Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Phân tích đánh giá hành vi người tiêu dùng hành vi người tiêu dùng là gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Wellcome to </b>

<b>group 1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Phân tích đánh giá hành vi người tiêu </b>

<b>dùng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chi tiêu hàng hoá, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của họ

- Là cách thức mà người tiêu

dùng sẽ thực hiện để đưa ra các quyết định sử dụng tài sản của mình ( tiền bạc, thời gian, cơng sức,..) liên quan đến việc mua sắm và sử dụng hàng hóa, dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Tầm quan trọng của việc </b>

<b>nghiên cứu lý thuyết hành vi </b>

<small>được đúng nhu cầu thì khả năng mua hàng của người tiêu dùng sẽ tự động tăng. </small>

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Sau đây là những tác động của </b>

<b>việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đến doanh nghiệp:</b>

<small>Giúp doanh nghiệp có thể tăng hiệu quả cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh của mình.</small>

<small>Giúp doanh nghiệp xây dựng kế hoạch triển khai sản phẩm mới và các chiến lược marketing kích thích hành vi mua hàng. </small>

<small>Sự hiểu biết về khách hàng còn giúp doanh nghiệp xây dựng các chiến lược marketing tác động trở lại khách hàng. Từ đó gia tăng hiệu quả kinh doanh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Các loại hành vi người tiêu dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>- Là hành vi mua hàng tự nhiên không quá nhiều đắn đo của người tiêu dùng.</small>

<small>- Họ nhận ra sự khác biệt lớn giữa các sản phẩm của các thương hiệu, tuy nhiên nó khơng tác động q nhiều đến quyết định mua hàng của họ.</small>

<small> VD: Khi đến cửa hàng mua bánh mì bạn u thích => thể hiện sự khn mẫu theo thói quen chứ khơng phải sự trung thành mạnh mẽ.</small>

<b>a. Hành vi mua theo thói quen sở thích</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>- Diễn ra khi người mua trải qua quá trình học hỏi, tìm hiểu về sản phẩm, nghiên cứu các tính năng, giá cả sản phẩm hoặc tham khảo, hỏi ý kiến người xung quanh trước khi mua hàng.- Khi tiếp xúc với một sản phẩm đắt đỏ hoặc chưa từng mua/ sử dụng, người ta có xu hướng hành xử khác khi gặp một sản phẩm quen thuộc. Đa phần người tiêu dùng chưa thực sự tin tưởng và khá thận trọng với việc tìm hiểu, mua sản phẩm. </small>

<small>-VD: Tưởng tượng khi bạn mua ngôi nhà và chiếc xe hơi</small>

b. Hành vi mua phức tạp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Người tiêu dùng tham gia rất nhiều vào quá trình mua hàng nhưng gặp khó khăn trong việc xác định sự khác biệt giữa các thương hiệu. “Sự hỗn loạn đối nghịch” có thể xảy ra khi người tiêu dùng lo lắng rằng họ sẽ hối hận về lựa chọn của mình.

VD: Tưởng tượng bạn đang mua một chiếc máy cắt cỏ.

<b>c. Hành vi mua giảm bất hoà</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Người tiêu dùng tham gia rất ít vào q trình mua hàng nhằm tìm kiếm sự đa dạng. Họ hướng đến việc trải nghiệm sản phẩm, thương hiệu mới,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 <b>Hữu dụng (ích lợi: U – Utility)</b>

<small>Hữu dụng là sự thỏa mãn mà người tiêu dùng đat được khi tiêu dùng một loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nào đó. </small>

<b>Một số khái niệm</b>

 <b>Tổng hữu dụng (TU – total Utility)</b>

<small>Tổng hữu dụng là tổng mức thỏa mãn mà người tiêu dung có thể đạt được khi tiêu dùng một số lương hàng hóa nhất định trong một khoảng thời gian xác định.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

