Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học chủ đề nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành của sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.69 KB, 25 trang )

lOMoARcPSD|39459588

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Báo cáo nghiên cứu khoa học

Chủ đề nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn
ngành của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

Mã lớp: DHKIEM02
GVHD: Trần Thị Lan Anh

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



Báo cáo nghiên cứu khoa học

Nhóm sinh viên thực hiện:
Vũ Thu Hằng

Nguyễn Hồng Hoa
Phạm Thị Hoa
Lê Thị Trà My


Nguyễn Thanh Nhàn

HÀ NAM NGÀY 7 THÁNG 6 NĂM 2023

2

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

Lời cảm ơn

Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến cô

Trần Thị Lan Anh – giảng viên trực tiếp hướng dẫn nhóm, truyền đạt kiến thức

giúp chúng tơi có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện thuận lợi giúp

đỡ chúng tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.

Mặc dù, nhóm nghiên cứu đã có nhiều cố gắng thực hiện đề tài một cách hồn

chỉnh cơng nhất, song cơng trình nghiên cứu khó tránh được những thiếu sót.

Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô đã đưa ra những ý kiến vô

cùng quý báu giúp cho nhóm khắc phục những thiếu sót của cơng trình.

Xin chân thành cảm ơn!


Hà Nam, ngày 7 tháng 6 năm 2023

3

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

Mục lục

Lời mở đầu
1.Lý do chọn đề tài..................................................................................................5
2.Mục đích nghiên cứu............................................................................................5
3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu.............................................................................5
4.Phương pháp nghiên cứu......................................................................................5
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu...........................................................................6
1.1 Các khái niệm cơ bản........................................................................................6
1.2 Tổng quan các nghiên cứu ................................................................................6
1.1.1 Tổng quan nghiên cứu trên Thế giới..............................................................6
1.1.2 Tổng quan nghiên cứu ở Việt Nam.................................................................7
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.......................................................................8
2.1 Cơ sở lý thuyết...................................................................................................8
2.2 Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................8
2.3 Mô hình nghiên cứu.........................................................................................10
Chương 3: kết quả nghiên cứu...............................................................................10
3.1Mã hóa dữ liệu..................................................................................................10
3.2 Thống kê mô tả................................................................................................10
3.3 Kiểm định độ tin cậy.......................................................................................12
3.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)- đánh giá sơ bộ thang đo về độ phân biệt
của các biến quan sát.............................................................................................13

3.5 Phân tích hồi quy- Kiểm tra mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
...............................................................................................................................16
3.6 Phân tích tương quan- Kiểm tra mối quan hệ giữa các biến...........................18
3.7 Đánh giá của sinh viên về từng biến quan sát.................................................19
3.8 Điều chỉnh mơ hình và giả thuyết nghiên cứu.................................................21
Chương 4: Thảo luận và hàm ý chính sách...........................................................22
4.1 Kết luật tổng lược kết quả nghiên cứu.............................................................22
4.2 Thảo luận.........................................................................................................23
4.3 Hạn chế của nghiên cứu...................................................................................24
Danh mục viết tắt...................................................................................................24
Phụ lục...................................................................................................................24
Tài liệu tham khảo ................................................................................................25

4

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

Lời mở đầu

Ngành học và việc làm tương lai luôn là vấn đề thời sự nóng bỏng của hàng
chục nghìn học sinh, sinh viên trước ngưỡng cửa đại học và tốt nghiệp đại học.
Việc định hướng như nào cho học sinh, sinh viên nhận thấy được sự quan trọng của
việc lựa chọn ngành học sẽ ảnh hưởng đến tương lai cơng việc mình đã chọn, cũng
như tạo ra sự cố gắng và nhiệt huyết trong học tập và công việc là một trong những
vấn đề tồn tại hiện nay. Việc lựa chọn sai ngành học có thể dẫn đến tình trạng chán
nản trong học tập, bỏ học giữa chừng, ra trường khơng tìm được cơng ăn việc làm,
khơng có đam mê với nghề nghiệp,


Do vậy, hướng nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành
của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.” sẽ tập trung đánh giá mức độ
ảnh hưởng của các nhân tố then chốt để từ đó hỡ trợ học sinh sinh viên, gia đình và
nhà trường có biện pháp nhắm định hướng tốt nhất cho việc lựa chọn ngành học
trong tương lai.

