Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bài 1 tôi và các bạn 16 tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.15 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Tuần : 1 – 4 Tiết : 1 – 16 </b>

<b>Thời lượng: 16 tiếtNỘI DUNG DẠY HỌC</b>

1. Văn bản : Bài học đường đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) 2. Văn bản : Nếu cậu muốn có một người bạn (Trích Hồng tử bé, Antoined de

Saint Exupery)

3. Văn bản: Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh)

4. Văn bản thực hành đọc: Những người bạn (Trích Tơi là Bê-tô, Nguyễn Nhật

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngơi thứ nhất.

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật;

- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong VB;

- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB bảo đảm các bước; - Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân;

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng sự khác biệt.

<b>I. MỤC TIÊU1. Năng lực</b>

- Xác định được người kể chuyện ngôi thứ nhất; nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt. Từ đó, hình dung được đặc điểm của từng nhân vật;

- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đồng thoại: nhân vật thường là loài vật, đồ vật,… được nhân hóa; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện con

<b>BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN</b>

<i><b>( Trích Dế mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

người; cốt truyện vừa gắn liền với sinh hoạt của các loài vật, vừa phản ánh cuộc sống con người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn,…

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn; rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.

<b>1.3. Phẩm chất:</b>

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng sự khác biệt.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;

- Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

<b>2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, </b>

vở ghi.

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động 1. </b>

<b>a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS</b>

khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

<i>- GV tổ chức một trò chơi nhỏ: GV lấy một tờ giấy, xé làm đôi , sau đó</i>

GV dán tờ giấy lại.

- GV yêu cầu học sinh nhận xét.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

<i>- HS suy nghĩ và trả lời.</i>

<i>- GV quan sát và hỗ trợ học sinh</i>

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

- GV tổ chức cho HS trả lời,phát biểu cảm nghĩ cá nhân - GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận:

+ Theo em, có phải cứ xin lỗi và sửa sai sau mỗi sai lầm sẽ giúp con người hồn thiện mình không?

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b>

- Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới

<i> Chúng ta đều thấy rằng : có những thứ sai lầm có thể sữa chữa nhưng </i>

cũng có những thứ sai lầm khơng bao giờ có thể sửa lại được đúng khơng

<b>nào. Câu chuyện chúng ta tìm hiểu hơm nay là một câu chuyện như thế. </b>

Phần chia sẻ của học sinh

<b>Hoạt động 2. </b>

<b>1. Đọc - hiểu khái quát</b>

<b>a. Mục tiêu:</b> Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm.

<b>XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ </b>

<b>KHÁM PHÁ VĂN BẢN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>b.Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

-GV cầu học sinh đọc văn bản , quan sát và đọc phần sau khi đọc. Sau đó thực hiện yêu cầu:

+ Khái quát những nét cơ bản về tác giả Tơ Hồi + Nêu xuất xứ của tác phẩm, đoạn trích.

<i>+ Chú ý các từ : mẫm, hủn hoẳn, dún dẩy, tợn, cà khịa,</i>

<i>xốc nổi.</i>

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS thực hiện cá nhân

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

- HS trình bày câu trả lời câu.

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b>

<b>I. Đọc - hiểu khái quát1. Tác giả</b>

- Tên: Nguyễn Sen (1920 – 2014) - Quê quán: Hà Nội;

- Ơng là nhà văn có vốn sống rất phong phú, năng lực quan sát và miêu tả tinh tế, lối văn giàu hình ảnh, nhịp điệu, ngơn ngữ chân thực, gần gũi với đời sống.

<b>2. Tác phẩm</b>

- Dế Mèn phiêu lưu kí là truyện đồng thoại, viết cho trẻ em; gồm 10 chương.

- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cục…)

- Nắm được đặc điểm về hình dáng, tính cách Dế Mèn và bài học đường đời đầu tiên.

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

-GV cầu học sinh hoạt động nhóm ( Nhóm 4) , yêu cầu HS quan sát các hộp chỉ dẫn và xác

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS thực hiện theohinhf thức hoạt động nhóm

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

- Các nhóm báo cáo kết quả;Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung.

<b>- GV yêu cầu HS thảo luận :Nhận diện thể loại truyện đồng thoại trong đoạn </b>

<b>+ Phần 2: Còn lại: Câu chuyện về bài học đường</b>

đời đầu tiên

1. Dế mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng, khỏe mạnh nhưng tính tình kiêu căng, tự phụ, xốc nổi

2.Dế Mèn coi thường người bạn hàng xóm là Dế Choắt và khơng chịu giúp đỡ DC

3. Dế Mèn bày trò nghịch dại là trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chịu cái chết bi thảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b> 4. Dế Mèn ân hận và nhận ra lỗi lầm của mình

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ </b>

- GV cho học sinh hoạt động

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

- GV yêu cầu các nhóm baó cáo kết quả .

