Tải bản đầy đủ (.docx) (190 trang)

Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.93 KB, 190 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TSKH. Phan Xuân Sơn. Với tư cách là thành

<i>viên của Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước“Quản lý xung đột xã hội vàđiểmnóng chính trị - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay”,Mã số:</i>

CTDT.13.17/16-20, thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp quốc gia

<i>giai đoạn 2016-2020“Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc thiểu sốvàchính sách dân tộc ở Việt Nam đến năm 2030”,mã số CTDT/16-20, được sự</i>

đồng ý của Ban chủ nhiệm, luận án được phép sử dụng các kết quả nghiên cứu và dữ liệu của Đề tài. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quyđịnh.

<b><small>TÁC GIẢ</small></b>

<b>Triệu Văn Bình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1. Các nghiên cứu liên quan đến xung độtxãhội 6 1.2. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý xung độtxãhội 15 1.3. Giátrịcủacácnghiêncứu cóliênquanvànhữngvấnđềđặt ra

<b><small>Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT XÃ HỘI</small></b>

2.3. Quan điểm về quản lý xung đột xã hội ởTâyNguyên 52

3.1. HoạtđộngcủacácchủthểtrongquảnlýxungđộtxãhộiởTâyNguyên 65 3.2. Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên trên một sốlĩnhvực 76 3.3. Nhận xét về quản lý xung đột xã hội ởTây Nguyên 100

<b><small>Chương4:BỐICẢNH,QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢN LÝ </small></b>

4.1. Bối cảnh và những vấn đề đặt ra đối với quản lý xung đột xã hộiở

4.2. Quanđiểm,giảiphápnângcaohiệuquảquảnlýxungđộtxãhội

<b><small>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

UBND : Ủy ban nhândân

UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá Liên hợp quốc XHCN : Xã hội chủnghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý dochọnđềtài</b>

Tây Nguyên bao gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng và Lâm Đồng, có tổng diện tích tự nhiên 54.474 km<small>2</small>, chiếm 16,8% diện tích cả nước. Dân số Tây Nguyên có 5.842.681 người, gồm 52 thành phần tộc người, trong đó các tộc người thiểu số có 2.199.784 người, chiếm 37,65% dân số tồn vùng [89]. Tây Ngun có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về KT- XH, môi trường và quốc phịng - an ninh của cả nước; là vùng có tiềm năng và lợi thế to lớn về nhiều mặt, nhất là phát triển nông - lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, năng lượng, khoáng sản và phát triển du lịch gắn với văn hóa truyềnthống.

Những năm qua, nhất là từ khi Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách lớn về phát triển KT- XH đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó có Tây Nguyên. Việc triển khai thực hiện các chính sách trong thực tiễn đã đạt được những thành tựu quan trọng, đời sống vật chất, tinh thần của người dân từng bước được nâng cao, diện mạo vùng Tây Nguyên đã thay đổi rõ rệt. Tuy nhiên, hiện nayTâyNguyên vẫnlàmột trong nhữngvùngcóđiều kiệnkhókhăn nhất, chất lượng nguồnnhân lựcthấp nhất, KT-XHpháttriển chậm nhất, tiếp cận các dịchvụxãhội cơ

nhất.Khoảngcáchpháttriển,mứcthunhậpbìnhquâncủangườidân,nhấtlàcáctộc người thiểu số khu vực TâyNguyênso với mặt bằng chung cả nước có sự chênhlệchkhálớnvàđangcóxuhướngngàycàngxahơn.

phứctạp,lntiềmẩnnhiềuyếutốgâymấtổnđịnh chínhtrị- xãhội, nguy cơnhữngxung

diện,giảiquyếtkịpthời.TâyNguncũnglàđịa bànchiếnlượctrọng điểm, xung yếu,phức tạpvề anninh,trậttựmàcác thếlựcthù địch,phảnđộnglợi dụngtấncông, chống phá quyết liệt trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nhữngnăm quabằng chiến lược “diễn biếnhịabình”,nhằmkích động,lơikéonhân dân,chia rẽkhốiđạiđồnkết tồn dântộc. Chúngđẩymạnhcáchoạtđộngchốngphá, lợidụngđồngbàotộcngười

thiểusố,đồngbàotơngiáođểtạothànhvấnđề“dântộc”,“tơngiáo”hịng gâymấtổnđịnh chính trị, trậttự,antồnxãhội.Chúngrasứcxuntạclịchsử, bóp méo, phủnhận đườnglối,chính sáchdân tộc, tơn giáo củaĐảngvàNhà nước. Nguyhiểmhơn, các thế lực thùđịchdungdưỡng,tài trợlực lượng phản động tàn quân FULROlưuvong,gieorắctưtưởngsắc tộc hẹp hòi,lykhai,tựtrị, đòithành lập “NhànướcDega”.Kíchđộng,xúi giục cácphầntửcực đoan trongđồng bào cáctộc người thiểusốvàtơn giáo biểu tình,gâyrối,kíchđộnggây bạoloạn,nhằm lật đổchính

ĐắkLắk,cùngâmmưubạoloạn,phá rốianninhkhácdiễnra ởnhiềuđịaphương trong vùng. Đồng thời với hoạtđộng chống phá của các thế lực thùđịch, nhữngmâuthuẫn,xung độttrongnộibộnhândân ngày càngnổi lêntrởthànhnhân tốcảntrởsựổnđịnh,pháttriểnbềnvữngcủaTâyNguyênvớihàngtrămvụkhiếukiện,tranhc hấpliênquanđến đất đai, tôngiáo,tộcngười.

Nhậnthứctầm quantrọngcủa vấn đề, với gần10năm công tácởTây Nguyênvàhiệnnayđangtrựctiếpnghiêncứu,thammưu,đềxuấtvềchínhsách,phápluật trong lĩnhvực dân tộc;được tham gia là thành viên của Đề tài nghiên

<i>- xã hội vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay”,thuộc Chương trình Khoa</i>

học và Cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 do GS.TSKH Phan

<i><b>Xuân Sơn làm Chủ nhiệm,tác giảđãchọnđềtài:“Quảnlýxung</b></i>

<i><b>độtxãhộiởTâyNguyênhiệnnay”làmluậnántiếnsĩchuyênngànhChínhtrịhọc.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2. Mục đíchvànhiệmvụnghiêncứu</b>

<i><b>2.1. Mụcđích nghiêncứu</b></i>

Trên cơsởlàmrõnhữngvấnđề lýluận, thực tiễnvềquảnlý xung độtxãhộiởTâyNguyên;đề xuất quanđiểm, giảiphápquảnlýxung độtxãhộiởTây Ngun trongthờigiantới.

<i><b>2.2. Nhiệmvụnghiêncứu</b></i>

- Tổngquan các cơngtrình nghiên cứu trongnước và

<i>- Về không gian:Luận án nghiên cứu xung đột xã hội và quản lý xung</i>

đột xã hội ở Tây Nguyên (tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và

Luậnánnghiêncứu dựa trênphươngphápluậncủa chủnghĩaMác-LêNin,nhấtlàphép biện chứngduyvật;các quanđiểm,chủtrương, đườnglối của

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, chính sách phát triển bền vững Tây Ngun.

<i><b>4.2. Phươngphápnghiêncứu cụthể</b></i>

- Phươngpháplịchsử,logic:Dựatrênnhữngtưliệulịchsửđểnghiêncứu, phân tích nguồngốc, qtrìnhxung độtxãhộiởTâyNgun;sử dụnglogiccủasựpháttriển,qua đó chỉratính quy luật củasựxuất hiện, vậnđộngvàpháttriểnxungđộtxãhộiởTâyNguyên.

- Phương pháp tổnghợp,phântíchtài liệu: Trêncơsởtài liệu sưutầm,thuthập được,thựchiệnphânloại, kiểm tra, sàng lọc,xửlý, phântích, tổnghợpđểsửdụngchomỗinộidungnghiêncứucủaluậnán.

- Phươngpháphệthống: ĐượcsửdụngđểlàmrõmốiliênhệgiữaTây Nguyênvới cảnước;phân tíchnhữngquanđiểm,chủtrươngcủaĐảng, chínhsáchcủa Nhà nước đối với TâyNguyên.Làmrõvai trịquảnlýxungđộtxãhộicủacác thànhtốtronghệthống chínhtrị; cácbiện pháp,cáchthức quảnlýxung độtxãhộiởTâyNguyên.

- Phương pháp thốngkê: Được vậndụngđể ràsốt, thốngkêsốliệu quakết quảkhảo sátvàcácbáo cáo,từđóphân tích,xửlý phục vụnghiên cứucủaluậnán.

- Phương phápdựbáo:Sửdụngđể dựbáosựtácđộng,ảnhhưởngcủa tình hình thếgiớivàtrong nướcđến các mốiquanhệ,những nhântốlàm phát sinh mâu thuẫn, dẫnđến xung độtxãhội,từ đó cógiải pháp,cáchthứcxửlý hiệuquả.

- Phương pháp tổngkết thựctiễn:Sựdụng làmcơ sở đểtổng kết,phân tích, đánhgiá, khái quátthực tiễnđãxảyranhằmtìmra sựđúngsaiđể bổsung,hồnthiện,pháttriểnlýluận,rútranhữngbài học kinhnghiệmcho giai đoạntiếptheo.

- Phươngpháp điều traxãhộihọc:Để thuthập thôngtinminh chứng cho nhữngnhậnđịnh,đánhgiávềnhữngvấnđề,sựkiện,diễnbiếncủađờisốngkinhtế,vănhó a,xãhội,quốcphịng,anninhkhuvựcTâyNgun.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>5. Ýnghĩalý luậnvàthựctiễn</b>

<i><b>5.1. Về lýluận</b></i>

Đâylàcơngtrìnhđầu tiênnghiêncứu kháhệthốngvề xung độtxãhộivà quảnlý xung độtxãhộiởTâyNguyên.Luậnánxây dựng khunglýthuyếtvềxung

- Trên cơ sởphân tích,đánh giá thựctrạng, luậnánlàmrõnhữngnhân tốphát sinh mâu thuẫn,dẫn đến xung độtxãhội;gópphần nhận diện đúng xungđộtxãhộivàthựctrạng quảnlý xung độtxãhộiởTâyNguyên hiệnnay.Cungcấpsốliệu,dữliệuquanghiên cứu, khảo sát thựcđịavà đềxuất những giảiphápcơ bảnđểquảnlý xung độtxãhội trênđịabàn TâyNguyên hiệuquảhơn chogiaiđoạn tiếptheo.

- Kết quảnghiêncứu củaluậnán cóthểsửdụng làm tàiliệu trong nghiên cứu,đánh giá,hoạchđịnhchính sách;làm tưliệu trong thựcthiquảnlýnhànước,quảnlý xãhộiởTâyNgun. Ngồira,cóthể làm tàiliệuthamkhảo trong giảngdạy,nghiêncứuvềcông tác dântộc, chính sáchdântộctrong cáccơsởđàotạo.

<b>6. Cấu trúccủa luậnán</b>

Ngồiphần mở đầu, kếtluận,danh mục các cơng trình khoa học của tác giả, danh mụctàiliệuthamkhảovàcác phụlục,nội dungluậnángồm4chương,11tiết:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Chương 1</b>

<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI</b>

<b><small>1.1. CÁCNGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN XUNG ĐỘTXÃHỘI</small></b>

Xungđộtxãhộiđãđượcnhiềuhọc giảquan tâm, nghiên cứutừrấtsớm,đến

đượcứngdụngrộngrãitrongxãhội.Nhữngnghiêncứuvềxungđộtxãhội,quản1ýxungđột xãhộilàtiềnđề hìnhthànhkhoa họcvềxungđột,mộtchuyên ngànhkhoahọc mới nghiên cứuvềlợi íchthựctếcủa conngười,đó lànhữngnhu cầu cơ bản,trực tiếp,thườngxuyên trongcuộcsống,từđó đưaranhữngcáchthức, giảiphápxửlý, hạn chế, giải tỏanhững mâu thuẫn,xung độttrong thực tiễnđờisống.

