Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Module ứng dụng giáo dục steam trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.21 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MODULE ỨNG DỤNG GIÁO DỤC STEAM TRONG THỰC HIỆNCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON</b>

<b>I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG GIÁO DỤC STEAM TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON</b>

<b>1. Một số khái niệm cơ bản</b>

Hoạt động steam là các hoạt động tương tác và tích hợp giữa các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và tốn học.

Giáo dục steam là q trình giáo dục có sự tích hợp kiến thức, kĩ năng của hai hay nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, tốn học ,nghệ thuật một cách hài hịa theo một dự án/chủ đề chung gắn với thực tiễn phù hợp với nhận thức, nhu cầu, hứng thú của người học và hướng đến phát triển những năng lực cần thiết cho cuộc sống thực của người học

Hoạt động giáo dục steam trong giáo dục trẻ mầm non là hoạt động giáo dục được tổ chức có mục đích, có kế hoạch của giáo viên đến trẻ dựa trên sự tích hợp kiến thức, kỹ năng của từ ít nhất hai lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, tốn học, nghệ thuật một cách hài hịa theo một dự án/chủ đề chung giống với thực tiễn, hợp với nhận thức, nhu cầu, hứng thú của trẻ nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non và phát triển kỹ năng cần thiết cho cuộc sống thực của trẻ.

<b>2. Vai trò của ứng dụng giáo dục STEAM trong giáo dục mầm non</b>

- Giúp trẻ hình thành và phát triển các kỹ năng cần thiết: kỹ năng hợp tác giao tiếp và làm việc nhóm, kỹ năng truy vấn, đang quan sát

- Truyền cảm hứng và niềm đam mê cho trẻ đối với việc học tập

- Đảm bảo phát huy tính tích cực, độc lập chủ động của trẻ - Chú trọng trải nghiệm thực hành thực tiễn

<b>4. Đặc trưng của hoạt động giáo dục steam cho trẻ mầm non</b>

<b>5. Tiếp cận các thành tố S, T, E, A, M trong giáo dục STEAM</b>

- Các mức độ ứng dụng giáo dục steam trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non: cơ bản, phổ biến, nâng cao, chuyên sâu

- Các điều kiện ứng dụng giáo dục STEAM trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non: nguồn nhân lực, môi trường vật chất, mơi trường tâm lý xã hội, chương trình giáo dục, đánh giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>II. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG GIÁO DỤC STEAM TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON</b>

<b>1. Những yêu cầu khi ứng dụng giáo dục STEAM trong xây dựng và tổ chức kế hoạch giáo dục trẻ mầm non</b>

Ứng dụng giáo dục steam trong xây dựng và tổ chức kế hoạch giáo dục trẻ ở trường mầm non cần đảm bảo dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chương trình giáo dục nhà trường và phát triển chương trình giáo dục của độ tuổi; đảm bảo dựa vào năng lực quản lý và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục tiếp cận steam của cán bộ quản lý và giáo viên mầm non; đảm bảo quán triệt mục tiêu, Nội dung giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; đảm bảo khai thác và phát huy tối đa được đặc điểm giáo dục steam cho trẻ; đảm bảo xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục đáp ứng yêu cầu về mục tiêu và nội dung giáo dục STEAM cho trẻ; đảm bảo giáo viên và trẻ thực hiện vai trò, chức năng, vị thế theo tiếp cận giáo dục steam cho giáo dục trẻ mầm non

<b>2. Ứng dụng giáo dục steam trong xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ mầm non</b>

- Ứng dụng giáo dục steam trong xây dựng kế hoạch giáo dục năm học - Ứng dụng giáo dục steam trong xây dựng kế hoạch giáo dục steam khám phá khoa học theo quy trình 5E

- Xây dựng kế hoạch tổ chức dự án giáo dục steam cho trẻ mầm non Các bước lập kế hoạch dự án giáo dục steam cho trẻ mầm non

B1: Lựa chọn dự án

B2: Xác định các vấn đề cần giải quyết trong dự án

B3: Xác định kiến thức cần thiết để giải quyết các vấn đề của dự án B4: Xây dựng mục tiêu của dự án