HỮU DỤNG BIÊN (MU-MARDINAL

▸<b><sub>- Hữu dụng biên: là sự thay đổi </sub></b> trong tổng lợi ích khi người tiêu dùng thay đổi một đơn vị hàng hóa, dịch vụ trong tiêu dùng trong một đơn vị thời gian nhất định.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b> Quy luật hữu </b>

khoảng thời gian diễn ra việc tiêu dùng là ngắn

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>4. Đường bàng </b></i>

<i><b>quang (đường đẳng ích)</b></i>

▸ <b><sub>Đường bàng quang là đường tập hợp </sub></b>

các <i>phối hợp </i>khác nhau về mặt <i>số lượng </i>

của hai hay nhiều loại hàng hóa, dịch vụ

người tiêu dùng.

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

▸ <i><b><sub>Vd: Giả sử có cách giỏ hàng hóa x,y khác nhau được tập </sub></b></i>

Có 2 giỏ hàng hóa A,B,C của 2 hàng hóa X,Y cùng tạo ra một mức lợi ích. Thể hiện các phối hợp này trên đồ thị ta được đường bàng quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>NX</b>: Sở thích người tiêu dùng có thể được mơ tả bằng một tập hợp các đường bàng quan tương ứng với mức lợi ích khác nhau (U¹,U²...)

Các đường bàng quan càng xa gốc tọa dộ thì mức lợi ích càng cao (U³>U²>U¹).

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>▸</small> <sub>- Tính chất 1: Các đường bàng quan cao hơn đươc ưa thích hơn</sub>

<small>▸- Tính chất 2: Các đường bàng quan xuống dốc về phía phải và có độ dốc âm</small>

<i><b><small>Tính chất của đường bàng quan</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

▸ -Tính chất 4: Các đường bàng quan là đường cong lồi về phía gốc tọa độ

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

5. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

<small>- Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức thu nhập và giá các sản phẩm đã cho.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>- Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống về bên phải.</small>

<small> - Độ dốc của đường ngân sách là số âm của tỷ giá hai loại hàng hóa = - PX / PY : tỷ lệ đánh đổi giữa hai sản phẩm trên thị trường.</small>

<small> - Khi thu nhập người tiêu dùng và giá cả của các hàng hóa là cố định, thì đường ngân sách sẽ được xác định như trên. </small>

<small>- Lưu ý rằng, hệ số góc của đường ngân sách chính là giá tương đối của hai hàng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>-Việc mua sắm của người tiêu dùng sẽ chịu tác động </small>

<small>mạnh mẽ từ nhiều yếu tố khác nhau, không chỉ mỗi yếu tố cá nhân mà còn là các yếu tố xã hội văn hóa cũng như tâm lý. Đối với một nhà quản trị, thì việc xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng là một trong những phân tích quan trọng để có thể kinh doanh các loại sản phẩm mà công ty và doanh nghiệp mình cần </small>

<b><small>bán. Từ đó ta sẽ phân ra thành 4 nhóm hành vi ảnh </small></b>

<small>hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.</small>

<small>a. Yếu tố văn hóa:b. Yếu tố xã hội c. yếu tố cá nhân d. yếu tố tâm lý</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>28a.Yếu tố văn hóa:</small>

<small>-Có thể nói hành vi quyết định mua hàng tiêu dùng của mỗi người sẽ do các yếu tố văn hóa tác động rộng rãi và sâu xa nhất. Chính vì thế, đa phần những doanh nghiệp sẽ tập trung và phân tích các yếu tố văn hóa để có thể kinh doanh sao cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Thường khi quyết định mua hàng thì bao giờ người tiêu dùng cũng sẽ bị chi phối bởi các yếu tố văn hóa mang bản sắc dân tộc. Chính vì thế mà cũng có tác động đến các giá trị lựa chọn khi mua hàng. Đối với những vùng địa lý khác nhau đều sẽ có những nét văn hóa đặc thù và phong cách văn hóa tiêu biểu, đặc trưng tại mỗi vùng đó. Chính vì thế những doanh nghiệp nên lựa chọn một phân tích sản phẩm sao cho phù hợp với từng vùng miền với từ yếu tố văn hóa đặc trưng tại vùng miền đó.</small>