Lýthuyếtxung độtđóngvaitrịquantrọngđểnhận thứcxã hội. Theokếtquảnghiêncứu của tácgiả,có ba thành tốchínhtạo nênlýthuyếtxung đột, đó là: Xung độtmang tínhphổbiến,đặctrưngcơ bản nhấtdiễnratrong thựctếđờisốngxãhội;xungđộtxuấtpháttừlợiíchkhácnhaucủacácnhómxãhộitạonên giá trị mộtxãhộitrong thựctế; mọi xung độtxãhội xảyrađềudocạnh tranhvềlợiích giữacác nhómtrongxãhội.

<b>1.1.1. Các cơng trìnhnghiêncứucủanướcngồi</b>

Đã córấtnhiềucơngtrình,tàiliệuởnướcngồilýgiảivề lýthuyết xungđột, xung độtxãhội. TiêubiểulàLewisA.Coser,nhàxãhộihọc đươngđại Mỹ(1913), một trong nhữngngười đã đưarađịnh nghĩađầu tiênvềxung độtxãhội.Cơngtrình nghiên

<i>cứunổitiếngcủa ơng“Functions of Social Conflict”(Chức năng của xung đột xã</i>

hội) (1956) [108]. Đây là một cơng trình nghiên cứu nổitiếngcủa Lewis A. Coser, trong đó ơng đã đưa ra định nghĩa về xung đột.Ơngquan niệm: Xung đột theo đúng nghĩa của nó là “đấu tranh”, nó xuất hiệnkhicó sự thiếu hụt quyền lực, vị trí hay cơng cụ cần thiết để thỏa mãn những đòi hỏi kỳ vọng. Trong cuộc “đấu tranh” sẽ làm cô lập, lấn át hoặc dập tắt mục đích của đối phương. Theo Lewis A. Coser, xung đột làmộtphần của cácmốiquanhệ và khơng nhất thiết nó phải là dấu hiện của sự bất ổn. Xung đột nhưlà phương tiện để đạt đến một kết quả nhất định và xung đột là mục đích tựthân

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

của nó [108, tr.45]. Theo quan niệm của Lewis A. Coser, các nhà xã hội học đương đại tập trung vào một số khía cạnh của hành vi xã hội trong khi bỏ qua rất nhiều điểm quan trọng về lý thuyết. Một trong những khía cạnh bị bỏ quên của lý thuyết xã hội học liên quan đến các chức năng của xung đột xã hội.

LewisA.Coser phân biệtgiữa xung đột“thựctế”vàxung đột“khôngthựctế”.Xungđộtthựctếphátsinhtừsựthấtvọngcủanhucầucụthể.Xungđột không thựctế lànhucầucủanhữngnhânvật,những nhóm phảndiện.Ởđâyxungđột

cácphươngtiện,mặcdùmụctiêucủasựthù địch có thể dễ dàngthay đổi. Nếumột khicác bênliên quanđạtđược mụctiêucủamình,thì xungđộtthựctế sẽchấmdứt.

huốngxãhộinào hoặcmột qtrìnhnào,màtrongđó haihay nhiều hơnnhững thựctế

đốikhángtâmlývàđốikhánghànhđộng”.Theo kháiniệmcủaK.Frink,xung đột tồntại, biểu hiệndưới haihình thức:Đốikháng tâmlý vàđốikháng hành động.Đâylàtiềnđềđể các nhànghiêncứu về xung đột sau này pháttriểnvàthườngdựa vàohình thứcthứhaiđểđưaraquanđiểmriêngcủamình[99].

Nhà khoahọcngườiMỹJ.P.Chalinchorằng: “Xungđộtlàhaihoặcnhiềuxung lực hay động cơcótính đốikháng lẫnnhauxẩyramột cách đồngthời”[103, tr.102].Cịn các tácgiả Severy, BrighamvàSchlenkerđưaraquanniệm:“Xungđộtlàhồn cảnhmàở đómục đích của haihay nhiều người khơng thống nhấtnhauởmộtsốmứcđộnàođó.Songkhơngphảitấtcảthànhviênđềucóthể thựchiệncác mụcđích mongmuốn củamình” [115,tr.42].T.Parsons (1902- 1979),nhàlýluậnxãhội họcngườiMỹ,người theo trườngphái chứcnăng, coixung độtxãhộilàcăn bệnh,là sự dịthườngcủa mộtxãhộilành mạnh. Tronglúc đó,Kozerchorằng,xung độtxãhội cóchức năng tăng cường tính thíchứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

củatổchứcxãhội,bảođảm tính liên tục củaxãhội(Kozerthừanhận tính tíchcực của xungđộtxãhội[107, tr.20-23].Đứngtrên quanđiểm củatrườngpháiphântâm học,S.Freudquanniệmvềxung độtxãhội: “Xung độtchủyếulà donhữngxung lựcbản năngcủa mỗicánhânvấpphải thực tế,các xungnăng ấykhôngthể thỏa mãnthựctếhoặc thỏamãn khôngđầy đủ”, ôngkhẳng địnhrằng,xungđộtlàmột thựctrạng luônxảyratrongthựctếxã hội [65,tr.15].

R.Dahrendorfn (1958),một đại biểu củatrườngpháiFrankfurt(làtrườngphái lýthuyếtxãhội tânmác-xít), ngườicóđóng góp lớntrong việcpháttriển lý thuyếtxungđột.R.Dahrendorfxuất bản <i>cuốnsách“ModernSocial</i>

trongtácphẩm,R.Dahrendorfchorằng,đờisốngxãhộilncóxungđộtxãhội,nếuxãhộik hơngcóxungđộtthìđólàđiều khơngbìnhthường.Mâuthuẫnnảysinhtừ sựđấutranh quyềnlựcgiữa cácnhómxãhội cólợi ích đối lập nhau. Quyềnlựclàkhả năngđểconngườithựchiệnýchí củamìnhbấtchấpsự kháng cự củangười khác.Nhờquyềnlựcmà người nàycóthểchiếmđoạt lợi ích củanhững ngườikhác yếu thếhơn.Đâylà nguồngốc của mâuthuẫnvàxung đột.Chuẩn mực khơngđơnthuần chỉlà sựnhấttrícủaxãhội mà bắtnguồntừ ýchí, lợi ích củangườicóquyền. Phântầngxãhội,bấtbìnhđẳngxãhội,mâuthuẫnvàxungđộtcũngtừđómàsinhra[112].

<i>conflictinindustrialsociety”(Giai cấpvàxung đột giaicấp trongxãhội côngnghiệp)</i>

xuất bảnnăm 1959[97],đãlậpluận rằngtiêuchuẩnđịnh tính cho giaicấpcơ bản dựa trênsựphân biệt vềquyềnsởhữunhữngtưliệusản xuấtlàhạn hẹp,vàmuốnmởrộngtiêu chí đó đến lĩnhvực quyền lực.R.Dahrendorf viết:

“Trong mọitổchứcxãhộiđềucómộtsựphân phối khác nhauvềquyềnlựcvàquyền hành…Sựphânphối khác nhauvềquyềnlựcvàquyềnhànhđóln lnsẽtrở nên mộtnhântốquyết địnhcủanhữngxung độtxãhội cóhệthốngcủa mộtloạihìnhtương thíchvớinhữngxung đột giaicấp, được hiểutheonghĩa truyền thốngcủatừnày… Nguồngốccấutrúc củanhữngxung đột nhóm như thếphảitìmkiếmở sựsắpxếpnhững vai trịxãhội được giao phó, với vị thếthốngtrị hoặcvịthếthần phục” [97].

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

R.Dahrendorfđưarathuyết cấu trúc chức năng, cho rằng “tấtcả cácxãhộiởmọithời điểmlànhữngquátrình thay đổi”. “Bất đồngvàxung độtởmọithờiđiểmtronghệthốngxãhội”và“nhiềuyếu tốxãhội đóng góp vàosựtanrãvàthay đổi”.

Karl Marxđãxâydựngmộthọc thuyết mới,họcthuyếtkhoa họcđểđápứng những yêucầu mớicủalịchsử.Đứng trênquanđiểmduyvậtbiện chứngcủalịch sử,Karl Marxđãđưaranhững luận giảikhoa học sâusắc.

KarlMarxđãnêulênmộtvấnđềcótínhngun tắc là: “Trướchếtphải hiểubảnthâncơsởtrầntục ấytrong mâuthuẫncủanó vàsauđócáchmạnghóanótrong thực tiễn bằngcách xóa bỏmâuthuẫnđó” [50,tr.11].Tồn bộ lýluậnxungđộtxãhội của Karl Marxđãđược xâydựng trêncơsởcủa một thếgiới quan mới,thếgiớiquan duy vậttriệtđể,trongđó, phầntrọngyếu là chủnghĩaduy vậtvềlịchsử.Những quan điểmcủa chủnghĩaduy vậtvềlịchsửlần đầutiênđãđượctrình bàymột cáchtươngđối đầy đủ cóhệthống trong“HệtưtưởngĐức”doKarl MarxvàPh.Ăngghen viết chung. Điều quan trọng trongtácphẩm nàylàcácơngđãpháthiệnra“cái chìakhóa”đểnhậnthứccácvấnđề xãhội.Vớicácluậnđiểm rất cơ bản như“tổngthểnhữnglựclượng sảnxuất mà conngườiđãđạtđược, quyếtđịnhtrạngtháixãhội” [50,tr.42],và“tấtcả mọi xung độttrong lịchsử đều bắt đầutừmâu thuẫngiữanhữnglựclượngsản xuấtvàhình thứcgiaotiếp”(tức quanhệsảnxuất-TG) [50,tr.107]... Nhữngquan điểm cơbảnđóchínhlànhữngnhân tố có tính nềntảng trong việcxâydựnglýthuyếtvềxung độtxãhội củaChủ nghĩaMác.

Như vậyKarlMarx đãchứng minh, lịchsửcủaxãhội thựcchấtlàlịchsửthaythế nhau của các hình tháiKT-XH. Trongđó,mâu thuẫngiữa lực lượng sảnxuấtvớiquanhệsảnxuấtthểhiện thànhxung đột củanhững nhóm,nhữngtập đồn,giaicấpxãhộicólợi ích đốiđịch nhau.Mâuthuẫnvàxung độtxãhộicủa cácnhóm,tậpđồnxãhội-giaicấp đượcthểhiệntrên các bìnhdiện kinhtế,chính trị, vănhóavàtưtưởng.Các giai cấp nắm đượcquyềnlựcxãhội lntìmmọi cách bảovệnhữnglợi íchích kỷcủa mình.Cịn các giaicấpbịtrị thì đấutranh chống lại,vìvậyhìnhthành,bùng phát xungđột.Đâylàcộinguồncơbản

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

của cácloạixung độtxãhội.Ôngđã sửdụnghai nhómtrongcáclýthuyết xungđột.Nhómthứnhấtlàgiaicấptưsảnsởhữuvàkiểm sốtcácphương tiện sản xuất,phânbốcủacải,hàng hố,dịchvụ,đượccoilànhómthốngtrị.Nhómthứ hailàgiaicấpcơngnhân, nhữngngười cungcấp laođộngcần thiếtđểsản xuất hàng hóavàdịchvụ. Tậpđồnchiphốilàcác nhà tư bảnvànhómcấp dưới là tầnglớplao động.Các nhómthốngtrịcóquyềnlựcvà sựgiàucótrongkhicácnhómcấpdưới chỉlàm việcđểđóng góp vàosựgiàucó củacác nhàtưbản.

