Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Tăng cường giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của hội đồng nhân dân tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.43 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

NGUYEN DAN PHU

TANG CUONG GIAM SAT VE THUC HIEN CHUONG

TRINH MUC TIEU QUOC GIA XAY DUNG NONG THON
MOI CUA HOI DONG NHAN DAN TINH HAI DUONG

DE AN TOT NGHIEP THAC SI

HÀ NỘI, NĂM 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

NGUYÊN ĐAN PHƯỢ

TANG CƯỜNG GIÁM SÁT VÈ THỰC HIỆN

CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG

NONG THON MOI CUA HOI DONG NHAN DAN
TINH HAI DUONG

Chuyén nganh: Quan ly Kinh té

Mã số: 8310110



ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ

GIÁO VIÊN HUONG DAN: TS. LE XUAN CU

HA NOI, 2024

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề án “Tăng cường giám sát về thực hiện chương
trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới của Hội đồng nhân dân
tỉnh Hải Dương” là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong đề án là trung thực và có nguồn trích dẫn đầy đủ

Tác giả

Nguyễn Đan Phượng.

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài đề án tốt nghiệt)

tơi đã hồn thành để án thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế v‹
“Tăng cường giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây

dựng nơng thơn mới cđa Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương"
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo Sau Đại học,

Trường Đại học Thương mại đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình


học tập và thực hiện Đề án.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Xuân Cù người đã định
hướng, chỉ bảo và hết lòng tận tụy, hướng dẫn tơi trong suốt q trình học tập.
và nghiên cứu đề án.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, cơ vũ tơi trong suốt q trình học tập
và nghiên cứu đề tơi hồn thành đề án tốt nghiệp thạc sĩ này.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 01 tháng 3 năm 2024
Tác giả

Nguyễn Đan Phượng.

iii

LOI CAM DOA)

LOI CAM ON.

MỤC lục

DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT.

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH ẢNH


TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU

PHAN MO DAU.

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

2. Mục tiêu nghiên cứu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Kết cấu Đề án

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUAN VE GIAM SAT VE THUC HIEN CHUONG

TRINH MUC TIEU QUOC GIA XAY DUNG NO! HON MOI CUA HOI

DONG NHAN DAN TINH

lệm, sự cần thiết, mục tiêu của giám sát về thực hiện chương trình

a xây dựng nơng thơn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh 7

1.1.1. Các khái niệm liên quan 7

1.1.2. Sự cần thiết phải giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nơng thơn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh 14


1.1.3. Mục tiêu giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh 16

1.2. Quy trình thực hiện, nội dung giám sát và căn cứ pháp lý ưvề thực hiện
chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của Hội
dân tỉnh

iv

1.2.1. Quy trình thực hiện giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh 17

1.2.2. Nội dung giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh 19

1.2.3. Căn cứ pháp lý của giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nơng thơn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh 2

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nơng thơn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh 24

1.3.1. Các yếu tố khách quan. 24

1.3.2. Các yếu tố chủ quan. 25

CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG GIÁM SÁT VÈ THỰC HIỆN CHUONG TRÌNH
MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MOI CUA HOI DONG
NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG. 28

2.1. Khái quát về xây dựng nông thôn mới của tỉnh Hải Dương, 28


2.1.1. Khái quát về tỉnh Hải Dương. 28

2.1.2. Khái qt tinh hình phát triển và xây dựng nơng thơn mới của tỉnh Hải
Dương 29

2.2. Phân tích thực trạng giám sát về thực hi chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nơng thơn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương 31

2.2.1. Quy trình giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dung
nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tinh Hai Duong 31

2.2.2. Thực trạng thực hiện chức năng giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải

Dương về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới .47

2.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến giám sát chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương 55

2.3. Đánh giá chung về giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nơng thơn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương 63

2.3.1. Những thành công, kết quả đạt được 6

2.3.2. Những hạn chế, bắt cập và nguyên nhân. 64

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG GIÁM
SAT VE THUC HIEN CHUONG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG
NONG THON MỚI CUA HOI DONG NHAN DAN TỈNH HẢI DƯƠNG 68


3.1. Quan điểm và phương hướng tăng cường giám sát về thực hiện chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải
Dương 68

