Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Thuyết hành vi khái niệm thuyết hành vi sự ra đời của thuyết hành vi một vài quan điểm của tâm lý học hành vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

• Khái niệm thuyết Hành vi.

• Sự ra đời của thuyết Hành vi.

• Một vài quan điểm của Tâm lý học Hành vi.

• Ưu điểm, nhược điểm.

• Vận dụng thuyết Hành vi trong dạy học.

• Câu hỏi trắc nghiệm.

Nội Dung Tìm Hiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

• Thuyết Hành vi, hay cịn được gọi là Tâm lý học

Hành vi, là một học thuyết về học tập dựa trên quan niệm: tất cả các hành vi đều có thể được học thêm có điều kiện (điều kiện hóa).... Các nhà tâm lý học

hành vi tin rằng phản ứng của con người đối với kích thích từ mơi trường chính là cái tạo nên hành vi.

Khái niệm của thuyết Hành vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

• Thuyết Hành vi lý giải cho những hành động của con người thông qua điều kiện hóa.Theo quan niệm đó, mọi hành vi của con người đều được học tập, thông qua các tương tác của đối tượng với môi trường.

Điều này có nghĩa là khi con người có một động thái nào đó đến sự việc thường là do kích thích của mơi trường ảnh hưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

phải có cơ sở khoa học để xem con người hoạt động

như máy. Tâm lý học Hành vi ra đời phục vụ cho tư tưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>• Tâm lý học phải nghiên cứu cuộc sống thực của con người hàng ngày, là nghiên cứu những gì chứa đựng trong cơng việc.</small>

<small>• Watson khẳng định có hành vi tự do là có tự do, ta nắm được hành vi của ta điều khiển hành vi của ta là ta có tự do.</small>

<small>• Tâm lý học hành vi trở thành phòng thực nghiệm xã hội tức là phải đáp ứng được các yêu cầu xã hội.</small>

Theo nhà tâm lý học Hành vi Watson, quan điểm như sau:

Quan điểm của tâm lý học Hành vi

<small>( John B. Watson)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1913 Watson đưa ra cương lĩnh của Tâm lý học hành vi, bao gồm các

do cơ thể tạo ra đều được thực hiện theo công thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

• Nguyên tắc nghiên cứu của tâm lý học hành vi

Nguyên tắc: “ Thử - sai”. Đây là một nguyên tắc lâu nay nghiên cứu trong tâm lý học động vật. Watson

muốn loại trừ tâm lí học duy tâm với phương pháp nội quan – phương pháp sử dụng nhiều trong Tâm lý học động vật.

• Thuyết hành vi Skinner: khác với thuyết hành vi cổ điển(Watson), Skinner không chỉ quan tâm đến mỗi quan hệ giữa kích thích và phản ứng mà đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ giữa hành vi và hệ quả của chúng {S-R-C}.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chiếc hộp Skinner

<small>Thức ăn xuất hiện như là kết quả từ hành vi của con chuột điều này sẽ ảnh hưởng tới hành vi của nó trong tương lai.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

• Những người sáng lập ra thuyết hành vi mới( tiêu biểu là Tolman, Holer ) cho rằng khoảng giữa kích thích và phản ứng có các yếu tố trung gian. Các yếu tố trung gian đó là lý lẽ, ý định, chương trình, hình ảnh, tri thức..v..v

• Nhưng họ lại cho rằng các yếu tố trung gian này không quyết định mà phụ thuộc vào 2 yếu tố:

+ Một là: phụ thuộc vào có kích thích từ ngồi hay khơng, có nghĩa nếu khơng có kích thích thích thì khơng có hành vi. Vì thế ở đây có quyết định luận vật lí.

+ Hai là: phụ thuộc vào chỗ ở thời điểm có kích thích có thể có nhu cầu hay khơng. ở đây có quyết định luận sinh vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Muốn xây dựng một nền tâm lí học khoa học khách quan.

Quan điểm của Tâm lí học Hành vi đã chống lại Tâm lí học duy tâm, phương pháp nội quan bằng tâm lí khoa học khách quan, phương pháp quan sát và thực nghiệm.

Xem hành vi là hiện tượng tâm lí của con người.

Ưu điểm của thuyết Hành vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Phản ánh rõ cơ chế học tập với quan niệm: Học tập là sự

thay đổi hành vi. Cơ chế học tập là cơ chế kích thích và phản ứng.

Thơng qua những kích thích về nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học và đánh giá, người học sẽ có những phản ứng tạo ra những hành vi học tập, và qua việc luyện tập, củng cố thường xuyên, dần thay đổi hành vi của mình. Như vậy, sự phát triển của người học có thể lượng giá được theo mức độ người học có thể đưa những hành vi mong đợi.

Ưu điểm của thuyết Hành vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

• Bỏ qua yếu tố trung gian (bộ não) yếu tố di truyền và sinh học.

• Chỉ chú ý đến các kích thích từ bên ngồi; khơng quan tâm đến q trình nhận thức bên trong.

• Khơng thấy được nội dung tâm lí của hành vi, vì thế hiểu hành vi một cách duy tâm.

• Xem sự học của con người cũng như động vật.

• Việc phân chia quá trình học tập thành chuỗi các hành vi đơn giản chưa tạo ra hiểu biết đầy đủ về các mối

quan hệ tổng thể của quá trình dạy học.

Nhược điểm của thuyết

Hành vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

• Xác định mục tiêu dạy học dựa trên các hành vi quan sát được, lượng hóa được của học sinh sau bài học.

