Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Dự án “Xây dựng Nhà máy may gia công và sản xuất dép vải xuất khẩu”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 89 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ... 6</b>

<small>1.TÊNCHỦDỰÁNĐẦUTƯ ... 6</small>

<small>2.TÊNDỰÁNĐẦUTƯ ... 6</small>

<small>3.CƠNGSUẤT,CƠNGNGHỆ,SẢNPHẨMCỦADỰÁNĐẦUTƯ ... 9</small>

<small>4.NGUNLIỆU,NHIÊNLIỆU,VẬTLIỆU,PHẾLIỆU,ĐIỆNNĂNG,HĨACHẤTSỬDỤNG,NGUỒNCUNGCẤPĐIỆN,NƯỚCCỦADỰÁNĐẦUTƯ ...15</small>

<i><small>4.1.2. Nhu cầu nhiên liệu, hoá chất và điện, nước ...16</small></i>

<i><small>4.2.2. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu: ...19</small></i>

<i><small>4.2.3. Nhu cầu sử dụng hóa chất: ...20</small></i>

<b>CHƯƠNG II ... 25</b>

<b>SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MƠI TRƯỜNG ... 25</b>

<small>1.SỰPHÙHỢPCỦADỰÁNĐẦUTƯVỚICÁCQUYHOẠCHHIỆNHÀNH ...25</small>

<small>2.SỰPHÙHỢPCỦADỰÁNĐẦUTƯĐỐIVỚIKHẢNĂNGCHỊUTẢICỦAMƠITRƯỜNG ...25</small>

<small>1.ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGVÀĐỀXUẤTCÁCCƠNGTRÌNH,BIỆNPHÁPBVMTTRONGGIAIĐOẠNTRIỂNKHAIXÂYDỰNGDỰÁNĐẦUTƯ ...27</small>

<i><small>1.1.1. Đánh giá, dự báo các nguồn tác động có liên quan đến chất thải ...27</small></i>

<i><small>1.1.2. Đánh giá, dự báo các nguồn tác động không liên quan đến chất thải ...34</small></i>

<i><small>1.1.3. Đánh giá, dự báo tác động do những rủi ro, sự cố mơi trường có thể xảy ra trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án: ...38</small></i>

<i><small>1.2.1. Các công trình biện pháp BVMT đối với các nguồn tác động có liên quan đến chất thải ...39</small></i>

<i><small>1.2.2. Các cơng trình biện pháp BVMT đối với các nguồn tác động không liên quan đến chất thải...43</small></i>

<small>2.ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGVÀĐỀXUẤTCÁCBIỆNPHÁP,CƠNGTRÌNHBVMTTRONGGIAIĐOẠNDỰÁNĐIVÀOVẬNHÀNH ...44</small>

<i><small>2.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải ...44</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><small>2.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động không liên quan đến chất thải ...53</small></i>

<i><small>2.1.3. Đánh giá, dự báo tác động do những rủi ro, sự cố mơi trường có thể xảy ra trong giai đoạn vận hành dự án ...55</small></i>

<i><small>2.2.1. Các cơng trình, biện pháp BVMT đối với nguồn tác động có liên quan đến chất thải...59</small></i>

<i><small>2.2.2. Các cơng trình, biện pháp BVMT đối với nguồn tác động không liên quan đến chất thải: ...72</small></i>

<i><small>2.2.3. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường khi dự án đi vào vận hành chính thức ...73</small></i>

<small>3.TỔCHỨCTHỰCHIỆNCÁCCƠNGTRÌNH,BIỆNPHÁPBVMT: ...78</small>

<b>CHƯƠNG V ... 83</b>

<b>PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC ... 83</b>

<b>CHƯƠNG VI ... 84</b>

<b>NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ... 84</b>

<small>1.NỘIDUNGĐỀNGHỊCẤPPHÉPĐỐIVỚINƯỚCTHẢI ...84</small>

<small>2.NỘIDUNGĐỀNGHỊCẤPPHÉPĐỐIVỚITIẾNGỒN,ĐỘRUNG ...85</small>

<b>CHƯƠNG VII ... 87</b>

<b>KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ... 87</b>

<small>1.KẾHOẠCHVẬNHÀNHTHỬNGHIỆMCƠNGTRÌNHXỬLÝCHẤTTHẢICỦADỰÁNĐẦUTƯ.872.CHƯƠNGTRÌNHQUANTRẮCCHẤTTHẢIĐỊNHKỲCỦADỰÁN ...88</small>

<small>3.KINHPHÍTHỰCHIỆNQUANTRẮCMƠITRƯỜNGHÀNGNĂM ...88</small>

<b>CHƯƠNG VIII ... 89</b>

<b>CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ... 89</b>

<b>PHỤ LỤC ... 90</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT </b>

Nhu cầu oxy hóa học

Nước thải sinh hoạt Quy chuẩn Việt Nam

<i>TN&MT </i> Tài nguyên và môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

4 Bảng 1.4. Danh mục máy móc thiết bị sản xuất của dự án 15 5 Bảng 1.5. Danh mục máy móc, thiết bị xử lý chất thải của dự án 16 6 Bảng 1.6. Tổng hợp khối lượng VLXD của dự án 17 7 Bảng 1.7: Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu sản xuất bao bì của dự án 19 8 Bảng 1.8: Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu sản xuất may mặc của

9 Bảng 1.9. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của Dự án 21 10 Bảng 1.10. Tổng vốn và nguồn vốn đầu tư của dự án 22 11 Bảng 1.11: Nhu cầu sử dụng lao động của dự án 22 12 Bảng 4.1: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa 31 13 Bảng 4.2. Các hạng mục cơng trình của hệ thống XLNT 38 15 Bảng 4.3: Lượng chất ô nhiễm phát sinh khi xe chạy trên 1 km đường 39

17 <sup>Bảng 4.5: Khí ơ nhiễm và hệ số phát thải đối với một số loại hình </sup>

cơng nghệ sản xuất sử dụng nguyên liệu nhựa <sup>40 </sup> 18 Bảng 4.6: Lượng VOC phát sinh trong quá trình ép nhựa của dự án 40 19 Bảng 4.7. Nồng độ VOC phát sinh trong xưởng sản xuất trong 1 giờ 41 20 <sup>Bảng 4.8: Giá trị giới hạn một số chất phát sinh từ quá trình cán </sup>

21 Bảng 4.9. Khối lượng CTRSX phát sinh trong 01 năm 46

23 <sup>Bảng 4.11: Cách khắc phục đối với một số sự cố có thể xảy ra đối </sup>

24 <sup>Bảng 4.12. Kế hoạch xây lắp các công trình, biện pháp BVMT của </sup>

25 Bảng 4.13. Chi phí đầu tư các ha ̣ng mu ̣c BVMT của dự án 55 26 Bảng 4.14. Độ tin cậy của các phương pháp sử dụng để đánh giá 57 27 Bảng 5.1: Quy chuẩn so sánh đối với tiếng ồn 64 28 Bảng 5.1: Quy chuẩn so sánh đối với độ rung 65 29 <b>Bảng 6.1: Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm </b> 66 30 Bảng 6.2. Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến quan trắc 66 31 <i>Bảng 6.3: Nội dung chương trình quan trắc chất thải định kỳ của dự án </i> 67 32 <sup>Bảng 6.4: Kinh phí thực hiện chương trình quan trắc hàng năm của </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC HÌNH </b>

2 Hình 1.2: Quy trình sản xuất sản phẩm bao bì của dự án 11 3 Hình 1.3. Quy trình sản x́t gia cơng hàng may mặc của Dự án 13 4 Hình 4.1: Sơ đồ thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn 32

7 Hình 4.4. Quy trình công nghệ xử lý nước thải 35 8 Hình 4.5: Mơ hình thơng gió tự nhiên tại nhà xưởng sản xuất 43 9 Hình 4,6: Hệ thống thu hồi bụi bằng quạt hút gió 44 10 Hình 4.7. Nguyên lý của hệ thống thơng gió tự nhiên 44

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Chương I </b>

<b>THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ </b>

- Nhà đầu tư: Công ty TNHH xuất nhập khẩu tổng hợp Hồng Chinh.

+ Địa chỉ văn phịng cơng ty: Lơ A, Cụm công nghiệp thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình;

+ Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Bà Hoàng Ngọc Liên; Chức danh: Giám đốc.

+ Điện thoại: 0988 990 968 Fax:

- Quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư số 71/QĐ-UBND ngày, cấp lần đầu ngày 28/4/2010, điều chỉnh lần thứ nhất ngày 28/11/2023.

<b>2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2.1. Tên dự án </b>

Xây dựng nhà máy may gia công và sản xuất dép vải xuất khẩu.

<b>2.2. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư </b>

<i><b>2.2.1. Ranh giới, vị trí địa lý của dự án </b></i>

- Khu đất dự án tại lô A, CCN thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. - Phạm vi ranh giới khu đất như sau:

+ Phía Đơng giáp với đường quy hoạch số 1 CCN; + Phía Tây giáp với đường quy hoạch số 5 CCN;

+ Phía Nam giáp với đất sản xuất công nghiệp của công ty TNHH Vilitas. + Phía Bắc giáp đường quy hoạch số 3 CCN.

