Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tác động của điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.62 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN</b>

<b><small>KHOA QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH</small></b>

<b>---o0o---TIỂU LUẬN HỌC PHẦN</b>

<b>TRIẾT HỌC</b>

<b>TÊN ĐỀ TÀI</b>

<b><small>TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUANTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở</small></b>

<b><small>VIỆT NAM HIỆN NAY</small></b>

<b>Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Thuân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

PHỤ MỤC

<i>1.Tính cấp thiết của đề tài</i>

<i>2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu</i>

<i><small>2.1. Đối tượng nghiên cứu2.2. Phạm vi nghiên cứu</small></i>

<i>1.1. Khái niệm về kinh tế thị trường</i>

<i>1.2. Khái niệm về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa1.3. Khái niệm về khách quan và chủ quan</i>

<i>CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TÁC ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY</i>

<i>2.1. Thực trạng nền kinh tế thị trường việt nam hiện nay</i>

<i>2.2. Tác động điều kiện khách quan đến nền kinh tế thị trường Việt Nam2.3. Tác động của nhân tố chủ quan đến nền kinh tế thị trường Việt Nam</i>

<i>3.1.Giải pháp dựa trên điều kiện khách quan3.2.Giải pháp dựa trên nhân tố chủ quan</i>

<i>3.3.Giải pháp dựa trên mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>KẾT LUẬN16</i>

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Dưới sự tác động của công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986, Việt Nam đã từng bước phát triển vượt bậc về kinh tế, chính trị, giáo dục và xã hội .Nền kinh tế đang được xây dựng theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.Nhờ chiến lược cơng nghiệp quá đất nước với nguồn đầu tư vốn nước ngồi Việt Nam dịng trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu của khu vực được đánh giá và nền kinh tế đang "Vươn mình trở thành con hổ mới của châu Á

Tuy nhiên biến động tình hình thế giới và khu vực cùng việc đề ra các chủ trương đường lối, nghị quyết của Đảng Cộng Sản Việt Nam tác động lớn đến kinh tế thị trường. Nghiên cứu về tác động của điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong nền kinh tế thị trường Việt Nam đã trở thành một vấn đề rất quen thuộc với nhiều báo cáo. Nhờ tìm hiểu tài liệu và hiểu biết thực tiễn, tơi mong muốn đưa ra cái nhìn tổng qt về các tác động đến nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện trong bài tiểu luận này.

<b>2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu<small>2.1.Đối tượng nghiên cứu</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.2.</small> <b><small>Phạm vi nghiên cứu</small></b>

<small>-Phạm vi về thời gian: giai đoạn từ năm 2019-2022</small>

<b>NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT</b>

<b>1.1. Khái niệm về kinh tế thị trường</b>

Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại. Nó tuân theo các quy luật riêng bao gồm: Giá trị, cung cầu, cạnh tranh, lưu thơng tiền tệ và giá trị thặng dư; ở đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển trong một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và ổn định. Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trường tạo ra môi trường cho các chủ thể trong xã hội thỏa mãn đam mê, sáng tạo trong vấn đề kinh doanh, sản xuất, đồng thời tạo điều kiện để tăng cường sự cạnh tranh của các thành phần trong nền kinh tế, phát triển hoạt động trao đổi, mua bán trên thị trường. Có thể kể đến một số mơ hình kinh tế điển hình cụ thể như: kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường, xã hội, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...

(Nguồn:) Để hiểu rõ hơn về kinh tế thị trường, ta có 1 ví dụ như sau:

Có một bác A sở hữu một ao rộng. Trong ao, xuất hiện rất nhiều ốc ,

cua ,tôm ,tép… Sau khi ăn khơng hết, bác quyết định mang chợ bán. Vì là việc trao đổi mua bán diễn ra, nên hoạt động mua bán của bác là biểu hiện của kinh tế hàng hóa; tuy nhiên nó mới chỉ mang tính chất giản đơn do việc mua bán mang tính tự phát, giá cả ngẫu nhiên.