Luận văn nghiên cứu và kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn ngành học của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có mục tiêu
sau: xây dựng mơ hình nghiên cứu để xác định xu thế, tính chất tác động và đo
lường độ tác động của các nhân tố quyết định đến ngánh học của sinh viên trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội. Dựa trên những kết quả nghiên cứu để đề xuất các
giải pháp định hướng cho học sinh lựa chọn được ngành học phù hợp.

Nghiên cứu sử dụng thông tin thứ cấp từ các giáo trình, sách tham khảo, kết
quả nghiên cứu trước được cơng bố trên các tạp chí khoa học để hình thành khung
lý thuyết, mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng với công
cụ xử lý dữ liệu là phần mềm thống kê docs.google.com. Các phương pháp phân
tích dữ liệu bao gồm: (1) Sử dụng thống kê suy diễn phân tích kết quả thu thập
được từ mẫu; (2) Công cụ hệ số tin cậy Cronbach’s alpha được sử dụng để lựa
chọn và củng cố thành phần của thang đo; (3) Phân tích nhân tố khám phá EFA
(exploratory factor analysis) được dùng để xác định các nhân tố ẩn chứa đằng sau
các biến số được quan sát; (4) Phương pháp kiểm định các biến quan sát, kiểm
định tương quan, đa cộng tuyến,…; và (5) Phân tích hồi quy bội được sử dụng để
xác định các nhân tố thực sự có ảnh hưởng đến sự hài lòng cũng như hệ số của các
nhân tố này trong phương trình hồi quy tuyến tính.

5


Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

1.1Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Ngành học:
Ngành học hay cịn có tên gọi khác là ngành được đào tạo. Đây là một tập
hợp những kiến thức và kỹ năng chuyên môn của một lĩnh vực hoạt động nghề
nghiệp, khoa học nhất định.

Ở Việt Nam: “Ngành đào tạo là tập hợp những kiến thức, kỹ năng chuyên
môn liên quan đến một lĩnh vực khoa học hay một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp
nhất định.Bên cạnh khối kiến thức cơ bản và kiến thức cơ sở (của khối ngành,
nhóm ngành), khối kiến thức ngành (gồm kiến thức chung và kiến thức chuyên sâu
của ngành) trong mỗi chương trình đào tạo trình độ đại học phải có khối lượng tối
thiểu 30 tín chỉ khơng trùng với kiến thức ngành của các ngành gần trong khối
ngành, nhóm ngành.”

1.1.2 Lựa chọn
Theo Từ điển Tiếng Việt (Từ điển Hoàng Phê, năm 2003), lựa chọn là chọn
lấynhững cái đáp ứng yêu cầu trong nhiều cái cùng loại. Chọn chiều, hướng, lối
sao cho việclàm đạt kết quả tốt nhất. Đồng thời, có nghĩa là chọn giữa nhiều cái,
cùng loại.
1.1.3Ảnh hưởng
Theo Từ điển Tiếng Việt (Từ điển Hoàng Phê, năm 2003), ảnh hưởng là một
sựviệc nào đó có thể tác động xấu hoặc tác động tốt đến một người cũng như mọi
sự việckhác. Ảnh hưởng có thể gây ra sự biến đổi nhất định trong tư tưởng, hành vi
hoặc trong quá trình phát triển ở sự vật hoặc người nào đó.

1.2 Tổng quan các nghiên cứu
1.2.1Tổng quan nghiên cứu trên Thế giới.
Abdulwahab, O. I, 2008, "The career choice of library and information science
students: An Overview', Department of Library and information science, The
Federal Polytechnic, Offa, Kwara State, Nigeria. Abdulwahab (2008) đã vận dụng
nghiên cứu của Holland (Holland, J. L. (1997). Making vocational choices: A
theory of vocational personalities and work environments (3rd ed.).
Psychological Assessment Resources) về các nhân cách nghề nghiệp và thấy
được 6 kiểu nhân cách nghề nghiệp gồm: Realistic (người có tỉnh thực tế -R),
Investigative (người thích nghiên cứu -I), Artistic (người có tính nghệ sĩ -A),
Social (người có tính tập thể -S), Enterprising (người có tỉnh mạnh dạn -E) và
Conventional (người có tính khn mẫu C), đồng thời thừa nhận rằng một cá nhân
chọn nghề nghiệp mà phù hợp nhất với cá tính của mình, nghĩa là cá nhân thể hiện
cả tính của minh thông qua sự lựa chọn nghề nghiệp.