<i><b> - Diện tích đất sử dụng của dự án: 4.733,30 m</b></i><small>2</small>. Tọa độ khu đất thực hiện dự án:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Bảng 1.1: Thống kê tọa độ khu đất dự án </i>

- Sơ đồ vị trí khu đất thực hiện dự án:

<i>Hình 1.1. Sơ đồ vị trí địa lý của dự án </i>

- Về hiện trạng quản lý và sử dụng đất:

Khu đất thực hiện dự án đã được UBND tỉnh Thái Bình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất BG 634888 ngày 12/6/2014 cho công ty TNHH xuất khẩu tổng hợp Hồng Chinh để thực hiện dự án ĐTXD xưởng sản xuất đồ gỗ Hồng Chinh. Công ty đã thực hiện xây dựng một số cơng trình trên đất để thực hiện dự án nêu trên. Các cơng trình đã được cấp tài sản gắn liền với đất (tại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nêu trên) cụ thể như sau: Nhà văn phòng: 71,5m<sup>2</sup> 1 tầng; Nhà

<b><small>Khu đất dự án </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

giới thiệu sản phẩm: 57,8m<small>2</small> 1 tầng; Xưởng sản xuất: 660,1m<small>2</small> 1 tầng; Nhà ăn, nhà nghỉ ca công nhân 82,2m<small>2</small> 1 tầng; Kho chứa gỗ: 242,8m<small>2</small> 1 tầng; Kho chứa gỗ: 242,8m<small>2</small> 1 tầng; Nhà trưng bày sản phẩm: 197,1m<small>2</small> 1 tầng;

Năm 2022 Công ty TNHH xuất khẩu tổng hợp Hồng Chinh dừng hoạt động sản xuất đồ gỗ, dự kiến chuyển sang loại hình sản xuất giày vải và gia công áo jacket cho phù hợp với định hướng của Công ty và nhu cầu của thị trường.

Các cơng trình này khi thực hiện dự án sẽ tiến hành phá dỡ hoàn toàn để xây dựng các cơng trình mới theo đúng tổng mặt bằng được phê duyệt.

<b>C Các hạng mục cơng trình bảo vệ môi trường </b>

13 Khu lưu giữ CTR sản xuất (bố trí 1 góc bên trong khu xưởng số 1) <sup>m</sup>

<i> (Nguồn: Bản vẽ quy hoạch tổng mặt bằng Dự án) </i>

<b>* Cơ cấu sử dụng đất của dự án: </b>

<i>Bảng 1.3. Cơ cấu sử dụng đất của dự án </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

B Đất cây xanh 950,0 20,1

<b>2.3. Quy mô của dự án đầu tư: </b>

Dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp, có tổng mức đầu tư là 42.525.000.000 VNĐ thuộc Dự án nhóm C (phân loại theo tiêu chí quy định tại khoản 3, Điều 10, Luật Đầu tư cơng số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019).

<b>3. CƠNG SUẤT, CƠNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3.1. Công suất của dự án đầu tư </b>

Công suất sản phẩm của dự án (năm kinh doanh ổn định): + Sản xuất dép vải: 6.100.000 đôi/năm;

+ May gia công áo Jacket: 267.800 áo/năm.

<b>3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, mô tả việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư: </b>

<b>3.2.1. Công nghệ sản xuất sản phẩm dép vải: a. Sản xuất dép vải có dán đế </b>

<i>Hình: Quy trình sản xuất dép vải có dán đế </i>

Ngun liệu chính: vải + mút xốp vải vụn, giấy, bìa... - Tiếng ồn, bụi vải

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Thuyết minh quy trình: </b>

Ngun liệu chính gồm mút xốp và vải (vải dệt hoặc không dệt) được đưa vào máy cắt vải thoe thiết kế sao cho tiết kiệm nguyên liệu nhất. Sau đó được đưa sang máy bồi dán để dán phần mút và vải vào với nhau để tạo thành nguyên liệu đồng nhất. Nguyên liệu đồng nhất tiếp tục được đưa sang máy dập để dập thành các chi tiết của dép như đế dép, quai dép, lót dép theo các khn cố định.

Nguyên liệu phụ là vải viền (vải không dệt) được cắt thành các cuộn vải nhỏ, có độ rộng khoảng 2 cm để sử dụng may viền xung quanh dép.

Các chi tiết đã chuẩn bị trên được ghép với nhau, chuyển sang công đoạn may để may tạo thành đơi dép hồn chỉnh.

Dép được phân loại, kiểm tra để loại bỏ những sản phẩm lỗi, hỏng, khơng đạt chất lượng. Sau đó được đóng gói và nhập kho thành phẩm.

<b>b. Quy trình sản xuất dép vải khơng dán đế </b>

<i>Hình: Quy trình sản xuất dép vải khơng có dán đế </i>

Đối với dép khơng có dán đế thì chỉ bao gồm các công đoạn cắt chi tiết, thiết kế theo mẫu sau đó được đưa sang may hồn chỉnh rồi chuyển sang cơng đoạn là hơi. Sản phẩm hồn chỉnh sẽ được kiểm tra, đóng gói và nhập kho thành phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3.2.2. Công nghệ sản xuất sản phẩm may mặc: </b>

<i>Hình 1.3. Quy trình sản xuất gia công hàng may mặc của Dự án </i>

<b>Thuyết minh công nghệ: </b>

<i><b>Thiết kế mẫu, giác sơ đồ mẫu: </b></i>

Thiết kế mẫu dựa trên kiểm mẫu, số đo hoặc sản phẩm mẫu, sau đó thiết kế ra giấy mỏng, kiểm tra các thông số kích thước, nhân thành các cỡ theo yêu cầu của khách hàng, sản xuất mẫu bán thành phẩm và mẫu thành phẩm khi các chi tiết trên sản phẩm, chuyển mẫu, giác sơ đồ để tính định mức cho sản phẩm và dùng mẫu để cắt.

<i><b>Cắt: </b></i>

Vải được trải theo kích thước sơ đồ mẫu, thoa phấn hoặc cắt trực tiếp trên mẫu (bao gồm cắt phá, cắt gọt chi tiết). Sau khi cắt xong chuyển các chi tiết can, thêu, in sang bộ phận thêu in (nếu khách hàng yêu cầu hoặc theo thiết kế). Trong bước này còn có bước phối kiện chi tiết, viết số theo từng bàn cắt, sau đó chuyển chi tiết cắt sang bước tiếp theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trước khi may cần bóc tách các chi tiết (sản phẩm bước cắt) rải các chi tiết may trên chuyền, may các chi tiết may bán thành phẩm, lắp ráp thành phẩm, kiểm tra bước may.

<b>Thùa, đính: </b>

Sản phẩm của bước may được thùa đính theo yêu cầu. Kiểm tra lại sản phẩm trước khi chuyển sang bước tiếp theo.

<b>Là - hoàn thiện: </b>

Là hoàn thiện theo yêu cầu thiết kế của khách hàng, cài đặt phụ liệu.

<b>Kiểm tra chất lượng sản phẩm: </b>

Từng bước trên đều có kiểm tra chất lượng theo quy trình, tới bước trước khi hoàn thiện sản phẩm lúc này sản phẩm đã hoàn chỉnh, bộ phận KCS tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm.

<b>Bao gói: </b>

Diễn ra tại tổ hộp con và hộp lớn tùy theo yêu cầu khách. Hộp được đóng tỷ lệ theo yêu cầu của khách hàng. Áo cho vào túi, đóng hộp con và cuối cùng đóng vào hộp lớn. Kiểm tra lại sản phẩm.

<b>Nhập kho thành phẩm: Hàng đạt chất lượng được nhập kho. * Các nguồn chất thải phát sinh từ quy trình sản xuất: </b>

+ Cơng đoạn phát sinh bụi vải bao gồm: cắt nguyên, phụ liệu; may chi tiết, may ráp chi tiết.

+ Công đoạn phát sinh CTR sản xuất bao gồm: kiểm tra nguyên, phụ liệu; cắt nguyên liệu; kiểm tra chi tiết; vệ sinh; kiểm tra chất lượng; đóng túi nilon/vào thùng.

+ Công đoạn phát sinh tiếng ồn: cắt nguyên, phụ liệu; cơng đoạn may; đóng gói sản phẩm.

+ Dự án không thực hiện công đoạn in, xử lý vải; do đó khơng phát sinh nước thải sản xuất.

+ Dự án sử dụng lò hơi điện nên khơng phát sinh khí thải.

+ CTR sinh hoạt, nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của công nhân trong nhà máy;

+ Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động thay dầu máy, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc.

<b>3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư: </b>

Công suất sản phẩm của dự án (năm kinh doanh ổn định): + Sản xuất dép vải: 6.100.000 đôi/năm;

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ May gia công áo Jacket: 267.800 áo/năm.

<b>3.4. Danh mục máy móc thiết bị của dự án: </b>

Tất cả các loại máy móc, thiết bị sử dụng cho hoạt động của Dự án đều không thuộc danh mục cấm sử dụng ở Việt Nam theo quy định hiện hành. Tất cả các loại máy móc đều được đầu tư mới 100% trước khi đưa vào sử dụng.