Bác B, cũng sở hữu một ao rộng. Tuy nhiên, khác với bác A, bác này

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

khơng đánh bắt các tơm, cua, ốc …đó vì nó khơng mang lại nhiều kinh tế. Bác quyết định mua cá giống về ni, vì bác thấy rằng, ni các lồi đấy có năng suất cao hơn, kiếm được nhiều tiền hơn. Nhưng để có giống, bác phải qua thị trường (tức là chợ) để mua, cùng với mua thức ăn cho ao cá. Sau một thời gian, bác đem cá ra thị trường để bán. Nhưng khác với bác A, bác B, không thể bán giá ngẫu nhiên được. Bác phải tính giá bán hợp lý sao cho có lời so với vốn bỏ ra, nhưng khơng được q cao vì phải cạnh tranh với những người bán cá khác.

Như vậy, hoạt động mua bán của bác B là biểu hiện của Kinh tế thị trường, do có yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất thông qua thị trường, theo nguyên tắc thị trường, quy luật của thị trường Với ví dụ đơn giản về hai người nông dân trên, ta đi đến kết luật về kinh tế thị trường: <i><b>Kinh tế thị trường là hìnhthức phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Trong đó, các yếu tố, đầu vào đầu ra của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường, và vận động theo nguyên tắc của thị trường.</b></i>

<b><small>1.2.KHÁI NIỆM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA</small></b>

Đại hội XII của Đảng (tháng 1-2016) tiếp tục bổ sung, phát triển: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”. Đây là bước đột phá dũng cảm nhưng hết sức khoa học về tư duy lý luận của Đảng ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 <b>Cấu thành kinh tế thị trường ở Việt Nam </b>

<i>- Nhà nước: Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường là nhân tố rất</i>

quan trọng, đảm bảo ổn định và phát triển của nền kinh tế. Nhà nước thực hiện các chức năng cơ bản sau: Xây dựng thể chế, cung cấp hàng hóa cơng cộng thuần túy, quan tâm đến các yếu tố ngoại ứng và thực hiện phân phối hoạt động tư nhân và phân phối lại của cải xã hội.

-Doanh nghiệp: Chủ thể trong hệ thống kinh tế thị trường, là khu vực sản xuất ra mọi hàng hóa và dịch vụ được trao đổi trên thị trường, doanh nghiệp là “mảnh ghép” tạo nên nền tảng của kinh tế thị trường. Vậy nên xây dựng và hoàn thiện thể chế doanh nghiệp là khâu sống còn, tác động lớn đến động thái của nền kinh tế này. Sự phát triển của doanh nghiệp có vai trị quan trọng có ảnh hưởng đến sự phát triển của một nền kinh tế thị trường.

<i>-Người tiêu dùng: Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế sản xuất nhằm</i>

mục đích để bán, đáp ứng mong muốn của người tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng có ý nghĩa hết sức quan trọng vì nhu cầu của họ là cơ sở cho sự phát triển trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, nếu các nhà sản xuất không căn cứ vào nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng để tiến hành sản xuất thì sẽ dẫn thất bại.

<b>1.3 Khái niệm về khách quan và chủ quan</b>

Khách quan là những sự vật, sự việc, hiện tượng tồn tại một cách ngẫu nhiên và có sẵn, khơng phụ thuộc vào ý chí của chủ thể nào đó. Khơng chịu sự chi

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

phối của bất kỳ ai. Đó là những gì thuộc về tự nhiên đã có trước khi con người có nhận thức hoặc ý định tác động.

Chủ quan là cách nhìn nhận, suy nghĩ, tâm lý, tư tưởng, tình cảm, quan điểm... của chúng ta được hình thành qua q trình nhận thức và tích luỹ trong hoạt động thực tiễn; từ đó nảy sinh cách ứng xử, giải quyết các vấn đề của mỗi cá nhân.

 <b>Mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan</b>

Con người trong quá trình tiếp xúc và nhận thức khách quan có thể cải tạo, thay đổi khách quan, tuy nhiên cần phải có những điều kiện như thời gian, không gian, năng lực, thái độ... điều kiện và hoàn cảnh sống của con người được tạo ra bởi các yếu tố khách quan, nhưng do con người nhận thức được những quy luật khách quan mà phát triển kỹ năng, thói quen để đối điện phù hợp với hoàn cảnh và quy luật khách quan đáp ứng nhu cầu của bản thân. Mặt khác, từ những trải nghiệm thực tiễn, cùng quá trình trau rồi, tích lũy, con người có thể tự mình tạo ra đời sống bản thân.

