Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Thống Kê Trong Nghiên Cứu Khoa Học y khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.71 KB, 60 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Thống Kê Trong Nghiên Cứu Khoa Học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội Dung</b>

Đo lường tần suất bệnh

Thiết kế nghiên cứu và các đo lường tương quan

Một số test thống kê thường gặp

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Đo lường tần suất bệnh</b>

Xác định tần suất bệnh hoặc những vấn đề sức khoẻ khác trong những nhóm dân số quan tâm.

Hai loại đo lường tần suất bệnh: tình trạng mới mắc và tỷ lệ lưu hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Đo lường tần suất bệnh</b>

Định nghĩa:

Tình trạng mới mắc đo lường những trường hợp mới mắc bệnh trong một khoảng thời gian.

Tỷ lệ lưu hành đo lường những trừơng hợp bệnh hiện có tại một thời điểm đặc biệt hoặc trong một khoảng thời gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Đo lường tần suất bệnh</b>

Dân số có nguy cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Đo lường tần suất bệnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Đo lường tần suất bệnh</b>

Nếu a+b là số ngươì có nguy cơ thì đây là tỷ lệ phát sinh tích luỹ

Nếu a+b là số người năm có nguy cơ thì đây là tỷ suất phát sinh/mật độ phát sinh

Re = a/a+b

Rne= c/c+d

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Tỷ lệ phát sinh tích luỹ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Tỷ lệ phát sinh tích luỹ</b>

95% CI of Re= Re±Z*SE(Re)

SE(Re) là phương sai của Re.

Phương sai của Re là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Bảng Z</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Tỷ suất phát sinh/Mật độ phát sinh</b>

a: số bệnh

PT: người-thời gian E+: phơi nhiễm

E-: không phơi nhiễm

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Tỷ suất phát sinh/Mật độ phát sinh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

95% CI for the rate estimate of 3.1 per 1000 person-years is 1.4-4.6 per 1000 person-years

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Thiết kế nghiên cứu và đo lường mối liên quan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Nghiên cứu bệnh chứng</b>

Giải thích: Những bệnh nhân HIV mà phát triển ung thư cổ tử cung, có

0.04 lần số chênh (odds) “có khả năng miễn dịch” so với bệnh nhân HIV khơng có ung thư cổ tử cung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Nghiên cứu cắt ngang</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Nghiên cứu cắt ngang</b>

Thiết kế nghiên cứu cắt ngang:

Câu hỏi nghiên cứu:

<small></small>

So với nhóm khơng bị phơi nhiễm, nhóm phơi nhiễm có xu hướng bị bệnh hơn?

<small></small>

So với nhóm khơng bị bệnh, nhóm bị bệnh có xu hướng bị phơi nhiễm hơn?

Đo lường:

<small></small>

Tỷ số lưu hành (giống RR) or Tỷ số chênh lưu hành (giống OR)

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Nghiên cứu cắt ngang</b>

Tỷ số lưu hành bệnh trong nhóm phơi nhiễm và nhóm khơng phơi nhiễm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Nghiên cứu cắt ngang</b>

Tỷ số tình trạng phơi nhiễm trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Thiết kế nghiên cứu và đo lường mối liên quan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Thiết kế nghiên cứu và đo lường mối liên quan</b>

95% CI chứa giá trị 1:

Khơng liên quan có ý nghĩa

95% CI khơng chứa giá trị 1:

Liên quan có ý nghĩa:

<small></small>

Liên quan thuận hoặc

<small></small>

Liên quan nghịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Test thống kê</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

test sự đồng nhất hoặc (khơng) liên quan:

<small></small>

test chi bình phương

<small></small>

test chính xác của Fishertest của McNemar

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>t-test một mẫu</b>

So sánh giá trị trung bình của một

mẫu với giá trị trung bình của dân số

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>t-test một mẫu</b>

Gỉa thuyết:

Các giá trị của mẫu phải độc lập

Sự phân bố của các giá trị trong dân số là chuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>t-test một mẫu trong Stata</b>