<i><b>3.4.1. Máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất của dự án: </b></i>

<i>Bảng 1.4: Máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất của dự án </i>

<b>TT Tên máy móc thiết bị Đơn vị tính Xuất xứ Số lượng I Sản xuất dép vải </b>

<b>(a) Chuyền sản xuất dép vải </b>

1.2 Máy dập tổng hợp SBC-2 Cái Trung Quốc 4

1.6 Máy may công nghiệp Jack mới Cái Trung Quốc 100 1.7 Bàn kiểm hàng, rổ đựng hàng Cái Việt Nam 10

<b>(b) Thiết bị khác </b>

<b>II Sản xuất áo Jacket </b>

<b>(c) Chuyền may gia công (Chủng loại jacket) 3 Chuyền Cắt ( 4 chuyền ) </b>

3.1 Bàn cắt ( bàn tự đóng ) Cái Việt nam 2

4.7 Máy trẩn tự động ( Lập trình ) Cái Trung Quốc 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

4.8 Bàn chuyền, ghế điện, bàn kiểm hoá, KCS... Cái Việt Nam 1

5.1 Nồi hơi điện (Loại 500 kg/h ) Cái Việt Nam 1

<b>6 </b> Vật dùng di động che xe máy cán bộ, nhân

<b>III Máy móc thiết bị văn phịng </b>

1 Máy tính để bàn, máy in, bàn ghế, tủ., … Hệ thống 1

<i><b>3.4.2. Máy móc, thiết bị xử lý chất thải của dự án: </b></i>

<i>Bảng 1.5. Danh mục máy móc, thiết bị xử lý chất thải của dự án </i>

<b>TT Máy móc thiết bị mới 100% ĐVT Số lượng Xuất xứ </b>

3.1 Bể gom tổng - B01

-

Bơm nước thải: Q = 9,6 m<small>3</small>/h; cột áp H = 5mH<small>2</small>O, công suất P = 0,4 kW, điện áp 1 màng EPDM; đường ống phần ngập nước bằng nhựa PVC, phần không ngập nước

Đệm sinh học: dàng cầu kích thước 50 (mm); bằng nhựa PP hoặc HDPE; bề mặt tiếp xúc 200, số lượng cầu/m<sup>3</sup>: 6.000; tỷ màng EPDM; đường ống phần ngập nước bằng nhựa PVC, phần không ngập nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

(mm); bằng nhựa PP hoặc HDPE; bề mặt tiếp xúc 200, số lượng cầu/m<small>3</small>: 6.000; tỷ

Máy bơm màng: lưu lượng: 18,3 (l/h); cột áp: 0,5 bar; điện năng tiêu thụ max 200

Máy thổi khí Truden TH 40: cột áp H<small>max</small> = 5mH<small>2</small>O; công suất P = 1,5 kW; điện áp: 3

Thùng đựng chất thải, V = 0,5 m<small>3 </small> Cái 05 Việt Nam

<b>4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ </b>

<b>4.1. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu, điện, nước trong quá trình xây dựng dự án: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>4.1.1. Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu xây dựng: </b></i>

Dự án chủ yếu sử dụng các loại nguyên VLXD bao gồm: cát, đá, xi măng, sắt, thép…

<i>Bảng 1.6. Tổng hợp khối lượng VLXD của dự án </i>

<b><small>TT Tên vật liệu ĐVT </small><sup>Khối lượng </sup></b>

<b><small>sử dụng </small><sup>Khối lượng riêng </sup></b>

<i>(Nguồn: Dự tốn khối lượng cơng trình của dự án) </i>

Các VLXD được cung cấp bởi các nhà thầu có uy tín trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Vật tư xây dựng được cung cấp vừa đủ, đảm bảo tập kết gọn trong công trường xây dựng dự án.

<i><b>4.1.2. Nhu cầu nhiên liệu, hoá chất và điện, nước * Nhu cầu sử dụng nhiên liệu: </b></i>

- Xăng, dầu phục vụ cho một số máy móc, thiết bị thi công xây dựng dự án; dự kiến khoảng 520 - 600 lít/giờ.

- Dầu DO sử dụng cho các phương tiện vận chuyển nguyên VLXD: dựa vào khối lượng VLXD sử dụng của dự án để tính tốn lượng dầu sử dụng cho mỗi hoạt động tương ứng như sau:

Dầu sử dụng cho xe tải 10 tấn vận chuyển VLXD. Quãng đường vận chuyển khoảng 05 km và định mức sử dụng dầu cho xe có tải trọng 10 tấn khoảng 13 lít/100km.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Bảng 1.7. Lượng dầu DO sử dụng cho xe tải vận chuyển VLXD </i>

<b>Giai đoạn <sup>Khối lượng vật liệu vận </sup></b>

<i><b>* Nhu cầu sử dụng nước: </b></i>

Nước cấp cho dự án phục vụ cho sinh hoạt của công nhân trên công trường, nước sử dụng cho thi công, với định mức cấp nước như sau:

<i>- Nước sinh hoạt của công nhân: Căn cứ theo TCXDVN 13606:2023 - Cấp nước - mạng lưới đường ống và công trình yêu cầu thiết kế, cập nhật lại định mức cấp nước </i>

cho sinh hoạt của công nhân (khu vực nơng thơn) là 80 lít/người/ngày. Tuy nhiên, do nhà thầu thi công sẽ áp dụng các biện pháp tuyển dụng công nhân là người địa phương, hạn chế ăn ở tại công trường nên lượng nước cấp cho sinh hoạt thực tế sẽ giảm xuống cịn khoảng 60 lít/người/ngày. Thời điểm xây dựng cao điểm tập trung 30 người, khi đó lượng nước sử dụng lớn nhất là 1,8 m<small>3</small>/ngày.

- Nước phục vụ thi công xây dựng:

+ Nước trộn vữa: Tham khảo công thức phối trộn vữa của nhà thầu thi công: Cứ 1 tấn xi măng cần 350 lít nước. Dự án sử dụng 850 tấn xi măng. Dự án dự kiến xây dựng trong 09 tháng, ngày xây dựng thực tế tính bằng 90% ngày dự kiến thi cơng và bằng trong 243 ngày), trung bình 3,5 tấn xi măng/ngày. Lượng nước cần để trộn vữa khoảng 1,22 m<small>3</small>/ngày.

+ Nước vệ sinh máy móc thiết bị: Tham khảo từ thực tế một số dự án xây dựng Nhà máy sản xuất cho thấy lượng nước cấp cho hoạt động này khoảng 0,5 m<small>3</small>/ngày.

+ Nước cấp cho hoạt động rửa xe chuyên chở VLXD: Khối lượng nguyên VLXD của dự án là 17.762,5 tấn, sử dụng ô tô 10 tấn để chuyên chở trong khoảng thời gian xây dựng các công trình (243 ngày thi cơng, cứ 03 ngày lại diễn ra quá trình vận chuyển, tương đương 81 ngày vận chuyển) thì lượng xe vận chuyển là 22 lượt xe/ngày. Việc rửa xe chỉ rửa lốp xe, thành xe và phun rửa gầm xe khi phương tiện giao thông ra khỏi dự án. Tham khảo từ thực tế một số dự án xây dựng Nhà máy sản xuất cho thấy lượng nước cấp cho hoạt động này khoảng 50 lít/lượt rửa. Như vậy tổng lượng nước cấp cho hoạt động này là 1,1 m<small>3</small>/ngày.

+ Nhu cầu sử dụng nước cho phun ẩm chống bụi:

<i>Theo TCXDVN 13606:2023 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình u cầu thiết kế, nhu cầu nước trung bình cho 1 lần rửa đường, phun ẩm là 0,5 lít/m</i><small>2</small>, tương đương 0,0005 m<small>3</small>/m<small>2</small>. Diện tích khu vực cần tưới ẩm dự kiến khoảng 1.000 m<small>2</small>. Dự kiến khi vào những ngày hanh khô sẽ tiến hành tưới ẩm khu vực khoảng 4 lần/ngày, khi đó lượng nước cần sử dụng sẽ là: 0,0005 x 1.000 x 4 = 2,0 m<small>3</small>/ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Như vậy tổng lượng nước cấp cho quá trình xây dựng dự án là: 1,8 + 1,22 + 0,5 + 1,1 + 2,0 = 6,62 m<small>3</small>/ngày.

<i><b>* Nhu cầu sử dụng điện: </b></i>

Dựa vào cơng suất hoạt động của máy móc, thiết bị sử dụng điện cho quá trình thi cơng xây dựng ước tính được lượng điện tiêu thụ cho máy móc trong giai đoạn xây dựng sẽ khoảng 5.000 kw trong suốt q trình thi cơng xây dựng.

<i><b>* Nhu cầu sử dụng vật liệu: </b></i>

Trong q trình xây dựng có sử dụng vật liệu xử lý váng dầu (chất siêu thấm Cellusorb) để xử lý nước thải rửa xe, với khối lượng khoảng 50 kg trong suốt quá trình xây dựng dự án.

<b>4.2. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, hóa chất phục vụ cho sản xuất trong giai đoạn vận hành dự án </b>

<i><b>4.2.1. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, hóa chất: </b></i>

<i><b>a. Nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm dép vải của dự án </b></i>

Trên cơ sở tham khảo định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu của các nhà máy đang sản xuất sản phẩm cùng loại, tài liệu kỹ thuật của một số nhà cung cấp thiết bị ... kết hợp với kinh nghiệm thực tế của chủ Dự án, tính tốn định mức tiêu hao ngun vật liệu của Nhà máy trung bình được thống kê theo bảng sau:

<i>Bảng 1.7: Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu sản xuất dép vải của dự án </i>

<b>TT Nguyên, phụ liệu Định mức sử dụng <sup>Công suất </sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i> (Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư) </i>

Như vậy, tổng khối lượng nguyên vật liệu sử dụng tối đa cho quá trình sản xuất dép vải của dự án khoảng 228,2 tấn/năm.