3.1.1. Quan điểm tăng cường giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương. 68

3.1.2. Phương hướng tăng cường giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu

quốc gia xây dựng nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương....... 69

3.2. Một số giải pháp tăng cường giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu

quốc gia xây dựng nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương.......70

3.2.1. Hoàn thiện lập kế hoạch giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương. 70

3.2.2. Hoàn thiện tổ chức thực hiện giám sát chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương 71

3.2.3. Tăng cường đánh giá công tác tông kết, giám sát về thực hiện chương
trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải
Dương 78

3.2.4. Các giải pháp khác. 79

3.3. Một số kiến nghị tăng cường giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu

quốc gia xây dựng nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương.......8 Ì


3.3.1. Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành. 81

3.3.2. Kiến nghị với các ban, ngành liên quan của địa phương. 81

KẾT LUẬN 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHỤ LỤC

vi

DANH MUC CHU VIET TAT

TT | Char viét tit Nguyên nghĩa

1 cp Chính phủ

2 ĐBQH Đại biểu quốc hội

3 |HĐND Hội đồng nhân dân

4 MTQG Mục tiêu quốc gia

5 MTTQ Mặt trận tô quốc

6 |NN&PTNT _ | Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

7 |NSNN Ngân sách nhà nước.

8 |NTM Nông thôn mới

9 |OCOP One Commune One Product ~ Mỗi xã một sản phẩm
10 |TAND Tòa án nhân dân

11 |THANDS _ | Thi hành án dân sự

12 |TTHĐND | Thường trực hội đồng nhân dân

13. |UBND Ủy ban nhân dân

14. |VKSND Viện kiểm sát nhân dân

vii

DANH MUC BANG

Bang 1.1: Déi trong khao sat

Bang 2.1: Bang thống kê các xã đạt chuẩn NTM (tính theo năm đạt chuẩn), 29

Bảng 2.2: Kết quả xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, nông thôn mới nâng cao năm.

2020 - 2022 30

Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về lập kế hoạch giám sát về thực hiện chương trình mục

tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới của Hội đồng nhân dân tinh 32

Bang 2.4: Kết quả khảo sát về tô chức giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu


quốc gia xây dựng nơng thơn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh.. 34

Bảng 2.5: Kết quả khảo sát về tổng kết, đánh giá công tác giám sát về thực hiện chương,

trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của HĐND tỉnh Hải Dương từ 2020 -
2022 46

Bang 2.6: Vốn cho thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

của tỉnh Hải Dương giai đoạn 201I - 2022. 49

Bảng 2.7: Tình hình thực hiện giám sát chuyên đề của Hội đồng nhân dân tỉnh về
chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới từ 2020 -2022
SI

Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2020

-2022. 57

Bảng 2.11: Tình hình đào tạo về nông thôn mới cho cán bộ giám sát giai đoạn 2020 -
2022 62

viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Kế hoạch giám sát chun đề :š thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

xây dựng nông thôn mới của HĐND tỉnh Hải Dương từ 2020 - 2022 31


Hình 2.2: Số kiến nghị về hoàn thiện văn bản pháp luật về thực hiện chương trình

MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh Hải Dương từ 2020 - 2022. 36

Hình 23: số ý kiến của đại biểu, nhân dân về trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông.
thôn mới qua cuộc họp HĐND, tiếp xúc cử tri từ 2020 -2022

Hình 2.4: Số lượng báo cáo về giám sát thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

xây dựng nơng thơn mới được lập và thảo luận của HĐND tỉnh Hải Dương từ 2020.
-2022

Hình 2.5: Cơ cấu tơ chức của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương...