B5: Thiết lập các giai đoạn và hoạt động trải nghiệm của dự án B6: Dự kiến đánh giá kết quả thực hiện dự án

<i>* Hướng dẫn thực hiện kế hoạch giáo dục ứng dụng giáo dục steam cho trẻ mầm non</i>

- Tổ chức kế hoạch giáo dục năm học ứng dụng giáo dục steam cho trẻ - Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ứng dụng giáo dục steam cho trẻ + Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục ứng dụng steam cho trẻ cần dựa trên kế hoạch xây dựng theo hướng dẫn, đảm bảo mục tiêu giáo dục, linh hoạt và hiệu quả

+ Cung cấp nhãn cho hành động của trẻ bằng cách chỉ ra/nói với trẻ thời điểm trẻ thực hiện hành động bằng các động từ như quan sát, dự đoán, hợp tác, thảo luận, thiết kế, lập kế hoạch, điều tra, xây dựng, giải thích, sử dụng các giác quan, giải quyết vấn đề về giao tiếp; phân loại, thay đổi, so sánh đếm mô tả,

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

khám phá, vẽ thử nghiệm, vẽ biểu đồ, xác định, lắng nghe đo, kiểm tra, thông báo, dự đốn,...

+ Mơ hình hóa về sử dụng từ vựng steam.

- Tổ chức dự án Giáo dục ứng dụng giáo dục steam cho trẻ

<i>* Hướng dẫn đánh giá kết quả ứng dụng giáo dục steam trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non</i>

- Mục tiêu đánh giá

+ Mục tiêu chung: đánh giá sự phát triển của trẻ trong thực hiện chương trình giáo dục ứng dụng giáo dục steam nhằm xác định mức độ phát triển của trẻ so với mục tiêu giáo dục của từng độ tuổi theo chương trình giáo dục mầm non quốc gia và các mục tiêu tính hợp giáo dục steam để có biện pháp thích hợp giúp trẻ tiến bộ.

+ Mục tiêu cụ thể: đánh giá sự phát triển của trẻ trong các hoạt động giáo dục steam hàng ngày, chưa kết thúc dự án Giáo dục steam và chương trình giáo dục ứng dụng giáo dục steam của độ tuổi nhằm: xác định mức độ phát triển hiện có của trẻ; sàng lọc và nhận diện các dấu hiệu và mức độ chậm phát triển của trẻ để có kế hoạch can thiệp; theo dõi sự phát triển; điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ; đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, giáo dục trẻ nói chung và nâng cao chất lượng ứng dụng giáo dục steam trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non.

- Nội dung đánh giá:

+ Đánh giá sự phát triển toàn diện của trẻ theo yêu cầu độ tuổi được xác định tại kế hoạch giáo dục năm học theo kết quả mong đợi của chương trình giáo dục mầm non 15. Trong đó, quan tâm đến nội dung liên quan trực tiếp với mục tiêu cần đạt và các nhân tố của giáo dục STEAM.

+ Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực giáo dục steam ở trẻ, gồm: năng lực tư duy phản biện, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp

- Chỉ số đánh giá:

+ Chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻ xác lập theo chương trình giáo dục mầm non quốc gia

+ Chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻ xác lập theo năng lực giáo dục

+ Trao đổi với cha mẹ trẻ

+ Bài tập thực hành/thí nghiệm/trị chơi + Tự đánh giá của trẻ

- Quy trình đánh giá sự phát triển của trẻ B1: Xác định mục tiêu đánh giá chọn B2: Llựa chọn phương thức đánh giá B3: Thiết kế công cụ đánh giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

B4: Tổ chức thu thập thông tin số liệu B5: Phân loại, phân tích, tổng hợp số liệu B6: Đánh giá, phản hồi kết quả

B7: Xây dựng kế hoạch/biện pháp giáo dục tiếp theo

<b>III. THỰC HÀNH ỨNG DỤNG GIÁO DỤC </b>

<b>STEAM TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON</b>

</div>

×