Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Thực tập doanh nghiệp ngân hàng quốc tế việt nam chi nhánh ba đình phòng giao dịch nguyễn cơ thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.38 KB, 63 trang )

lOMoARcPSD|39514913

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

THỰC TẬP DOANH NGHIỆP

Tên đơn vị thực tập: Ngân hàng quốc tế Việt Nam- Chi nhánh Ba Đình-
Phòng giao dịch Nguyễn Cơ Thạch

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Uyên
Lớp : 2020TCNH02-K15
Giảng viên hướng dẫn : Ths.Bùi Thị Thu Loan

HÀ NỘI – 2024

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

THỰC TẬP DOANH NGHIỆP

Tên đơn vị thực tập: Ngân hàng quốc tế Việt Nam- Chi nhánh Ba Đình-
Phòng giao dịch Nguyễn Cơ Thạch

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Uyên
Lớp : 2020TCNH02-K15
Giảng viên hướng dẫn : Ths.Bùi Thị Thu Loan



HÀ NỘI – 2024

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

XÁC NHẬN CỦA CỞ SỞ THỰC TẬP

Cơ sở thực tập : Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam - CN Ba Đình - PGD
Nguyễn Cơ Thạch

Địa chỉ: Tầng 1,tòa nhà CT1A dự án Moncity, phố Nguyễn Cơ Thạch, phường Mỹ
Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

Mã số thuế: 0100233488-036-00077
Điện thoại: 024 22213 844
Trang web:
Địa chỉ Email:

Xác nhận:

Anh (chị): Nguyễn Thị Uyên

Là sinh viên lớp: 2020DHTCNH02 Mã sinh viên: 2020603021


Có thực tập tại trong khoảng thời gian từ ngày 08/01/2024 đến ngày 03/03/2024.
Trong khoảng thời gian thực tập tại công ty chị đã chấp hành tốt các quy định của công
ty và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi.

Hà Nội, ngày…. tháng 03 năm 2024

Xác nhận của cơ sở thực tập

Thực tập doanh nghiệp 1 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913 Khoa Quản lý kinh doanh

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

PHIẾU NHÂN XÉT
Về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

Họ và tên : Nguyễn Thị Uyên Mã số sinh viên :2020603021
Lớp : TCNH2 Ngành : Tài chính- ngân hàng

Địa điểm thực tập : Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam - CN Ba Đình - PGD
Nguyễn Cơ Thạch

Giáo viên hướng đẫn : Ths.Bùi Thị Thu Loan
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn :

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.........., ngày.....tháng......năm 2024
Giáo viên hướng dẫn

Thực tập doanh nghiệp 2 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh

MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................6

DANH MỤC HÌNH ẢNH.............................................................................................7

DANH MỤC VIẾT TẮT...............................................................................................8

LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................9

PHẦN 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIB............10

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP quốc tế VIB -
chi nhánh Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch................................................10

1.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế....................10

1.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh.....................................................11

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP quốc tế VIB -
chi nhánh Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch................................................11

1.2.1. Thông tin cơ bản về Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế - chi
nhánh Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch....................................................11

1.2.2. Lich sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần
Quốc tế - CN Ba Đình - PGD Nguyễn Cơ Thạch.......................................12

1.3. Chức năng, nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Ngân hàng TMCP
Quốc tế - CN Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch..........................................12


1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Quốc tế - CN Ba
Đình – PGD Nguyễn Cơ Thạch....................................................................14

1.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý.........................................................14

1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban........................................15

1.4.3. Mối quan hệ giữa các phòng ban.....................................................16

1.5. Tổ chức hoạt động kinh doanh của ngân hàng.......................................17

1.5.1. Các nhóm sản phẩm chính của ngân hàng......................................17

1.5.2. Quy trình quản lý thu nợ/quản lý rủi ro tại ngân hàng....................17

1.6. Tình hình hoạt động Marketing của ngân hàng......................................18

1.7. Công tác quản lý lao động và tiền lương tại Ngân hàng TMCP Quốc tế -
Chi nhánh Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch...............................................21

1.7.1. Công tác quản lý lao động...............................................................21

1.7.2. Công tác quản lý tiền lương............................................................22

PHẦN 2: KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP
QUỐC TẾ - CHI NHÁNH BA ĐÌNH- PGD NGUYỄN CƠ THẠCH.........................24

2.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Quốc tế - chi
nhánh Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch......................................................24


Thực tập doanh nghiệp 3 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh

2.1.1. Tình hình tài sản của Ngân hàng TMCP Quốc tế - chi nhánh Ba
Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch....................................................................24

2.1.2. Tình hình nguồn vốn của ngân hàng TMCP Quốc tế - Chi nhánh Ba
Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch....................................................................26

2.2. Tình hình kinh doanh cuả ngân hàng TMCP Quốc Tế- CN Ba Đình-
PGD Nguyễn Cơ Thạch................................................................................28

2.2.1. Kết quả kinh doanh cuả ngân hàng TMCP Quốc Tế- CN Ba Đình-
PGD Nguyễn Cơ Thạch...............................................................................28

2.2.2. Tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Quốc tế - Chi nhánh
Ba Đình - PGD Nguyễn Cơ Thạch..............................................................30

2.2.3. Tình hình cho vay của ngân hàng VIB - CN Ba Đình- PGD Nguyễn
Cơ Thạch.....................................................................................................36