<i><b>b. Nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm may mặc của dự án </b></i>

<i>Bảng 1.8: Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu sản xuất may mặc của dự án </i>

<b>Loại nguyên, vật liệu Đơn vị </b>

<i>(Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư) </i>

- Keo dán: Dự án sử dụng loại keo nhũ tương EVA (Ethylene Vinyl Acetate), mã sản phẩm sử dụng là keo TK-102N1, có xuất xứ Hàn Quốc, dưới dạng dung dịch màu trắng sữa, độ nhớt 5.500 ~ 6.000 cps/25ºC, hàm lượng rắn: ~ 54 ± 2 % EVA; Keo có độ bám dính tốt, độ bền ướt cao, khả năng chống rão tốt, kháng nước, kháng kiềm, đông đặc tốt, đặc biệt khơng mùi nên an tồn khi sử dụng.

<i><b>4.2.2. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu: </b></i>

Nhiên liệu sản xuất của dự án là các loại dầu máy bôi trơn và hóa chất tẩy vết trên vải. Khới lượng sử du ̣ng ước tính như sau:

<i>Bảng 1.9: Nhu cầu nhiên liê ̣u của dự án </i>

1 Xăng công nghiệp (để tẩy các

vết phấn, vết bẩn trên vải) <sup>Lít/tha</sup>́ng 30 - 35 <sup>Du</sup>̀ ng hóa chất Toluen (C<small>7</small>H<small>8</small>)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

2 Dầu máy bôi trơn Lít/tháng 25

- Xăng cơng nghiệp: Loại xăng cơng nghiệp cơng ty sử dụng có cơng thức hóa học là C<small>7</small>H<small>8</small>, có những tính chất như: trong suốt, khơng màu, có mùi thơm, dễ cháy, nhiệt độ sôi là 116<small>o</small>C.

- Dầu máy: Loại dầu máy bôi trơn công ty sử dụng là loại dầu tổng hợp, là dầu được tạo ra bằng các phản ứng hóa học từ những hợp chất ban đầu, do đó nó có những tính chất được định ra trước. Nó có thể có những tính chất tốt nhất của dầu khoáng, bên cạnh đó nó cịn có các tính chất khác đặc trưng như là: khơng cháy, khơng hịa tan lẫn trong nước. Ưu điểm của dầu tổng hợp là có khoảng nhiệt độ hoạt động rộng từ -55°C đến 320°C, có độ bền nhiệt lớn, có nhiệt độ đơng đặc thấp, chỉ số độ nhớt cao… Chính những ưu điểm này mà dầu tổng hợp ngày càng được sử dụng nhiều.

<i><b>4.2.3. Nhu cầu sử dụng hóa chất: </b></i>

<i>* Hóa chất sử dụng cho xử lý nước thải sinh hoạt của dự án: </i>

<i>Bảng 1.10: Hóa chất sử dụng cho xử lý nước thải sinh hoạt của dự án </i>

<b>TT Hóa chất sử dụng Định mức sử dụng <sup>Khối lượng sử dụng (tính </sup>với lưu lượng thải thực tế) </b>

1 Hóa chất trợ lắng (PAC) 0,02 kg/m<small>3</small> 0,41 kg/ngày 2 Chất dinh dưỡng (đường, cám

<i><b>4.2.4. Nhu cầu sử dụng điện, nước </b></i>

<i>a. Nhu cầu sử dụng điện: </i>

Điện được sử dụng cho mục đích sinh hoạt và sản xuất của dự án bao gồm các hoạt động như chiếu sáng nhà xưởng, chạy máy may, chạy hệ thống quạt làm mát nhà xưởng và một số hoạt động phụ trợ khác.

Lượng điện sử dụng của dự án ước tính khoảng 50.000 kwh/tháng.

* Nguồn điện: Được lấy từ lưới điện trung thế trong CCN Thị trấn Vũ Thư. Công ty dự kiến lắp đặt trạm biến áp riêng để đảm bảo cung cấp điện cho hoạt động của dự án.

<i>b. Nhu cầu sử dụng nước: </i>

<i>* Nhu cầu nước cấp cho sản xuất </i>

Nước cấp cho quá trình sản xuất phục vụ cung cấp cho hoạt động của lò hơi. Khi đi vào hoạt động, Nhà máy sử dụng 01 lị hơi điện, có cơng suất 500 kg/h. Lị hơi của Nhà máy về lý thuyết sẽ sử dụng hết 4 m<small>3</small> nước/ngày. Tuy nhiên thực tế lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

nước cấp cho lò hơi chiếm khoảng 80% định mức sử dụng. Như vậy tổng lượng nước cấp cho lò hơi của dự án sẽ là 3,2 m<small>3</small><i>/ngày. </i>

Ngồi ra cịn sử dụng nước cho hệ thống dàn làm mát nhà xưởng, dự kiến lượng nước sử dụng cho dàn làm mát khoảng 0,5 m<small>3</small>/ngày.

Tổng lượng nước cấp lớn nhất cho sản xuất của dự án là: 3,2 + 0,5 = 3,7 m<small>3</small>/ngày đêm.

<i>* Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt </i>

Dự án sử dụng 306 lao động. Căn cứ vào tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt

<i>trong TCXDVN 13606:2023/BXD - Cấp nước, mạng lưới đường ống và cơng trình - u cầu thiết kế (đối với bộ phận làm việc tại khu vực tỏa nhiệt, tính với số cơng nhân </i>

làm việc tại khu vực là hơi, là 4 lao động) và 25 lít/người/ngày đối với các bộ phận làm việc tại các khu vực khác, tính với 302 lao động) và tại dự án có tổ chức ăn trưa cho người lao động thì nhu cầu nước cấp cho mỗi người là 25 lít/người/bữa ăn. Như vậy, nhu cầu nước cấp cho sinh hoạt của 306 cán bộ, công nhân viên như sau:

(45 lít/người/ngày x 4 người) + (25 lít/người/ngày x 302 người) + 25 lít/người/bữa ăn x 306 người x 1 bữa ăn/ngày = 15.380 lít/ngày = 15,38 m<small>3</small>/ngày.

- Nước sử dụng cho mục đích tưới cây, rửa đường:

Đây là nhu cầu không thường xuyên, tùy theo điều kiện thời tiết và mức độ hoạt động của các phương tiện vận chuyển trong khu vực dự án tại các thời điểm khác nhau đòi hỏi tần suất rửa đường và tưới cây khác nhau, vào các thời điểm nắng nóng hoạt động rửa đường và tưới cây được thực hiện 01 lần/ngày. Theo mặt bằng quy hoạch, tổng diện tích sân đường nội bộ dự án khoảng 1.022,5 m<small>2</small> và cây xanh chiếm diện dích là 950,0 m<small>2</small>. Căn cứ theo định mức tưới cây xanh và rửa sân đường quy định theo

<i>TCXDVN 13606:2023/BXD - Cấp nước, mạng lưới đường ống và cơng trình - Yêu cầu thiết kế, đối với tưới cây 03 lít/m</i><small>2</small>/lần tưới, rửa sân đường là 0,4 lít/m<small>2</small>/lần rửa (thủ cơng). Theo định mức trên, nhu cầu cho nước tưới cây xanh của dự án là 2,85 m<small>3</small>/ngày và nước rửa sân đường là 0,41 m<small>3</small>/ngày. Tổng lượng nước sử dụng là 3,26 m<small>3</small>/ngày.

<i>- Nước dự trữ cho PCCC: </i>

<i>Căn cứ theo TCVN 2622:1995: Tiêu chuẩn PCCC, lưu lượng nước cấp cho </i>

chữa cháy được xác định theo công thức:

Q<small>CC</small> = 10,8 x q<small>cc</small> x n x k (l/s). Trong đó:

+ n: Số đám cháy xảy ra đồng thời (n=1). + q<small>cc</small>: tiêu chuẩn nước chữa cháy (q<small>cc</small> = 10 l/s).

+ k: Hệ số xác định theo thời gian phục hồi nước chữa cháy (k=1).

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>lượng <sup>Căn cứ tính tốn </sup></b>

1 Nước cấp cho sản xuất m<small>3</small>/ngày 3,7 Từ nhà cung cấp thiết bị

<b>5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 5.1. Thời gian hoạt động của dự án </b>

Đến hết ngày 31/12/2040.

<b>5.2. Tiến độ thực hiện dự án </b>

- Hoàn thành các thủ tục về đầu tư, đất đai, môi trường, xây dựng, PCCC …: Quý II/2024;

- Khởi công xây dựng công trình: Từ q III/2024 đến q II/2025;

- Hồn thành cơng trình xây dựng, lắp đặt trang thiết bị, vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý nước thải: quý III/2025;

- Chính thức đưa Nhà máy đi vào vận hành chính thức: Từ quý IV/2025.

<b>5.3. Tổng mức đầu tư, nguồn vốn đầu tư: </b>

Tổng mức đầu tư dự án: 45.800.000.000 đồng, trong đó: - Vốn góp của nhà đầu tư: 10.000.000.000 đồng;

- Vốn huy động: 32.800.000.000 đồng; Nguồn vốn đầu tư:

- Vốn góp để thực hiện dự án: Cơng ty TNHH XNK tổng hợp Hồng Chinh; - Vốn huy động: vay ngân hàng thương mại.

<b>5.4. Tổ chức quản lý thực hiện dự án </b>

<i><b>5.4.1. Nhu cầu về nhân lực giai đoạn vận hành của dự án </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Căn cứ vào quy mô hoạt động của dự án, dự kiến tổng nhu cầu lao động làm việc ổn định hàng năm là 306 người, bao gồm 16 lao động làm việc hành chính nhân sự và 290 lao động sản xuất trực tiếp.

