan, ban hành văn bản pháp quy và thực hiện các nghiệp.

vụ quản lý tiền tệ - tin dung.

1.1.1.3. Vai tro

'NHTW đóng một vai trị quan trọng, khơng thê thiếu trong cấu trúc tài chính
và hệ thống kinh tế của một quốc gia. Vai trị của NHTW có thể được phân tích chỉ

tiết như sau (Nguyễn Thị Mùi, 2006):

Điều tiết tiền tệ và kinh tế vĩ mơ: NHTW đóng vai trị chủ yếu trong việc


kiểm soát và điều chỉnh lượng tiền cung ứng trong hệ thống. Thông qua việc sử

dụng các công cụ như lãi suất tái chiết khấu và tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHTW giữ ôn
định giá trị tiền tệ, kiểm soát lạm phát, và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Trung tâm thanh tốn và điều tiết hệ thống ngân hàng: Vai trị của NHTW.

như một "ngân hàng của các ngân hàng" giúp duy trì sự én định và tính linh hoạt

trong hệ thống ngân hàng. Nó cung cấp tài chính cho các ngân hàng trung gian, giúp.
hệ thống luân chuyên tiền mặt một cách trơn tru và duy trì tính thanh khoản của hệ
thống.

Đại diện và thực hiện chính sách của chính phủ: NHTW làm đại lý cho Kho
bạc nhà nước và thay mặt Chính phủ thực hiện các nghiệp vụ tài chính. NHTW.


×