2.2.4. Hoạt động thanh toán tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế – Chi nhánh
Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch...............................................................45

2.3. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu và trích lập dự phịng rủi ro của NHTM 48


2.4. Đánh giá các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của ngân hàng của Ngân hàng
TMCP Quốc tế - chi nhánh Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch....................51

2.4.1. Khả năng sinh lời............................................................................51

2.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản...............................53

PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI
NHÁNH BA ĐÌNH- PHÒNG GIAO DỊCH NGUYỄN CƠ THẠCH.........................54

3.1. Đánh giá chung.......................................................................................54

3.1.1. Ưu điểm...........................................................................................54

3.1.2. Tồn tại và hạn chế...........................................................................55

3.2. Các giải pháp hồn thiện tình hình tài chính của ngân hàng TMCP quốc
tế Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình- phịng giao dịch Nguyễn Cơ Thạch......56

KẾT LUẬN.................................................................................................................58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................59

PHỤ LỤC.................................................................................................................... 60

Thực tập doanh nghiệp 4 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()


lOMoARcPSD|39514913

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2. 1. Biến động tài sản của VIB - CN Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch......23

Bảng 2. 2. Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng giai đoạn 2020-2022.........................25

Bảng 2. 3. Kết quả kinh doanh của ngân hàng VIB-CN Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ
Thạch........................................................................................................................... 27

Bảng 2. 4. Huy động vốn theo đối tượng khách hàng của VIB - CN Ba Đình- PGD
Nguyễn Cơ Thạch........................................................................................................30

Bảng 2. 5. Huy động vốn theo kỳ hạn của VIB - CN Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch
..................................................................................................................................... 32

Bảng 2. 6. Huy động vốn theo loại tiền của ngân hàng VIB - CN Ba Đình- PGD
Nguyễn Cơ Thạch........................................................................................................34

Bảng 2. 7. Dư nợ theo đối tượng của khách hàng VIB - CN Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ
Thạch từ năm 2020-2022.............................................................................................39

Bảng 2. 8. Dư nợ theo loại tiền của khách hàng VIB – CN Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ
Thạch........................................................................................................................... 40

Bảng 2. 9. Dư nợ theo kỳ hạn của ngân hàng VIB - chi nhánh Ba Đình- PGD Nguyễn

Cơ Thạch..................................................................................................................... 42

Bảng 2. 10. Cơ cấu nhóm nợ của ngân hàng VIB -CN Ba Đình-PGD Nguyễn Cơ
Thạch........................................................................................................................... 47

Bảng 2. 11. Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng VIB - Chi nhánh Ba Đình - PGD
Nguyễn Cơ Thạch........................................................................................................48

Bảng 2. 12. Tình hình nợ xấu của ngân hàng VIB - Chi nhánh Ba Đình - PGD Nguyễn
Cơ Thạch..................................................................................................................... 48

Bảng 2. 13. Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng của ngân hàng VIB – CN Ba Đình-
PGD Nguyễn Cơ Thạch...............................................................................................49

Bảng 2. 14. . Các chỉ số về khả năng sinh lời...............................................................50

Bảng 2. 15. Hiệu quả sử dụng tài sản của Ngân hàng VIB- CN Ba Đình- PGD Nguyễn
Cơ Thạch giai đoạn 2020-2022....................................................................................52

Thực tập doanh nghiệp 5 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. 1. Logo của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam...........................................9

Hình 1. 2. Ngân hàng TMCP quốc tế VIB - CN Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch....10
Hình 1. 3. . Một số sản phẩm cho khách hàng.............................................................16

Thực tập doanh nghiệp 6 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh

TMCP DANH MỤC VIẾT TẮT
TSBĐ Thương mại cổ phần
GCN Tài sản bảo đảm
KHDN Giấy chứng nhận
KHCN
PGD Khách hàng doanh nghiệp
NHBL Khách hàng cá nhân
HĐMB Phòng giao dịch
PTVT Ngân hàng bán lẻ
LNTT Hợp đồng mua bán
LNST Phương tiện vận tải
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

Thực tập doanh nghiệp 7 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với xu thế phát triển của thời đại, nền kinh tế Việt Nam trong những năm
gần đây đang không ngừng phát triển và từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực
và thế giới. Ngành ngân hàng đã trải qua một quá trình phát triển đáng kể trong suốt
nhiều thập kỷ. Từ vai trò ban đầu chỉ là nơi lưu trữ và cung cấp dịch vụ tài chính đơn
giản, ngân hàng đã phát triển thành một hệ thống tài chính phức tạp, đóng vai trị quan
trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Sự phát triển của ngành ngân hàng
đã đi đôi với sự tiến bộ của công nghệ và sự biến đổi kỹ thuật số. Ngân hàng đã
chuyển từ mơ hình giao dịch truyền thống sang mơ hình ngân hàng điện tử và ngân
hàng trực tuyến. Các dịch vụ ngân hàng đã trở nên linh hoạt hơn và tiện lợi hơn với sự
phát triển của Internet và các công nghệ thông tin. Sự phát triển của ngân hàng cũng
đến từ nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Các tổ chức và cá nhân đang yêu cầu
các dịch vụ tài chính đa dạng, bao gồm vay vốn, tiết kiệm, thanh toán, đầu tư và quản
lý rủi ro. Ngân hàng đã phải thích ứng và cung cấp những sản phẩm và dịch vụ phù
hợp để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Quá trình thực tập tại ngân hàng VIB – Chi nhánh Ba Đình - Phịng giao dịch
Nguyễn Cơ Thạch là cơ hội em tiếp cận với thực tế, giúp em có cái nhìn đầy đủ hơn về
vai trị và tầm quan trọng của nhân viên ngân hàng . Cùng với sự chỉ bảo hướng dẫn
tận tình , chu đáo của các thầy cô khoa QLKD, trực tiếp là cô Bùi Thị Thu Loan và
ban lãnh đạo, tập thể cán bộ phòng kinh doanh Ngân hàng VIB - Chi nhánh Ba Đình -
Phịng giao dịch Nguyễn Cơ Thạch đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu và đóng
góp ý kiến giúp em hoàn thành báo cáo này.