<i>Bảng 1.11: Nhu cầu sử dụng lao động của dự án </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b> 5.4.2. Tổ chức quản lý trong giai đoạn vận hành dự án </b></i>

- Số ngày làm việc trong một tuần: 06 ngày/tuần.

- Số giờ làm việc trong một ngày: 8 tiếng/ngày = 1 ca/ngày - Các ngày nghỉ lễ theo đúng quy định của nhà nước. - Thời gian làm việc của công nhân: 8 tiếng/người/ngày. - Chế độ ăn nghỉ: Cơng ty có nhà ăn cho công nhân.

- Thu nhập cho người lao động: Dự kiến mức lương chi trả lao động từ 7 triệu đồng/người/tháng trở lên.

Tất cả các lao động đều được tuyển chọn và sử dụng phù hợp với quy định hiện hành của Bộ Luật Lao động Việt Nam, ưu tiên khi tuyển chọn các lao động địa phương nếu đáp ứng yêu cầu cơng việc, khơng có lao động nước ngồi.

Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động được bảo đảm bằng hợp đồng lao động ký kết giữa từng người lao động với Giám đốc, thoả ước lao động tập thể ký kết giữa đại diện tập thể lao động với Giám đốc và phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam về lao động.

Công ty sẽ tuyển dụng các lao động quản lý, công nhân kỹ thuật, nghiệp vụ và đội ngũ nhân viên có đủ năng lực cơng tác, trình độ chun môn tương ứng tại địa phương, có kế hoạch đào tạo nghiệp vụ và tay nghề cho công nhân.

- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ môi trường của dự án gồm 01 người có trình độ đại học hoặc cao đẳng, kiêm nhiệm về công tác bảo vệ môi trường của dự án.

Bộ phận vệ sinh môi trường chịu sự quản lý trực tiếp của lãnh đạo Công ty có nhiệm vụ vận hành cơng trình thu gom, xử lý, xả nước thải; cơng trình thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải (CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp thông thường, CTNH); ghi chép số liệu khối lượng các loại chất thải phát sinh; báo cáo kịp thời các sự cố về môi trường và đề xuất biện pháp khắc phục kịp thời.

Trách nhiệm của chủ dự án phải xử lý nước thải đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột A) trước khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải là kênh Kiến Giang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Chương II </b>

<b>SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG </b>

<b>1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI CÁC QUY HOẠCH HIỆN HÀNH </b>

Dự án “Xây dựng Nhà máy may gia công và sản xuất dép vải xuất khẩu” tại CCN thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đã đầu tư phù hợp với các chủ trương, định hướng phát triển của tỉnh Thái Bình, cụ thể như sau:

- Dự án phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển bền vững KT-XH tỉnh Thái Bình đến năm 2020 đi ̣nh hướng đến năm 2030 đã được UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt ta ̣i Quyết định số 3013/QĐ-UBND ngày 15/12/2014;

- Dự án phù hợp với tính chất ngành nghề khuyến khích đầu tư vào CCN trên địa bàn tỉnh Thái Bình theo Quyết định số 830/QĐ-UBND ngày 29/3/2021 của UBND tỉnh Thái Bình về việc ban hành lĩnh vực, ngành, nghề đầu tư vào CCN trên địa bàn tỉnh Thái Bình.

<b>2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG </b>

Căn cứ theo kết quả quá trình khảo sát hiện trạng tại nguồn tiếp nhận nước thải của dự án cho thấy:

- NTSH của dự án sẽ được xử lý đạt cột A quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT sau đó mới xả thải ra hệ thống thốt nước của CCN thị trấn Vũ Thư nên hoạt động xả nước thải của dự án không ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải.

- Đối vớ i môi trường không khí: Dự án sử dụng lị hơi điện khơng phát sinh khí thải ảnh hưởng đến môi trường.

Như vậy, việc xây dựng và hoạt động của dự án là hoàn tồn khả thi và khơng gây ảnh hưởng nhiều đến hiện trạng môi trường tự nhiên khu vực xung quanh dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Chương III </b>

<b>ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ </b>

Căn cứ theo quy định tại mục c, khoản 4, Điều 28 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường, dự án nằm trong CCN thị trấn Vũ Thư nên không phải thực hiện nội dung này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Chương IV </b>

<b>ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ </b>

<b>1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BVMT TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ </b>

<b>1.1. Đánh giá, dự báo các tác động: </b>

Căn cứ theo hiện trạng khu đất, khu đất đã được thực hiện san nền hoàn thiện đã xây dựng một số cơng trình trên đất, các cơng trình này khi thực hiện dự án sẽ tiến hành phá dỡ để xây dựng các công trình mới phù hợp với quy hoạch mặt bằng của dự án. Do vậy việc đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng của dự án bao gồm việc phá dỡ các cơng trình trên đất; xây dựng các cơng trình, lắp đặt máy móc, thiết bị, không bao gồm việc san nền khu đất.

Các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án bao gồm:

<i>Bảng 4.1. Các tác động trong giai đoạn thi công Dự án </i>

01 Phá dỡ các cơng trình hiện có trên đất

Tiếng ồn, độ rung; khí thải của các phương tiện vận chuyển; bụi cuốn từ đường, đất cát rơi vãi

02

Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu đất đá phục vụ cơng trình chủ yếu của máy móc, thiết bị, xe, máy

Tiếng ồn, độ rung; khí thải của các phương tiện vận chuyển; bụi cuốn từ đường, đất cát rơi vãi

03 <sup>Xây dựng kho chứa, các cơng trình kỹ </sup> thuật, cơng trình nhà ở.

Bụi đất, khí thải; tiếng ồn, độ rung; Nước mưa chứa đất cát, rác thải, nước thải xây dựng; CTR xây dựng

04 Lắp đặt máy móc thiết bị Tiếng ồn, độ rung; dầu mỡ thải, rác thải

05 <sup>Sinh hoạt của công nhân tham gia xây </sup>

<i><b>1.1.1. Đánh giá, dự báo các nguồn tác động có liên quan đến chất thải 1.1.1.1. Đánh giá tác động từ CTR: </b></i>

<i><b>a. CTR xây dựng: </b></i>

<i>* Phế thải phát sinh từ q trình tháo dỡ các cơng trình trên đất </i>

Hoạt động tháo dỡ các cơng trình hiện có trên đất để xây dựng dự án bao gồm: Nhà văn phòng: 71,5m<small>2</small> 1 tầng; Nhà giới thiệu sản phẩm: 57,8m<small>2</small> 1 tầng; Xưởng sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

xuất: 660,1m<small>2</small> 1 tầng; Nhà ăn, nhà nghỉ ca công nhân 82,2m<small>2</small> 1 tầng; Kho chứa gỗ: 242,8m<small>2</small> 1 tầng; Nhà trưng bày sản phẩm: 197,1m<small>2</small> 1 tầng;

Căn cứ vào Báo giá khối lượng thi cơng, giải phóng mặt bằng cơng trình của dự

<i>án để tính tốn khối lượng CTR phá dỡ và thu dọn mặt bằng công trình của dự án: Bảng 4.2: Khối lượng CTR phát sinh khi phá dỡ các cơng trình trên đất</i>

<b>TT Nội dung cơng việc Diện tích phá dỡ Căn cứ tính </b>

<b>Khối lượng phát sinh </b>

01

Phá dỡ kết cấu tường xây gạch, nền hoàn thiện, kết cấu bê tông cốt thép (sàn, cột, dầm giằng,...) của các công trình: nhà kho, nhà ăn, nhà văn phòng,

Tổng khối lượng phát sinh = 1.967,25 m<sup>3 </sup>= 3.147,6 tấn (tính với trọng lượng trung bình của loại CTR này là 1,6 tấn/m<small>3</small>)

Như vậy, khối lượng CTR phá dỡ là khá lớn, thành phần chất thải chủ yếu là gạch vỡ, bê tông vỡ, đất lẫn gạch vỡ, cát, đá, sắt thép các loại ... Các chất thải này phần lớn là chất thải xây dựng cần thiết phải được di dời ra khỏi khu vực thực hiện dự án để tiến hành hoạt động đầu tư xây dựng.

<i>* CTR từ q trình xây dựng các cơng trình của dự án </i>

CTR từ quá trình xây dựng bao gồm gạch, đá, xi măng, sắt thép, gỗ, giấy, dây

<i>buộc... từ công việc thi công và hồn thiện cơng trình. Căn cứ theo Định mức vật tư xây dựng tại văn bản số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng, lượng chất </i>

thải xây dựng phát sinh chiếm khoảng 0,05% lượng vật liệu xây dựng. Tổng khối lượng VLXD của dự án là 17.762,5 tấn, khi đó khối lượng CTR xây dựng phát sinh tại dự án khoảng 17.762,5 tấn x 0,05% = 8,9 tấn trong suốt thời gian thi công. Dự án xây dựng trong 09 tháng (243 ngày), từ đó có thể ước tính lượng CTR xây dựng phát sinh trong 01 ngày thi công của dự án là khoảng 37 kg/ngày. Các CTR này không bị thối rữa, không phát sinh mùi và khả năng tái sử dụng cao. Mặc dù khối lượng CTR phát sinh là lớn nhưng phần lớn các loại CTR này đều có thể tái sử dụng được như sắt thép, bao bì xi măng bán phế liệu, gạch vỡ, vữa được tái sử dụng để san nền, lấp chỗ trũng, điều này hạn chế tới mức thấp nhất ảnh hưởng của loại chất thải này đến môi trường khu vực. Như vậy, tác động đến môi trường do CTR xây dựng là không lớn.