6

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

Tác giả nhận thấy, tương ứng với mỗi kiểu nhân cách nghề nghiệp sẽ có một
số nghề nghiệp mả cả nhân có thể chọn để có được kết quả làm việc cao nhất, phủ
hợp với đặc điểm và sở thích của họ. Lý thuyết này của J.L Holland đã được sử
dụng rộng rãi nhất trong thực tiễn hướng nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam ta hiện
nay.

1.2.2 Tổng quan nghiên cứu ở Việt Nam.
Trần Văn Quý và Cao Hào Thi, 2009, Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn trường Đại học của học sinh phổ thông trung học. Tạp chỉ phát triển Khoa

học và Công nghệ, tập 12, số 15, trang 87 -102, Trường Đại học Bách khoa,
ĐHQG-HCM.
Học sinh lớp 12 năm học 2008 – 2009 của 5 trường trung học phổ thông tại
Quảng Ngãi.
Có 5 yếu tố bao gồm:
+yếu tố cơ hội việc làm trong tương lai,
+yếu tố đặc điểm cố định của trường đại học,
+yếu tố về bản thân cá nhân học sinh;
+yếu tổ về cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định của học sinh
+yếu tố về thơng tin có sẵn ảnh hưởng đến quyết định chọn trưởng đại học.
Kết quả phân tích hồi quy đa biến đã khẳng định mối quan hệ giữa 5 yếu tố
trên với quyết định chọn trường đại học của học sinh THPT với các già thuyết
được ủng hộ ở mức ý nghĩa 5%.
“Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn trường” của nhóm tác giả TS.
Nguyễn Minh Hà của trường Đại học mở TP Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu được thực hiện với 1.894 sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy
Q trình chọn ngành để học được hình thành qua 3 giai đoạn chính:
+ Giai đoạn 1: Sự hình thành về những ước mơ nghề nghiệp, hình thành vào
thời thơ ấu
+ Giai đoạn 2: Xác định nhu cầu và thiết lập sự lựa chọn
+ Giai đoạn 3: Quyết định ngành học cuối cùng và tham gia dự thi
-Quá trình ra quyết định chọn ngành của sinh viên trải qua 5 giai đoạn chính:
+Nhận biết nhu cầu
+Tìm kiếm thơng tin
+Đánh giá và lựa chọn giải pháp
+Ra quyết định
+Đánh giá kết quả sau khi ra quyết định
-Đưa ra 7 nhân tố tác động đến hành vi chọn trường bao gồm:
+ Nỗ lực của nhà trường,


7

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

+Chất lượng dạy – học,
+Đặc điểm cá nhân của sinh viên,
+Công việc trong tương lai,
+ Khả năng đậu vào trường,
+ Người thân trong gia đình
+ Người thân ngồi gia đình.
Chúng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau

Chương 2 Phương pháp nghiên cứu

2.1 Cơ sở lý thuyết
Hiện nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định chọn ngành của sinh viên trong các lĩnh vực khác nhau , từ kinh tế đến
kỹ thuật,cơng nghệ. trong đó:
Nghiên cứu của Beyon và CS cho rằng có 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng : là nhân
tố bên trong sở thích cá nhân đối với ngành nghề ,sự hài lịng của cá nhân trong
cơng việc ,nhân tố bên ngồi là cơ hội làm việc làm mức lương, nhóm tham khảo
là cha mẹ bạn bè và giáo viên.
Borchetta đã đưa ra 3 nhóm nhân tố chính tác động đến quyết định chọn ngành
làm mơi trường cơ hội tính cách cá nhân mơi trường bao gồm sự tác động của gia
đình tình hình chính trị xã hội kinh tế cơ hội được hiểu là lăng lực tài chính mức
thu nhập của gia đình để đảm bảo sinh viên có thể theo học ngành đó tính cách cá
nhân và cách 4 duy thái độ quan điểm cũng như hành vi của sinh viên để tạo ra
động cơ trong quyết định chọn ngành.