Tóm lại, khách quan và chủ quan là hai yếu tố tồn tại song hành trong mỗi chủ thể, có quan hệ gắn bó mật thiết, cân bằng, kiểm soát và tác động lẫn nhau. Để phát triển một cách đầy đủ, con người phải nhận thức được thực tại khách quan và dựa vào khách quan để đưa ra quyết định phù hợp, đồng thời dùng khả năng chủ quan để tác động làm thay đổi khách quan theo hướng có lợi cho bản thân

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUANTÁC ĐỘNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY2.1. Thực trạng nền kinh tế thị trường việt nam hiện nay</b>

Kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thơ và đầu tư trực tiếp nước ngồi. Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tính đến tháng 11 năm 2007, đã có Trung Quốc, Nga, Venezuela, Nam Phi, ASEAN và Ukraina tuyên bố công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường đầy đủ, đến năm 2013, đã có 37 quốc gia cơng nhận Việt Nam đạt kinh tế thị trường (VCCI) trong đó có Nhật Bản, Đức và Hàn Quốc. Đến năm 2017, sau những nỗ lực đàm phán các Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương với quốc tế, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đã thơng báo đã có 69 nước cơng nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường tại phiên họp thường trực chính phủ, tuy nhiên Hoa Kỳ (đối tác thương mại lớn thứ 2) thì vẫn chưa công nhận kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh.Xét về mặt kinh tế, Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương, ASEAN

<i>Thứ nhất, trong thời gian qua, kết cấu hạ tầng được đầu tư với mức độ ngày càng</i>

tăng. Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội ở nước ta cịn ở trình độ thấp,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chưa đáp ứng u cầu phát triển. Trình độ cơng nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ, quy mơ sản xuất nhỏ bé, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất còn thấp.

<i>Thứ hai, cơ cấu kinh tế đang tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố,</i>

hiện đại hố, tuy nhiên, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, còn mất cân đối và kém hiệu quả. Cơ cấu kinh tế nước ta còn mang nặng đặc trưng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Ngành nghề chưa phát triển; sự phân cơng hiệp tác, chun mơn hóa sản xuất chưa rộng, chưa sâu, giao lưu hàng hóa cịn nhiều hạn chế.

<i>Thứ ba, chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó. Trong những năm qua thị</i>

trường của nước ta đang trong quá trình hình thành và phát triển nên nó cịn ở trình độ thấp. Dung lượng thị trường nhỏ hẹp, cơ cấu và các yếu tố kinh tế thị trường hình thành chưa đầy đủ. Chưa có thị trường sức lao động theo đúng nghĩa, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và cơng nghệ cịn sơ khai, phát triển chậm.

<i>Thứ tư, công cuộc đổi mới ở nước ta trong 20 năm qua đã đạt được những thành</i>

tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Một trong những thành tựu quan trọng nhất là kinh tế tăng trưởng khá nhanh, GDP bình quân đầu người liên tục tăng. Song, thực tế cho thấy thu nhập quốc dân và thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, do đó sức mua hàng hóa cịn thấp, tỷ suất hàng hóa chưa cao.

<i>Thứ năm, cịn chịu ảnh hưởng lớn của mơ hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tập</i>

trung quan liêu, bao cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Theo báo Lao Động, năm 2021, Việt Nam bị ảnh hưởng lớn của đại dịch COVID, tăng trưởng quý III âm hơn 6%; cả năm hầu hết các ngành dịch vụ thị trường có tăng trưởng âm. Sang năm 2022, thực hiện “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu quả dịch COVID-19” theo Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ, các doanh nghiệp đã chủ động hơn về lao động và kế hoạch sản xuất kinh doanh, khắc phục khó khăn để phục hồi, mở rộng sản xuất; các hoạt động trong đời sống xã hội trở lại bình thường, hoạt động du lịch trong nước và quốc tế đã nhộn nhịp trở lại (đặc biệt trong quý II) đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng cao.