Hình 2.6: Cơ cấu đại biểu HĐND tỉnh Hải Dương nhiệm kỳ 2021 — 2026

ix

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU.
Chương trình MTQG về xây dựng nơng thơn mới là chương trình phát triển
nơng thơn tồn diện, bao gồm nhiều nội dung liên quan đến các lĩnh vực kinh tế,

văn hóa, xã hội, mơi trường, hệ thống chính trị ở cơ sở và an ninh trật tự xã hội ở

nông thôn. Hải Dương thuộc vùng đồng bằng sơng Hồng, có diện tích tự nhiên là

1.668.2 kmẺ. Hải Dương đã xác định phát triển nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn
trong đó xây dựng nơng thơn mới là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, xuyên suốt. Mặc.
dù đã có những thành cơng nhưng kết quả phát triển NTM của tỉnh Hải Dương vẫn


còn những hạn chế nhất định. Kinh tế tuy tăng trưởng nhưng chưa toàn diện, thiếu.
bền vững, tốc độ tăng trưởng chưa đều qua các năm; thu nhập của người dân chưa.
tương xứng với tăng trưởng kinh tế.

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tăng cường giám
sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới của
Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương" cho đề án tốt nghiệp của mình.

Bằng dữ liệu thứ cấp và sơ cấp, luận văn đã đánh giá thực trạng giám sát về

thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh Hải Dương. Những

hạn chế được chỉ ra trong công tác này là: Nhiều nội dung nỗi cộm, quan trọng phát
sinh trong những tháng cuối hằng năm sẽ khó có thê được triển khai giám sát trong.

năm kế hoạch. Thời gian các kỳ họp HĐND có hạn, trong khi nội dung giám sắt,

thảo luận tại các kỳ họp tương đối rộng, mang tính bao quát mọi vấn đề kinh tế, xã
hội, dẫn tới nội dung thảo luận về báo cáo xây dựng NTM khơng nhiều. Vẫn cịn
tình trạng người bị chất vấn tìm cách thối thác việc trả lời trực tiếp các nội dung bị
chất vấn...

“Trên cơ sở đánh giá hạn chế và nguyên nhân hạn chế, luận văn đã đưa ra một

số giải pháp nhằm tăng cường giám sát về thực hiện chương trình MTQG xây dựng

NTM của HĐND tỉnh Hải Dương trong thời gian tới: Hoàn thiện lập kế hoạch giám
sát về thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM của HĐND; Hồn thiện tổ
chức thực hiện giám sát chương trình MTQG xây dựng NTM của HĐND; Tăng


cường đánh giá công tác tông kết, giám sát về thực hiện chương trình MTQG xây.

dựng NTM của HĐND tỉnh Hải Dương; Các giải pháp khác

PHAN MO DAU

1, Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Chương trình MTQG về xây dựng NTM là chương trình phát triển nơng thơn
tồn diện, bao gồm nhiều nội dung liên quan đến các lĩnh vực kinh tế văn hóa, xã
hội, mơi trường, hệ thống chính trị ở cơ sở và an ninh trật tự xã hội ở nơng thơn.
Chương trình MTQG xây dựng NTM từ năm 2011 đến năm 2020 đã giúp nhiều vùng.

nông thôn thay đôi, cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng, nâng cấp, từ đó, khơng chỉ

góp phần thay đổi diện mạo nơng thơn mà cịn tạo cơ hội cho người dân nơi đây phát

triển kinh tế. "Mục tiêu xây dựng NTM đến năm 2025 phan đấu cả nước có ít nhất
80% số xã đạt chuẩn NTM, trong đó có khoảng 40% số xã đạt chuẩn NTM nâng cao,
ít nhất 10% số xã đạt chuân NTM kiều mẫu, không cịn xã dưới 15 tiêu chí; thu nhập

bình qn của người dân nơng thơn tăng ít nhất 1,5 lần so với năm 2020" (Chính

phủ). Đề thực hiện thành cơng MTQG vẻ xây dựng NTM này, chính quyền các cấp,

các địa phương phải đặc biệt chú trọng tới giám sát thực hiện.

Hai Dương thuộc vùng đồng bằng sơng Hồng, có diện tích tự nhiên là 1.668,2


kmê. Tỉnh đã xác định phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn trong đó xây
dựng NTM là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, xuyên suốt. Vì vay tir Dai hoi XV Dang
bộ tỉnh (nhiệm kỳ 2010-2015) đến Đại hội XVI (nhiệm kỳ 2015-2020) và Đại hội
XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) bên cạnh công tác xây dựng Đảng là then chốt, Ban
Thường vụ Tỉnh ủy xác định “Phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM, nâng cao đời