Theo quan điểm củaKarl Marx,mọi xã hội đều được ghi dấu bởi xung đột của những tầng lớp trong xã hội, đây là nguyên nhân chủ yếu của sự ổn định và biến đổi trong xã hội. Những người kiểm soát tư liệusảnxuất của bất cứxãhộinàosửdụngsứcmạnhkinhtếcủahọđểthốngtrịlĩnhvựckhác,như: văn hóa, giáo dục, tơn giáo, chính trị, và hệ thống tư pháp. Có thể có luật pháp mang lại lợi ích cho tất cả mọi người, nhưng chủ yếu lợi ích chung chỉ là vỏ bọccholợiíchgiaicấp;“bìnhđẳng”chỉlàmộthệthốngbảovệtàisảncánhânvàxửlýtộilỗichố nglạitầnglớpthượnglưucủacácgiaicấpthấphơn.

Trongkhi Karl Marx chorằng “giai cấplà sựphân chiacơ bản

MaxWeber(nhàkinhtếchínhtrịhọc và xãhội họcĐức)lại chorằng: “xungđột córất

gồmcáctầnglớpxãhội,tơngiáo,chủngtộc,dântộc…”.Ơngcũngđồngývớiquanđiểm của Karl Marxrằng,xã hộilàmột“đấu trường”của xung độtvàđấutranhgiữa cácnhóm. Nhưng Max Weberchorằng“cónhiều kiểunhóm khác nhautrongmộtxãhội với các mứcđộquyềnlực khác nhau chứkhơng phảichỉcóhai nhóm,tưbảnvànhóm laođộng. Ngồi các nguồn lực,xung đột cịndiễnra cảtrong chính trị,sắctộc,giớitínhvàtơngiáo” [54].

Xuất phát từ thế giới quan duy vật biện chứng khi nghiên cứu xung đột, các nhà khoa học mác xít ln khẳng định bản chất kinh tế và giai cấp của xungđột,đâylàngunnhâncủaxungđột.Lợiíchkinhtếvàvịtrícủacáctập đồn người trong xã hội quy định những hoạt động chính trị - xã hội củaconngười của các nhóm xã hội, đó là bản chất cốt lõi, gốc rễ nguyên nhân của đối kháng, xung đột xãhội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Theoquanđiểmmácxít,xungđột được“trừu tượnghố”ởxung độtgiai cấp,xuất pháttừmâu thuẫnđốikhánggiữa giai cấpthốngtrịvàgiai cấpbịtrị-đâylànhữnggiaicấpcơ bảntrongxãhội. Do đó, mộtsốhọc giảđãquánhấn mạnh “đấu tranhgiaicấp”,chỉtập trung nghiêncứu xungđột,đấutranh giaicấp,ítquantâmđến các xung độtxãhội cụthể khác.Mặtkhác,doquan niệmkhiđãxâydựngđượcchủ nghĩaxãhội, thìcũng khơngcịn giaicấpđốikháng nêncũngkhơngcịn xung đột giaicấpnữa.Xuấtpháttừquá nhấnmạnhđấutranhgiaicấp,nên LiênXô

đếnquảnlý,giảitoảnhữngxung độtxãhội thoảđáng,kịpthời; không đánhgiá,nhận thức đúng bản chất xungđộtxãhội vốn có, tồn tạikhách quan trong xã hội,mặcdùởbấtcứchếđộxãhộinào.

<b>1.1.2. Các cơng trìnhnghiêncứucủa ViệtNam</b>

Trongkhoa học lýthuyếtvềxung độthiện nay, khái niệm “điểm nóng” xuất hiệnvàtồn tạingàycàngphổ biến.Tuynhiên, “điểmnóngchính trị-xãhội”làmột kháiniệmđượcsửdụngnhiều saukhi tổng kết, đánh giáxửlýđiểmnóngchínhtrị-xãhộiTháiBình(1997)[72]docácnhàkhoahọcViệtNamđưa ra.Trongkhiphântích các giaiđoạnpháttriểncủa xung độtxãhội, các học giả chorằng,sự pháttriểncủa xung đột gồm5giaiđoạncơ bản: Giaiđoạnngầm;giaiđoạn công khai;giai đoạncăng thẳng;giai đoạnđối đầu; giaiđoạn đấutranh quyết liệt. Trongđó, đối đầu, đấutranh quyết liệtlàgiaiđoạnpháttriểncao của xungđột, tương đươngvới“điểmnóngchính trị-xãhội”ởViệt Nam.Dođó,khinghiên cứu, phântíchtổng quankết quả các cơngtrình nghiên cứuởnướcngồi liên quanđếnluậnán, tác giảchủ yếusửdụng kháiniệm “xungđộtxã hội”, trongkháiniệmđó cóhàmý“điểm nóng”làxung độtphát triểnởgiaiđoạn cao. Nội dung này đượctrìnhbày cụthể,chitiếtởphần tổng quan các nghiêncứuxungđộtxãhộivàđiểmnóngchínhtrị-xãhộiởViệtNam.

Ở trong nước, đến nay cũng có nhiều cơng trình của các tác giả nghiên cứu về xung đột xã hội, trong đó nổi bật là các cơng trình:

<i>Đềtài khoa học“Tổng kếtthựctiễnvề xử lý điểm nóngchính trị- xãhội”</i>

(1998),LêHữuNghĩa,Họcviện Chính trịquốc giaHồChí Minh[60].Nộidung

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

đềtàiđãtrình bàytómtắt diễn biếnmột sốđiểmnóngchính trị- xãhộiởTháiBình, điểmnóng tơn giáoởThừa Thiên-Huế, điểmnóng liên quan đến tơngiáoởấp Trà CổxãBình Minh, huyện ThốngNhấttỉnhĐồng Naivàđưaranhững nhậnxét kháiquát,rútranguyên nhân, nhữngbài học kinhnghiệmtừquátrìnhxửlýởtừngnơi.

<i>Giáotrình“Xử lýtình huống chính trị”(1998),Lưu Văn</i>

SùngvàHồngChíBảo, ViệnKhoa họcChính trị,NhàxuấtbảnChínhtrị quốc gia[71].Nội dungđềcậpcác vấnđề về xử lýtìnhhuống chính trị, trongđó cóquảnlý,giảitỏa xung độtxãhội. Ngoàiphần lýluận chungnhưkhái niệm, phươngpháptiếp cận,quytrìnhvàgiải phápxử lýxung độtxãhội,tậpbàigiảnglần

đầutiênđưarakháiniệm“điểmnóngxãhội”,“điểmnóngchínhtrị-xãhội”,đượccoilàmộtloại “tình huống chính trị”. Cuốnsách còn phân tích các khíacạnhnhư: (i) Xửlýtìnhhuống chínhtrị khi bộmáycầmquyềncónạn quanliêu tham nhũng; (ii)Xửlýtình huống chính trịkhichuyểngiaoquyềnlãnh đạo giữa các thếhệtrongnộibộĐảng Cộngsảncầmquyền[71].

<i>sinhtrongqtrìnhđổimớiởNghệAn,giảiphápngănngừavàxửlýnhằmđảmbảoanninhquốcgia”(2007)PhạmXn Cần. Đâylàcơng trìnhkhoahọcđầu tiênởViệt Namvận</i>

dụng lýluậnvềxung độtxãhội củaxãhội họchiện đại,đểtiếp cận thực tiễn,từnhữngtranh chấpxungđột diễnratrongđời sốngxãhội, phátsinh,hìnhthành các “điểm nóng”vềtrậttự,anninh, trongđó địaphươngcụ thểđượcđềcậplàtỉnhNghệ An. Cơngtrìnhđãkhảo sát, nghiêncứu thựctrạng mâu thuẫn, tranhchấp,dẫn đến xung đột, hìnhthànhcác điểm nóngvề anninhchính trị, trậttự antồnxãhội phátsinh,hình thànhtrongqtrìnhđổimớiởNghệ An, phântích sâusắc thựctiễn,khái qtthành những nộidungmang tínhquyluậtcủa xung độtxãhộixuất hiện trongqtrìnhđổimới. Nghiên cứu cũngchỉranguyên nhâncủa xung độtxãhội, khẳng định nguyênnhân cốt lõi, sâuxacủa xung độtxãhộichínhlà sựphân hốgiàu nghèo,phântầngxãhội,đưaracáchđánhgiámớivề vai trò củaxung đột, khôngchỉ đơnthuần nhấn mạnhđến yếu tốtiêu cực. Cơng trìnhđềxuấtmộthệthốngcác quanđiểmvàgiảiphápngănngừavà xử lýxung

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

đột, nhấnmạnh cầnthừanhậnsự tồn tạikháchquanvàđánh giá đúngvaitrò, vị trí củaxungđộtvàmâu thuẫn. Nghiên cứu cũngchỉrabảnchất, ngun nhânchủ yếu của các xung độtxãhộilà sựbấtbìnhđẳngxãhội, chínhvìvậy giải pháp ngănngừa, hạn chế

hội,màtrướchếtlàsựphânhốgiàunghèo.Bêncạnhucầumởrộngdânchủ,nghiêncứu chorằng chính quyềnvàcáccơquanchứcnăng cũng phải xâydựngcácphươngán, rèntậpcác kỹnăngđểchủđộngngănngừacũngnhưxử lýkịpthời, chínhxác các vụtranh chấpxungđột[21].

<i>Bài viết của tác giả Võ KhánhVinh“Bước đầu tìm hiểu những vấnđềlịchsử về xung đột xã hội”(2009), Tạp chí Triết học, số 5. Trong bài viết này,</i>

tác giả đã khảo sát các quan niệm khác nhau trong lịch sử về xung đột xãhội,từ thời cổ đại, cận đại đến nửa đầu thế kỷ XX. Theo tác giả, những ưu điểmvà nhược điểm tạo thành thực chất của hiện tượng hết sức phức tạp như xung đột xã hội, ở mức độ đáng kể, được xác định bởi đặc điểm phương pháp luận của các phương hướng nghiên cứu; chúng ta có thể lựa chọn trong đó những tư tưởng có tính phổ quát và tính thời sự đối với các quan điểm hiện đại về xung đột xã hội[92].

<i>Đề tài khoa học “Xung đột xã hội và đồng thuận xã hội”(2009), Võ Khánh</i>

Vinh.Cơng trình đã xây dựng cơ sở lý luận về xung đột xã hội và đồng thuận xã hội, hướng đến phục vụ phát triển xã hội và giúp các chủ thể quản lý phát triển xã hội trong tình hình mới. Đề tài đã phân tích, đánh giá thựctrạng,chỉ ra xu hướng vận động và đặt ra những vấn đề mới về xung đột xã hội và đồng thuận xã hội trong quá trình phát triển KT-XH, quản lý xã hội ở nước ta. Từthựctrạngvànhữngvấnđềđặtra,đềtàiđãđưaracácquanđiểmvàđềxuất

mộtsốgiảiphápnhằmphòngngừa,khắcphục,giảiquyếtxungđộtxãhội;xây dựng, củng cố, tăng cường và phát huy đồng thuận xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới[93].