Ho: mean = 100 degrees of freedom = 9 Ha: mean < 100 Ha: mean != 100 Ha: mean > 100 Pr(T < t) = 0.9888 Pr(|T| > |t|) = 0.0224 Pr(T > t) = 0.0112

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>t-test 2 mẫu độc lập</b>

So sánh giá trị trung bình của một biến giữa 2 nhóm cá nhân

Ví dụ:

<small></small>

So sánh huyết áp trung bình của nam và nữ

<small></small>

So sánh huyết áp trung bình sau khi điều trị thuốc A và thuốc B

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>t-test 2 mẫu độc lập</b>

Gỉa thuyết:

Sự độc lập của các giá trị quan sát

Sự phân bố chuẩn của dân số

Đồng phương sai

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>t-test 2 mẫu độc lập</b>

Thường sử dụng t-test đồng phương sai trừ trường hợp kích thước mẫu khơng giống nhau và: (a) mẫu nhỏ có phương sai lớn và; (b) và phương sai mẫu nhỏ lớn hơn gấp đôi phương sai của mẫu lớn, thì dùng t-test khác phương sai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Phương sai</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>t-test 2 mẫu độc lập trong Stata (đồng phương sai)</b>

<b>. ttest hypertension, by(gender)</b>

Two-sample t test with equal variances diff = mean(female) - mean(male) t = -2.1143 Ho: diff = 0 degrees of freedom = 18 Ha: diff < 0 Ha: diff != 0 Ha: diff > 0 Pr(T < t) = 0.0244 Pr(|T| > |t|) = 0.0487 Pr(T > t) = 0.9756

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>t-test 2 mẫu độc lập trong Stata (khác phương sai)</b>

<b>. ttest hypertension, by(gender) unequal</b>

Two-sample t test with unequal variances diff = mean(female) - mean(male) t = -2.1143 Ho: diff = 0 Satterthwaite's degrees of freedom = 16.6521

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>t-test cặp đơi (phụ thuộc)</b>

Cịn được gọi là test đo lường lặp lại, test mẫu liên quan.

Một biến được đo lường ở một nhóm cá nhân tại 2 thơì điểm khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>t-test cặp đơi (phụ thuộc)</b>

: trung bình của những giá trị khác nhau

Sd: độ lệch chuẩn của những giá trị khác nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>t-test cặp đôi (phụ thuộc)</b>

Gỉa thuyết:

Sự phân bố của những giá trị khác nhau trong dân số là chuẩn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>t-test cặp đôi trong Stata</b>

<b>. ttest hypertension1= hypertension2</b> mean(diff) = mean(hypertension1 - hypertension2) t = 1.8567 Ho: mean(diff) = 0 degrees of freedom = 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Test chi bình phương</b>

Áp dụng cho hai biến phân loại

So sánh phần trăm hoặc tỷ lệ

Thường được sử dụng trong nghiên cứu cohort hoặc nghiên cứu bệnh chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>Test chi bình phương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>Test chi bình phương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>Bảng chi bình phương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>Test chi bình phương</b>

Với 1 độ tự do và 95% CI, giá trị tương ứng là 3.84 = (1.96)*(1.96)

9.2 > 3.84: loại bỏ giả thuyết “null”

Kết luận: Có mối liên quan có ý nghĩa giữa sự dụng thuốc chán ăn và nhồi máu cơ tim.

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>Chi bình phương trong </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>Chi bình phương trong </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>Test chính xác của Fisher</b>

Áp dụng khi giá trị mong đợi nhỏ hơn 1 hoặc hơn 20% của các nhóm

(cells) có giá trị nhỏ hơn 5.

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>Test chính xác của Fisher </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>Test chính xác của Fisher </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>Test của McNemar</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>Test của McNemar trong </b>

<b>McNemar's chi2(1) = 2.27 Prob > chi2 = 0.1317</b>

Exact McNemar significance probability = 0.2266 Proportion with factor

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>Tài liệu tham khảo</b>

1.Principles of Biostatistics, 2000. Marcello Pagano and Kimberlee Gauvreau.

2.ActivEpi Companion Textbook. David G. Kleinbaum, Kevin M. Sullivan, Nancy D. Barker.

</div>

×