sống nông dân” là nhiệm vụ quan trọng cần tập trung lãnh đạo chỉ đạo. Hội đồng

nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh đã ban hành nhiều chương trình,

kế hoạch, đề án, cơ chế chính sách tổ chức thực hiện Chương trình như: Chính sách

khuyến khích phát triển sản xuất, xây dựng hạ tầng nông thôn, nâng cao đời sống.
của nhân dân; Đề án dồn điền đổi thửa gắn với chỉnh trang đồng ruộng; Đầu tư sản
xuất giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản; Đầu tư xây dựng cơ sở sơ chế, chế biến,
bảo quản giống, bảo quản nông sản; Đầu tư cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập
trung; Thực hiện cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp; Xây dựng kiên có hóa

đường giao thơng nơng thơn, giao thơng nội đồng đạt chuẩn NTM. Nhờ vậy, Hải
Dương đã trở thành địa phương thứ 5 trong cả nước được Thủ tướng Chính phủ
cơng nhận tỉnh hồn thành nhiệm vụ xây dựng NTM năm 2020.

Để đạt được những thành cơng trên, trong q trình lãnh đạo, chỉ đạo thực

hiện, HĐND tỉnh Hải Dương đã luôn quan tâm, chú trọng công tác kiểm tra, giám.
sát việc lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện; việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ

sở, quyết định những công việc, huy động và sử dụng nguồn lực của nhân dân; việc
bố trí và sử dụng nguồn vốn xây dựng cơ bản; việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng xi


măng hỗ trợ.

Mặc dù đã có những thành công nhưng kết quả phát triển NTM của tỉnh Hải

Dương vẫn còn những hạn chế nhất định. Kinh tế tuy tăng trưởng nhưng chưa toàn
diện, thiếu bền vững, tốc độ tăng trưởng chưa đều qua các năm; thu nhập của người

dân chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế. Nguồn lực thực hiện Chương trình
chưa đáp ứng so với nhu cầu; doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông.

thôn chưa nhiều, nguồn vốn huy động từ ngân sách xã và nhân dân gặp khó khăn.

Một trong những nguyên nhân là do HĐND tỉnh chưa thực sự giám sát thực hiện
chương trình MTQG NTM trên địa bản có hiệu quả cao. Điển hình như cơng tác
giám sát chưa được thực hiện đầy đủ nội dung, kết quả đạt được HĐND tỉnh chưa

phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan trong giám sát định kỳ và đột xuất. Công.

tác biểu dương, khen thưởng qua giám sát chưa được thực hiện rộng rãi..... Thời
gian tới đây, Chương trình xây dựng NTM nâng cao tiếp tục được tỉnh Hải Dương

quan tâm triển khai thực hiện. Điều này đặt ra đòi hỏi với HĐND tỉnh phải tăng

cường hơn nữa giám sát về thực hiện chương trình MTQG NTM.

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tăng cường giám
sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới của
Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương" cho đề án tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường giám sát về thực hiện

chương trình MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh Hải Dương
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Giám sát về thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh

lagi?
- Gidm sat về thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh

bao gồm những nội dung nào?

~ Các yếu tố nào ảnh hưởng đến công tác giám sát về thực hiện chương trình

MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh?

~ Thực trạng giám sát về thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM của
HĐND tỉnh Hải Dương thời gian qua ra sao?

~ Các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường giám sát về thực hiện chương.

trình MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh Hải Dương hiệu quả hơn?

2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

.Một là, hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về giám sát về thực hiện chương trình

MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh.


Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng giám sát về thực hiện chương trình
MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh Hải Dương.

Ba là, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị tăng cường giám sát về thực hiện

chương trình MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh Hải Dương

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới giám sát về thực hiện chương

trình MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh Hải Dương.

3.2. Phạm vị nghiên cứaa

- Phạm vi nội dung: Đề án nghiên nội dung giám sát về thực hiện chương

trình MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh. Trong đó, chú trọng vào các nội dung.

chủ yếu là: Lập kế hoạch; Tổ chức thực hiện; tông kết và đánh giá công tác giám

sát về thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh Hải Dương.

- Phạm vi không gian: HĐND tỉnh Hải Dương.

- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2020-2022. Đề xuất giải
pháp định hướng đến năm 2025.