Sau đây em xin trình bày những hiểu biết cơ bản về quá trình hình thành và phát
triển của Chi nhánh trong những năm trở lại đây, cụ thể là giai đoạn 2020 - 2022. Bài

báo cáo của em gồm 3 phần:

Phần 1: Khái quát chung về ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- Chi nhánh Ba
Đình - Phịng giao dịch Nguyễn Cơ Thạch

Phần 2: Khái qt tình hình tài chính của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam -
Chi nhánh Ba Đình - Phịng giao dịch Nguyễn Cơ Thạch

Phần 3: Đánh giá chung và và đề xuất các giải pháp hồn thiện tình hình tài chính
của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình - Phòng giao dịch
Nguyễn Cơ Thạch

Vì hạn chế về kiến thức và thời gian thực tế chưa nhiều nên khó tránh khỏi
những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự giúp đỡ, nhận xét và góp ý của các thầy
cơ trường Đại học cơng nghiệp Hà Nội để em có thể hồn thiện bài báo cáo

Thực tập doanh nghiệp 8 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913 Khoa Quản lý kinh doanh

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

PHẦN 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIB

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP quốc tế VIB - chi
nhánh Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch

1.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế

Chính thức đi vào hoạt động ngày 19/ 09/ 1996. Ngân hàng VIB đã không

ngừng phát triển và đem đến cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất. Một
số cột mốc đánh dấu cho sự phát triển vượt bậc của đơn vị như:

Năm 2010: Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) – Đây là ngân
hàng đứng đầu thế giới về kênh bán lẻ số 1 tại Úc. Có hơn 100 năm kinh nghiệm trên
lĩnh vực tài chính ngân hàng. Đã trở thành đối tác chiến lực xúc tiến với VIB, tỷ lệ sở
hữu cổ phần là 15%.

Năm 2011: CBA tiếp tục đầu tư cho ngân hàng VIB 1150 tỷ đồng, giúp nâng cổ
phần lên 20%. Điều này cho thấy rằng, CBA muốn tăng cường cơ sở vốn và hệ số an
toàn vốn tại đơn vị VIB. Ngoài ra, cũng muốn giúp VIB mở rộng thị trường tại Việt
Nam.

Năm 2014: Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB đã có tiềm lực kinh tế ổn
định. Lại tiếp tục đầu tư vào cơ sở hệ thống hạ tầng công nghệ ngân hàng, và quản trị
các rủi ro.

Năm 2018: Áp dụng Basel II.
Năm 2019: Cán mốc vốn điều lệ lên tới 9.000 tỷ đồngTên tiếng Anh: Vietnam
International Commercial Joint Stock Bank
Tên viết tắt: VIB
Chủ tịch : Đặng Khắc Vỹ
Ngày thành lập: 18/9/1996
Địa chỉ: Tầng 1 và 2, tòa nhà Sailing Tower, số 111A Paster, phường Bến Nghé, Quận
1, Thành phố HCM.
Điện thoại: 04. 6 276 0068 / Fax: 04. 6 276 0069
Email:
Website:


Hình 1. 1. Logo của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

Thực tập doanh nghiệp 9 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh

1.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của mọi tổ chức thuộc các thành
phần kinh tế và dân cư dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng
đồng Việt Nam
- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước
- Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước và của các tổ chức tín dụng khác
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân; Cấp tín
dụng dưới hình thức bảo lãnh ngân hàng;
- Chiếu khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá
- Thực hiện hoạt động bao thanh toán
- Mua bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP quốc tế VIB - chi
nhánh Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch

1.2.1. Thông tin cơ bản về Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế - chi nhánh Ba
Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch

- Tên đơn vị: Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế - chi nhánh Ba Đình- PGD

Nguyễn Cơ Thạch ( viết tắt là VIB – Nguyễn Cơ Thạch)

- Địa chỉ : Tầng 1, tòa nhà CT1A, dự án Moncity, phố Nguyễn Cơ Thạch,
phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm,Thành phố Hà Nội

- Mã số thuế: 0100233488-036-00077
- Điện thoại: 024 2221 3844
- Giám đốc: Nguyễn Thanh Thủy
- Loại hình tổ chức: Đơn vị trực thuộc
- Loại hình doanh nghiệp: Ngân Hàng Thương Mại
- Lĩnh vực hoạt động: Hoạt động trung gian tiền tệ khác
- Ngày thành lập: 21/07/2011
- Số lượng nhân viên: khoảng 40 nhân viên

Hình 1. 2. Ngân hàng TMCP quốc tế VIB - CN Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch

Thực tập doanh nghiệp 10 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh

1.2.2. Lich sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc
tế - CN Ba Đình - PGD Nguyễn Cơ Thạch

Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế được thành lập vào năm 1996. Năm
2011 ngân hàng VIB - chi nhánh Ba Đình - PGD Nguyễn Cơ Thạch chính thức hoạt
động.