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV yêu cầu HS thảo luận: + Khi miêu tả DM, tác giả tập trung khắc họa nhân vật ở những phương diện nào? + Nghệ thuật tiêu biểu khi tả

- Nhân hoá, giọng kể kiêu ngạo: Dế Mèn vừa mang những đặc tính vốn có cùa lồi vật vừa mang đặc điểm của con người. Đặc trưng của truyện đồng thoại.

<b>2. Đọc - hiểu nội dung</b>

<b>2.1. Bức chân dung tự họa của Dế Mèn</b>

 Dế Mèn tự tin, biết chăm sóc bản thân, có ý thức ăn uống điều độ cho cơ thể khoẻ mạnh, cường tráng, nhưng hung hăng, hiếu thắng hay bắt nạt kẻ yếu.

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ </b>

- GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm ( Nhóm 4) và thực hiện các yêu cầu:

+ Điền các thông tin vào phiếu số 2

+ Tìm nguyên nhân cái chết của Dế Choắt.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

<b>2.2. Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên* Dế Choắt qua cái nhìn của Dế Mèn.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- GV gợi ý thảo luận:

+ Qua cái nhìn của DM, Hình ảnh Dế Choắt hiện lên như thế nào?

+ Nhận xét của em về DM qua hình ảnh Dế Choắt.

+ Tâm lí của Dế Mèn thay đổi như thế nào trước và sau khi trêu chị Cốc gây ra cái chết cho Dế Choắt?

+ Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b>

- Dế Choắt qua cái nhìn của Dế Mèn là một thanh niên yếu ớt, xấu xí, lười nhác. Qua đó, Dế Mèn tỏ thái độ chê bai, coi thường, trịch thượng và không giúp đỡ Dế Choắt. - Dế Mèn tự hào về vẻ đẹp cường tráng của mình bao nhiêu thì cũng tỏ ra coi thường Dế Choắt ốm yếu, xấu xí bấy nhiêu. Tệ hại hơn nữa, Dế Mèn còn coi Dế Choắt là đối tượng để thoả mãn tính tự kiêu của mình bằng cách lên giọng kẻ cả, ra vẻ "ta đây".

<b> Dế Mèn ích kỉ, hẹp hịi ; Vơ tình, thờ ơ, lạnhlùng trước hoàn cảnh khốn khó của đồngloại.</b>

<b>*Cái chết của Dế Choắt</b>

- Dế Mèn trêu chị Cốc với thái độ hung hăng, ngạo mạn, xấc xược..“ Mày bảo tao sợ ai...

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ </b>

- GV nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh chia sẻ:

+ Dế Mèn rút ra bài học gì sau cái chết của Dế Choắt? + Thái độ của Dế Choắt cho thấy phẩm chất đáng quý nào? + Tội lỗi của Dế Mèn có đáng để được tha thứ không?

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS thực hiện cá nhân

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

- GV yêu cầu HS chia sẻ; HS khác nhận xét, bổ sung

<b>2.3. Bài học gợi ra</b>

- Bài học về cách ứng xử,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- GV yêu cầu HS thảo luận:

+ Nếu em có một người bạn có đặc điểm giống với Dế Choắt, em sẽ đối xử với bạn như thế nào?

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b>

Kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác, khiến mình phải ân hận suốt đời à Nên biết sống đồn kết với mọi người, đó là bài học về tình thân ái. Đây là 2 bài học để trở thành người tốt từ câu chuyện

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

-GV chia nhóm lớp theo bàn giao nhiệm vụ nhóm:

? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?

? Nội dung chính của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?

? Ý nghĩa của văn bản.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của

- Miêu tả vẻ đẹp của Dế Mèn cường tráng nhưng tính nết cịn kiêu căng, xốc nổi.

- Sau khi bày trò trêu chị Cốc, gây ra cái chết cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.

<b>* Ý nghĩa</b>

- Không quá đề cao bản thân rồi rước hoạ.

- Cần biết lắng nghe, quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh.

<i><b>2. Nghệ thuật</b></i>

- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.

- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ, miêu tả lồi vật chính xác, sinh động

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

-GV cầu học sinh thực hiện:

+ Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” bằng lời của một nhân vật do em tự

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Bước 3: Báocáo, thảo luận</b>

- HS trình bày yêu cầu.