4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp tiếp cận

Đề án sử dụng phương pháp tiếp cận theo hệ thống. Theo đó, nội dung giám
sát về thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh Hải Dương

được tiếp cận theo chu trình quản lý gồm: Lập kế hoạch; Tổ chức thực hiện; đánh
giá công tác giám sát về thực hiện.

4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Để phân tích hiện trạng phát triển NTM mới của tỉnh Hải Dương và thực
trạng giám sát về thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh

Hải Dương, các thông tin được thu thập từ sách, báo, tạp chí, các số liệu thống kê,
các thơng tin, số liệu thống kê của UBND, HĐND tỉnh, Sở Nông nghiệp và phát
triển nông thôn tỉnh Hải Dương.

Ngoài ra, để xây dựng cơ sở lý luận của đề án, tác giả thực hiện nghiên cứu
lý thuyết thông qua thu thập dữ liệu thứ cấp từ sách chuyên ngành, giáo trình, luận

văn, bài nghiên cứu,....

~ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Để thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giả tiền hành khảo sát bằng bảng hỏi đối với


các cán bộ quản lý nhà nước, một số cử tri có liên quan tới lĩnh vực thực hiện
chương trình MTQG về NTM. Cụ thể:

Cán bộ quản lý: Phó chủ tịch HĐND, thành viên HĐND chịu trách nhiệm về
nông nghiệp, nông thôn mới; chủ tịch (phó chủ tịch) UBND các xã phụ trách về
TM, nơng nghiệp, nơng thơn và CBQL các Phịng NN&:PTNT, Ban chỉ đạo thực
hiện chương trình MTQG NTM.

Cử tri: công dân là tổ trưởng tô dân phó, phó tổ trưởng tổ dân phó, Bí thư

(phó bí thư) chỉ bộ, chủ nhiệm hợp tác xã tại các xã đạt chuẩn nông thôn mới, các

xã gần đạt chuẩn nông thôn mới, xã xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu.

Cơ cấu đối tượng khảo sát cu thê như bảng 1.1 dưới đây. Thời gian thực hiện

khảo sát trong tháng 8 năm 2023.
Nội dung bảng hỏi được xây dựng dựa trên khung lý luận về giám sát thực

hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM của HĐND cấp tỉnh và

tham khảo ý kiến của chuyên gia (cán bộ hướng dẫn khoa học) đề hiệu chỉnh cho.

phủ hợp.

Bảng 1.1: Đối tượng khảo sát

TT Đối tượng. Số lượng

1 | Cán bộ quản lý của HĐND. 3


2 |UBND các xã và các Phòng NN&PTNT, Ban chỉ đạo thực 60
hiện chương trình MTQG NTM.
3_ | Sở Nơng nghiệp và Phát triên nông thôn (Sở NN&PTNN), 10

4 |Củtri 10

Nguôn: Tác giả tổng hợp

4.3. Phương pháp xử lý dữ liệu
- Phương pháp tổng hợp: được sử dụng trong chương 1 nhằm tổng hợp cơ sở
lý luận về giám sát về thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM của HĐND.
tinh. Trong chương 2, phương pháp tổng hợp được sử dụng để đánh giá chung về
công tác giám sát về thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh
Hải Dương.

~ Phương pháp thống kê mô tả: thống kê số liệu từ các báo cáo của UBND,
HĐND, Sở NN&PTNT,.... thống kê kết quả phiếu điều tra, khảo sát.

Phiếu khảo sát thu về, tác giả sẽ thực hiện thống kê các tiêu chí đánh giá theo.
tần suất lựa chọn đáp án các mức điểm tương ứng. Số liệu thống kê được nhập vào.
phần mềm Excel

~ Phương pháp phân tích: được sử dụng xuyên suốt trong đề án đề xây dựng
cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp.