Năm 2018: VIB được chấp thuận của ngân hàng nhà nước về đề nghị thay đổi
địa điểm từ địa điểm cũ tầng 1, nhà A2, phố Nguyễn Cơ Thạch, phường Cầu Diễn,
quận Nam Từ Liêm, Hà Nội sang địa điểm mới tầng 1, tòa nhà CT1A – Dự án
Moncity, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Trải qua hơn 12 năm hoạt động, hiện nay, PGD Nguyễn Cơ Thạch đã có 40
nhân viên, đem lại lợi nhuận tốt cho ngân hàng TMCP Quốc tế.

Cùng với sự phát triển của Ngân hàng TMCP Quốc tế, Chi nhánh Ba Đình -
PGD Nguyễn Cơ Thạch đang ngày càng hồn thiện với những cơng nghệ hiện đại, sự
thay đổi trong tư duy và hành động phù hợp với nhu cầu khách hàng hiện nay.

1.3. Chức năng, nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Ngân hàng TMCP Quốc tế
- CN Ba Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch

 Các chức năng của ngân hàng
Trung gian tín dụng:
Ngân hàng thương mại cổ phần đóng vai trị là trung gian tín dụng, thực hiện

việc nhận tiền gửi và huy động tiền nhàn rỗi. Sau khi nhận tiền gửi, ngân hàng sẽ cho
cung cấp cho những chủ thể cần vốn dưới hình thức các khoản vay trực tiếp.

Việc huy động vốn sẽ được các ngân hàng thực hiện dưới dạng: tiền gửi thanh
tốn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn. Nguồn vốn huy động được sẽ dùng giải
ngân cho vay dưới các hình thức như: cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay
bất động sản hoặc vay mua chứng khốn chính phủ, trái phiếu của chính quyền địa
phương…

Sau khi gửi tiền, người gửi tiền sẽ thu được khoản lợi từ việc gửi tiết kiệm, đây

được xem là kênh đầu tư an tồn cho những khoản vốn nhàn rỗi. Cịn đối với người
vay thì đây được xem là dịch vụ đáp ứng nhu cầu vay vốn chắc chắn và hoàn tồn hợp
pháp.

Tóm lại, với chức năng này ngân hàng thương mại đóng vai trò là cầu nối giữa
người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Ngân hàng sẽ đóng vai vừa là người đi
vay vừa là người cho vay, hưởng lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãi suất gửi và lãi suất
vay, đồng thời góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia.

Trung gian thanh toán:
Đây là một trong những câu trả lời khi bạn thắc mắc chức năng của ngân hàng
thương mại cổ phần là gì. Có thể nói, ngân hàng thương mại cổ phần được ví như thủ
quỹ của các doanh nghiệp và cá nhân. Chức năng này được ngân hàng thực hiện theo
yêu cầu của khách hàng. Chức năng này của ngân hàng thương mại cổ phần có ý nghĩa
vô cùng to lớn với nền kinh tế.
Hoạt động chính của chức năng này là ngân hàng thực hiện các bước nhập,
thanh toán theo yêu cầu của khách hàng là chủ tài khoản. Đây là hoạt động tín dụng
ngân hàng phổ biến hiện nay.
Khi khách hàng không đủ tiền trong tài khoản để thực hiện việc thanh toán,
ngân hàng sẽ đưa ra một khoản vay cho khách hàng với ngân hàng để có thể thực hiện
tiếp chức năng thanh toán trung gian. Đây là chức năng được nhiều khách hàng mong
muốn sử dụng để có thể được thanh tốn các khoản chi tiêu cần thiết.

Thực tập doanh nghiệp 11 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh


Chức năng tạo tiền:
Chức năng này được ngân hàng thực hiện khi khách hàng sử dụng chứng thư
của ngân hàng để chi trả các khoản vay của mình. Trong nền kinh tế công nghệ phát
triển hiện nay, chức năng này của ngân hàng được vận dụng khá phổ biến.
Với chức năng này, Ngân hàng thương mại cổ phần sẽ làm tăng tổng phương
tiện thanh tốn trong nền kinh tế. Từ đó đáp ứng được nhu cầu thanh toán, chi trả của
xã hội. Khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy do Ngân hàng
Trung ương phát hành mà còn bao gồm một bộ phận quan trọng đó là lượng tiền ghi sổ
do ngân hàng thương mại cổ phần tạo ra.
Chức năng tạo tiền của ngân hàng không bị giới hạn khi Ngân hàng Nhà nước
thực hiện việc in thêm và phát hành tiền mới. Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ
sở hai chức năng khách của ngân hàng đó là: Chức năng tín dụng và chức năng thanh
tốn. Ngồi ra, chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu
thơng tiền tệ.
Chức năng cung cấp các dịch vụ khách hàng của ngân hàng:
Ngồi những chức năng chính trên, chức năng dễ thấy nhất chính là các dịch vụ
ngân hàng đang cung cấp. Dịch vụ này rất đa dạng và đáp ứng nhu cầu sử dụng của cá
nhân và doanh nghiệp khá tốt. Các dịch vụ kể đến như: dịch vụ tiền gửi, dịch vụ vay
tiêu dùng, dịch vụ mua bán ngoại tệ, chiết khấu giấy tờ có giá và cho vay thương mại,
cung cấp tài khoản giao dịch, cung cấp dịch vụ ủy thác, tư vấn tài chính.
 Nhiệm vụ chính

Cung cấp dịch vụ cho khách hàng cá nhân như:

- Mở và quản lý tài khoản cá nhân.
- Cung cấp thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ.
- Cho vay cá nhân và hỗ trợ mua sắm, nhà ở.