<i><b>b. CTR sinh hoạt: </b></i>

Căn cứ theo QCVN 01:2021/BXD - thì khối lượng CTRSH phát sinh tại khu vực dân cư nông thôn là 0,8 kg/người/ngày. Tuy nhiên quá trình xây dựng dự án nhà thầu không tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho công nhân mà chỉ phát sinh hoạt động ăn uống nhẹ, sinh hoạt giữa giờ nghỉ của công nhân, từ đó phát sinh lượng CTRSH nhỏ hơn định mức quy định, chỉ khoảng 0,4 kg/người/ngày. Khi đó lượng CTRSH phát sinh trong quá trình xây dựng sẽ là 12 kg/ngày. CTR sinh hoạt của công nhân xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thường bao gồm các loại thức ăn thừa, vỏ trái cây, vỏ đồ hộp, bao nilon, chai lọ hỏng, … Loại CTR thường phân hủy nhanh, gây mùi hôi thối khó chịu, ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xung quanh và đến sức khỏe của chính các cơng nhân làm việc tại công trường nếu không được thu gom và xử lý triệt để.

<i><b>1.1.1.2. Nguồn gây tác động tới mơi trường khơng khí: </b></i>

<i><b>a. Khí thải phát sinh từ hoạt động phá dỡ các cơng trình hiện hữu </b></i>

Quá trình tháo dỡ các cơng trình hiện có sẽ phát tán bụi ra môi trường xung quanh. Bụi chủ yếu phát tán từ các loại vật liệu bị tháo dỡ: xi măng, gạch vỡ, một phần từ sắt thép. Tổng lượng CTR phát sinh từ quá trình phá dỡ là 1.967,25 m<small>3 </small>và hệ số phát

<i>thải tối đa của bụi (theo WHO, 1993) trong quá trình tháo dỡ các cơng trình xây dựng là </i>

1,2 -1,5 g/m<small>3 </small>(lấy tối đa là 1,5 g/m<small>3</small>) vật liệu thì khối lượng bụi phát sinh là: E<small>bụi</small> = 1,5 g/m<small>3 </small>x 1.967,25 m<small>3</small> = 2.950,9 g ~ 3 kg

Quá trình phá dỡ dự kiến thực hiện trong 10 ngày, khi đó lượng bụi phát sinh sẽ là 0,3 kg/ngày. Dự án nằm cách gần với khu dân cư khu vực (cách khoảng 25 m) nên bụi phát sinh từ hoạt động này sẽ có khả năng tác động tới khu dân cư của khu vực. Tuy nhiên công ty cam kết sẽ yêu cầu và giám sát nhà thầu thi công thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến mức tối đa tới mơi trường xung quanh.

<i><b>b. Khí thải phát sinh từ quá trình tập kết nguyên, vật liệu thi công: </b></i>

Trong tài liệu Air Chief, 1995 của Cục môi trường Mỹ đã chỉ ra mối quan hệ giữa lượng bụi thải vào môi trường do việc tập kết các đống vật liệu chưa sử dụng, mối quan hệ đó được thể hiện bằng phương trình sau:

E = k.(0,0016).

Trong đó:

E = Hệ số phát tán bụi cho 1 tấn vật liệu

k = Hệ số kể đến kích thước bụi (k = 0,8 cho các hạt bụi kích thước < 30 micron)

U = Tốc độ trung bình của gió khu vực Dự án (lấy U = 1,9 m/s). M = Độ ẩm vật liệu (lấy M = 3% cho cát).

Hệ số phát thải này đã tính cho tồn bộ vịng vận chuyển và đưa đi sử dụng, bao gồm:

+ Đổ cát sỏi thành đống.

+ Xe cộ đi lại trong khu vực chứa vật liệu.

+ Gió cuốn trên bề mặt đống vật liệu và vùng đất xung quanh. (U/2,2

(M/2)<small>1,4</small> (Kg/tấn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

+ Lấy vật liệu đi để sử dụng

Thay các giá trị trên vào phương trình ta có:

E = 0,8.(0,0016). = 0,00029

Căn cứ theo Tiên lượng dự toán đầu tư của dự án, tổng khối lượng nguyên vật liệu xây dựng ước tính khoảng 17.762,5 tấn. Lượng này được tính tương đương với 243 ngày thi cơng. Khi đó lượng bụi phát sinh trong 01 ngày thi công sẽ là:

0,00029 (kg/tấn) x (17.762,5 (tấn) : 243 ngày) = 0,02 (kg/ngày).

Bụi phát sinh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân xây dựng tại công trường, và ảnh hưởng gián tiếp tới khu dân cư xung quanh (vị trí bãi tập kết VLXD được bố trí ở cuối hướng gió và cách xa khu dân cư gần nhất). Bụi nguyên liệu sẽ hết khi hoạt động thi công xây dựng kết thúc.

<i><b>c. Khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện thi công, các phương tiện vận tải trên công trường và từ máy phát điện dự phòng (nguồn nhiên liệu cần cho hoạt động của máy phát điện là dầu DO (0,25%S)). </b></i>

Thành phần các chất ô nhiễm từ các phương tiện vận tải đã được tính tốn qua các nguồn tài liệu khác nhau, theo tài liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1993, thì thành phần các chất ơ nhiễm trong khói thải của các phương tiện vận chuyển như sau:

<i>Bảng 4.3. Hệ số ô nhiễm của các chất ơ nhiễm trong khí thải đốt dầu DO </i>

<b>Các chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg chất ô nhiễm/tấn dầu) </b>

<i>(Nguồn: World Health Organization - 1993) </i>

<b>Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO, đối với Dự án lấy S = 0,25 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Bảng 4.4: Tải lượng ô nhiễm đối với các loại xe ôtô, vận tải trong các điều kiện vận </i>

<i>(Nguồn: World Health Organization - 1993) Tính tốn tải lượng. </i>

Q trình tính tốn tải lượng đề cập dưới đây chỉ với giả thiết trong trường hợp các thiết bị, phương tiện thi công trên công trường hoạt động tập trung (vận hành đồng bộ trong cùng một ngày). Nồng độ các chất trong khí thải được tính tại miệng thải của

<i>từng thiết bị, phương tiện thi công. </i>

<i>Bảng 4.5: Tổng hợp lượng nhiên liệu sử dụng của một số thiết bị, phương tiện </i>

<i>(Nguồn: (*)Giáo trình nhiên liệu dầu mỡ - Trần Văn Triệu - NXB Hà Nội 2005) </i>

Theo Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường Tp.HCM, tỷ trọng dầu Diesel khoảng 0,85 g/cm<small>3</small>, lượng khí tạo thành khi đốt cháy hồn tồn 1 kg dầu DO ở 0<small>0</small>C khoảng 25 m<small>3</small>. Vậy tổng lưu lượng khí thải do đốt dầu DO khi vận hành tồn bộ máy móc tại cơng trường là (11.050 - 12.750) m<small>3</small>/h.

<i><b>1.1.1.3. Đánh giá tác động tới môi trường nước: a. Tác động do nước thải xây dựng: </b></i>

Nguồn phát sinh nước thải trong giai đoạn thi công xây dựng bao gồm:

<i>* Nước thải xây dựng: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Quá trình xây dựng sẽ phát sinh nước thải từ các hoạt động sau:

<i>- Nước thải vệ sinh máy móc, thiết bị: Theo tính tốn tại Chương I của báo cáo, </i>

lượng nước cấp cho hoạt động trộn vật liệu xây dựng là 1,22 m<small>3</small>/ngày và hoạt động vệ sinh máy móc thiết bị là 0,5 m<small>3</small>/ngày. Lượng nước cấp cho trộn VLXD sẽ ngấm vào vật liệu mà không thải ra môi trường, mà nước thải chỉ phát sinh từ hoạt động vệ sinh máy móc thiết bị, với khối lượng bằng 90% lượng nước cấp và bằng 0,45 m<small>3</small>/ngày. Thành phần ô nhiễm chính trong nước thải xây dựng này là các chất lơ lửng từ vôi vữa, xi măng, thuộc loại ít độc hại, dễ lắng đọng, tích tụ ngay trên các tuyến thốt nước thi cơng tạm thời.

<i>- Nước thải quá trình rửa xe vận chuyển: </i>

Theo tính tốn tại chương I của báo cáo, lượng nước cấp cho rửa xe vận chuyển là 1,1 m<small>3</small>/ngày. Lượng nước thải được tính bằng 90% lượng nước cấp và bằng 0,99 m<small>3</small>/ngày. Thành phần ô nhiễm chính trong nước thải rửa xe là các chất lơ lửng, các chất hữu cơ và tổng dầu mỡ khoáng cao.

<i>* NTSH: là nước thải của công nhân xây dựng có chứa các chất lơ lửng, chất </i>

hữu cơ, các chất cặn bã và vi sinh... Lượng nước thải được tính bằng 100% lượng nước

Từ các số liệu tính tốn trong bảng trên cho thấy, các thơng số gây ô nhiễm môi trường vượt QCVN 14:2008/BTNMT (cột A) rất nhiều lần. Vì vậy, NTSH của công

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

nhân nếu không được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra ngoài sẽ gây ô nhiễm môi trường.