2.2 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết H1: Đặc điểm cá nhân là yếu tố có tác động tới việc chọn ngành
họccủa sinh viên
Sinh viên cần nhìn thấy rõ nhân cách, sở trường của minh trong khi chọn
ngành học để xây dựng nghề nghiệp của minh sau này là một điều rất quan trọng.
Một số nghề nghiệp đòi hỏi rằng bạn phải có cá tính phù hợp với những phẩm chất
của nghề nghiệp đó.
Giả thuyết H2: Người thân
Bạn cũng cần lắng nghe lời khuyên từ gia đình. Lý do vì cha mẹ, anh chị là
những người đi trước, có kinh nghiệm làm việc lâu năm và hiểu rõ tính cách, con
người của bạn nên có thể đưa ra những lời khuyên hữu ích. Hoặc đơi khi, có những
trường hợp bạn u thích ngành nghề đó vì có người trong gia đình từng theo nghề
và niềm đam mê của bạn đã được ấp ủ từ bé.
Giả thuyết H3: Cơ hội trúng tuyển của ngành học là yếu tố có tác động tới việc
chọn ngành học của sinh viên.

8

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

Quan sát thực tế các năm tuyển sinh vừa qua, với sự kỳ vọng của gia đình đối
vớicon em là phải đạt vào các trường đại học và xu hướng trọng bằng cấp của xã
hội đã tạosức ép rất lớn cho học sinh trước các kỳ thi tuyển sinh. Việc chọn một cơ
sở đào tạo và cụthể một ngành học nào đó với hy vọng sẽ thành công trong kỳ thi
là một lựa chọn đầy khó khăn cho học sinh.

Một số ngành học do có ít học sinh đăng ký vào học, và để đảm bảo duy trì
ngànhhọc và qui mô đào tạo, các trường thường định điểm trúng tuyến thấp hơn so

với một sốngành học có số học sinh đăng ký nhiều hơn. Điều này làm cho "tỷ lệ
chọi" đầu vào thấp,cơ hội trùng tuyển sẽ cao hơn. Do đó, “tỷ lệ chọi" đầu vào, cơ
hội trúng tuyển, điểm chuẩn của ngành học là những yếu tố ảnh hưởng đến việc
chọn ngành học của học sinh.

Giả thuyết H4: Mức học phí của ngành học là yếu tố có tác động tới việc chọn ngành
học của sinh viên.

Chi phí học tập hoặc tài trợ học bổng của một ngành học nào đó cũng ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên.

Giả thuyết H5: Thông tin tham khảo về một ngành học là yếu tố có tác động
tới việc chọn ngành học của sinh viên

Sinh viên bị ảnh hưởng bởi bạn bè và gia đình. Sự ảnh hưởng của các cá nhân
này có thể đến từ: sự mong đợi, lờikhuyên nhủ hoặc tử chính sự lựa chọn của
những người bạn thân xung quanh ... cũng ảnh hưởng đến việc chọn ngành học của
sinh viên.

Yếu tố quan trọng được tìm thấy đó là sự thích thú ngành học của học sinh và
tiếp theo là tham khảo nội dung từ các tài liệu giáo dục nghề nghiệp, cán bộ làm
công tác hướng nghiệp cũng tác động tích cực đến sự hiểu biết nghề nghiệp và
ngành học của học sinh. Cá nhân có ánh hướng đển việc chọn nghề nghiệp củahọc
sinh được biết đến như tư vấn viên, giáo viên, gia đình, bạn bè ... và bao gồm
cảtruyền hình, các phương tiện truyền thơng và Internet. Học sinh cũng cho biết
rằng, cácyếu tố chính có ảnh hưởng đến họ để theo đuổi nghề nghiệp giảng dạy là
từ những hoạtđộng của nhà tinh nguyện và được tham gia trong các hoạt động của
trường trung học như “ngày hướng nghiệp".

Giả thuyết H6: Giá trị nghề nghiệp của ngành học trong xã hội là yếu tố có tác

động tới việc chọn ngành học của sinh viên.

Lựa chọn ngành học cũng có nghĩa là quyết định chọn một nghề nghiệp cho
tương lai sau khi hoàn thành chương trình học. Sự mong đợi về nghề nghiệp, cơ
hội kiểm được việc làm, thu nhập sau khi tốt nghiệp cũng là một trong những yếu
tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành học của sinh viên.