Cung cấp dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp:

- Hỗ trợ về tài chính cho doanh nghiệp, bao gồm vay vốn và dịch vụ tư vấn tài

chính.
Cung cấp dịch vụ thanh tốn và quản lý tài chính doanh nghiệp:

- Tài chính Quốc tế: Hỗ trợ giao dịch ngân hàng quốc tế, chuyển khoản quốc tế
và giao dịch ngoại tệ.

- Dịch vụ Ngân hàng Đầu tư và Tài chính:Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ như
quản lý tài sản, quỹ đầu tư, và tư vấn đầu tư.

- Ngân hàng Quốc tế: Mở rộng mạng lưới và cung cấp dịch vụ tài chính cho
khách hàng quốc tế.

- Công nghệ Ngân hàng: Phát triển và cung cấp các dịch vụ ngân hàng trực tuyến
và di động.

- Quản lý Rủi ro và Tuân thủ: Quản lý rủi ro tài chính và đảm bảo tuân thủ với
các quy định và chuẩn mực ngành.

 Nhiệm vụ khác
Phát triển Sản phẩm và Dịch vụ mới: Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm và

dịch vụ mới để đáp ứng nhu cầu thị trường và khách hàng.
Chăm sóc Khách hàng: Tổ chức các chương trình và chiến dịch chăm sóc khách

hàng để tăng cường mối quan hệ và trải nghiệm của họ.
Đổi mới Công nghệ: Đầu tư vào công nghệ mới để cải thiện trải nghiệm người

dùng và tối ưu hóa quy trình nội bộ.


Thực tập doanh nghiệp 12 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh

Đào tạo và Phát triển Nhân sự: Đảm bảo nhân sự của ngân hàng được đào tạo
và phát triển liên tục để cung cấp dịch vụ chất lượng cao.

Quảng bá và Tiếp thị: Tổ chức chiến dịch quảng bá và tiếp thị để tăng cường
nhận thức về thương hiệu và sản phẩm của ngân hàng.

Xã hội và Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp: Tham gia vào các hoạt động xã
hội và các chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.

Hợp tác và Liên kết: Xây dựng và duy trì các mối quan hệ hợp tác với các đối
tác kinh doanh và đối tác chiến lược.

Quản lý Rủi ro và Tuân thủ: Liên tục cập nhật và thực hiện các biện pháp quản
lý rủi ro, đồng thời tuân thủ với các quy định và luật lệ ngành.

1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Quốc tế - CN Ba Đình –
PGD Nguyễn Cơ Thạch

1.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
Trong quá trình hoạt động của mình, bên cạnh việc thực hiện có hiệu quả các


chiến lược kinh doanh, Ngân hàng TMCP Quốc tế - CN Ba Đình – PGD Nguyễn Cơ
Thạch hết sức quan tâm đến công tác tổ chức cán bộ , tạo điều kiện thu gọn bộ máy ,
góp phần thực hiện kế hoạch tài chính của ngân hàng.

Sơ đồ:Bộ máy quản lý tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế - chi nhánh Ba

Đình- PGD Nguyễn Cơ Thạch

Ban Giám Đốc

Phòng Phòng giao Phòng
Kinh dịch Khách
Doanh hàng ưu
琀椀ên

 Ghi chú

Thực tập doanh nghiệp 13 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913 Khoa Quản lý kinh doanh

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ phối hợp

Với mơ hình hoạt động như trên, trước hết tạo điều kiện cho việc phân công trách

nhiệm của từng cán bộ, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tới giao dịch
tại ngân hàng. Việc phân công hợp lý cho từng phịng ban, từng cán bộ ln được lãnh
đạo cân nhắc sao cho phù hợp với năng lực trình độ chuyên môn của từng người để
làm việc hiệu quả nhất
Tổng số cán bộ của PGD là 40 cán bộ cơng nhân viên
Trong đó: - Nam giới chiếm 45%

- Nữ giới chiếm 55%
Theo trình độ chun mơn:

- Tốt nghiệp đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ 85%
- Tốt nghiệp cao đằng và trung cấp chiếm tỷ lệ 15%

1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Trong mơ hình tổ chức của Ngân hàng được chia ra các phòng ban khác nhau.

Mỗi phòng ban, bộ phận đều có các chức năng riêng nhưng ln cùng nhau phối hợp,
hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ và thực hiện mục tiêu PDG đã đề ra.

 Phòng giám đốc
Giám đốc là người có quyền hành cao nhất, là người quản lý và giám sát tất cả

các hoạt động kinh doanh, con người cũng như các hoạt động hợp tác của PGD. Chỉ
đạo hoạt động và phân cơng cơng việc cho các phịng ban bên dưới trực thuộc. Chịu
trách nhiệm mọi hoạt động của PDG, trước Ngân hàng và cán bộ công nhân viên.