~ Phương pháp so sánh: được sử dụng để so sánh số liệu hiện trạng phát triển
NTM mới của tỉnh Hải Dương và thực trạng giám sát về thực hiện chương trình
MTQG xây dựng NTM của HĐND tỉnh Hải Dương theo thời gian


Các kỹ thuật so sánh được sử dụng là so sánh theo chiều ngang bằng số
tương đối, số tuyệt đối để đánh giá biến động các chỉ tiêu với gốc so sánh. So
sánh bằng số bình quân được thực hiện trong phân tích dữ liệu sơ cấp thu thập

ng cách tính tốn giá trị trung bình theo phương pháp bình qn gia

quyền, sau đó so sánh với thang đo khoảng.
Các dữ liệu được xử lý bằng công cụ phần mềm Excel

5. Kết cấu Đề án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, danh mục tài liệu tham

khảo, đề án được trình bày gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu

quốc gia xây dựng nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh
Chương 2: Thực trạng giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

xây dựng nơng thơn mới của Hội đồng nhân dân tinh Hai Duong

Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường giám sát về thực
hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của Hội đồng nhân

dân tỉnh Hải Dương

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT VỀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
MỤC TIÊU QUỐC GIA XAY DUNG NONG THON MỚI


CUA HOI DONG NHAN DAN TINH

1.1. Khái niệm, sự cần thiết, mục tiêu của giám sát về thực chương
trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của Hội đồng nhân dân tỉnh

1.1.1. Các khái niệm liên quan

1.1.1.1. Hội đồng nhân dân cắp tỉnh

Trên thế giới có nhiều học thuyết về tổ chức quyền lực nhà nước, nhưng chủ
yếu chỉ dừng ở tô chức quyền lực nhà nước ở trung ương với việc phân chia quyền
lực giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp, hoặc đềcập tới việc phân cấp, phân quyền
giữa trung ương và địa phương, giữa cấp chính quyền ở địa phương. Lý luận mang.
tính học thuyết về tơ chức quyền lực nhà nước ở cấp địa phương, cụ thể là cấp tỉnh,
chưa hình thành rõ ràng. Tuy nhiên, nguyên lý cơ bản nhất xuyên suốt, đó là:

HĐND là cơ quan dân cử ở địa phương, do nhân dân địa phương bầu ra để thay mặt

nhân dân quyết định những vấn đề cơ bản ở địa phương.

“HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chỉ,

nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bâu ra, chịu
trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên ” (Quốc Hội,

2013, 2019)
Bộ máy nhà nước Việt Nam được tổ chức theo chiều dọc và được phân chia

thành các cơ quan nhà nước trung ương và các cơ quan nhà nước địa phương. Các


cơ quan nhà nước trung ương gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án

nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Các cơ quan nhà nước ở địa

phương gồm HĐND, UBND các cấp: tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương), huyện

(quận, thi xã, thành phố thuộc tỉnh), xã (phường, thị trắn) và Tòa án nhân dân, Viện

kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh và huyện.

Như vậy, cấp tỉnh là cấp trung gian giữa các cơ quan trung ương và chính
quyền địa phương, là cấp đầu tiên của chính quyền địa phương. Nếu trung ương là
để ra chủ trương, chính sách thì cấp địa phương là cấp tô chức thực hiện chủ trương,

chính sách. Vì vậy, với vai trị là cấp đầu tiên của chính quyền địa phương, cấp tỉnh
là cấp quan trọng trong việc chuyên tải chủ trương, chính sách từ trung ương xuống.
đến người dân. Quá trình trình chuyên tải chính sách từ trung ương đến cơ sở, cấp
tỉnh được pháp luật trao cho những thâm quyền nhất định trong việc thực hiện chức.
năng quản lý trên địa bàn lãnh thơ. Xét dưới góc độ tự chủ và quyền tự quản của.
nhân dân, thì cấp tỉnh là cấp có quyền tự chủ tương đối cao so với cấp huyện và cấp.

xã, tác động đến hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung. Chính vì vậy, HĐND.
cấp tỉnh cảng khẳng định vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước. Đại hội X của
Dang da chi r

“Xây dung cơ chế vận hành của nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
đảm bảo nguyên tắc tất cá quyên lực nhà nước thuộc về nhân dan...ndng cao chat

lượng hoạt động của HĐND và UBND, đảm bảo quyển tự chủ và tự chịu trách


nhiệm của chính quyên địa phương trong phạm vì được phân cấp, phát huy vai trò

giám sắt của HĐND... ” (Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2008),

HĐND cấp tỉnh là cơ quan đại diện cho nhân dân, do nhân dân bầu ra, quyết
định những vấn đề quan trọng ở địa phương, một cấp ngay dưới cấp trung ương. Vì
vậy, HĐND cấp tỉnh có vị trí, vai trị quan trọng trong bộ máy chính quyền địa

phương, quyết sách những vấn đề trực tiếp ở địa phương, giải quyết những khó.

khăn vướng mắc của nhân dân và quyết định hướng phát triển cho kinh tế-xã hộiở
địa phương mình.