<i>Cuốn sách“Xung đột văn hóa và đấu tranh văn hóa”(2012), NguyễnChíTình,NxbVănhóa-Thơngtin,HàNội.Đềcậpcáccâuhỏiđặtra:Thếnào</i>

gọilàxungđộtvănhóavàđấutranhvănhóa?Phảichăngđólàsựthậtgắnliền

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

với lịch sử văn hóa của lồi người và càng nổi bật trong thời đại tồncầu hóangày nay? Theo tác giả, xét theo văn hóa cội nguồn, văn hóa với ý nghĩa xuất phát và đích thực của nó, thì khơng hề có xung đột văn hóa hay đấu tranh văn

<i>Sách“Xung đột xã hội từ lý luận đến thực tiễn nông thôn ViệtNam”(2013), Phan Tân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. Nội dung cuốn sách</i>

đãđưa ra những luận điểm, căn cứ lý luận và thực tiễn, cungcấpnhững tư liệuquantrọng giúp nhận diện, khái quát lý thuyết vềxung độtxãhội,vấn đề dân tộc,xungđộtxãhộivùng dân tộc ở Việt Nam[73].

<i>“Nghiêncứu về quanhệdân tộcởViệtNam(từ1980 đếnnay)”(2014),VươngXn Tình,Tạpchí Dân tộc học, số 1&2.Đãcung cấpmột cách nhìncó tính</i>

tổngquanvềquanhệtộcngườiởnướcta. Tác giả cơngtrình nghiên cứunàychorằng,nộihàm của khái niệm“quanhệdântộc” theo thờigianđãcósựphát triển, thay đổi. Trướcnăm2000, “quanhệdântộc” chưacóđịnh nghĩarõràng, rành mạch,đến nayđã cókháiniệmthống nhấtvàđượcmở rộnghơn,được xácđịnh trong cácmối quan hệ: (i)Quanhệtrongnội tộcngười;(ii)Quanhệgiữacáctộcngười thiểusố; (iii) Quanhệgiữatộcngười thiểusố với tộcngườiKinh(Việt);(iv)Quanhệtộcngười xun quốcgia; (v) Quanhệgiữa tộcngười vớicộngđồngdân tộc-quốc gia[82].Năm

hiệnởnhiềulĩnhvực,từnguồngốc,ngơnngữ,vănhóa,hơnnhân,dịnghọ,kinhtếđếnchínht rị...Nhưvậy,vềnộihàm,cóthểnhậnthấy,kháiniệm“quanhệdântộc”ởnướctangàycàng hoàn thiệnvà vềcơ bảnđãphảnánhđượcthựctrạngcủa mối quanhệđóđang diễnratạiViệtNam,làm cơsởphântích, nghiêncứu,nhận diệnvềquan hệ tộcngười,

khungphântíchxungđộtxãhộitrongcácmốiquanhệdântộcđó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Bàiviết“XungđộtxãhộivàbiểuhiệncủanóởViệtNamhiệnnay”(2018),ChuVăn Tuấn,Tạp chí Khoa họcxãhộiViệt Nam.Đãphân</i>

tíchxungđộtxãhộilàmâu thuẫn khơng điềuhịagiữacác nhómxãhội,cócả tích cựcvàtiêucực,cótính kháchquanvàchủquan,làmộthiện tượngtất yếu của xãhội.Bấtcứxãhội nào(ởthể chếnàovà ởgiaiđoạnlịchsử nào)cũngcóxung độtxãhội.Chúngtakhơngthểngănchặnmọixungđộtxãhội,nhưngcóthểngănchặn

nhữngxungđộtxãhộitiêu cực.ỞViệt Nam, nhữngnăm gần đây, xung độtxãhộingày càngphổbiến bởitínhtấtyếukháchquan của nó.Đểphịng ngừa,hạn chếvàgiảiquyếtxungđộtxãhộitiêucực,chúngtacầncócácquanđiểmvàgiảiphápđúngđắ n,trongđóquan trọngnhất là nâng cao đời sống vậtchấtvàtinh thầnchoNhândân[85].

<b><small>1.2. CÁCNGHIÊNCỨULIÊNQUANĐẾNQUẢNLÝXUNGĐỘTXÃHỘI</small>1.2.1. Các cơngtrình nghiêncứuởnướcngồi</b>

<i>Cuốn sách “Chức năng của xung đột xã hội”(1956), L.Vjuis</i>

Kozerchorằng, không tồn tại cácmốiquan hệ xung đột giữa cá nhân với nhóm, giữa nhóm với nhóm thì khơng tồn tại các nhóm xã hội. Sự tương tác qua lại tronggiaotiếp giữa các nhóm xã hội thể hiện những quan điểm, lợi ích riêng củacánhân, của nhóm. Sự đụng chạm lợi ích, giá trị của nhau dẫn đến sự tranh cãi, mâu thuẫn và va chạm. Các cuộcxung độtxãhộicó ý nghĩatíchcực đối với việchìnhthànhvàtổchứchoạtđộngcủacácnhóm,chínhcácxungđộtgiữacánhânvới nhóm có ý nghĩa làmthayđổi kết cấu nhóm, thành viên trong nhóm. Tác giả nhận định, xung đột giữa cá nhân với nhóm, giữa cá nhân trong nhóm là yếu tố tất yếu của sự tồn tại của nhóm và đây chính là yếu tốtíchcực chosự quản lý xung đột trong xã hội [107,tr.21-22].

<i>Tácphẩm“Nóivề sựthay đổi, quảnlýxung đột”(1987), J.B.Stulbergđãtập trung</i>

nghiên cứucácnhântốảnh hưởng đến xungđộtcủacáccánhântrongxãhội. Điểm mới củatácgiảlà đãđưarađược5nhântốcấu thành xung đột(đó là:“Five-Pofconflict management”,nguyên bản tiếng Anh:Perceptions(nhậnthức), Problems(vấn

(nguyêntắc),Practices(thựctế).Đâylàcơsởchocácnhànghiêncứuvềxungđộtdễdàngtìmr anguyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

nhângâyraxung đột bắt đầu xuất hiệnởkhâu nào,từđó cóbiện phápxửlýphùhợp, hiệu quả.J.B.Stulberggiải thíchnhữngyếutốgâyraxungđộtvới quanđiểm nàylà vơtình kíchthíchxung đột. Theotácgiả, bấtkỳcác bênđềucóthểbịcuốnvàoxung đột, trongđó bao gồmngườicólợiíchtrựctiếp,bịtác động, ảnhhưởnggián tiếpvà cảnhữngngườithamgiaxử lýxung đột.Quátrìnhlàviệc giải quyết xung độtbaogiờ cũngcómộtquytrình thíchhợp;Nguntắcviệc giải quyết xungđộtphải xác địnhcácbước tiến hành, việcưutiênxửlývới mỗi xungđộtcũng khôngkémquan trọng,xácđịnh xungđộtcần đượcdựatrêncác cơsởđảmbảo giải quyết hiệu quả, cơng bằng giữacác bêntham gia;Hồncảnh thựctếcần chúýđếncácvấnđềnhưquyền lực, lợiíchcánhân,cáctìnhhuốngnhấtđịnh...làcácngunnhântrựctiếpđưađếncáchgiảiquyết xungđộtcủamỗibên[102].

<i>WolfgangStroebevớicơngtrìnhnghiêncứu“Tâmlýhọcxãhộicủaxungđộtnhóm:lýthuyết, nghiên cứuvàcác ứngdụng”(1988).Nội dungđềcậpđến mối quanhệ vàxung</i>

cứu,đềxuấtýtưởngđểgiảitỏacácmâuthuẫnvàxungđột.Tácgiảđãkếthừacáccơngtrìnhng hiêncứucủa các tác giảtrướcđó vềkhunglýthuyếtxungđột nhóm;từnhững kiếnthứcđó ápdụngđểgiải quyếtcác mâuthuẫn,xungđộtđối vớitừnglĩnh vực cụthể,nhưcơngnghiệp,đạođứcvàxungđộtgiữacácnhóm[116].

<i>Tác giả Raimo Väyrynen trong tác phẩm“Những hướng mới tronglýthuyếtxungđột:Giảiquyếtxungđộtvàchuyểnđổixungđột”(1991),đãchỉra cách tiếp</i>

cận và quản lý xung đột xã hội mộtcáchhợp lý, theo ý chí chủ quan của chủ thể quản lý để giải quyết. Raimo Väyrynen nhấn mạnh đến giá trị của phápluậtquốctếvàcácthựcthể,cáctổchứcquốctếcầncósựtươngtác,phối hợp, dựa vào quy tắc ứng xử chung phổ quát để giải quyết, xử lý cácmốiquan hệ, hiện tượng xã hội phức tạp; từ đó định hướng cách tiếp cận, giải quyết đối với các xung đột trên bình diện quốc tế. Đồng thời, tác giả cũng đề cập, mở ra việc phân tích xung đột xã hội gắn với các nội dung, vấn đề mới củachươngtrình nghị sự được quốc tế quan tâm, ưu tiên giải quyết, đó là sự đối kháng, mâu thuẫn giữa đô thị và nông thơn và mối đe dọa của tình trạng biến đổikhíhậu, tác động đối với môi trường[113].

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Tác giả James A. Schellenberg trong bài viết“Giải quyết xung đột:Lýthuyết, nghiên cứu và thực hành”(1996), đã đánh giá, xác định mở rộng nội</i>

dung vấn đề “giải quyết xung đột”. Ông cho rằng, trong xã hội đều có những hệ thống, nguyên tắc, cách thức để nhận diện, xử lý, giải quyết xung đột, đó là cách thức con người sử dụng, như: đàm phán, hòa giải, xét xử… Từ cổ điển đến hiện đại, có 4 thuyết chính được xem xét để nghiên cứu, giải quyết các cuộc xung đột, bao gồm lý thuyết về: (i) đặc điểm cá nhân; (ii) tiến trình xã hội; (iii) cấu trúc xã hội; (iv) chính thống [104].

<i>Heidi Burgess vớicơngtrình“Bách khoa toànthư giảiquyết xungđột(1997),đãtậptrung nghiên cứuvềcáckỹnăng thực hiệnđàmphán, trongđónhấn</i>

mạnhcác yếutốquantrọngnhư hòagiảivàtrọng tài. Nhữngkỹthuật nàycungcấpmộtphương tiện hiệuquảvàchiphíhợplýgiải quyếtcác mâuthuẫn,xungđột, tranh chấpgiữa cáccánhân,tổchức, doanh nghiệp, cộng đồng,vàcác tranh chấpquốc tế. Bách khoa toàn thưvềgiảiquyếtxung độtlầnđầutiên trìnhbày tất cả các kháiniệm,kỹthuật, thơngtinvàcácnguồnlực chủ yếuđốivới lĩnh vực quantrọng này [101].

<i>Cuốn sách“VănhóavàGiải quyết tranh chấp”(1998), Kevin</i>

Avruch.Đãtiếpcậnxungđộtxãhộivàquảnlýxungđộtxãhộidướigócđộvănhóa.Tácgiảđã chỉranhững hạnchếvà đềxuấtmộtquan niệm khác, trongđóvănhóađược coilànăngđộngvàdẫn xuấtcủa kinhnghiệmcánhân.Theo quan niệm củaKevin Avruch, cầnphải xác định lộtrình,cáchthứcxửlý,giải quyết xungđột; đặcbiệt nhấn mạnh cần xemxét yếu tốvàvai trị của văn hóatrong quảnlý, giải tỏa xungđột. Tácgiả phêphán mạnhmẽ những ngườibỏquahoặclàmgiảm vaitrịcủavănhóavàủnghộđanh thép cáchtiếp cận giải quyếtxung đột dựatrênviệcsửdụnghiệuquảnhấtsựmạchlạccủavănhóa,khẳngđịnhrằngsựhiểu

biếtvàkết hợp các yếutốvăn hóa làm cho qtrình ngăn chặn, quảnlý xungđột hiệuquảhơn[106].