<b>Bước 4: Kết luận, nhận địnhHoạt động 4. </b>

<b>a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sốngb. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

-GV cầu học sinh thực hiện ở nhà:

+ Sưu tầm những câu chuyện có thật về những lỗi lầm của tuổi trẻ thường mắc phải trên các kênh truyền thông.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS thực hiện cá nhân

<b>Bước 3: Báocáo, thảo luận</b>

- HS trình bày yêu cầu trong vở bài tập.. - GV kiểm tra, đánh giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>I. MỤC TIÊU</b>

<b>Tiết 4 </b>

<b>THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1. Năng lực</b>

- Nhận biết được các kiểu cấu tạo của từ tiếng Việt: từ đơn và từ phức (từ đơn, từ láy), chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu, đoạn văn;

- Nhận biết được nghia của từ ngữ, hiểu được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng, nhận biết và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong văn bản.

<b>2. Phẩm chất: </b>

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>

1. Chuẩn bị của GV

- Giáo án;Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

<b>2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở </b>

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động 1. </b>

<b>a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS</b>

khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

<b>b. Tổ chức thực hiện</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- GV tổ chức trị chơi: Ai nhanh hơn

Chia lớp thành 4 nhóm, hãy ghép các từ ở cột phải với các từ ở cột trái để miêu tả Dế Mèn cho phù hợp:

<i>+ Căn cứ vào số lượng tiếng trong các dãy từ trên, tachia từ thành mấy loại?</i>

( Do một tiếng ( Do 2 tiếng trở lên có nghĩa tạo thành) tạo thành)

+ Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau.

+ Từ láy là những từ phức có sự hòa phối âm

<b> XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (25 phút)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ</b>

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức <sup>thanh giữa các tiếng</sup>

<b>Hoạt động 2.</b>

<b>a.Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức về từ đơn, từ phức đã học để làm bài tập.</b>

- Hiểu nghĩa của từ khi đứng độc lập và trong ngữ cảnh để thấy được sự sang tạo trong

<b>Bài tập thêm: Hãy chỉ ra các từ</b>

đơn, từ ghép, từ láy trong câu thơ sau:

Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời câu trả lời của bạn.

<b>Bước 4: Đánh giá kết quảthực hiện nhiệm vụ</b>

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

- Muốn hiểu đúng nghĩa của từ trong tiếng việt phải căn cứ vào ngữ cảnh

- Từ đơn: ta, ơi, , đâu, trời, đẹp, hơn - Từ ghép: Việt Nam, đất nước, biển lúa - Từ láy: mênh mơng

<i>+ Ngồm ngoạp: (nhai) nhiều, liên tục, nhanh.+ Dún dẩy: điệu đi nhịp nhàng, ra vẻ kiểu cách.</i>

- Tác dụng:

+ Dùng để miêu tả Dế Mèn.

+ Nhấn mạnh vẻ đẹp cường tráng, mạnh mẽ khiến cho hình ảnh Dế Mèn hiện lên một cách sinh động

<i>b) Từ láy và tác dụng của từ láy</i>

- Từ láy mô phỏng âm thanh: văng vẳng, thảm thiết… - Tác dụng từ láy:

<i>+ “phanh phách, ngoàm ngoạp”: miêu tả hành động của Dế Mèn,</i>

qua đó lột tả dáng vẻ khoẻ mạnh, hùng dũng của chú.

<i>+ “dún dẩy”: miêu tả dáng đi của Dế Mèn, qua đó giúp người đọc</i>

thấy được tính cách kiêu ngạo của chú.

<i><b>Bài 4: </b></i>

<i>- Nghèo: khơng có hoặc có rất ít về vật chất (VD: Nhà nó rất</i>

<i>- Nghèo sức: khả năng hoạt động, làm việc hạn chế.- Mưa dầm sùi sụt: mưa nhỏ, rả rích, kéo dài khơng dứt.</i>

<i>- Điệu hát mưa dần sùi sụt: điệu hát nhỏ, kéo dài, buồn, ngậm</i>

<b>LUYỆN TẬP </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

ngùi, thê lương.

à Muốn hiểu đúng nghĩa của từ trong tiếng việt phải căn cứ vào ngữ cảnh .

<i><b>Bài 5: </b></i>

- Câu do HS đặt (câu đúng, nếu sai à GV giúp HS sửa lại). Bài tập 6

<i><b>- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai</b></i>

<i>lưỡi liềm máy làm việc.</i>

à Nhấn mạnh Dế Mèn đang ở tuổi ăn, tuổi lớn, đầy sức sống, khoẻ mạnh.