1.1.1.2. Chức năng của Hội đồng nhân dân

Điều 1, Luật Tổ chức HĐND và Ủy ban nhân dân năm 2003 đã khẳng định

rõ HĐND có hai chức năng cơ bải hức năng quyết định và chức năng giám sát.
Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2019, hai chức năng đó tuy.
khơng được quy định rõ ràng nhưng thể hiện ở các nội dung như:

~ Chức năng quyết định.

HĐND quyết định các đề trong tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến

pháp và pháp luật; xây dựng chính quyền; lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường;

lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học và cơng nghệ, văn hóa, thơng tỉn, thể dục, thể
thao; lĩnh vực y tế, lao động và thực hiện chính sách xã hội; cơng tác dân tộc và tơn

giáo; lĩnh vực quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

- Chức năng giảm sắt

Tại Khoản 8 Điều 19 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2019 quy

định: HĐND tỉnh " Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương,
việc thực hiện nghị quyết của HĐND tỉnh; giám sát hoạt động của Thường trực
HĐND, UBND, TAND, VKSND cùng c „ Ban của HĐND cấp mình; giám sát văn
bản quy phạm pháp luật của UBND cùng cấp và văn bản của HĐND cấp huyện".

Chức năng giám sát có mối quan hệ tương quan chặt chẽ với chức năng quyết định
của HĐND. Chức năng giám sát là cơ sở kiểm nghiệm sự đúng đắn của các quyết

định trên thực tiễn, là biện pháp phát hiện kịp thời các vi phạm của mọi chủ thể

trong hoạt động tuân thủ pháp luật... Ngược lại, các quyết định về chủ trương,

chính sách lớn tại địa phương là cơ sở cho hoạt động giám sát được tôn trọng trên

thực tế, tạo định hướng cho hoạt động giám sát tập trung vào các vấn đề cấp bách

tại địa phương.

1.1.1.3. Giám sát

“Giám sát" được hiễu là “sự theo dõi, xem xét làm đúng hoặc sai những điêu

đã quy định” (Viện Ngôn ngữ học, 2000) hoặc được dùng để chỉ *;mội chức quan
đảm nhận việc theo đồi, xem xét một cơng việc nào đó”.*Giám sát là sự theo dồi,

quan sát hoạt động mang tính chủ động thường xuyên, liên tục và sẵn sàng tác động

bằng các biện pháp tích cực dé buộc và hướng hoạt động của đối tượng chịu sự
giám sát đi đúng quỹ đạo, quy chế nhằm đạt được mục đích, hiệu quả đã định từ

trước, đảm bảo cho pháp luật được tuân theo nghiêm chỉnh” (Bộ Tư pháp - Viện
Khoa học quản lý, 2006). “Giám sát là xem xét và đàn hạch” (Đào Duy Anh, 1999),

*Giám sát là theo dõi, kiểm tra, phát hiện, đánh giá của cá nhân, tổ chức.

cộng đồng người đối với cá nhân, tổ chức, cộng đồng khác trong các lĩnh vực hoạt
động kinh tế - xã hội, trong việc thực hiện Hiến pháp, pháp luật, đường lối, quan
điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước, các quyền lợi, nghĩa vụ của cơng dân,
của các tơ chức chính trị - xã hội và kiến nghị phát huy ưu điểm, thành tựu, xử lý

đối với cá nhân, tổ chức có những hành vi sai trái "(Nguyễn Văn Đặng và Nguyễn

'Viết Thông, 2008).

Giám sát nếu tiếp cận theo tính hệ thống thì đó chính là các hoạt động theo.

doi một cách chủ động, được thực hiện thường xuyên và các biện pháp tác động tích

cực để nhằm điều chỉnh hoạt động của các đối tượng bị giám sát theo định hướng.


×