 Phòng kinh doanh
Xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng , các đối tác kinh doanh và

các bên liên quan để thực hiện các hoạt động bán hàng , chăm sóc khách hàng nhằm

phát triển thị trường và mở rộng mạng lưới khách hàng cho hoạt động kinh doanh của
khối NHBL

Thực hiện cung cấp các sản phẩm , dịch vụ khối NHBL đến khách hàng nhằm
đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh được giao .

Thẩm định , lập tờ trình và hồn thiện các hồ sơ tín dụng đồng thời trình ký các
cấp phê duyệt liên quan theo quy định của VIB.

Kiểm tra và giám sát các khoản vay sau giải ngân , quản lý và theo dõi việc
nhắc nợ, thu hồi nợ của khách hàng để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn và bền
vững.

Xây dựng và phát triển quan hệ khách hàng thông qua các hoạt động chăm sóc
khách hàng nhằm duy trì cơ sở khách hàng hiện hữu và mở rộng mạng lưới khách
hàng.

Tham gia các cuộc họp bán hàng và dịch vụ,các chương trình đào tạo để nâng
cao năng suất, hiệu quả bán hàng và nâng cao năng lực cho cá nhân

 Phòng khách hàng ưu tiên
Tư vấn và bán các sản phẩm huy động , tài khoản , bảo hiểm ,thẻ và các sản

phẩm đầu tư khác cho khách hàng.
Hỗ trợ khách hàng trong quá trình mở và quản lý tài khoản ngân hàng cá nhân

và doanh nghiệp; Đảm bảo rằng thông tin tài khoản được cập nhật và chính xác.

Thực tập doanh nghiệp 14 Nguyễn Thị Uyên


Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh

Giới thiệu và giải thích về các ưu đãi và quyền lợi đặc biệt dành cho khách hàng
ưu tiên, như lãi suất ưu đãi, phí dịch vụ giảm giá, và các ưu đãi khác; Hỗ trợ khách
hàng tận dụng những ưu đãi này.

Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng và tạo ra trải nghiệm dịch
vụ cá nhân hóa; Liên tục liên lạc để theo dõi nhu cầu và thay đổi trong tình hình tài
chính của khách hàng.

Xử lý và giải quyết mọi vấn đề và khiếu nại của khách hàng một cách chuyên
nghiệp và nhanh chóng.

 Phòng giao dịch
Mở tài khoản cho khách hàng bao gồm tiếp nhận và kiểm tra chứng từ ,xác

nhận chữ ký và scan lên hệ thống; xác nhận số dư tài khoản và phát hành sao kê lịch sử
giao dịch

Tư vấn và bán các sản phẩm huy động, sản phẩm cho vay khơng có TSĐB, bán
chéo và giới thiệu các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tài chính cá nhân khác như bảo
hiểm, sản phẩm thẻ (thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng) cho khách hàng và các sản phẩm khác
theo định hướng của Khối NHBL trong từng thời kỳ nhằm hoàn thành các chỉ tiêu
kinh doanh được giao.

Thực hiện các biện pháp bảo mật để đảm bảo an tồn cho giao dịch và thơng tin

của khách hàng.

Xây dựng và duy trì mối quan hệ khách hàng nhằm mở rộng mạng lưới khách
hàng cho hoạt động kinh doanh của đơn vị kinh doanh

Tham gia đề xuất các sáng kiến , cải tiến các quy trình nghiệp vụ để nâng cao
chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của cấp quản lý.

1.4.3. Mối quan hệ giữa các phòng ban
- Các phòng ban tự chịu trách nhiệm tổ chức , triển khai nhiệm vụ quy định.
Những công việc liên quan đến nhiều phịng ban thì nhiệm vụ khởi đầu từ
phịng ban nào thì phịng ban đó chủ trì. Các phịng ban khác phối hợp triển
khai. Trường hợp có vướng mắc trình giám đốc PGD xem xét quyết định.
- Đối với những nhiệm vụ quy định trên nhưng chưa có điều kiện triển khai thì
mỗi phịng ban phải phân cơng người chịu trách nhiệm theo dõi, báo cáo cấp
trên.
- Các phòng ban có trách nhiệm cung cấp đầy đủ và kịp thời hồ sơ, tài liệu, thông
tin cho các phịng ban khác khi có u cầu từ trường hợp các phịng ban đó
hoặc giám đốc NHBL PGD theo quy định chung của ngân hàng.
- Các Trưởng phịng ban có quyền u cầu các phòng ban khác hỗ trợ về nhân sự
trong thời gian 01 ngày làm việc để tăng cường giúp nhau hoàn thành công việc
đột xuất đặc biệt.
Trong những năm qua Ngân hàng TMCP Quốc tế - CN Ba Đình – PGD

Nguyễn Cơ Thạch đã nỗ lực và cố gắng hết mình bằng sự làm việc năng nổ, nhiệt tình
của tất cả các phịng ban đã cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác giúp cho ban giám
đốc đưa ra những quyết định đúng đắn sáng suốt thực hiện mục tiêu chung và phấn
đấu một cách độc lập để ngày một nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Đồng thời,

duy trì và phát triển PGD theo đúng chính sách của Đảng, Nhà nước và ngân hàng cấp
trên.