<i>* Nước mưa chảy tràn: </i>

Nước mưa chảy tràn tại khu vực thi công chỉ diễn ra tức thời khi xảy ra mưa. Với phần diện tích của tồn Dự án là 4.733,3 m<small>2</small>, lưu lượng nước mưa chảy tràn phát sinh được ước tính cho cơn mưa có cường độ cao nhất là 100 mm kéo dài liên tục trong thời gian 1 giờ vào khoảng 47,3 m<small>3</small>/h. Trong công trường xây dựng nước mưa chảy tràn cuốn theo CTR sinh hoạt của công nhân, CTR xây dựng như xi măng, cát, dầu mỡ, bao bì rơi vãi... chứa hàm lượng chất hữu cơ, dầu mỡ, cặn lơ lửng... làm suy giảm chất lượng nguồn nước mặt. Nước mưa chảy tràn cuốn theo cát, đất làm tăng độ đục, giảm lượng oxy hòa tan trong nước, gây lắng đọng hệ thống thoát nước khu vực.

Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (WHO) thì nồng độ ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường khoảng 0,5 - 1,5mg N/l; 0,004 - 0,03mg P/l; 10 - 20mg COD/l và 10 - 20 mg TSS/l. Trong thực tế của giai đoạn xây dựng, nồng độ TSS trong nước mưa chảy tràn có thể sẽ cao hơn so với số liệu WHO từ 3-5 lần.

<i><b>1.1.1.4. Đánh giá tác động từ CTNH: </b></i>

CTNH phát sinh từ hoạt động thi công xây dựng bao gồm: dầu thải, giẻ lau dính dầu mỡ, vỏ thùng đựng dầu, đựng nhựa đường… phục vụ hoạt động của máy móc, thiết bị thi cơng. Đây là những loại chất thải được xác định theo danh mục CTNH quy

<i>định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ TN & MT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật BVMT. Do Chủ đầu tư thống nhất phương án với </i>

đơn vị thi công khi các phương tiện, máy móc đến thời kỳ bảo dưỡng được đưa đến các gara thay dầu, bảo dưỡng nên lượng dầu thải hầu như không phát sinh trên công trường thi công, chỉ phát sinh một lượng nhỏ giẻ lau dính dầu mỡ sử dụng để lau máy móc, thiết bị; dầu rơi rớt trong q trình cấp nhiên liệu hoặc sửa chữa khi cần thiết.

Ngoài ra, các loại CTNH khác như que hàn, bao bì cứng thải bằng kim loại (vỏ thùng đựng sơn, dầu, …) cũng phát sinh trong quá trình thi công.

Căn cứ theo tham khảo từ thực tế tại một số dự án xây dựng các nhà máy trên địa bàn tỉnh Thái Bình để dự báo khối lượng CTNH phát sinh trong quá trình xây dựng cùa dự án như sau:

<i>Bảng 4.7.Dự báo khối lượng CTNH trong giai đoạn xây dựng dự án </i>

<b>TT Tên chất thải Trạng thái </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

(vỏ thùng đựng sơn, dầu…) 04 Que hàn thải có các kim loại

nặng hoặc thành phần nguy hại

Tổng lượng CTNH phát sinh trong suốt thời gian thi công của dự án là 210 kg. CTNH phát sinh nếu không được thu gom, bảo quản và xử lý đúng theo quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước và hệ sinh thái lân cận. Lượng CTNH phát sinh trong quá trình xây dựng dự án ở mức độ trung bình và tác động do chất thải này có thể được giảm thiểu nếu có biện pháp xử lý phù hợp.

<i><b>1.1.2. Đánh giá, dự báo các nguồn tác động không liên quan đến chất thải 1.1.2.1. Tác động của tiếng ồn và độ rung: </b></i>

<i><b>a. Tiếng ồn </b></i>

Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các máy móc, thiết bị thi công trên công trường được thống kê trong bảng sau:

<i>Bảng 4.8. Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị trên công trường </i>

QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn: 70 dBA (6 - 21h)

QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép của tiếng ồn nơi làm việc: thời gian tiếp xúc 8h là 85 dBA.

<i>(Nguồn: Nguyễn Đình Tuấn và các cộng sự; Mackernize, L.za, năm 1985) </i>

Dự báo mức ồn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Khả năng tiếng ồn tại khu vực thi công dự án lan truyền tới các khu vực xung quanh được xác định bởi công thức sau:

Li = Lp - ∆Ld - ∆Lc (dBA) (*3) Trong đó:

Li: Mức ồn tại điểm tính tốn cách nguồn ồn một khoảng cách d (m). Lp: Mức ồn đo được tại nguồn gây ồn.

∆Ld: Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i. ∆Ld = 20 lg [(r1/r2)1+a] (*4)

Trong đó:

r1: Khoảng cách tới nguồn gây ồn với Lp (m).

r2: Khoảng cách tính tốn độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li (m). a: Hệ số hấp thụ riêng của tiếng ồn với địa hình mặt đất (a = 0).

∆Lc: Độ giảm mức độ ồn qua vật cản. Khu vực Dự án có địa hình rộng, thống và khơng có vật cản nên ∆Lc = 0.

Từ các cơng thức trên, có thể tính tốn mức độ gây ồn các loại máy móc, thiết bị tới môi trường xung quanh ở khoảng cách 1,5m, 200m và 500m. Kết quả được thể hiện trong bảng sau:

<i>Bảng 4.9. Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công </i>

<b>TT Thiết bị thi công </b>

Ghi chú:

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép của tiếng ồn nơi làm việc: thời gian tiếp xúc 8h là 85 dBA.

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn. Đối với xe cơ giới, mức ồn gây ra do xe cơ giới được trình bày tại bảng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>Bảng 4.10. Mức độ ồn tối đa cho phép của một số phương tiện giao thơng </i>

Kết quả tính tốn cho thấy, tiếng ồn sinh ra do các máy móc, thiết bị thi công trên công trường đảm bảo giới hạn cho phép đối với khu vực thi công. Tuy nhiên, đây chỉ là kết quả tính tốn theo mơ hình, q trình tính tốn bỏ qua những yếu tố cản trở về địa hình và thảm thực vật xung quanh; chính vì vậy, tiếng ồn phát sinh như tính tốn theo WHO thì phạm vi ảnh hưởng về tiếng ồn là khá lớn (200m). Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều yếu tố làm giảm đi khả năng lan truyền của tiếng ồn như yếu tố về địa hình, thảm thực vật... Do đó, phạm vi ảnh hưởng thực tế có thể giảm đi rất nhiều so với mơ hình.

Khu vực thi cơng dự án có khoảng cách đến các khu dân cư Đồng Tu (thị trấn Hưng Hà) khoảng 250 m do vậy tiếng ồn phát sinh từ các phương tiện máy móc thi cơng sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt của nhân dân ở mức độ yếu, chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân xây dựng tại công trường với mức độ tác động lớn. Tuy nhiên các loại thiết bị thi công chỉ làm theo từng đợt, Chủ đầu tư sẽ kết hợp với nhà thầu thi công sẽ quy hoạch mặt bằng thi công hợp lý, áp dụng các biện pháp an toàn lao động cũng như quy trình vận hành các phương tiện hợp lý thì ơ nhiễm tiếng ồn trong khu vực thi cơng có thể chấp nhận được.

Nhìn chung, mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn của các máy móc thiết bị ít, chỉ mang tính cục bộ. Chủ đầu tư sẽ yêu cầu nhà thầu thi công áp dụng các biện pháp tổng thể nhằm hạn chế ô nhiễm tiếng ồn do các phương tiện vận chuyển, phương tiện thi công gây nên.

<i><b>b. Tác động của độ rung: </b></i>

Rung động do hoạt động của các phương tiện, máy móc thi công chủ yếu là máy đào, máy ủi, xe lu và hoạt động của các phương tiện vận chuyển. Mức độ rung động phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó đặc biệt quan trọng là cấu tạo địa chất của

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Lo: Là độ rung động tính theo dBA đo ở khoảng cách “ro”m từ nguồn. Trong trường hợp Dự án ro là rung nguồn và a = 10 m;

- a: Là hệ số giảm nội tại của độ rung động đối với nền sét, a = 0,5;

<i>(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, NXB KHKT,2007) </i>

Kết quả tính tốn được trình bày ở sau:

<i>Bảng 4.11. Kết quả tính tốn mức rung động suy giảm theo khoảng cách </i> (Theo DIN 4150, 1970 (LB Đức) thì 2mm/s: khơng thiệt hại; 5mm/s: bong vữa đối với cơng trình xây dựng; 10mm/s: có khả năng gây thiệt hại đến chi tiết chịu lực của cơng trình; 20-40mm/s: gây thiệt hại đến chi tiết chịu lực)

Kết quả tính tốn, dự báo mức gia tốc rung của các loại máy móc thi cơng, phương tiện vận chuyển trong giai đoạn thi công xây dựng dự án được so sánh với QCVN 27:2010/BTNMT được thể hiện ở bảng sau:

<i>Bảng 4.12. Giá trị tối đa cho phép về mức độ rung đối với hoạt động xây dựng </i>

<b>TT Khu vực Thời gian áp dụng trong ngày Mức cho phép </b>

02 Khu vực thông thường <sup>6h - 21h </sup> <sup>75 (dB) </sup>

Như vậy đối với dự án này, việc sử dụng các máy móc thi cơng, phương tiện vận chuyển vào khoảng thời gian từ 6 - 21h trong ngày sẽ không tạo ra mức rung vượt

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

giới hạn cho phép theo QCVN 27:2010/BTNMT ở khoảng cách lớn hơn 12 m. Với khoảng cách từ công trường xây dựng của dự án tới các cơng trình nhà cửa của người dân và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật của địa phương tối thiểu là 25 m, nên sẽ ít có khả năng bị ảnh hưởng bởi độ rung động sinh ra trong q trình thi cơng.