<i><b>- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.</b></i>

à Cho thấy sự tức giận, sức mạnh đáng sợ của chị Cốc khi mổ Dế Choắt.

<b>Hoạt động 3:</b>

<b>a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào kĩ năng tạo lập văn bản .d. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- GV hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện yêu cầu:

+ Viết một đoạn văn ngắn (6 – 8 câu) miêu tả một người bạn, trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS thực hiện cá nhân

<b>Bước 3: Báocáo, thảo luận</b>

- HS trình bày kết quả vào tiết tiếp theo

- Nhận biết được các chi tiết miêu tả lời nói, cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật hoàng tử bé và cáo; bước đẩu biết phân tích một số chi tiết tiêu biểu để hiểu đặc điểm nhân vật;

- Nhận biết được những yếu tố cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đồng thoại: nhân vật con vật (con cáo) được nhân cách hoá - vừa mang đặc tính của lồi vật, vừa gợi tính cách con người; ngơn ngữ đối thoại sinh động; giàu chất tưởng tượng (hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác, con cáo có thể trị chuyện, kết bạn với con người), v.v…

<b>Tiết 5 – 6 </b>

<b>NẾU CẬU MUỐN CĨ MỘT NGƯỜI BẠN</b>

(Trích Hồng tử bé, Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri)

<b>VẬN DỤNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Hiểu được nội dung của đoạn trích; cảm nhận được ý nghĩa của tình bạn; có ý thức về trách nhiệm với bạn bè, với những gì mình gắn bó, u thương.

<b>2. Phẩm chất: </b>

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng sự khác biệt.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>

-Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;

- Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

<b>2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở </b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

*GV trình chiếu cho HS xem trích đoạn Lưu Bình – Dương Lễ ; Bá Nha

<b>1. Đọc - hiểu khái quát</b>

<b>a. Mục tiêu: Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm, cách đọc và hiểu nghĩa những từ khó.b</b>. Tổ chức thực hiện:

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4: đọc và giới thiệu về

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- GV lưu ý HS trong khi đọc:

+ Chú ý những lời đối thoại giữa hoàng tử bé và cáo; + Chú ý từ “cảm hoá” mỗi khi nó xuất hiện;

+ Cảm nhận khác nhau của cáo về tiếng bước chân và về cánh đồng lúa mí;

+ Cáo đã chỉ cho hồng tử bé cách cảm hố mình.

- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: cảm hoá, cốt lõi

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS theo dõi và nắm các thông tin cơ bản, ghi

<b>Bước 3: Báo cáo , thảo luận</b>

- HS trình bày sản phẩm theo nhóm, các nhóm quan sát, bổ sung

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b>

- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý cơ bản.

- Các sáng tác lấy đề tài, cảm hứng từ hững chuyến bay và cuộc sống của người phi cơng;

- Đậm chất trữ tình, trong trẻo, giàu

-cảm hoá : Làm cho người ta cảm phục cái hay, cái tốt của mình mà bỏ cái xấu để theo gương mình

-cốt lõi : Cái quan trọng nhất

<b>2. Đọc – hiểu chi tiết</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- GV tổ chức hoạt động nhóm và yêu cầu học sinh: + Xác định thể loại của truyện.

+ Nhân vật chính + Ngơi kể

+ Phương thức biểu đạt + Bố cục của văn bản?

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS trao đổi và ghi kết quả của nhóm

<b>Bước 3: Báo cáo , thảo luận</b>

- GV tổ chức cho các nhóm trình bày, chia sẻ sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ</b>

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

<b>2.1. Đọc – hiểu hình thức</b>

- Thể loại: truyện đồng thoại

- Nhân vật chính: hồng tử bé và con cáo; - Ngôi kể: ngôi thứ ba.

- PTBĐ: Tự sự, biểu cảm - Bố cục: 3 phần

* P1: Từ đầu… mình chưa được cảm hóa: Bối cảnh cuộc gặp gỡ giữa cậu bé và con cáo.

* P2: Tiếp theo ...duy nhất trên đời: Cuộc trò chuyện và sự cảm hóa của cậu bé dành cho cáo.

* P3: Phần còn lại: Chia tay và những bài học về tình bạn

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- GV tổ chức hoạt động nhóm và yêu cầu học sinh quan sát văn bản và thực hiện các nội dung :

* Nội dung 1

+ Hoàng tử bé đến từ đâu và gặp cáo trong hoàn cảnh nào?

<b>2.2. Đọc – hiểu nội dunga. Hoàng tử bé gặp gỡ con cáo* Hoàn cảnh: </b>

- Hoàng tử bé từ một hành tinh khác vừa đặt chân tới trái đất.

</div>

×