Thực tập doanh nghiệp 15 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913 Khoa Quản lý kinh doanh

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
1.5. Tổ chức hoạt động kinh doanh của ngân hàng
1.5.1. Các nhóm sản phẩm chính của ngân hàng

Hình 1. 3. . Một số sản phẩm cho khách hàng

a, Sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng Cá nhân
- Sản phऀm th攃ऀ
 Thẻ tín dụng
 Thẻ thanh toán
- Mở tài khoản thanh toán
- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng số VIB
- Dịch vụ cho vay
- Dịch vụ bảo hiểm

b. Sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng Doanh nghiệp
Bên cạnh đó các sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân, ngân hàng VIB cịn

cung cấp các gói sản phẩm dành riêng cho Doanh nghiệp như:
- Cho vay.
- Bảo lãnh.

- Tài trợ thương mại.
- Cấp tín dụng theo ngành hàng.

1.5.2. Quy trình quản lý thu nợ/quản lý rủi ro tại ngân hàng
a, Quản lý thu nợ khách hàng

Liên hệ với khách hàng: Ngân hàng sẽ liên hệ với khách hàng đang có nợ để
thơng báo về tình trạng nợ và nhắc nhở về việc thanh tốn.

Gửi thơng báo nợ: Ngân hàng sẽ gửi thơng báo nợ chính thức đến khách hàng,
thơng qua email, thư tín hoặc các phương tiện khác. Thông báo này sẽ ghi rõ số tiền
nợ, lãi suất, thời hạn thanh toán và các điều khoản liên quan khác.

Thương lượng và đàm phán: Sau khi nhận thông báo nợ, khách hàng có thể liên
hệ với ngân hàng để thương lượng về việc trả nợ, thời gian thanh tốn hoặc các điều
kiện khác. Q trình đàm phán này có thể tùy thuộc vào tình hình cụ thể và chính sách
của ngân hàng.

Thực tập doanh nghiệp 16 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh

Tính lãi suất và phí phạt: Trong q trình thu nợ, ngân hàng sẽ tính lãi suất và
phí phạt nếu khách hàng chậm thanh tốn hoặc khơng tn thủ các điều khoản hợp
đồng.


Địi nợ qua điện thoại hoặc thư tín: Trong trường hợp khách hàng khơng phản
hồi hoặc khơng thanh tốn nợ sau khi nhận thơng báo, ngân hàng có thể tiếp tục liên hệ
qua điện thoại hoặc thư tín để địi nợ và nhắc nhở về việc thanh toán.

Đòi nợ qua phương tiện pháp lý: Nếu khách hàng vẫn khơng thực hiện thanh
tốn, ngân hàng VIB có thể tiến hành các biện pháp pháp lý như khởi kiện, thụ lý tài
sản để thu hồi nợ.
b, Quy trình quản lý rủi ro tại ngân hàng

Xác định và phân loại rủi ro: Ngân hàng xác định các loại rủi ro tiềm ẩn trong
hoạt động của mình. Các rủi ro thường gặp trong ngành ngân hàng bao gồm rủi ro tín
dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro liên quan đến công nghệ thông tin,
rủi ro pháp lý, và các rủi ro khác.

Đánh giá rủi ro: Ngân hàng tiến hành đánh giá mức độ và tầm quan trọng của
từng loại rủi ro đã được xác định. Điều này giúp ngân hàng ưu tiên và tập trung vào
các rủi ro quan trọng nhất và thiết lập các biện pháp phòng ngừa và quản lý phù hợp.

Thiết lập chính sách và quy trình quản lý rủi ro: Ngân hàng thiết lập các chính
sách và quy trình cụ thể để quản lý rủi ro. Các chính sách này bao gồm quy định về
định danh và kiểm sốt rủi ro, quy trình phê duyệt và xử lý các giao dịch và hoạt động,
quy trình quản lý nợ xấu, và các biện pháp phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro.

Đào tạo và nâng cao nhận thức rủi ro: Ngân hàng cung cấp đào tạo và nâng cao
nhận thức về quản lý rủi ro cho các nhân viên. Điều này giúp nhân viên hiểu rõ về các
quy định, chính sách, và quy trình quản lý rủi ro, từ đó thực hiện cơng việc một cách
chính xác và đảm bảo tính an tồn và tn thủ quy định.

Giám sát và đánh giá: Ngân hàng tiến hành giám sát và đánh giá thường xuyên
các hoạt động và giao dịch để đảm bảo tuân thủ quy định và chính sách quản lý rủi ro.

Các biện pháp kiểm soát nội bộ, kiểm toán và kiểm tra rủi ro được thực hiện để đảm
bảo tính hiệu quả và hiệu lực của quy trình quản lý rủi ro.

1.6. Tình hình hoạt động Marketing của ngân hàng
 Mục tiêu Marketing
Tăng cường nhận thức thương hiệu: Ngân hàng tăng cường nhận biết thương

hiệu VIB trong tâm trí khách hàng thơng qua các chiến dịch quảng cáo sáng tạo, sự
kiện, và các chiến lược truyền thông.

Mở rộng khách hàng và thị trường: Ngân hàng mở rộng cơ sở khách hàng của
mình bằng cách tiếp cận nhóm đối tượng mới hoặc mở rộng dịch vụ đến các thị trường
mới.