<i>ĐồngtácgiảOlaraA.OtunnuvàMichaelW.Doylevớicơngtrìnhnghiêncứu“Kiến tạo hịa bình và gìn giữ hịa bình cho thế kỷ mới”(1998). Trongnghiêncứu</i>

của mình, hai học giả đã phân tích, đánh giá cả những thànhc ô n g ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

những kỳ vọng chưa đạt được, cũng như thất bại và bạo lực leo thang, bùngphátở Somalia, Rwanda, Bosnia. Đánhgiá,xác định năng lực,chiếnlược, vai trò và trách nhiệm của các bên. Với việc huy động sự tham giacủacácnhàLãnhđạocủaLiênhợpquốcvàcácnhànghiêncứu,hoạchđịnhchínhsáchcủa Liênhiệpquốc,cùngvớicácnhàngoạigiao,họcgiả,vàcácnhàbáohàngđầu,nhằm

lơicuốn,tăngcường,làm nổi bật vai trò của cộng đồng quốc tế tác động đến các cuộc đàm phán, dẫn đến hịa bình cho các quốc gia, khu vực và thế giới. Họ phân tích, đánh giá những yếu tố thuận lợi, giúp mang lại hiệu quả và những yếu tố cản trở, khó khăn trong việc thúc đẩy, kiến tạo, duy trì, gìn giữ hịa bình của tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới đó là Liên hợp quốc; đồng thời các tác giả cũng định hướng, xác định hành động của Liên hợp quốc trong thế kỷXXIđólànhữngcáchthức,giảiphápquảnlýxungđộtxãhộimộtcáchhiệuquả, hữu hiệu[111].

Các tác giảSandra Cheldelin, Daniel Druckman,

<i>LarissaA.Nhanhtrongcuốnsách“Xung đột:Từphân tích tớican thiệp” (2003).Nội</i>

dungđãluận giải, phân tíchvà đề rabiệnphápgiải quyếtxungđột, trongđó các tác giảđãnêulênvàphân tích mộtsốnội dung vềlýthuyết, nghiên cứulýthuyếtvàthựchành. Cuốnsáchđãđưaracáchthức, nhận diện,phânloạixungđộtkhá tồndiện,đồngthờiđềcập,phântích,đánh giácótínhchunsâu về các yếutốtácđộng,ảnhhưởng,chi phối đến xung đột, nhưvănhóa,cấu trúc, chiến lược…;cuối cùng các tác giảđãđưaramộtsốcáchthức quảnlý xung độtxãhộivàphươngphápgiải quyếtxung đột, đặcbiệt nhấn mạnh giải phápđàmphán,hịagiải,mục tiêuhướngđếnlàxâydựng hịa bình[114].

JosephS.Himes trongtác <i>phẩm“Xungđộtvàquảnlýxungđột”(2008),đãnêuranhữngcâu hỏivàtrả lờivềnộidung, phạmvicủa xung</i>

độtxãhộivàquảnlýxungđộtxãhội như: xung độtxãhộilàgì? Đặctrưngcủa xung độtxãhội, đặcđiểmvà cáchìnhthứcbiểu hiện,tồn tạiphổ biếnnhư thếnào? Xungđộtcóthểdựbáo, ứng phó,phịng tránhđượckhơng?Giảiphápđểhạn chếtácđộng,ảnhhưởngtừbất bìnhđẳngtrongphânphốilợi íchvàquyềnlực đến bảnchấtvàsựphổquátcủaxungđộtxãhội?Nêuvàphântíchnhữngyếutốtíchcực

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

của xung độtcóthểmangtới?Đểngănchặnxungđột,các bêncần phảilàmgì? Từnhữngvấnđềđặtra,tácgiảđãchứngminhrằng,trongthếgiớihiệnđại,khoahọc

xãhộihồntồncóthểtiếp cận,đưa đếnnhững giải phápđểtrảlời, luậngiải cho cácvấnđề, câu hỏi đặtraliênquanđến xung độtxãhộivànhững cách thức, biện pháp quảnlýxung độtxãhội[105].

<i>Michael J.Butlervới công trình nghiêncứuvề“Quản lý xung độtquốctế”(2009). Đã cung cấp nhận thức tổng quan, khái quát về quản lý xung đột,</i>

vớinhữngphântích,nhậnđịnh,lậpluậnlogic,dễtiếpcận,ápdụngtrongquản lý xung đột quốc tế; trong đó nổi bật những vấn đề quản lý xung đột, nhưgìngiữ hịa bình, thi hành luật pháp, thực hiện đàm phán, thươnglượng,hòa giải vàcuốicùnglàxétxửtheokhnkhổcủaluậtphápquốctế.Đồngthờitácgiả

điểmyếukhisửdụngtrongthếgiớihiệnđại,đượcnghiêncứu,phântích,chỉra ở những xung đột đã và đang diễn ra ở trong nội bộ các quốc gia và xung đột mangtínhkhuvựcvàquốctếgầnđây.Đểchứngminhbảnchấtthayđổicủaan ninh trong thế giới hậuchiếntranhlạnh,cuốn sách so sánh diễn biến và tầm nhìn của các cuộc xung đột trong chiến tranh lạnh và thời gian trước đó và cung cấp nhiều điểm so sách về các nguyên nhân chi phối, các loại hình,cácchiến lược trong thời kỳkhác nhau[110].

<i>Cuốnsách“Cẩm nang giảiquyếtxung đột: Lýthuyếtvàthựchành”“2011)củacác tác giả Deutsch Morton, PeterT.Coleman,EricC.Marcus.Nội</i>

dungđềcậpcả vấn đềlýthuyếtvàthực hành giảiquyếtxung độtxãhội,trongđ ó đ ề cậpđến cácvấnđềnhư niềm tin, hợp tác,cạnh tranhvàphát triển;mối quan hệ,tácđộng của văn hóa đến xung độtxãhộitừđó có sựđiềuchỉnh,địnhhướngđể xử lýxung đột.Cuốnsách cũngđềcập, trangbịcho các chủ thể kiến

xungđộtxãhội.Đặcbiệthơn,cuốnsáchcungcấpkhunglýthuyếtgiúpnhậndiện,thựchành quảnlýxungđộtxãhội của mỗicánhân,nhómngười, đếntổchức, quốcgiavàtrên bìnhdiệnquốctế[98].

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Nhưvậy, thôngquanghiêncứu các cơngtrìnhkhoa họcởnước ngồivềxung

chothấy,cáchọcgiảthườngdựatrêncơsởphântích,tìmrabảnchấtcủacáchiệntượngxung đột,từđóphânloại,xácđịnhngunnhân cơ bản của xung độtxãhộiđểđưaracác giảipháp,cáchthức quảnlý xung độtxãhộinhằmhạnchếđếnmức thấpnhấtnhữngtác độngtiêucực củanhững mâu thuẫn,xung đột đến đờisốngxãhội. Về bảnchấtnhờcó sựxungđộtbêntrongmàxãhộitồntạiđượcnhưmộtchỉnhthể.Trênthựctế,trongxãhộihiện hữunhiều loại mâu thuẫn,xung đột khácnhau,từtính chất phứctạp của xung độtxãhộidẫnđếnphânhoáxãhộithành nhữnglựclượngcơbảnnhư giaicấp, tập đồn,phenhóm…Từ lợi íchvềvậtchất,vịtrítrongxãhội, nhữnglựclượngnàycóthể tácđộng, thúcđẩy,tạo nênxung độtxãhội, xung độtchínhtrị- xãhội,xung độtqnsự, một số nơi trởthành điểmnóngdẫnđến nộichiến,nổ racác cuộc cáchmạng, không nhữngthế,trong thực tiễncómộtsốxung độtdiễnrabất thường, khơngtn theo quyluật

Từnghiêncứu các cơngtrìnhtrên củanước ngồi,cóthểthấy trong xãhội họchiệnđại,tồn tại những thuyếtđốilập nhau trong vấnđềđánh giá vaitròlịchsửcủaxung độtxãhội.Thuyếtcân bằng của Talcott Parsons coixung độtxãhộilàbệnhhoạncủamộtxãhộilànhmạnh.ThuyếtxungđộtR.Dahrendorf cho rằngxung độtxãhộicó chức năng tăng cường tính thích ứng của tổ chức xã hội, chính là bảo đảmtính liêntục của xã hội. Sự phát triển của thuyết xung đột được coi là một sự đáp trả đích đáng đối vớithuyếtcấu trúc - chứcnăng (cịngọi là thuyết cân bằng) thống trị xã hội học vào đầu thế kỷ XX. Do đó,có người cho rằng, lịch sử xã hội học hiện đại chính là cuộc đối đầu, tranh luận giữa thuyết xung đột và thuyết cấu trúc - chức năng. Điểm khác biệt chủ yếu củathuyếtxung đột so với thuyết cấu trúc - chức năng chính là thuyết cấu trúc

- chức năng coi xung đột là “sai lệch bệnh hoạn”, khơng thừa nhận xã hộicóxung đột, thì thuyết xung đột nhấn mạnh vai trò củaxungđột, thừanhậnxungđột tồn tạikhách quan,dướimọi cấpđộ,nhấtlàxung đột giữa cáccánhân, cácnhómxãhội, các giaicấpvàgiữacác quốcgia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Các cơngtrình nghiêncứu của nướcngồicũng chỉ ra, xung độtlàtrạngthái bất ổn định gâyrabởisựđối lậpthựctếhoặcdonhận thứcvềcác nhucầu,giá trịvàlợiích.Xung độtcóthểtừbên trong (ngay trong bản thân) hoặctừbên ngồi

<i>(giữahaihay nhiềucánhân).Xung độtthườngđượcđịnh nghĩalà:“khihai haynhiềubên,có các mụctiêuđối lậpdonhậnthức,tìm cách phá hoại khả năng đạtđượcmụctiêucủa nhau”. Trongcác tìnhhuống cạnh tranh,haihaynhiềucánhânhoặcphe</i>

pháiđềucónhữngmục tiêuchungmâuthuẫn,bất cứ phe nào cốgiành đượcmục tiêu

giànhmụctiêucủaphekia.Vìvậy,cáctìnhhuốngcạnhtranhdobảnchấtcủanósẽgâyraxun gđột. Tuynhiên,xung độtcũngcóthể xảyratrongcác tìnhhuốnghợp tác,trongđóhaihay nhiềucánhân,phe pháicónhữngmụctiêuphù hợp, thay vì mộtphecốgắngđạtđượcmụctiêucủamìnhmàcóthểpháhủycánhânhoặcphekhác.

Các cơngtrình nghiên cứucủa nướcngoàichothấy, trong thựctếnhữngmâu thuẫn,xung độtxãhội,vềbảnchất mangđếnnhữngnhân tố tíchcực, giúp cảnhbáo nhữngxuthế vận động mang tính quyluật, kháchquan của xung độtxãhội,từ đóđặtrayêucầu cần thiết, cấpbáchđểgiải quyết,xửlýtrong thựctiễnxãhội.Xungđộtxãhộicóýnghĩatíchcực,giúpcảnhbáo,nhậndiệnnhữngbất ổn,mặttrái của xã hội,đồngthờilàđộnglực thúc đẩynhữngthay đổitích cực,khắcphụcnhữnghạnchế,thiếusót,giúpquảnlýxãhộihiệuquảhơn.