9

Downloaded by NHIM NHIM ()

Q u y ếế t đ ị n h c h ọ n lOMoARcPSD|39459588
c ủ a s in h v iế n
2.3 Mơ hình nghiên cứu

Đặc điểm cá nhân

Giá trị nghếề nghiệ

Thông tn tham kh

Cơ hội trúng tuyể

Mức học phí

Người thân

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

3.1 Mã hóa dữ liệu

Xác định kết quả
Bước 1 : thu hồi và đóng phiếu khảo sát trên hệ thống google.doc
Bước 2 : phân loại và loại bỏ những phiếu không hợp lệ ( thiếu ngày , tên ,
msv ,...)
Bước 3 : xác định các biến số phân loại và chia tỷ lệ cho từng biến ( đặc điểm
của bản thân , mức học phí ,cơ hội trúng tuyển , người thân , thông tin tham
khảo ,giá trị nghề nghiệp ..)
Bước 4 : xác lập , thông kê và tạo bảng
Bước 5 : tổng kết và đưa ra kết quả nhận định .
3.2 Mô tả một số đặc trưng chính của mẫu
Với 332 mẫu phiếu khảo sát , số phiếu thu về và đạt yêu cầu sử dụng là 289
(chiếm tỷ lệ 87,04%). Số mẫu không đạt yêu cầu là (chiếm tỷ lệ 12,96%) do không
tuân theo những quy định khi trả lời trong bảng câu hỏi và bỏ trống nhiều câu , dữ
liệu cá nhân. Kết quả thống kê mẫu khảo sát cho thấy :

10

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

Ta thấy được hộ khẩu thường trú của sinh viên đa phần là :Hà Nội chiếm 34%,
Hà Nam chiếm 14%, tỉnh khác chiếm 52%. Xét tất cả các khối ngành khác nhau
bao gồm ngành kinh tế 35%, ngành kỹ thuật ô tô 17%, ngành công nghệ thông tin
21%, ngành điện tử 27% và các phương thức xét tuyển chiếm phần % cao nhất là
thi trung học phổ thông 65% với nữ chiếm 59%, nam chiếm 41%.

Hình 3.2:Kết quả thống kê mơ tả

Hộ khẩu thường trú Dân tộc


khác ; 27.00%

Tỉnh Khác ; 52.00% Hà Nội ; 34.00% Kinh ; 73.00%
Hà Nam; 14.00%

Giới tnh Phương thức xét tuyển

Nam; 41.00% Đánh giá năng lực; 11.11% Khác ; 2.02%
Chứng chỉ tếnế g anh; 8.08%
Nữ; 59.00%
Xét học bạ ; 12T.1h2i %trung học phổ thông ; 64.65
Tuyển thẳng ; 2.02%

11

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

Ngành học

Khôếi Ngành kyỹ thuật ô tô ; 17.00%
khôếi nghành kinh tếế ; 35.00%

Khôếi ngành Công Nghệ Thông Tin; 21.00%
Khôiế nghành Điện Tử ; 27.00%

3.3Kiểm định độ tin cậy thang đo-Cronbach’Alpha


Hình 3.3 Tổng hợp kết quả kiếm định chất lượng thang đo các nhân tố ảnh

hưởng đến việc chọn ngành của sinh viên trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Trung bình Phương Tương Cronbach

Thang đo thang đo nếu sai thang đo quan biến alpha nếu loại

loại biến nếu loại biến tổng biến

Người thân, α = 0,810 .761
.714
NT1 8.76 6.939 .630 .765
NT2 .799
NT3 8.90 6.675 .721
NT4 .767
9.19 7.631 .622 .696
MHP1 .707
MHP2 9.27 7.822 .544 .712
MHP3 .744
MHP4 Mức học phí, α = 0,762 .734
MHP5
MHP6 17.47 11.474 .379 .823
.762
ĐĐBT1 16.92 11.017 .623 .799
ĐĐBT2 .844
ĐĐBT3 17.13 11.442 .590
ĐĐBT4
16.69 11.257 .561