Tăng doanh số giao dịch và sử dụng dịch vụ: Ngân hàng tập trung vào việc thúc
đẩy khách hàng hiện hữu đang sử dụng tài khoản của VIB hay có khoản vay bên ngân
hàng thúc đẩy khách sử dụng thẻ tín dụng hay bằng cách thúc đấy khách tách thẻ, mở
thẻ mới Cách này giúp ngân hàng có thể dễ tiếp cận khách sử dụng nhiều dịch vụ hơn
và tăng cường doanh số giao dịch thông qua các chiến lược khuyến mãi, ưu đãi hoặc
tiện ích mới.

Nâng cao chất lượng dịch vụ: Mục tiêu này có thể bao gồm việc cải thiện trải
nghiệm khách hàng, giảm thời gian xử lý giao dịch, và đảm bảo rằng dịch vụ của ngân
hàng đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng.

Thực tập doanh nghiệp 17 Nguyễn Thị Uyên

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh

Tăng cường tiếp cận qua kênh trực tuyến: Với sự phổ biến ngày càng tăng của
công nghệ, một mục tiêu quan trọng có thể là tăng cường tiếp cận và tương tác với
khách hàng thông qua các kênh trực tuyến, bao gồm cả ứng dụng di động và trang
web.Tăng cường quan hệ với doanh nghiệp: Nếu VIB phục vụ cả khách hàng cá nhân
và doanh nghiệp, một mục tiêu marketing quan trọng có thể là tăng cường mối quan hệ
với doanh nghiệp bằng cách cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tốt hơn.

 Thị trường mục tiêu
Khách hàng cá nhân: VIB có thể tập trung vào khách hàng cá nhân có nhu cầu

về sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cá nhân như tài khoản thanh toán, tiết kiệm, vay
mua nhà, vay tiêu dùng, thẻ tín dụng và các sản phẩm bảo hiểm.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs): Nếu VIB cung cấp các sản phẩm và dịch vụ
phù hợp, thị trường doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể là một mục tiêu quan trọng. Các
sản phẩm có thể bao gồm vay doanh nghiệp, dịch vụ thanh toán doanh nghiệp, và các
giải pháp tài chính hỗ trợ cho doanh nghiệp.

 Chính sách Marketing của ngân hàng
Chiến lược sản phऀm của VIB.
Hiện nay, ngân hàng VIB nói chung và phịng giao dịch Nguyễn Cơ Thạch nói

riêng đang có tốc độ tăng trưởng bán lẻ rất cao và chất lượng tốt. Để đảm bảo việc đáp
ứng đầy đủ nhu cầu và phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, Chiến lược Marketing
của VIB cung cấp các gói sản phẩm đa dạng đến khách hàng.

Sản phẩm gửi tiết kiệm ngân hàng VIB: Tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có

kỳ hạn, tiền gửi trực tuyến.

Thẻ tín dụng VIB: Các sản phẩm tín dụng ngân hàng VIB vơ cùng đa dạng. Các
nhu cầu: Vay mua nhà, vay mua xe, vay xây sửa nhà, vay tiêu dùng luôn được đáp ứng
nhanh chóng với lãi suất hấp dẫn; Hai sản phẩm cho vay chủ lực của VIB là cho vay
mua nhà ở và cho vay ô tô

Chiến lược chiêu thị của VIB.
Trong những năm qua, VIB đã tạo dấu ấn riêng về chiến lược cá nhân hóa các
dịng thẻ và trở thành một trong những ngân hàng dẫn đầu thị trường thẻ tín dụng về số
lượng thẻ phát hành mới lẫn giá trị giao dịch. Năm 2021 là sự ra mắt của VIB Online
Plus 2in1 – dịng thẻ dành cho những người u thích dùng dịch vụ Grab và mua sắm
trực tuyến.
Sản phẩm thẻ Online Plus 2in1 được thiết kế cho mọi đối tượng khách hàng bất
kể có lịch sử tín dụng hay chưa với ưu đãi 43 triệu đồng cho các dịch vụ Grab và tích
điểm gấp đến 20 lần cho mọi giao dịch trực tuyến. Sau hơn một tháng ra mắt, dòng thẻ
này đã có gần 10.000 chủ thẻ và chiếm gần 10% tổng số lượng giao dịch thẻ của VIB.
 Ưu đãi mua sắm đón năm mới
Mua sắm qua thẻ VIB được nhiều người dùng ưa chuộng bởi những tiện ích
vượt trội. Như với thẻ trắng Super Card, người dùng có thể nhận điểm thưởng hoặc
hoàn tiền đến 15%, tối đa 1.000.000 đồng trên mỗi kỳ sao kê tùy lĩnh vực chi tiêu,
trong đó có mua sắm.
Chủ thẻ VIB Cash Back có thể được hoàn đến 10%, tối đa 2.000.000 đồng trên
mỗi kỳ sao kê cho các giao dịch nằm trong nhóm Danh Mục Chi Tiêu (ẩm thực, bảo
hiểm, giải trí…), và hồn khơng giới hạn 0,1% tồn bộ số tiền chi tiêu hợp lệ trong kỳ
sao kê.
Riêng VIB Reward Unlimited thì được biết đến là dịng thẻ mua sắm tốt nhất
với tính năng tích điểm thưởng khơng giới hạn. Dịng thẻ này đang áp dụng tỷ lệ

Thực tập doanh nghiệp 18 Nguyễn Thị Uyên


Downloaded by XINH BONG ()


×