Hầu hết các cơngtrình nghiên cứucủa nướcngồi đềukhẳngđịnh, xungđộtxãhộilàquátrình vận độngvàphát triển tất yếu khách quancủaxãhội. hội nào, tổ chức, cá nhân nào cũng cần sự ổn định, hịa bình, cân bằng, hợp tác để phát triển. Do đó, yêu cầu đặt ra là cần nhận thức đúng sựtồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

tại khách quan mâu thuẫn, xung đột, từ đó đánh giá đúng để có cách ứng xửthíchhợp, phát huy vai trị tích cực, hạn chế những yếu tốtiêucực của nó giúp cho xã hội ổn định, lành mạnh, hịa bình và phát triển. Do vậy, trong xã hội hiện nay, nhận diện xung đột xã hội và quản lý xung đột xã hội là vấn đề được giới khoa học xã hội và các nhà quản lý rất quan tâm, nhất là các trường hợp xung

<i>Đề tài khoa học“Công tác Dân vận của Đảng thời kỳ đẩy mạnhcơngnghiệphóa, hiện đại hóa đất nước”(2003),Ban Dân vận Trung ương,Nxb</i>

Chínhtrị quốc gia. Nội dung tập trung phân tích luận giải quan điểm củaĐảng ta về công tác dân vận trong thời kỳ phát triển đất nước theo hướng cơngnghiệphóa, hiện đại hóa. Những thành tựu, hạn chế, bất cập và nguyên nhân trong triển khai thựchiệnquan điểm của Đảng về công tác dân vận trong thời kỳ đẩy mạnh cơngnghiệphóa, hiện đại

địnhhướngnhằmnângcaochấtlượng,hiệuquảhoạtđộngcơngtácdântộcđối với các tỉnh có nhiều đồng bào tộc người thiểu số ở vùng sâu, vùng xa. Đó là nguồn tư liệu quý để luận án tiếp cận và lĩnh hội phục vụ nghiên cứu, xácđịnhcác giải pháp về chính sách nhằm góp phần ổn định tình hình chính trị - xã hội ở TâyNgun[15].

<i>Đềtài khoa học“TâyNguyêntrênđườngpháttriểnbềnvững”(2006),Ban</i>

chỉđạoTâyNguyên, Nxb Chính trịquốc gia. Nội dungđềtàiđềcập khátồndiện tình hình địa lý,chínhtrị, kinhtế,văn hóa,anninh,quốcphịng...địa bànTây Nguyên; trongđó nêu bậtquanđiểm của BộChính trị, BanBí thư,Chínhphủ, Thủtướng Chínhphủvềphát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

KT-XH,bảođảmquốcphịng-anninh, cơngtácdântộc, tơngiáo,cơng tác xâydựnghệthống chínhtrị trên địa bàn;đềxuất với ĐảngvàNhà nướcvềcơchế, chính sách,cácgiải pháp cầnchỉ đạođểnângcaohiệulực,hiệuquả công tácquảnlý nhà nước đối với khu vực TâyNguyên. Đồngthời,đềcậpđến vấnđềliên kết vùngtrongpháttriển KT-XH, xâydựng, củngcố thếtrậnquốcphịngtồn dân,anninh nhân dân trêncác tuyến, trongtừngvùng;nâng caonhận thức,chủ động ứng phó với tácđộngcủabiếnđổi khíhậu; phương thứcđấutranh ngăn chặnâmmưu, hoạt độngchốngphá của các thế lực thùđịch;chỉ đạoxửlý kịpthời nhữngtìnhhuống đột xuấtvề anninh chính trịvàtrậttự,antồnxãhội,giữ vữngổnđịnh chính trị- xãhộitrênđịa bàn cáctỉnhTâyNguyên [7].

<i>Đềtài khoa họccấpNhà nước“Xung độtxã hội vàđồngthuậnxãhộitrongquátrìnhpháttriểnxãhộivàquảnlýxãhội-cơsởlýluậnvàthựctiễn”,PGS.TSVõKhánh Vinh,Chươngtrìnhkhoa học cơngnghệ</i>

trọngđiểmKX.02/06-10 “Quảnlýpháttriểnxãhộitrong tiến trìnhđổimớiởViệt

<i>Nam”.Đềtàiđãxuất bản thành sách“Xungđột xã hộimộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễnởViệt Nam”,Nxb Khoahọcxãhội, Hà Nội,2010.Nội dungĐềtàiđềcập,</i>

<i>Sáchchuyên khảo“Mộtsốđiểmnóngchínhtrị- xãhộiđiển hìnhtại cácvùngđa dân tộcởmiềnnúitrong nhữngnămgầnđây,hiệntrạng,vấnđề,cácbài họckinhnghiệm trongxửlýtìnhhuống”(2010), GS.TS LưuVănSùng,NxbChínhtrị</i>

quốc gia. Nội dung cuốn sáchđãtổngquanvềtình hình phát sinhvà diễn biếncác điểmnóng chínhtrị- xãhội tại các vùngđadân tộcởmiền núi

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

nướctatrong nhữngnăm gần đây;tập trunglàmrõnhững vấnđềlýluậnvềđiểmnóng chínhtrị- xãhội, xâydựng các kháiniệm cơngcụ như“tìnhhuốngchính trị”, “điểmnóngchính trị- xãhội”,những nguyênnhân của điểmnóngchínhtrị- xãhội, ucầu,cácphươngphápvàquytrìnhxử lý,trongđócócácđiểm nóngởTâyNguyên. Những kinh nghiệmđược rútra ởcơng trình nàyđãcungcấpgợiý,những kinhnghiệmquản lývàgiải tỏacác điểm nóngchính trị- xãhộiởvùng các tộcngười thiểusố nóichung,ởTâyNguyênnóiriêng [70].

<i>Đề tài khoa học“Lýthuyết xungđột xã hội vàquảnlý, giảitỏaxungđộtxãhộiởViệtNam”(2014), Phan Xuân Sơn, Nxb Lý luận chính trị quốc gia [68].</i>

Tác giả đã tổng quan, khái quát một cách hệ thống kết quả đạt được của các nghiên cứu xung đột xã hội trên thế giới, đưa ra một số lý thuyết cơ bảnvề xungđộtxãhộivàquảnlýxungđộtxãhội.Trongcuốnsách,cáckháiniệmcơ bản về quản lý xung đột xã hội và xử lý điểm nóng chính trị - xã hội đã được nghiên cứu và công bố một cách hệ thống, như: Nguyên nhân xung đột xã hội, các giai đoạn phát triển của xung đột xã hội,cảnhbáo xung đột xã hội, vaitròcủa chủ thể quản lý và các bên trong xung đột xã hội, phương pháp quản lý xung đột xã hội, các nguyên tắc quản lý xung đột xã hội. Cuốn sách đi sâu nghiên cứu xung đột và quản lý, giải tỏa xung đột xã hội ở Việt Nam với bốn mơ hình chính: (i) Xung đột công nghiệp; (ii) xung đột đất đai; (iii) xung đột tôn giáo; (iv) quản lý và giải tỏa điểm nóng chính trị - xã hội. Đồng thời, cuốnsáchđưa ra khung lý thuyết cơ bản, cần thiết giúp vận dụng trong nghiên cứu quảnlýxungđộtxãhộivàđiểmnóngchínhtrị-xãhội,nhấtlàvùngtộcngười thiểu số ở Việt Nam hiệnnay.

<i>Đề tài khoa học“Nghiên cứu các mô hình quản lý nhà nước vềcôngtác dân tộc ở một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm choViệt Nam”, (2018). Mã số: CTDT.22.17/16-20, thuộc Chương trình Khoa học</i>

và Cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc thiểu số và chính sách dân tộc ở Việt Nam đến năm 2030”, PGS.TS. Nguyễn An Ninh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn các mơ hình quản lý nhà nước về cơng tác dân tộc ở một số quốc gia trên thế giới, đề tài rút ra những kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị để góp phần hồn thiện mơ hình quản lý nhà nước về cơng tác dân tộc ở Việt Nam trong thời gian tới. Đề tài làm rõ cơ sở lý luận và khung phân tích về mơ hình quản lý nhà nước về cơng tác dân tộc; hệ thống hóa mơ hình quản lý nhà nước về công tác dân tộc của một số quốc gia trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm đối với nước ta; đánh giá mô hình quản lý nhà nước về cơng tác dân tộc ở nước ta từ khi đổi mới đến nay và những vấn đề đặt ra; đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện mơ hình quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở nước ta trong thời giantới.

<i>Đề tài khoa học“Vấn đề giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhânlựccho phát triển bền vững Tây Ngun”,(2015), thuộc Chương trình Khoa học</i>

cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước “Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên”. Mã số KHCN-TN3/11-15 (Chương trình Tây Nguyên 3), PGS. TS. Bùi TấtThắng.

Đề tài cung cấp cho các cơ quan quản lý Nhà nước Việt Nam, các tỉnh Tây Nguyên những cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và hệ thống những kiến nghị về đổi mới nhận thức, quan điểm, mục tiêu, định hướng và giải pháp giải quyết các vấn đề giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho phát triển bền vững Tây Nguyên thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Đề tài đã làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển bền vững, vai trò của giáo dục, đào tạo và nguồn nhân lực đối với phát triển bền vững và áp dụng đối với Tây Nguyên. Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục, đào tạo và nguồn nhân lực hướng đến phát triển bền vững. Phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển giáo dục và đào tạo cho phát triển bền vững Tây Nguyên. Phân tích tổng quan thực trạng các chính sách phát triển giáo dục, đào tạo và nguồn nhân lực ở Tây Nguyên và đề xuất các khuyến nghị về chính sách đặc thù phát triển giáo dục, đào tạo và nguồn nhân lực cho phát triển bền vững Tây Nguyên trong thời kỳtới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Đề tài khoa học“Nghiên cứu tích hợp lý thuyết và sự vận dụngtrongquản lý xã hội ở Việt Nam”, (2016). Mã số: I1.1-2010.02, thuộc chương</i>

trình thực hiện đề tài nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội xung đột xã hội, GS.TS Trần Phúc Thăng.

Đề tài đã tổng tích hợp lý thuyết của các chuyên ngành khoa học gần kề với triết học dựa trên nền tảng nội dung và phương pháp luận của triết học Mác, hướng đến việc khẳng định những giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác, góp phần vào sự phát triển, bổ sung triết học Mác và lý luận mác xít về xung đột xã hội. Đề tài cung cấp cơ sở phương pháp luận để tiếp cận xung đột xã hội dưới dạng tổng quát hơn. Đề tài cũng hướng vào việc tổng kết những mơ hình giải quyết xung đột xã hội từ thực tiễn của Việt Nam để bổ sung và phát triển lý luận về mâu thuẫn và việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam.

<i>Đề tài khoa học“Một số giải pháp của Mặt trận trong công táctuyêntruyền, vận động đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên chống lạiâm mưu lợi dụng dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch trong giai đoạnhiện nay”, (2009), GS. TS. Phan Hữu Dật.</i>

thùđịchởTâyNguyênnhằmđềxuấtmột sốgiảipháp nâng cao chấtlượngcông táctuyên truyền,vận độngđồng bào chốnglạinhữngâmmưuchiarẽcủa các thế lực thùđịch.Đề tàinêu lên mộtsố đặcđiểm tộcngườivàtôn giáotrongtộcngười thiểusốởvùngTâyNguyên hiệnnay;nêu thực trạng công tác tuyên truyền, vận động đồng bào các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên; dự báo xu hướng và đề xuất những giải pháp nhằm vận động đồng bào tộc người thiểu số ở Tây Nguyên đấu tranh chống lại âm mưu “diến biến hồ bình” của các thế lực thù địch, tăng cường đoàn kết xây dựng Tây Nguyên phát triển bềnvững.