• Nhấn mạnh vai trò của việc giáo viên đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, giám sát, cung cấp phản hồi và điều chỉnh q trình học tập của học sinh.

• Rèn luyện kĩ năng của học sinh,lấy người học làm trung tâm.

• Dạy học chương trình hóa, đặc biệt là dạy học qua mạng trên hệ thống quản lí học tập.

Thuyết Hành vi, một học thuyết quan trọng khơng thể thiếu trong q trình dạy và học cần áp dụng thuyết hành vi một cách phù hợp vào q trình giảng dạy để có được kết quả tốt nhất.

Vận dụng thuyết Hành vi trong dạy học

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nhà trị liệu bắt đầu bằng việc phát âm từ mà

nhà trị liệu muốn trẻ học được (ví dụ: Con Gà), từ này được nhà trị liệu lặp đi lặp lại thường xuyên, đến khi trẻ có thể phát âm được từ Con Gà.

Để làm được việc này, trẻ phải thực hiện quan sát và bắt chước khẩu hình của nhà trị liệu (âm "C",

"O", "N", "G", "A", rồi đến cả từ dài "CON GÀ"), bắt chước những âm của nhà trị liệu phát ra, hoặc có những trẻ bắt chước cả giọng điệu của nhà trị liệu. Dần dần, trẻ sẽ tiếp thu và phát âm được từ "CON GÀ".

Ví dụ : Dạy trẻ phát âm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Ngoài ra, trong khoảng thời gian đó, khi trẻ bắt chước hoặc phát âm được những âm này, nhà trị

liệu luôn khen thưởng những cố gắng của trẻ, kể cả những cố gắng nhỏ nhất, như bắt chước khẩu hình miệng, nói được âm đầu, nói ngọng...đến khi trẻ nói đúng từ Con Gà.

Những phần thưởng có thể dùng với trẻ như là: khen ngợi, ôm ấp, vỗ tay hoan hơ, bim bim, chơi trị

chơi... ( Khen thưởng nhỏ đó tạo ra kích thích đối với trẻ giúp trẻ phấn đấu ,thay đổi những hành vi phù

hợp vs khả năng học tập của mình để có thể học được từ CON GÀ này )

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

dụ :

• Giảng bài qua cách cho học

sinh vận động, chơi trò chơi để kích thích suy nghĩ,việc tìm ra đáp án của trị chơi chính là nội dung quan trọng trong giờ học mới.

• Khơng hồn thành bài tập về nhà sẽ bị trừ điểm, phạt trực nhật...

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1. Điền từ vào chỗ trống: Thuyết hành vi, hay còn được gọi là tâm lý học hành vi, là một học thuyết về học tập dựa trên ….., tất cả các hành vi đều có thể được học thêm có điều kiện. Các nhà tâm lý học hành vi tin rằng

phản ứng của con người đối với kích thích từ mơi trường chính là cái tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

3. Những hạn chế cơ bản của Thuyết hành vi là gì? (nhiều lựa chọn) A. Chỉ chú ý đến các kích thích từ bên ngồi

B. Q trình nhận thức bên trong của chủ thể nhận thức không được Thuyết hành vi chú ý đến

C. Thuyết hành vi được ứng dụng trong dạy học chương trình hố, dạy học thơng báo tri thức và huấn luyện thao tác

D. Xem hành vi là hiện tượng tâm lí của con người.

4. Để khắc phục những hạn chế đó của Thuyết hành vi, có những lưu ý nào cần quan tâm trong quá trình dạy học? (nhiều lựa chọn)

A. Trách phạt nhiều hơn là khen thưởng để củng cố hành vi học tập B. Luyện tập các thao tác nhỏ đến mức thành thục, tự động hố

C. Lưu ý một cách có ý thức tới các q trình tâm lí của chủ thể nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

5. Tâm lý học Hành vi ra đời vào năm nào?

A. Khắc phục nền tâm lý học duy tâm chủ quan.

B. Khắc phục nền tâm lý học khoa học khách quan.

A. Khắc phục nền tâm lý học duy tâm chủ quan.

C. Cơ chế kích thích - phản ứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

8. Ưu điểm của thuyết Hành vi:

A. Bỏ qua yếu tố trung gian, di truyền và sinh học.

B. Phân chia quá trình học tập thành chuỗi các hành vi đơn giản. C. Kích thích hoạt động học tập từ bên trong.

D. Phản ánh rõ cơ chế học tập.

9. Quá trình học tập được hiểu là: A. Quá trình thay đổi hành vi.

B. Quá trình thay đổi nhận thức. C. Quá trình thay đổi cách học.

D. Quá trình thay đổi trạng thái ý thức.

D. Phản ánh rõ cơ chế học tập.

A. Quá trình thay đổi hành vi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

10. Lý do mà Thuyết hành vi không quan tâm đến các quá trình tâm lý bên trong học sinh (tri giác, cảm giác, tư duy, ý thức...)?

A. Do số lượng các q trình tâm lý này q nhiều, khơng thể quan tâm hết được.

B. Do Thuyết hành vi tại thời điểm đó chưa có đủ điều kiện nghiên cứu.

C. Do việc tìm hiểu các yếu tố này mất nhiều thời gian.

D. Do các yếu tố này không thể quan sát khách quan được.

D. Do các yếu tố này không thể quan sát khách quan được.

</div>

×