(Nguồn: Tác động của điều kiện khách quan đến kinh tế thị trường Việt Nam</b>

Về thực tiễn khách quan, nền kinh tế thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều thành phần kinh tế, hình thức sở hữu, quan hệ hàng hố - tiền tệ có vai trị thúc đẩy sự phát triển, điều đó cho thấy yếu tố của kinh tế hàng hố hình thành, đó là biểu hiện đặc trưng của kinh tế thị trường. Tuy nhiên, ở nước ta, đường lối phát triển đất nước được đi theo con đường chủ nghĩa xã hội. Do đó dù xây dựng và phát triển kinh tế thị trường, song không thể tách khỏi mục tiêu hướng tới chủ nghĩa xã hội.

Đây cũng là lựa chọn hợp lí, vừa phù hợp với quy luật khách quan như đã nói trên, cũng phù hợp mục tiêu phát triển của đất nước giàu mạnh, phát triển... phấn đấu giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, việc phát triển kinh tế thị trường cũng là cơ sở,

phương thức và đòn bảy để thực hiện thành công mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.2.1. Một số thực trạng hiện nay</b>

<i><b>Trong bối cảnh hiện nay, theo bà Nguyễn Thị Hương -Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê “nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn nên chịu tác động đan </b></i>

xen nhiều mặt bởi tình hình chính trị thế giới phức tạp, khó lường. Xung đột giữa Nga - Ukraina và chính sách "Zero COVID” của Trung Quốc hiện nay tiếp tục là gọng kìm siết chặt nền kinh tế thế giới, khiến kinh tế toàn cầu phục hồi chậm lại. Diễn biến giá cả hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu trên thế giới đang tiếp tục tăng mạnh gây gián đoạn chuỗi cung ứng, đặc biệt là giá xăng dầu tạo áp lực lớn đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp và tiêu dùng của người dân. Điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế của Việt Nam trong những tháng cịn lại của năm 2022”

Suy thối kinh tế thế giới đã tác động tiêu cực kinh tế thị trường Việt Nam trong đó nổi lên một số thách thức lớn sau đây:

Thứ nhất, một số ngân hàng mất khả năng thanh khoản, rút lại tín dụng dẫn đến các doanh nghiệp khó tiếp cận thị trường vốn; các doanh nghiệp đang phục hồi sau thời gian dãn cách dịch đối mặt với lãi suất tăng, tăng chi phí vốn, vì vậy ảnh hưởng kinh doanh đồng thời làm giảm nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế vừa giảm việc thu hút lao động.

Thứ hai, trên thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư nước ngồi có khả năng thu hồi vốn và bán chứng khoán ra. Các nhà đầu tư trong nước mang tính đầu cơ cao, khi thấy rủi ro họ sẽ bán tháo rất mạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

kinh tế suy thối và sự kìm hãm của thị trường này tác động tiêu cực đến các thị trường khác...

Ngoài ra, kinh tế tri thức ngày càng phát triển, hợp tác cùng phát triển là xu thế lớn, cạnh tranh lợi ích quốc gia ngày càng gay gắt, Việt Nam đang dần hội nhập vào dòng chảy kinh tế chung của thế giới, chính vì vậy, để thích nghi và có đủ sức kháng cự trước những biến động khôn lường cùng nhiều nguy cơ bất ổn, buộc chúng ta đánh giá khách quan, phù hợp để phát triển kinh tế thị trường hiện nay.

2.3. <b>Tác động của nhân tố chủ quan đến kinh tế thị trường Việt Nam HIỆN NAY</b>

Về tác động chủ quan, trước hết phải kể đến Việt Nam chỉ do đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trong việc đề ra các chính sách, nghị quyết, đường lối. Đảng ta đã tổng kết thực tiễn, nâng cao lý luận, lựa chọn đúng đắn việc phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa với nền kinh tế thị trường nhằm thực hiện mục tiêu đề ra trong từng giai đoạn.

Bên cạnh là sự ứng phó kịp thời, linh hoạt thơng qua các chính sách trong q trình thực hiện của Nhà nước với phương châm: " Liêm chính, kỷ cương, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả" đã để lại những dấu mốc quan trọng với những thành tựu lớn trên mọi lĩnh vực.

Đồng thời cịn có sự đồng nhất, đồng thuận và khả năng làm chủ của nhân dân cùng lãnh đạo chính quyền các cấp đã hiện thực một cách cụ thể quan điểm lãnh đạo của Đảng, điều hành của Nhà nước trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.

</div>

×