<i>Đề tài khoa học“Hệ thống hóa, phân tích các nghiên cứu về xungđộtdân tộc trong khu vực và trên thế giới từ năm 1990 đến nay”, (2018). Mã</i>

số CTDT.05.16/16-20 thuộc Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp quốc gia giai

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

đoạn 2016 - 2020 “Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc thiểu số và chính sách dân tộc ở Việt Nam đến năm 2030”, PGS.TS Phạm Bích San.

Đề tài đã hệ thống hóa các kết quả nghiên cứu về xung đột dân tộc trong khu vực trên thế giới từ năm 1990 đến nay; đề xuất khung nghiên cứu về xung đột dân tộc/tộc người trong khu vực và trên thế giới; hệ thống hóa, phân loại, rà soát, đánh giá về các lý thuyết nghiên cứu xung đột dân tộc/tộc người và các kết quả nghiên cứu đã được công bố công khai trong nước và quốc tế về xung đột dân tộc/tộc người trong khu vực và trên thế giới từ năm 1990 đến nay; phân tích các nguyên nhân khách quan và chủ quan tác động tới xung đột dân tộc/tộc người trong khu vực và trên thế giới từ năm 1990 đến nay thông qua các nghiên cứu trong nước và quốc tế đã cơng bố; rà sốt, hệ thống hóa, phân tích các đề xuất, giải pháp quản lý và giải quyết vấn đề xung đột dân tộc/tộc người trong khu vực và trên thế giới từ năm 1990 đến nay của các nghiên cứu trong nước và quốc tế có liên quan. Từ đó, lựa chọn, rút ra các bài học kinh nghiệm phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam và đề xuất, khuyến nghị một số chính sách trong quản lý xung đột dân tộc/tộc người cho ViệtNam.

<i>Đề tài khoa học“Nghiên cứu chính sách đặc thù phát triển kinh tế -xãhội, bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng dân tộc thiểu số khu vực biên giớicủa Việt Nam”.Mã số: CTDT.04.16/16-20, TS. Nguyễn Đỗ AnhTuấn.</i>

Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của các chính sách phát triển KT-XH bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng tộc người thiểu số khu vực biên giới của Việt Nam; nghiên cứu mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa kinh tế với xã hội và quốc phòng với an ninh trong phát triển KT-XH gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh; nghiên cứu chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế về phát triển KT-XH vùng tộc người thiểu số khu vực biên giới; nghiên cứu, đánh giá các chính sách phát triển KT-XH bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng tộc người thiểu số khu vực biên giới của Việt Nam từ năm 1986 đến nay,đisâuđánhgiá,phântíchmộtsố nộidungchínhtrongchínhsáchphát

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

triển KT-XH bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng tộc người thiểu số khu vực biên giới của Việt Nam với Lào, Campuchia và Trung Quốc. Từ đó, nhận diện các đặc điểm đặc thù và những vấn đề đặt ra cần quan tâm giải quyết liên quan đến phát triển KT-XH và bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng tộc người thiểu số khu vực biên giới, chỉ ra các vấn đề cần phải bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng tộc người thiểu số khu vực biên giới hiện nay; đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm phát triển KT-XH gắn với bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng tộc người thiểu số khu vực biên giới một cách hệ thống, đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả phát triển KT-XH gắn với bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng tộc người thiểu số khu vực biên giới của Việt Nam với Lào, Campuchia và Trung Quốc giai đoạn tiếptheo.

<i>Đềtài khoa họccấpnhà nước“Quảnlýxung đột xã hội vàđiểmnóngchínhtrị-xãhộivùngdântộcthiểusốnướctahiệnnay”(2021),GS.TSKHPhanXn Sơn;mãsốCTDT.13.17/16-20, thuộc Chương</i>

trình KhoahọcvàCơngnghệcấpquốcgiagiaiđoạn2016-2020“Nhữngvấnđềcơbảnvàcấpbáchvềdân tộcthiểusốvàchính sách dân

<i>tộcởViệtNam đếnnăm 2030”,đãxuấtbảnthànhsáchchuyên khảo“Quảnlýxungđộtxãhộivùng tộcngười thiểusốởViệtNamhiện nay”,Nxb Lýluận chínhtrị[67].</i>

Đâylàmột cơngtrìnhkhoahọcrấtcógiá trị,đềtàiđãtổng quannhữngcơngtrình nghiên cứutrên thếgiớivàtrongnướcvềxungđộtxãhộivàquảnlýxung độtxãhội,từđó xây dựngkhunglýthuyếtvềquản lý xung độtxãhội;phân tích,đánh giá, chỉ ra thựctrạng quảnlýxung độtxãhộivùngtộcngườithiểusốởViệtNamvànguyên nhân hình thành,pháttriểnxung độtxãhội;đưaracác giai đoạn pháttriểncủa mâuthuẫn,xung độtxãhội,mà đỉnh điểmlàgâyracácđiểmnóngchính trị- xãhội;đềtàinêu lêncác nguyên tắc,địnhhướng,giải pháp nhằmnângcaohiệulực,hiệuquảquảnlýxung độtxãhộivùngtộcngười thiểusốởViệtNamtronggiai đoạntiếp theo.

Đềtài đãphân tích,làmrõquảnlýxungđột xã hộilàmộtbộphậncủa quảnlýnhà nướcđốivớitồnxãhội,làq trình nhànước sửdụngcáccơngcụ, nguồn lực vàphương thứcnhất định tácđộngvào quátrình

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

xungđộtxãhội, nhằmgiải tỏaxung đột,hạn chếnhững hậuquả tiêu cựcdoxungđộtgây ra, đểxã hội nơi xẩyraxungđộtkhôngtáixungđột,trở lạihoạt động bình thường,gópphần đảmbảoanninh quốc gia, trậttựantồn xãhội.

Quản lý xung đột xã hội là một loại quản lý đặc biệt, bởi vì trong đó xẩy ra mâu thuẫn, va chạm, tranh chấp giữa các bên, từ ngấm ngầm, công khai, căng thẳng, đối đầu cho đến một mất một cịn. Các nguồn lực, cơng cụ, phương thức quản lý xung đột xã hội đặc thù, khác với quản lý xã hội thông thường. Đặc biệt, quản lý xung đột xã hội ở giai đoạn cao, quản lý xung đột xã hội mang tính chất xử lý tình huống chính trị. Vì là tình huống chính trị, mang tính cấp bách (khơng thể trì hỗn), mang tính bất ngờ (ngồi kế hoạch), mang tính thảm họa, tính khủng hoảng... Có nghĩa rằng, quản lý xung đột xã hội vàđiểmnóngchính trị-xãhộilàvấnđềrấthệtrọng,chỉcần quảnlýkhơng tốt,tìnhhuống khơng nhữnglantruyềnraphạmviquốc giahoặcquốc tế,nócóthểhủy hoạitất cả cácthành tựumànhân dân,chính quyềnphấn đấunhiềunămmớiđạtđược.

<b><small>1.3. GIÁTRỊCỦACÁCNGHIÊNCỨUCĨLIÊNQUANVÀNHỮNGVẤNĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU</small></b>

<b>1.3.1. Giátrịcủacácnghiêncứucóliênquanđếnluậnán</b>

Qua tổng quan kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy, mặc dù có những đối lập, mâu thuẫn vềcáchtiếp cận của các nhànghiêncứu, nhất là giữa hai trường phái “cấu trúc chức năng” và “mơ hình xung đột”, nhưng nhìn chung các cơng trình nghiên cứu và các báo cáo, tài liệu nêu trên cho thấy bức tranh khái quát vềxungđộtxãhội,quản lýxung độtxãhội,nguyên nhân, diễn biến, tính chất và các quan điểm, phương pháp, thái độ khi xem xét, giải quyết các mâu thuẫn, xung đột trong xãhội.

Các cơng trình nghiên cứu đã xác định khái quátxung độtxãhội,đó có thể là xung đột giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, các tôn giáo, các dân tộc, tộc người, xung đột cá nhân… Xung đột có chức năng xã hội, mang tính xã hộivàcấutrúcxãhội.Xungđộtkèmtheosựhịagiải,sựhìnhthànhcácliên

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

minh, thúc đẩy xung đột, giải quyết xung đột, phát triển xã hội. Bất đồng và xung đột tạo sự tan rã hoặc thay đổi xã hội, xung đột dẫn đến thay đổi cấu trúc xã hội và là động lực để phát triển xã hội. Các nghiên cứu cũng chỉ ra nguyên nhân sâu xa, nguồn gốc chủ yếu của xung đột bắt nguồn từ sự khác biệt quyền lực và lợi ích trong xãhội.

Các nghiên cứu về quản lýxung độtxãhộiđặt ra quá trình giải quyết xung đột và chuyển hóa xung đột. Cấu trúc xung đột có quy mô khác nhau, từ vi mô đến vĩ mô; từ một cộng đồng nhỏ, từ các cá nhân đến cộng đồng lớn, quốc gia dân tộc, khu vực và quốc tế; xung đột thành thị và nơng thơn…xung độtxãhộicó những đặc điểm, tính chất của nó; có mặt tích cực, mặt tiêu cực, vì thế cần có khoa học quản lýxung độtxãhội;phân tíchxung độtxãhội;giải quyếtxung độtxãhộingay từ cấp độ thấp: khác biệt, mâu thuẫn, điểm nóng, đếnxung độtxãhộimột cách phù hợp. Xây dựng khung lý thuyết, chủ trương, chính sách, pháp luật phù hợp để giải quyết xung đột bằng sự khách quan, khoa học, cơng bằng. Xây dựng văn hóa giải quyết xung đột kết hợp giữa văn hóa và pháp luật; kết hợp nhiều hình thức, biện pháp giải quyết xung đột thích hợp với từng loại hìnhxungđộtxãhội.

Cáccơng trình nghiêncứuxungđộtxãhộiởTâyNgun,ngồinhững vấnđềchung,đãnhấnmạnh các chủ thể khixửlýxungđột cịnlúngtúng,cịn sai lầm

quả.Vìvậy,làmrõnhữngnộidung quảnlýxung độtxã hộiởTâyNguyêntừ chủ thể, đốitượng,nộidung, côngcụ,phương pháp, nguyên tắc,…lànhữngvấn đề cầnthiếtvà cấpbách.

Kết quả các cơng trình nghiên cứu cũng đã chỉ ra những nhân tố cơ bản, là nguyên nhân dẫn đếnxungđộtxãhội;sự xung đột, điểm nóng chínhtrị

- xã hội dễ lan truyền, lây lan, kích động gây mất ổn định. Vì thế, quản lý xung đột với giải tỏa, xử lý xung đột là công việc thống nhất khơng tách rời nhau. Trong tình hình mới, quản lý xung đột và giải quyết xung đột kết hợp một cách tổng thể, đồng bộ, toàn diện các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tưtưởng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

văn hóa, đạo đức, pháp luật, tơn giáo, tâm lý tộc người, quốc phòng, an ninh, trật tự nhằm hướng tới xây dựng xã hội ổn định và phát triển bền vững.

<b>1.3.2. Nhữngvấnđềđặtracầntiếptụcnghiêncứu</b>

racholuậnánlàluậnchứngchoviệcápdụngkhunglýthuyếtnàynhưthếnào để xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu đạt được tính khả thi, hiệu quả trong nghiên cứu xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên. Mặc dù các nghiên cứu về xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội trên thế giới và ở ViệtNamđếnnaykháphongphú,nhưngchưacótácgiảnàođisâunghiêncứu xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội, xử lý điểm nóng chính trị - xã hội ở TâyNguyên.