<small>-</small> <i><b><sub>vd : các mặt hàng mang bản sắc dân tộc Việt Nam: áo dài, nón tre, </sub></b></i>

<i><b><small>phở,... Đối với các vùng miền khác nhau sẽ có những bản sắc khác nhau từ đó có các mặt hàng khác nhau như Hà Nội sẽ có bún đậu mắm tơm, bún chả, phở...Bình Định: bánh ít lá gai, rượu bầu đá....Huế: bún bị huế . Ngoài ra các mặt hàng quà lưu niệm về nét đặc trưng của từng vùng cũng là mặt hàng mà các doanh nghiệp hướng tới để thu hút khách du lịch trong nước cũng như ngoài nước . </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>b. Yếu tố xã hội </small>

<small>Không chỉ vậy hành vi quyết định mua một sản phẩm của người tiêu dùng cũng sẽ chịu tác động bởi những yếu tố xã hội như gia đình hay địa vị xã hội, cộng đồng mạng xã hội hay các tầng lớp xã hội trong cuộc sống. Ví dụ như đối với yếu tố xã hội như gia đình thì mỗi thành viên trong gia đình ít nhiều cũng sẽ ảnh hưởng đến việc quyết định mua sắm sao cho phù hợp với nhu cầu của gia đình mình nhất. Hay đối với yếu tố xã hội là địa vị thì mỗi người đều sẽ quyết định mua sản phẩm như thế nào để có thể thể hiện địa vị của mình trong nhiều vai trị khác nhau. </small>

<i><b><small>Ví dụ: những người giàu và muốn thể thiện địa vị của mình trong xã hội thì họ sẽ chọn mua những mặt hàng đắt tiền mặt hàng có nhãn hiệu nổi tiếng, và được xuất xứ từ nước ngoài. </small></b></i>

<small> Hay với yếu tố xã hội là cộng đồng, trong cộng đồng thơng qua những lời nói và những lời truyền thơng có thể hành vi quyết định mua hàng của những người tiêu dùng vì những lời nói thường ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của họ. Ví dụ: người tiêu dùng sẽ tin tưởng chọn mua những mặt hàng có lượt đánh giá và bình luật tốt , một ví dụ cụ thể hơn là ví dụ khi bạn mua bất cứ mặt hàng nào trên shoppe hoặc lazada bạn sẽ chọn những mặt hàng có lượt đánh giá 5 sao nhiều nhất và được mọi người bình chọn tốt nhất </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b><small>C Yếu tố cá nhân:</small></b>

<small>-Yếu tố cá nhân cũng là một trong những yếu tố tác động đến việc quyết định mua hay không mua của một người tiêu dùng. Các yếu tố cá nhân bao gồm yếu tố tuổi tác, nghề nghiệp, phong cách sống hay tính cách và ngoại hình. Ví dụ như tại mỗi độ tuổi chúng ta sẽ có những thói quen và nhu cầu mua hàng khác nhau, những người trẻ thường sẽ quyết định mua một chiếc điện thoại thông minh vừa mới ra mắt một cách nhanh chóng nhưng đối với những người lớn tuổi họ lại sẽ đắn đo suy nghĩ nghĩ nhiều lần mới quyết định mua hay không.</small>

<b><small>D Yếu tố tâm lý:</small></b>

<small>-Ngoài ra yếu tố tâm lý cũng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng cuả người tiêu dùng. Bởi lẽ quyết định mua hay không mua của người tiêu dùng, thường bị tác động bởi những động cơ mà chính người mua cũng không thể nào hiểu được, họ chỉ nghĩ về việc mua món hàng này sẽ có thể đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của họ hay không. Hoặc nhiều người do yếu tố tâm lý cũng về mà họ thường có xu hướng chỉ quyết định mua những sản phẩm mà họ đang thực sự cần.</small>

</div>

×