17.52 11.702 .441

17.25 11.728 .475

Đặc điểm bản thân, α = 0,849

10.48 6.063 .654

10.35 5.566 .791

10.40 5.926 .709

10.27 6.280 .602

Cơ hội trúng tuyển, α = 0,822

12

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

CHTT1 6.97 2.832 .655 .779

CHTT2 6.88 2.788 .710 .719

CHTT3 6.81 3.231 .672 .763

Giá trị nghề nghiệp, α = 0,725


GTNN1 10.29 4.160 .521 .661

GTNN2 10.50 3.950 .641 .585

GTNN3 10.64 4.190 .567 .632

GTNN4 10.49 5.114 .341 .754

Thông tin tham khảo, α = 0,693

TTTK1 6.70 2.403 .526 .579

TTTK2 6.65 2.149 .637 .430

TTTK3 7.11 2.593 .380 .763

Quyết định chọn ngành, α = 0,836

QĐ1 10.82 5.961 .659 .796

QĐ2 10.86 6.331 .690 .784

QĐ3 10.86 6.063 .689 .782

QĐ4 10.69 5.922 .635 .808

3.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đánh giá sơ bộ thang đo về độ

phân biệt của các biến quan sát.


 Kiểm định tính thích hợp của EFA.

Hình 4.1. Kiếm định về tính thích hợp của phương pháp và dữ liệu thu thập

KMO and Bartlett’s test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .826

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2650.511

df 210

Sig. .000

Hệ số KMO=0,826, thỏa mãn điều kiện: 0,5
phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.

 Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện

Kiểm định Barlett có Sig =0.00 < 0.05, nghĩa là nhân tố đại diện và các biến

quan sát có tương quan tuyến tính với nhau.

 Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố
Hình 4.2. kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố
ảnh hưởng đến việc chọn ngành của sinh viên ĐH công nghiệp Hà Nội.

13


Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

Extraction Sums of Rotation Sums of

Initial Eigenvalues Squared Loadings Squared Loadings
% of % of % of

Compon VariancCumulati VariancCumulati Varian Cumulative

ent Total e ve % Total e ve % Total ce %

1 6.400 30.474 30.474 6.400 30.474 30.474 2.908 13.846 13.846
26.306
2 2.322 11.056 41.530 2.322 11.056 41.530 2.616 12.459 38.223
48.674
3 1.560 7.426 48.957 1.560 7.426 48.957 2.503 11.918 57.665
66.483
4 1.327 6.319 55.276 1.327 6.319 55.276 2.195 10.451

5 1.201 5.718 60.994 1.201 5.718 60.994 1.888 8.991

6 1.153 5.490 66.483 1.153 5.490 66.483 1.852 8.818

7 .871 4.147 70.630

8 .787 3.747 74.377

9 .676 3.220 77.597


10 .664 3.162 80.759

11 .573 2.728 83.487

12 .526 2.503 85.990

13 .470 2.238 88.228

14 .433 2.060 90.288

15 .410 1.950 92.238

16 .366 1.744 93.982

17 .318 1.512 95.494

18 .280 1.332 96.826

19 .263 1.251 98.078

20 .235 1.118 99.195

21 .169 .805 100.000

Phương pháp chiết xuất: phân tích thành phần chính

Cột Culumlative cho biết trị số phương sai trích là 66.483% điều này có nghĩa
là các biến quan sát giải thích được 66.483% sự thay đổi của các nhân tố. Dịng 6
cho thấy có 6 nhân tố có giá trị lớn hơn 1.


Kết quả của mơ hình EFA.
Sử dụng phương pháp xoay nguyên góc (Varimax) các nhân tố để rút gọn một
tập nhiều biến quan sát có liên hệ với nhau thành một tập biến ít hơn những vẫn
chứa đựng các nội dung ý nghĩa của thông tin biến ban đầu.

Hình 4.3. Ma trận nhân tố xoay (Roteted Component Matrixa)
Rotated Component Matrixa

14

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

Component

1 2 3 4 5 6
.868 .815
ĐĐBT2 .815 .792 .816 .737 .775
ĐĐBT3 .770 .766 .791 .694 .663
ĐĐBT1 .634 .760 .709 .684 .648
ĐĐBT4
Method: Principal .686
NT2 .681
NT3 .662
NT4 .521
NT1
CHTT2 Component Analysis.
CHTT1

CHTT3
MHP6
MHP4
MHP5
MHP3
TTTK3
TTTK2
TTTK1
GTNN3
GTNN4
GTNN2

Extraction

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Nhóm chọn hệ số factor loading là 0.5 để đảm bảo tính thực tiễn cao, do đó

biến GTNN1-Ngành học có nhiều cơ hội việc làm, MHP 2-có mức học phí hấp dẫn

3.5 Phân tích khám phá hồi quy – kiểm tra mối quan hệ giữa các biến độc
lập và biến phụ thuộc (MRA)

Trước khi phân tích khám phá hồi quy đa biến, nhóm đã thực hiện kiểm định
EFA và có ma trận xoay như hình 4.3. Ta thấy:

ĐĐBT: MEAN (ĐĐBT1, ĐĐBT2, ĐĐBT3, ĐĐBT4)
NT: MEAN (NT1, NT2, NT3, NT4)
CHTT: MEAN (CHTT1, CHTT2, CHTT3)
MHP: MEAN (MHP3, MHP4, MHP5, MHP6)
TTTK: MEAN (TTTK1, TTTK2, TTTK3)


15

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

GTNN: MEAN (GTNN2, GTNN3, GTNN4)
Để nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành của sinh
viên Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội, mơ hình tương quan tổng thể có dạng:
QĐ= f (F1, F2, F3, F4, F5, F6,)
Trong đó:
QĐ: Biến phụ thuộc
F1, F2, ... F6: Biến độc lập
Các yếu tố thực sự ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành được thể hiện qua
phương trình hồi quy tuyến tính:
QĐ= B0 + B1*ĐĐBT+ B2*NT + B3*CHTT + B4*TTTK + B5*GTNN -
B6*MHP
Phân tích các kiểm định
*Kiểm định tương quan từng phần của hệ số hồi quy

16

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

Coefficientsa

Unstandardized Stand Collinearity

ardized
Coefficients Coefficient Statistics
s
Std. To
Beta
Model B Error t Sig. lerance VIF
.324 3.464
Constant .880 .254 .002 5.415 .000
.115 .044
ĐĐBT .326 .060 -.012 1.911 .000 .625 1.601
.058 -.201
NT .002 .046 .246 1.043 .000 .906 1.104
4.133
CHTT .111 .058 .000 .622 1.608

MHP -.014 .069 .010 .615 1.626

TTTK .064 .062 .000 .726 1.377

GTNN .295 .071 .000 .632 1.582

a. Dependent Variable: QĐ

Hình 4.5. Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy
(Coefficientsa)

Hình. 4.5 cột mức ý nghĩa (Sig.) cho thấy: Tất cả các biến đều có Sig. <= 0,01.
Như vậy, ĐĐBT, NT, CHTT, MHP, TTTK, GTTT tương quan có ý nghĩa với quyết
định lựa chọn ngành học với độ tin cậy 99%.


Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định lựa chọn ngành của sinh viên
trường Đại học Công nghiệp Hà Nội được thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến
tính:

QĐ = 0,880 + 0,326*ĐĐBT + 0,02*NT + 0,111*CHTT- 0,14*MHP+
0,064*TTTK+ 0,295*GTNN

3.6. Kết quả kiểm định giả thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn ngành của sinh viên đại học Công Nghiệp Hà Nội

Qua kết quả phân tích các nhân tố và mơ hình, các giả thuyết đều được chấp
nhận thể hiện ở Bảng 4.5

17

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

STT Giả thuyết Kết quả

H1: Đặc điểm cá nhân là yếu tố có tác động Chấp nhận giả

1 quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên ĐH thuyết

Công Nghiệp
H2: Người thân là yếu tố có tác động quyết Chấp nhận giả

2 định lựa chọn ngành học của sinh viên ĐH Công thuyết


Nghiệp
H3: Cơ hội trúng tuyển của ngành học trong xã Chấp nhận giả

3 hội là yếu tố có tác động tới việc chọn ngành học thuyết

của sinh viên.
H4: Mức học phí của ngành học trong xã hội là Chấp nhận giả

4 yếu tố có tác động tới việc chọn ngành học của sinh thuyết

viên.
H5: Giá trị nghề nghiệp của ngành học trong Chấp nhận giả

5 xã hội là yếu tố có tác động tới việc chọn ngành học thuyết

của sinh viên.
H6: Thông tin tham khảo của ngành học là yếu 6 tố có tác động tới việc chọn ngành học của sinh Chấp nhận giả

viên. thuyết

3.7. Đánh giá kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
lựa chọn ngành của sinh viên ĐH Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

- Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized coefficient):
+ Biến đặc điểm bản thân: có hệ số 0,326, quan hệ cùng chiều với quyết định
lựa chọn ngành. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “đặc điểm bản
thân” tăng thêm 1 điểm thì kết quả quyết định lựa chọn ngành tổng quát sẽ tăng
thêm 0,326 điểm.
+ Biến người thân: có hệ số 0.002, quan hệ cùng chiều với quyết định lựa chọn
ngành. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “người thân” tăng thêm

1 điểm thì kết quả quyết định lựa chọn ngành tổng quát sẽ tăng thêm 0,002 điểm.