Mặcdùtrong nhữngnăm gần đây,sốlượngcácnghiêncứuvềxung độtxãhộitănglên,nhưng rấtítcơngtrình nghiên cứucótính chun sâuvềquảnlý

Nguyêntừchủthể,đốitượng,nộidung,côngcụ, phương pháp, nguyên tắc… lànhữngvấnđềcần thiết hiệnnay.Việc nghiêncứuđể cómột cơsở dữliệunhư vậyrất cần thiếtchonhậnthứcvàhoạchđịnhchínhsách đối với TâyNguyên,đâylàmộtnhiệmvụquantrọngcủaluậnán.

Thực tế những năm qua,trênthế giới dưới sự tác động của nhiều yếu tố kinhtế,chínhtrị,vănhóa,khoahọc-cơngnghệ,anninh,đặcbiệtlànhữngvấn đề an ninh phi truyền thống... đến xung đột xã hội, xung đột sắc tộc cóchiềuhướng gia tăng và biểu hiện phức tạp chưa từng thấy. Ở vùng các tộc người thiểu số của ViệtNam,cácxung độtxãhội,điểm nóng chính trị - xã hộicũngcóxuhướnggiatăngvềsốlượng,quymơ;phứctạphơnvềtínhchấtbiểuhiện.

Điềunàychothấytínhcấpthiếtcủadựbáovềnhữngyếutốtácđộng;những

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

hình thức, nội dung, đặc điểm,tínhchất; xu hướng vận động của những xung đột, nhất là xung đột tộc người ở ViệtNam,cũng như dự báo kịch bản quản lý những xung đột đó, nhằm cải thiện,nâng caonănglựcdựbáo, khả năngquảnlý,giảitỏaxung

chứctronghệthốngchínhtrịởTâyNguyênhiệnnay,đặtranhiệmvụcầntiếptụcnghiêncứu,l àm rõ các vấnđề:

- Hệ thống các khung khổ lý thuyết, lý luận về xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên, một vùng đất có các đặc điểm về kinh tế, vănhóa,xã hội, tâm lý, lịch sử, quan hệ tộcngười…đặc trưng riêng rất đặc biệt của ViệtNam. Trêncơ sở đó, phân tích, đưa ra được những đánh giá, kết luận đầyđủ,chínhxácvềnguồngốc,ngunnhânhìnhthành,phátsinhmâuthuẫn,xungđộtxã hộivàcácnhântốtácđộng,ảnhhưởng,chiphốixungđộtxãhộiở TâyNguyên.

- Đối với xungđột sắctộc (tộcngười),đếnnay trênthếgiới vẫnchưacócáchthức, phươngphápquảnlý,giảitỏa một cáchhữu hiệu,cógiá trịmangtínhphổqt.Dovậy, cơng tácquảnlý,giảitỏa xung đột sắc tộc lànhiệmvụmangtính cấp thiếtđốivớicác quốc gia,nhấtlàquốc giađatộcngườinhưViệtNam...Đâylàvấnđềrấtquan quan trọng khôngchỉtrongnội bộ tộcngười,mỗi quốc giadântộcmàcủacảcộngđồngquốc tế, bởinghiên cứuxung độtxãhộiởTây Nguyên,cũng nhưởViệtNamvàtrênthếgiới chắc chắncónhiềunội dungliênquan đến xung đột kinh tế, xung độtvănhóa, xung đột tâm lý, xung độttơn giáo…dođó,trước hết cần quantâmnghiên cứuxung đột, quảnlýxung đột tộcngườiởđịabànnày.

- Xác địnhrõ và cụthể các kháiniệmvềxungđột,đặcbiệtlàquảnlý xung độtxãhộiởTâyNguyên;làmrõnộidung,yêucầu, phạmvi,biện pháp quảnlý xung độtxãhội, những nghiên cứusosánhvềquảnlýxungđộtxãhội.D ự báo tình hìnhvà đềxuất giải pháp quảnlýxung độtxãhộiở TâyNguyên trong thời gian tới,dựa trên những cơsở lýluậnvàthựctiễnđãnghiêncứuvềxungđộtxãhội,quảnlýxungđộtxãhội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Tiểu kết chương 1</b>

Tổng quan tình hình nghiêncứuliên quan đến luận án đã tập trung khái lược các cơng trìnhnghiêncứu của các tácgiảtrên thế giới và trong nước về vấnđềxungđộtxãhội,quảnlýxungđộtxãhộiđểcóđượccáchnhìntổngqt

vềvấnđềđangđặtra.Quađólàmnổibậtlênvấnđềxunsuốttrongcáccơng trình nghiên cứu đã cơng bố, đó là xung đột xã hội được xem xét dưới góc độlịchsử,triếthọc,mộthiệntượngxãhội,chínhtrị,tưduy,trongcuộcsốnghàng

ngàycủaconngườivớiconngườitrongcácquanhệkinhtế,chínhtrị,vănhóa, xã hội, quốc phòng, anninh,…

Qua tổng quan các nghiêncứuđã chỉ ra, xung đột xã hội được xem xét dưới những góc độ và cấp độ, tình huống, quan hệ khác nhau giữa con người với conngười,các giai cấp, tầng lớp, tôn giáo, dân tộc, quốc gia. Xung đột đượcxemxétdướigócđộkhoahọccủacácnhàchínhtrị,nhàkinhđiển,cóthế giới quan, nhân sinh quan khoa học khác nhau. Từ đó, giúp rút ra những nội dungbảnchấtvàthuộctínhcơbảnnhất,phạmvicốtlõinhấtlàmcơngcụnhận thức, tư duy, tiếp cận và xử lý các nội dung cơ bản của luận án đặt ra. Từ cách nhìn tồn diện, bao qt để thấy được các nhà khoa học, các cơng trìnhnghiêncứu đã giúp cho luận án không những tiếp thu, kế thừa, phát huy các nội dungquan trọng,mà còn kế thừa phương pháp, cách thức đi sâu tìmhiểu,làm rõcácnội dung mới của luận án đang nghiêncứu của tácgiả. Nhữngcơsởlýthuyếtlàmcăncứtiếp cận,xử lýnộidung củaluậnán. Đặcbiệt,quanghiêncứu tổng quan các tàiliệu,tác giả nhậnthức vàhìnhthành phươngpháp luậntiếp cậncáclýthuyếtvàthựctiễn giải quyết xungđột, đâylànhữngvấnđềcótính định hướngđể đisâunghiên cứu,làmrõhơn trongnội dungluậnán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Chương 2</b>

<b>NHỮNGVẤNĐỀ LÝLUẬN CHUNGVỀ XUNGĐỘTXÃHỘIVÀQUẢNLÝ XUNG ĐỘTXÃHỘI</b>

<b><small>2.1. LÝTHUYẾTVỀ XUNGĐỘTXÃHỘI</small></b>

<b>2.1.1. Cáctrườngphái,xuhướngnghiêncứuvàquanđiểmtiếpcận</b>

Mặc dù hiện nay trên thế giới, nghiên cứu xung đột xã hội rất đa dạng, phong phú, nhưng có thể đánh giá khái qt các trường phái chính, đó là: (i) Trường phái mác xít; (ii) Trường phái cấu trúc - chức năng; (iii) Trường phái mơ hình xung đột.

<i>- Trườngphái mácxít</i>

Khi nghiêncứuxung đột xã hội, các nhà khoa học thuộc trường phái mác xít trên cơ sở thế giới quan duy vật về lịch sử, khẳng định bản chất khách quan về kinh tế và giai cấp của xung đột. Nguồn gốc sâu xa, mang ý nghĩa quyếtđịnhcủaxungđộtxãhộilàlợiích,vịtrícủacáctậpđồnngười,cácgiai cấp trong xã hội, mà trung tâm là lợi ích kinh tế. Lợi ích kinh tế hìnhthành,quyết định hoạt động chính trị - xã hội của con người và của các tậpđoànngười trong xã hội, là nguồn mạnh quyền sở hữu tư liệu sản xuất. Karl Marx cho rằng, thành quả lao động tạo nên giá trị lớn nhất của con người, nhưng lại bị tước đoạt bởi một số ít người. Ơng nhấn mạnh sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là nguồn gốc, nguyên nhân của chế độ người bóc lột người

độtgiaicấp,nhấtlàtrongxãhộitưbảnđượcbiểuhiệnrõràngnhất,đặcbiệtlà sự bất bình đẳng đối với sở hữu về lợi ích và địa vị giữa giai cấp tư sản và giai cấp vôsản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>- Trườngphái phimácxít (cấutrúc-chứcnăng)</i>

Lýthuyếtxung độtxãhội củaGeorgSimmel(1858-1918),Ơng chorằng,vềngun tắc,ýnghĩaxãhội học của xung độtlàvấnđềhiển nhiên không cầnbàn cãi[100].Xung độtlànhững quanhệ, hànhvibiểuhiệncác mâuthuẫn,vừathơngquađóđểgiảiquyếtcácmâuthuẫnkhácnhau.Nhờđómàqtrìnhtươ ngtác đạtđượcmộtsốkiểu thống nhất, thậmchícóthể đạtđược thống nhất thôngquasựbiếnđổihoặcpháhuỷmộttrongcácbênxungđột.

Trườngpháicấu trúc-chứcnăngvềsau phủnhậnxungđột,coi xung độtlà“sailệch bệnh hoạn”,là“loạnchứcnăng”.Các nhànghiêncứuthuộc trườngphái này đềulậpluận,xãhộiđượcduytrìổnđịnh đượcquy định bới cácchuẩnmựcvàgiá trị,trêncơ sở sựgắn kết giữacáccộngđồng,nhómngười. Thiếtchếxãhội tồntại hiện thựcdocósựđồngthuậnvàlnln hướngtớisự ổnđịnh.

<i>- Trườngpháimơhình xungđột</i>

MaxWeber (1864-1920)làđại diệntiêu biểuchotrườngphái này,ôngchorằng,xung đột xã hộicórất nhiều trong hiện thực,đó làmâu thuẫn, xungđột giữacáctập đồnngười,nhómxãhội, các tơngiáo,tộcngười,quốc giadân tộc... Trongkhitrườngphái mác xít chorằng,kết quả của xung đột giaicấp khiđạt đếnđỉnhsẽbiến thànhcuộccách mạng,thìngượclạiWeberchorằng xungđộtlàvĩnh cửu.Ơngđồngývới Marxtrong luậnđiểmxãhộilàmột “đấutrường” củaxung đột xã hội mànguyênnhânlàmâu thuẫn trongphânphốicácnguồnlựcvàlợiíchgiữa cácnhóm,chủ yếulà tưbảnvàcơngnhân. Weber cho rằng, trongxãhộikhơng phải chỉcóhai nhómlàtư bảnvàlaođộng,mà córất nhiềunhóm với các địa vị,quyềnlựckhác nhau.Dovậy,xãhộikhơngchỉcócáctranh chấpvềnguồnlực kinh tế,màcịncócáctranh chấpvềchính trị, tơn giáo,văn hóa, tâm lý, tộcngười…

xungđộtxãhội”,ơngchorằng,xãhội ln vậnđộng, biếnđổi, pháttriển không ngừngvàtrải quacácxung đột xã hội. Xung đột xã hộihiệnhữu, diễnramọi lúc, mọinơi, trongmọi lĩnh vực của đờisốngxãhội.Xuất pháttừbất bình đẳng,khácbiệtvềlợiích,địa

</div>

×