<i><b> 1.1.2.2. Tác động đến giao thông khu vực: </b></i>

Do đặc thù của Dự án là xây dựng Nhà máy sản xuất nên khối lượng vật liệu xây dựng là khá lớn. Việc vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu qua các tuyến đường trong khu vực sẽ gây ra các tác động tới hoạt động giao thông như làm tăng mật độ giao thông trong khu vực, dẫn đến tình trạng tắc nghẽn giao thơng, có thể dẫn đến những rủi ro về tai nạn giao thơng từ đó gây khó khăn cho việc đi lại của người dân trong khu vực; mặt khác nếu như các xe chở nguyên, nhiên vật liệu khơng được kiểm sốt chở đúng trọng tải theo quy định sẽ ảnh hưởng tới chất lượng các tuyến đường và gây hại mặt đường rất dễ xảy ra.

<i><b>1.1.2.3. An toàn lao động và sức khỏe cộng đồng: </b></i>

<b>- Đối với vấn đề lao động khi thi công, vận chuyển, bốc dỡ vật liệu, sử dụng </b>

điện đều có khả năng gây tác động lớn nếu khơng có biện pháp an tồn và phịng chống sự cố.

<b>- Đối với sức khỏe cộng đồng: Khi thi cơng ngồi trời trong điều kiện thời tiết </b>

bất thuận sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân, dịch bệnh có thể xảy ra và ảnh hưởng tới cộng đồng dân cư lân cận.

<i><b>1.1.2.4. Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương: </b></i>

Việc tập trung một lượng lớn công nhân xây dựng có thể phát sinh các mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương. Mâu thuẫn này là do sự va chạm về lời ăn, tiếng nói, việc xả rác khơng theo quy định hoặc mất cắp của cải của nhân dân trong vùng. Điều này ảnh hưởng không tốt đến tiến độ và hiệu quả hoạt động xây dựng cơng trình.

<i><b>1.1.3. Đánh giá, dự báo tác động do những rủi ro, sự cố mơi trường có thể xảy ra trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án: </b></i>

- Sự cố tai nạn giao thơng trong q trình vận chuyển VLXD: Do tần suất và khối lượng chuyên chở VLXD của dự án là khơng lớn tuy nhiên vẫn có nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông trên tuyến đường vận chuyển trong suốt thời gian thi công các giai đoạn của dự án.

- Sự cố tai nạn lao động trong q trình thi cơng dự án như: vận hành máy móc, thiết bị thi cơng của máy đảo trộn bê tông, cẩu, xe kéo, máy hàn, dựng cột điện… Các tai nạn lao động có thể xảy ra như: ngã từ trên cao, nguyên liệu đổ vào người, thiết bị thi công đổ vào người... Các tai nạn lao động xảy ra có thể ảnh hưởng đến tính mạng của người lao động, suy giảm khả năng lao động hoặc các tai nạn thông thường khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Cháy nổ, hỏa hoạn sinh ra từ các sự cố máy móc, sự cố về điện, các phương tiện thi công, từ các khu vực chứa nhiên liệu...

- Sự cố do thiên tai: bão lụt, sét đánh...

<b>1.2. Các cơng trình, biện pháp BVMT đề xuất thực hiện </b>

<i><b>1.2.1. Các cơng trình biện pháp BVMT đối với các nguồn tác động có liên quan đến chất thải </b></i>

<i><b>1.2.1.1. Về cơng trình, biện pháp lưu giữ CTR sinh hoạt, CTR xây dựng: a. Đối với CTR sinh hoạt: </b></i>

CTR sinh hoạt của công nhân phát sinh chủ yếu tại công trường, để xử lý nguồn này, chủ dự án yêu cầu nhà thầu thi công thực hiện các biện pháp sau:

- Rác thải sẽ được thu gom bằng 02 thùng đựng rác có V = 0,2 m<small>3</small>, được đặt giáp khu vực nhà vệ sinh của công nhân. Nhà thầu sẽ hợp đồng với đơn vi ̣ có đầy đủ chứ c năng đến thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt theo đúng quy định với tần suất vận chuyển là 02 ngày/lần.

- Lập nội quy kết hợp tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường của công nhân trong công trường như: bỏ rác vào thùng, không vứt rác thải bừa bãi.

<i><b>b. Đối với CTR xây dựng </b></i>

- CTR xây dựng như: cát, đá, bê tông thừa sẽ được tái sử dụng ngay khi phát sinh để san lấp mặt bằng.

- Vỏ bao xi măng, bìa catton, sắt thép vụn được bán định kỳ 01 lần/tuần cho người thu mua tái chế trong khu vực.

- CTR xây dựng lẫn với CTNH thì phải thực hiện việc phân tách phần CTNH, thu gom lưu giữ riêng, nếu không phân tách được thì phải được quản lý, xử lý như CTNH.

- Vận chuyển, xử lý đối với phế thải từ q trình phá dỡ các cơng trình hiện có trên đất và phế thải trong quá trình xây dựng khơng tận dụng được hết: nhà thầu thi công sẽ ký hợp đồng với đơn vị có đầy đủ chức năng để thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định. Do dự án đang trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng, chưa xác định được nhà thầu thi công nên chủ dự án chưa thể nêu được vị trí dự kiến đổ thải chất thải xây dựng của dự án tuy nhiên chủ dự án cam kết sẽ đưa nội dung yêu cầu đổ thải đúng quy định đối với nhà thầu thi công vào trong hợp đồng với nhà thầu thi công đồng thời chủ dự án cũng cam kết sẽ chịu trách nhiệm giám sát hoạt động xử lý chất thải này của nhà thầu, đảm bảo khơng để xảy ra tình trạng đổ trộm chất thải hoặc đổ chất thải vào vị trí không đúng quy định.

- Trong trường hợp vận chuyển đất đá thải bỏ làm đổ tràn đất đá thải ra tuyến

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

đường vận chuyển sẽ được làm sạch và hoàn trả nguyên trạng.

<i><b>1.2.1.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường không khí: a. Giảm thiểu khí thải phát sinh từ quá trình phá dỡ các cơng trình hiện hữu: </b></i>

Để giảm thiểu bụi phát sinh từ quá trình tháo dỡ các cơng trình trên đất, chủ đầu

<b>tư cam kết sẽ kết hợp với nhà thầu thi công thực hiện các biện pháp sau: </b>

- Trước khi tiến hành phá dỡ cơng trình thì tồn bộ khu vực quy hoạch của dự án được lâ ̣p hàng rào tơn cách ly, có cửa ra vào và có biển báo hiệu rõ ràng phạm vi và ranh giới thi công, biển báo “Xin lỗi đã làm phiền cộng đồng”.

- Tiến hành phá dỡ từng hạng mục theo đúng kế hoạch thi cơng. Q trình thi công phá dỡ tiến hành phun nước làm ẩm trực tiếp các khối cơng trình phá dỡ để hạn chế bụi khuếch tán kết hợp phủ bạt tại tất cả các vị trí gần với khu dân cư xung quanh và khu vực sản xuất của công ty lân cận để giảm thiểu đến mức thấp nhất tác động.

- Q trình tháo dỡ các cơng trình sẽ được sử dụng máy móc hiện đại như máy ủi, cần cẩu đồng thời kết hợp phun ẩm bằng vòi nước để giảm thiểu phát tán bụi ra khu vực xung quanh; hạn chế phá dỡ bằng các biện pháp thủ công để hạn chế tai nạn lao động có thể xảy ra đồng thời đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng.

- Thực hiện song song quá trình tháo dỡ với quá trình vận chuyển chất thải ra khỏi khu vực cơng trình để tránh việc tập kết chất thải gia tăng tình trạng bụi trong khu vực thi công.

<i>- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân thi công trực tiếp tại các cơng đoạn </i>

như: khẩu trang, kính mắt, quần áo bảo hộ, găng tay, …

<i><b>b. Giảm thiểu khí thải phát sinh từ q trình tập kết nguyên, vật liệu thi công: </b></i>

Công ty dự kiến hợp đồng với nhà thầu thi công xây dựng sử dụng bê tông thương phẩm trong suốt quá trình xây dựng Dự án do vậy sẽ giảm thiểu được rất lớn lượng VLXD để sản xuất bê tông như cát, đá, xi măng, … từ đó giảm thiểu được lượng bụi phát sinh được từ quá trình tập kết nguyên liệu, vệ sinh vật liệu và đổ bê tông.

Bãi chứa cốt liệu có khả năng phát tán bụi sẽ được quây bởi những tấm chắn tạm thời bằng vải địa kỹ thuật ít nhất theo 3 phía.

Khơng nghiền đá tại cơng trường mà mua đá có kích thước nhỏ làm bê tơng phù hợp tại những nơi được cấp phép khai thác và sản xuất. Công nhân được cung cấp đầy đủ trang bị bảo hộ lao động (khẩu trang, kính, mũ, găng tay…).

Nước dùng để làm ẩm công trường tận dụng nước rửa máy móc thiết bị sau lắng cặn để tái sử dụng lại tại khu vực dự án. Dùng máy bơm để phun nước sao cho bề mặt cần làm ẩm được tưới đều khơng tạo ra lầy hóa.

Có kế hoạch thi cơng và cung cấp vật tư hợp lý, hạn chế việc tập kết vật tư tập trung vào cùng một thời điểm.

</div>

×