+ Biến cơ hội trúng tuyển: có hệ số 0.111, quan hệ cùng chiều với quyết định
lựa chọn ngành. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “cơ hội trúng

18

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

tuyển” tăng thêm 1 điểm thì kết quả quyết định lựa chọn ngành tổng quát sẽ tăng
thêm 0,111 điểm.

+ Biến mức học phí: có hệ số 0.014, quan hệ ngược chiều với quyết định lựa
chọn ngành. Với giả định các yếu tố khác khơng đổi, khi yếu tố “mức học phí”
tăng thêm 1 điểm thì kết quả quyết định lựa chọn ngành tổng quát sẽ giảm thêm
0,014 điểm.

+ Biến thơng tin tham khảo: có hệ số 0.064, quan hệ cùng chiều với quyết định
lựa chọn ngành. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “thơng tin tham
khảo” tăng thêm 1 điểm thì kết quả quyết định lựa chọn ngành tổng quát sẽ tăng
thêm 0,064 điểm.

+ Biến giá trị nghề nghiệp: có hệ số 0.295, quan hệ cùng chiều với quyết định
lựa chọn ngành. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “giá trị nghề
nghiệp’’ tăng thêm 1 điểm thì kết quả quyết định lựa chọn ngành tổng quát sẽ tăng
thêm 0.295 điểm.

Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized coefficient): Hệ số này xác định vị trí

ảnh hưởng của các biến độc lập có ý nghĩa thống kê. Các hệ số hồi quy chuẩn hóa
được thể hiện ở Bảng dưới đây

Tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề kế tốn
của sinh viên ĐH Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội

19

Downloaded by NHIM NHIM ()

lOMoARcPSD|39459588

STT Biến độc lập Giá trị Tỷ trọng Thứ tự ảnh hưởng
0,326
1 Đặc điểm bản thân 0,002 40,15% 1
0,111
2 Người thân 0,014 0,25% 6
0,064
3 Cơ hội trúng tuyển 0,295 13,67% 3
0,812
4 Mức học phí 1,72% 5

5 Thông tin tham khảo 7,88% 4

6 Giá trị nghề nghiệp 36,33% 2

Tổng 100%

Đóng góp của từng biến theo thứ tự tầm quan trọng giảm dần là: Biến “đặc
điểm bản thân” đóng góp 40,15%; biến “giá trị nghề nghiệp” đóng góp 36,33%;

biến “cơ hội trúng tuyển” đóng góp 13,67%; biến “thơng tin tham khảo” đóng góp
7,88%; biến “mức học phí” đóng góp 1,72% và biến “người thân” đóng góp 0,25%
.Thơng qua kiểm định, có thể khẳng định rằng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn ngành của sinh viên ĐH Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội theo
thứ tự tầm quan trọng là: đặc điểm bản thân, giá trị nghề nghiệp, cơ hội trúng
tuyển, thơng tin tham khảo, mức học phí, người thân.

3.8. Điều chỉnh mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
Sau khi kiểm định Cronbach Alpha và phân tích EFA, khái niệm các yếu tố ảnh
hưởng đến việc chọn ngành vẫn giữ nguyên 6 thành phần gồm 6 biến quan sát. Từ kết
quả này mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành của sinh viên ban
đầu với 6 giả thuyết được điều chỉnh thành 8 giả thuyếtCác giả thuyết nghiên cứu được
pháp biểu như sau:
H1: Đặc điểm cá nhân là yếu tố có tác động quyết định lựa chọn ngành học của sinh
viên ĐH Công Nghiệp
H2: Người thân là yếu tố có tác động quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên
ĐH Công Nghiệp
H3: Cơ hội trúng tuyển của ngành học trong xã hội là yếu tố có tác động tới việc
chọn ngành học của sinh viên.

20

Downloaded by NHIM NHIM ()


×